1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng việt nam

95 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 811,86 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN HUỲNH THỊ HOÀNG HIỆP GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Long An, tháng 12 năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN HUỲNH THỊ HỒNG HIỆP GIẢI PHÁP PHÒNG CHỚNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã ngành: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Đồn Thị Hờng Long An, tháng 12 năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu trình bày luận văn khơng chép luận văn khác chưa trình bày hay cơng bố các tạp chí khoa học cơng trình nghiên cứu khác trước Các số liệu luận văn thu thập có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể ghi rõ ràng Tôi xin chân thành cảm ơn tận tình hướng dẫn TS Đồn Thị Hồng hướng dẫn khoa học cho tơi suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Học viên thực hiện luận văn Huỳnh Thị Hoàng Hiệp ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quý thầy cô, các bạn học đồng nghiệp giúp tơi hồn tất luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến các tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt quá trình thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu làm tảng cho suốt thời gian học tập trường Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Đoàn Thị Hồng trực tiếp hướng dẫn tác giả suốt quá trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Do thời gian lực nghiên cứu thân còn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy để luận văn hồn thiện Tác giả luận văn Huỳnh Thị Hoàng Hiệp iii NỘI DUNG TĨM TẮT GIẢI PHÁP PHÒNG CHỚNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Trong thời đại tồn cầu hóa nay, nhiều hoạt đợng kinh tế dần xóa bỏ rào cản địa lý, khơng gian, thời gian mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế to lớn Tuy nhiên, còn nhiều hoạt đợng phi pháp, luồn lách qua kẽ hở mặt luật pháp để hợp pháp hóa hành vi, nguồn tài sản, nguồn tiền không minh bạch, từ nhiều nguồn gốc khác mà có Rửa tiền nằm số Hiện nay, tợi phạm rửa tiền nhận định không chỉ vấn đề chỉ riêng thị trường tài mà còn các quốc gia, có Việt Nam Vấn đề đặt cho kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng cần có giải pháp nhằm kiểm soát, phòng chống rửa tiền vấn đề cấp thiết Luận văn thực nhằm nghiên cứu: “Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam” Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với liệu thu thập từ năm 2014 đến 2018 với kết cấu chương nhằm làm rõ thực trạng đề xuất các giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn trình bày thực trạng tình hình quản lý phòng chống rửa tiền Dựa số liệu thu thập qua các thời kỳ, phân tích đánh giá nước giới để tổng quan công tác phòng chống rửa tiền các ngân hàng Từ đó, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam iv ABSTRACT SOLUTIONS TO PREVENT MONEY LAUNDERING THROUGH THE VIETNAM BANKING SYSTEM In the era of globalization, many economic activities gradually remove geographical, space and time barriers and bring about great economic benefits However, there are still many illegal activities, wriggling through legal loopholes to legalize acts, assets, non-transparent money, from many different sources Money laundering is also among them Currently, money laundering crimes are considered not only a problem of the financial market but also of countries, including Vietnam The problem for the economy in general and the banking system in particular is that it is necessary to have solutions to control and prevent money laundering The thesis is conducted to study: "Solutions to prevent money laundering through the Vietnamese banking system" The thesis uses qualitative research methods with data collected from 2014 to 2018 with the structure of chapters to clarify the current situation as well as propose solutions to prevent money laundering through the Vietnamese banking system In addition, the thesis presented the situation of management and prevention of money laundering Based on data collected over time, domestic and international analysis and evaluation to overview the prevention of money laundering at current banks Since then, the thesis proposes solutions to prevent money laundering through the Vietnamese banking system v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích BCGDĐN Báo cáo giao dịch đáng ngờ CNTT Công nghệ thông tin NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PCRT Phòng chống rửa tiền TCTD Tở chức tín dụng TBTC Nhóm đơn vị tình báo tài Egmont vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Thứ tự Nội dung bảng Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ tiền mặt tổng phương tiện toán 32 Bảng 2.2 Thống kê mục đích sử dụng kiều hối Việt Nam 35 Bảng 2.3 Vi phạm quy định phòng chống rửa tiền 42 Bảng 2.4 Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ nhận Cục Phòng, chống rửa tiền 45 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Thứ tự Nội dung Biểu đồ 1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP từ năm 2012 – 2017 Trang 30 ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii MỤC LỤC ii LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Tổng quan các công trình nghiên cứu trước CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỬA TIỀN VÀ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.1.1 Vị trí chức 1.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn 1.2 Tổng quan về rửa tiền phòng chống rửa tiền 1.2.1 Khái niệm rửa tiền, phòng chống rửa tiền 1.2.2 Quy trình rửa tiền 1.2.3 Các phương thức rửa tiền 11 1.2.4 Tác động rửa tiền đến hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh tế 13 1.2.4.1 Tác động đến sự ổn định của nền kinh tế 14 1.2.4.2 Giảm uy tín và đầu tư nước ngoài của quốc gia 15 68 ký Quyết định số 1255/QĐ-TTg phê duyệt Đề án hoàn thiện khung pháp lý để quản lý các loại tài sản ảo, tiền ảo tiền điện tử Trong đó, Thủ tướng giao Bợ Cơng an thực đề xuất biện pháp phòng, chống, xử lý các vi phạm hình gian lận, rửa tiền, tài trợ khủng bố các tội phạm khác liên quan đến tài sản ảo, tiền ảo… Ngày 30/4/2019, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ ký Quyết định số 475/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch tổng thể đánh giá đa phương Việt Nam chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố nhằm mục tiêu thực cam kết Chính phủ Việt Nam các tổ chức quốc tế xây dựng chế phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố (AML/CFT) thực nghĩa vụ thành viên Việt Nam Nhóm APG; đồng thời, bảo vệ tốt lợi ích quốc gia, tở chức cá nhân góp phần chống tợi phạm tham nhũng, tăng cường ổn định các tở chức tài chính, kích thích tăng trưởng kinh tế; khẳng định lập trường cam kết chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố, nhằm phấn đấu hòa bình, ởn định, phát triển hợi nhập, nâng cao uy tín, vị Việt Nam cộng đồng quốc tế… Bên cạnh các quy định khung khổ pháp lý liên quan đến phòng, chống rửa tiền, các quy định quy định cụ thể Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Quản lý thuế… góp phần tạo nên hồn thiện khung khở pháp luật công tác phòng, chống rửa tiền, khẳng định cam kết Việt Nam c̣c chiến mang tính tồn cầu 3.2.2 Thúc đẩy toán không dùng tiền mặt Ngồi tiện ích, toán khơng dùng tiền mặt còn thúc đẩy minh bạch, công khai, phòng chống tham nhũng, rửa tiền, chống tội phạm kinh tế Việt Nam bắt nhịp theo xu hướng thời kinh tế số, có thị trường thẻ toán phát triển mạnh năm vừa qua Tính đến hết quý 1/2019, các tở chức tín dụng phát hành 158 triệu thẻ, tăng gần 16% so với kỳ năm 2018 Những số cho thấy phát triển không ngừng toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam Phân tích tiện ích cách thức toán này, TS Bùi Quang Tín cho hay, ngồi tiện lợi, nhanh chóng, có thể thực 69 lúc toán khơng dùng tiền mặt còn giúp minh bạch hóa thơng tin kinh tế Khi minh bạch vấn đề chắn phải có can thiệp ứng dụng công nghệ thông tin việc công bố công khai các giao dịch “Khi có “bàn tay” cơng nghệ thơng tin kết hợp với chế sách Nhà nước quản lý các hoạt động toán không dùng tiền mặt giao dịch các chủ thể cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước, doanh nghiệp… sẽ “thâu tóm”, quản lý chặt chẽ Từ hạn chế vấn nạn tham nhũng, hối lợ” Thanh toán di động Việt Nam năm 2018 tăng trưởng 160% giá trị so với năm 2017 đánh giá thị trường tăng trưởng tốt khu vực Mặc dù vậy, lợ trình toán không tiền mặt chỉ bước đầu, cần phở cập phát triển tài tồn diện Hiện, tỷ lệ toán không tiền mặt chiếm khoảng 14% tổng phương tiện toán ở Việt Nam, Hàn Quốc tỷ lệ đạt 80% Theo các chuyên gia kinh tế, toán bằng tiền mặt tồn giới có khuynh hướng tăng bất chấp xu hướng mở rộng toán điện tử Bởi thực tế nay, xã hội khơng tiền mặt có vấn đề quan ngại trước rủi ro tiềm ẩn tính bảo mật, an tồn liệu, an ninh mạng Do đó, để thúc đẩy toán không dùng tiền mặt, hệ thống ngân hàng cần tạo niềm tin cho khách hàng bằng cách nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, đầu tư công nghệ Đồng thời, tăng cường truyền thơng, hỡ trợ người dân tích cực vấn đề giao dịch toán không dùng tiền mặt, giảm chi phí, giúp họ hiểu các tiện ích hệ thống toán để từ thay đởi thói quen sử dụng từ tiền mặt sang sử dụng thẻ toán 3.2.3 Tăng cường hoạt động phòng, chống các loại tội phạm nguồn, đặc biệt tội phạm tham nhũng Chính phủ tập trung xây dựng củng cố các sách nhằm đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm giải trình các quan công quyền, đồng thời giảm tham nhũng các lĩnh vực công coi thường xảy tham nhũng 70 Cần có điều phối tốt phân định rõ ràng chức quyền hạn các quan chuyên trách lĩnh vực phòng, chống tham nhũng nhằm đảm bảo các quan hoạt động hiệu Việt Nam cần sớm ban hành đảm bảo thực thi hiệu Luật tiếp cận thông tin Bộ luật cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn nguyên tắc quốc tế, đảm bảo khả tiếp cận thông tin người dân hoạt động các quan công quyền Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng khơng có thống kê liên quan đến việc phát xử lý các hành vi Bởi vậy, cần sớm điều chỉnh lại các quy định Luật phòng chống tham nhũng cho thống với quy định Bợ luật hình 2015 Các quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng cần gia tăng quyền hạn, đồng thời phải đảm bảo trách nhiệm giải trình Chính phủ nên cân nhắc việc chỉ định một quan với đầy đủ chức năng, thẩm quyền, độc lập lực để điều hành, điều phối chịu trách nhiệm giải trình công tác thực thi pháp Luật Phòng, chống tham nhũng Thực chế giám sát dư luận xã hội, giám sát công chúng: xây dựng chế phát hiện, tố giác hành vi tham nhũng từ nhân dân, báo chí, đảm bảo an tồn cho người tố giác Đồng thời xây dựng chế khuyến khích, khen thưởng người tố cáo, tố giác hành vi tham nhũng Đánh giá, xem xét điều chỉnh thu nhập cán bộ công viên chức Nhà nước phù hợp với tình hình kinh tế Mợt thu nhập cán bợ đảm bảo sẽ hạn chế tình trạng tham nhũng 3.3 Giải pháp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.1 Phối hợp chặt chẽ với các quan nước quốc tế về phòng chống rửa tiền Hoạt động rửa tiền thực chất tội phạm "phái sinh" từ các loại tợi phạm khác Chính vậy, việc phòng, chống tợi phạm cần có phối hợp chặt chẽ NHNN với các bộ, ngành khác Bợ Cơng an, Bợ Tài chính, Bợ Công thương, Bộ Tư pháp, Bộ xây dựng…trong việc hướng dẫn, kiểm tra chấp hành các 71 biện pháp phòng chống rửa tiền các tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý Đặc biệt cần có phối hợp đồng bợ ngành ngân hàng cơng an: -Cần có phản hồi hiệu quả: Cục Phòng, chống rửa tiền thường xuyên cập nhật “danh sách đen” từ Bộ để cung cấp thông tin cho các ngân hàng theo dõi, đánh giá Bộ Công an vào các báo báo giao dịch đáng ngờ gửi từ Cục Phòng, chống rửa tiền để tiến hành điều tra phản hồi kết -Các quan liên quan cộng tác để nghiên cứu, trao đởi các loại hình rửa tiền để từ đưa phương thức phòng, chống phù hợp hiệu Bên cạnh đó, hoạt đợng phòng chống rửa tiền hợp tác quốc tế đóng vai trò vơ quan trọng tợi rửa tiền mang tầm vóc quốc tế, loại tội phạm thường thực ở nhiều quốc gia liên quan đến tợi phạm có tở chức, xun quốc gia Đấu tranh phòng, chống loại tội phạm phải có hợp tác, phối hợp các quốc gia khu vực giới Việt Nam tham gia, ký kết các điều ước quốc tế văn pháp lý có hiệu lực chung các quốc gia thành viên Từ đó, hợp tác lĩnh vực cụ thể trao đổi thông tin khách hàng Thông qua việc trao đổi này, quan điều tra các quốc gia liên quan giúp phát hoàn thiện hồ sơ để xử lý các băng nhóm tợi phạm xun quốc gia Bên cạnh đó, nhờ hỡ trợ các nước bạn công nghệ, kinh nghiệm điều vô quan trọng công tác phòng chống rửa tiền còn sơ khai Việt Nam Hợp tác quốc tế tinh thần tôn trọng độc lập, chủ quyền hai bên Tóm lại, NHNN cần có phối hợp chặt chẽ với các quan nước các nước việc hỗ trợ giúp đỡ phòng chống rửa tiền 3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền tăng cường đào tạo về phòng chống rửa tiền Nhận thức việc phòng chống rửa tiền quan trọng Người dân doanh nghiệp khá e dè với việc thông tin họ bị tiết lộ lo lắng việc giao dịch họ ngân hàng có thể bị đưa vào kiểm soát Do đó, NHNN cần đẩy mạnh tuyên truyền, giải thích để người dân hiểu, an tâm Tăng cường tập huấn cho giới báo chí chống rửa tiền tài trợ khủng bố một cách thức nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng vấn đề NHNN mà đầu mối Cục 72 Phòng, chống rửa tiền cần đẩy mạnh đào tạo phòng chống rửa tiền cho cán bộ NHTM nhằm trang bị kỹ bản, cần thiết quá trình giao dịch với khách hàng Việc thường xuyên tổ chức các buổi tọa đàm phòng chống rửa tiền với các NHTM tạo hội cho Cục Phòng, chống rửa tiền tiếp nhận các ý kiến phản hồi các ngân hàng quá trình tác nghiệp hợi trao đổi kinh nghiệm các ngân hàng với Từ đưa các biện pháp nhằm tăng hiệu phòng chống rửa tiền 3.3.3 Thực hiện tra, kiểm tra thường xuyên giám sát ngân hàng thương mại NHNN cần tra, giám sát hoạt động phòng chống rửa tiền các NHTM để đánh giá mức độ tuân thủ các ngân hàng các quy định thành lập hệ thống kiểm soát nội bộ phòng chống rửa tiền, công tác đào tạo nhân viên, thực nghĩa vụ nhận biết khách hàng, nhận biết các giao dịch đáng ngờ…Trên sở đề các biện pháp xử lý tránh tình trạng các NHTM chỉ làm hình thức mà khơng thực nghiêm túc phòng chống rửa tiền Bên cạnh ban hành quy chế giám sát các NHTM, NHNN cần đưa tiêu chí “tuân thủ các quy định phòng chống rửa tiền” vào bộ tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng các ngân hàng, một các điều kiện cần thiết để thực một số nghiệp toán quốc tế, phê duyệt mở rợng mạng lưới Chi nhánh, Phịng giao dịch các ngân hàng 3.3.4 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến khoa học kỹ thuật phòng chống rửa tiền Việc ứng dụng các phần mềm tiên tiến vào việc phòng chống rửa tiền sẽ giúp cho các ngân hàng phát kịp thời ngăn chặn các giao dịch đáng ngờ mợt cách nhanh chóng Tuy nhiên phần lớn các ngân hàng Việt Nam chưa đủ điều kiện để vận dụng vào công tác phòng chống rửa tiền đơn vị nhiều lý Do đó, NHNN cần phải tăng cường học hỏi kinh nghiệm các nước phát triển, đầu tư nghiên cứu để đưa các phần mềm công nghệ tiến bộ vào các ngân hàng 73 Bên cạnh đó, Cục phòng, chống rửa tiền cần phải đầu tư, trang bị hệ thống công nghệ thông tin đại để có thể thu thập, phân tích thơng tin các giao dịch, báo cáo giao dịch đáng ngờ từ các ngân hàng mợt nhanh chóng kịp thời Từ đó, Cục có thể phát xác, nhanh chóng giao dịch có nguy rửa tiền, đưa cảnh báo với các ngân hàng chuyển liệu cho quan điều tra Ngoài ra, NHNN cần xây dựng website với tốc độ đường truyền nhanh, cập nhật nhanh danh sách đen, danh sách cá nhân có ảnh hưởng trị, danh sách cảnh báo để các ngân hàng truy vấn cập nhật kịp thời 3.4 Giải pháp các Ngân hàng thương mại 3.4.1 Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng về phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam Đào tạo, bồi dưỡng phòng, chống rửa tiền một nhiệm vụ giải pháp trọng tâm công tác phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố bởi suy cho người nhân tố quan trọng nhất, định “sự thành bại” cuộc chiến Do vậy, thời gian tới, cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn để xây dựng đội ngũ đủ mạnh chất lượng lẫn số lượng bối cảnh phòng, chống rửa tiền ngày đối mặt với nhiều thách thức trước thủ đoạn tinh vi ở quy mô đa quốc gia Hiện nay, theo quy định Thông tư số 31/2014/TT-NHNN ngày 11/11/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 35/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực một số quy định phòng, chống rửa tiền, hàng năm, tổ chức tài chính, tở chức kinh doanh ngành nghề phi tài có liên quan phải đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên chuyên trách hoặc bán chuyên trách phòng, chống rửa tiền cán bộ, nhân viên giao nhiệm vụ liên quan đến giao dịch tiền, tài sản với khách hàng nghiệp vụ phòng, chống rửa tiền Đồng thời, phải đào tạo nhân viên tuyển dụng dự kiến đảm trách nhiệm vụ phòng chống rửa tiền các nhiệm vụ khác liên quan đến giao dịch tiền, tài sản với khách hàng kiến thức, nghiệp vụ phòng, chống rửa tiền vòng tháng kể từ ngày tuyển dụng 74 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng, chống rửa tiền tối thiểu phải bao gồm: Quy định pháp luật quy định nội bộ phòng, chống rửa tiền trách nhiệm pháp lý không thực các quy định pháp luật phòng chống rửa tiền; Phương thức, thủ đoạn rửa tiền; Rủi ro rửa tiền liên quan đến sản phẩm, dịch vụ, nhiệm vụ mà cán bộ, nhân viên giao thực Ngay Luật Phòng chống rửa tiền các nghị định, thông tư hướng dẫn ban hành, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn phòng, chống rửa tiền các đơn vị liên quan quan tâm trọng tở chức Trong đó, ngành Ngân hàng tích cực, chủ động chỉ đạo các đơn vị liên quan triển khai thực Cụ thể, hàng năm, Trường Bồi dưỡng cán bộ ngân hàng phối hợp với Cục Phòng chống rửa tiền các NHNN chi nhánh các Tỉnh tổ chức tập huấn công tác phòng chống rửa tiền cho các cán bợ ngân hàng, qua đó, nâng cao kỹ nhận biết khách hàng, phát báo cáo giao dịch đáng ngờ, xử lý tình phát sinh liên quan đến công tác phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố, phòng ngừa rủi ro, đảm bảo hoạt đợng an tồn, hiệu quả… Bên cạnh đó, Cục Chống khủng bố (Bợ Cơng an) chủ đợng phối hợp với Cơ quan Phòng chống Ma túy Tợi phạm Liên hiệp quốc (UNODC) tở chức khóa đào tạo chống rửa tiền tài trợ khủng bố cho cán bộ chiến sĩ đến từ công an nhiều đơn vị, địa phương nước Qua đó, giúp mỡi học viên nắm rõ mục đích rửa tiền khủng bố, từ có cách thức thực kỹ thuật điều tra loại tội phạm trên, áp dụng hiệu thực tiễn chiến đấu, địa bàn, khu vực cụ thể… Trong thời gian tới, nhằm xây dựng đội ngũ đủ mạnh chất lượng lẫn số lượng bối cảnh phòng, chống rửa tiền ngày đối mặt với nhiều thách thức với thủ đoạn tinh vi mang tính tồn cầu, cần tiếp tục công tác đào tạo, bồi dưỡng tập huấn, nâng cao chất lượng nội dung, đặc biệt trọng gắn các thủ đoạn rửa tiền phát triển kỹ thuật cơng nghệ Các b̉i học có thể gắn kết với buổi học tập chia sẻ kinh nghiệm từ các chuyên gia quốc tế, chẳng hạn các mơ hình kiểm tra giám sát hiệu phòng chống rửa tiền giới Ngoài ra, bên cạnh các nội dung đề cập Thông tư số 31/2014/TT-NHNN, cần mở rộng thêm các xu hướng, thủ đoạn 75 mới; Kỹ nghi ngờ, nhận biết thẩm định các rủi ro; Kỹ khai thác thông tin phục vụ cho việc đánh giá các yếu tố rủi ro; Đưa các tình huống, bối cảnh các ví dụ thực tế… 3.4.2 Xây dựng sách nhận biết khách hàng Nhận biết khách hàng tất các thủ tục cần thiết nhằm nhằm bắt thơng tin có liên quan tới cá nhân, tở chức có giao dịch tiền tệ hay tài sản khác với ngân hàng, nhằm hiểu biết khách hàng, khách hàng đến giao dịch với ngân hàng thuộc đối tượng bào, khu vực cư trú có thể gây rủi ro cho ngân hàng Nội dung xây dựng sách nhận biết khách hàng gồm: Nhận dạng khách hàng, Chấp nhận khách hàng, Quản lý thường xuyên các tài khoản giao dịch, Quản lý rủi ro Lưu trữ hồ sơ Nhận ḍng đến khách hàng Ngân hàng cần phải xác định khách hàng thật ngân hàng, xác minh xem liệu khách hàng giao dịch với ngân hàng cho nhu cầu hay cho người khác Nhân viên ngân hàng giao dịch với khách hàng cần biết rõ khách hàng ai, làm lĩnh vực gì, nguồn tiền từ đâu mà có…Thời gian thích hợp nhận dạng tiếp nhận khách hàng mới, một số nội dung thông thường giấy tờ khách hàng bị thay đổi đáng kể hoặc có thay đởi tài khoản so với hoạt đợng thơng thường khách hàng Quá trình nhận dạng khách hàng áp dụng một cách khách quan không phụ thuộc vào mối quan hệ với khách hàng Việc nhận dạng khách hàng còn bao gồm việc ý khách hàng không thường xuyên giao dịch số tiền lớn, vượt ngưỡng quy định hoặc nhân viên giao dịch thấy nghi ngờ khách hàng, cần phải báo cáo cấp thẩm quyền để kịp thời xử lý Đối với các khách hàng mở nhiều tài khoản hoặc giao dịch nhiều chi nhánh hệ thống các ngân hàng phải có quy trình nhận dạng đặc biệt để đảm bảo dịch vụ mà cung cấp khơng bị lợi dụng để thực rửa tiền Một ngân hàng hiểu vấn đề mấu chốt khách hàng ngân hàng vừa có thể đáp ứng yêu cầu phòng chống rửa tiền vừa để phục vụ 76 khách hàng tốt Vì vậy, ngân hàng cần thu thập thơng tin tìm hiểu khách hàng kỹ lưỡng tất các hoạt động nghiệp vụ then chốt ngân hàng nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh, huy đợng vốn, chủn tiền…Bên cạnh đó, ngân hàng cần hồn thiện việc quản lý thông tin khách hàng để bất kỳ lúc truy cập vào hệ thống sẽ có tranh tồn diện khách hàng với thơng tin đầy đủ, chi tiết cập nhật thường xuyên Chấp nhận khách hàng Chính sách chấp nhận khách hàng phải quy định theo mức độ rủi ro, cấp có thẩm quyền phê duyệt, yêu cầu bộ hồ sơ mở tài khoản hoặc thiết lập giao dịch Các ngân hàng cần phải xây dựng quy định chấp nhận khách hàng một cách rõ ràng, bao gồm việc miêu tả cụ thể các loại khách hàng có thể gây rủi ro cao mức bình thường cho ngân hàng Khi xây dựng quy định này, các yếu tố như: lý lịch khách hàng, quốc tịch, chức danh … các tài khoản có liên quan cần phải xem xét Các ngân hàng cần phải xây dựng quy định chấp nhận khách hàng theo mức độ rủi ro đòi hỏi theo dõi sâu rộng Quản lý thường xuyên các tài khoản và các giao dịch Quản lý thường xuyên khía cạnh quy trình nhận biết khách hàng hiệu Các ngân hàng chỉ có thể kiểm soát một cách hiệu để giảm thiểu rủi ro cho họ hiểu giao dịch khách hàng Đối với tất tài khoản, các ngân hàng phải có chương trình phát dấu hiệu bất thường hay đáng ngờ hoạt đợng Ngân hàng phải theo dõi mục đích các khoản chuyển tiền để tránh thượng hợp thức hóa các khoản tiền bất hợp pháp Bọn tội phạm thường rửa tiền qua ngân hàng thơng qua hình thức chủn tiền, các giao dịch chuyển tiền có giá trị nhỏ từ nhiều tài khoản khác một tài khoản một thời gian ngắn hoặc ngược lại, chuyển tiền lòng vòng qua nhiều tài khoản… Quản lý rủi ro Phương pháp phân loại rủi ro rửa tiền dựa ma trận rủi ro: Ma trận rủi ro rửa tiền xây dựng để đánh giá rủi ro, kiểm soát các rủi ro xác định, đánh giá tần suất xảy ra, mức độ ảnh hưởng xếp hạng rủi ro Các ngân hàng 77 thường phân theo các mức độ rủi ro rửa tiền: Mức độ rủi ro thấp, mức đợ rủi ro trung bình, mức đợ rủi ro cao Mỗi ngân hàng phải đưa tiêu chí việc xếp hạng khách hàng thơng qua các thông tin quốc tịch, nguồn vốn khách hàng, loại giao dịch thực yếu tố rủi ro khác Các ngân hàng cần xác định rủi ro, các dấu hiệu rửa tiền sản phẩm dịch vụ, hoạt động kinh doanh, giao dịch như: hoạt động kế toán giao dịch, hoạt động tín dụng, hoạt đợng tài trợ thương mại, hoạt đợng thẻ Việc cụ thể hóa theo mảng nghiệp vụ giúp nhân viên ngân hàng nhận biết các dấu hiệu rửa tiền nhanh chóng, xác đầy đủ Lưu trữ hồ sơ Lưu trữ hồ sơ giữ vị trí quan trọng việc ngăn ngừa lẫn phát các mục đích rửa tiền Nếu mợt khách hàng biết rằng hồ sơ sẽ lưu trữ người có thể sẽ khơng cố gắng sử dụng tở chức cho mục đích phi pháp Lưu trữ hồ sơ giúp phát kẻ liên quan cung cấp dấu vết tài để giúp các quan có thẩm quyền truy nã kẻ liên quan Do đó, việc lưu trữ hồ sơ, tài liệu liên quan đến phòng chống rửa tiền phải thực một cách khoa hoạc đầy đủ, đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ cho quan chức yêu cầu Đặc biệt, quy định nội bộ phải phân cấp rõ ràng việc khai thác thông tin phòng chống rửa tiền, thiết lập tuân thủ nghiêm ngặt quy định khai thác thông tin bảo mật thông tin theo quy định pháp luật 3.4.3 Đào tạo nâng cao hiểu biết cho cán về phòng chống rửa tiền Ngân hàng cần chủ động công tác đào tạo phòng chống rửa tiền đáp ứng tối thiểu theo quy định pháp luật Định kỳ hàng năm, ngân hàng phải đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên chuyên trách hoặc bán chuyên trách phòng chống rửa tiền cán bộ, nhân viên giao nhiệm vụ liên quan đến giao dịch tiền, tài sản với khách hàng nghiệp vụ phòng chống rửa tiền Đặc biệt, đội ngũ nhân viên cần phải trang bị kiến thức, tầm quan trọng phòng chống rửa tiền vòng tháng kể từ ngày tuyển dụng Bên cạnh đó, cán bợ làm việc ở các bợ phận khác cần phải có chương trình thời gian đào tạo một cách phù hợp Nội dung đào tạo 78 phòng chống rửa tiền có thể lồng ghép với nội dung đào tạo nghiệp vụ khác cần phải đảm bảo nhân viên có thể nhận biết cập nhật thông tin khách hàng, phát giao dịch đáng ngờ phương thức thủ đoạn rửa tiền liên quan đến nghiệp vụ Đặc biệt, các cán bộ phụ trách công tác phòng chống rửa tiền phải thường xuyên học tập nâng cao nghiệp vụ thường xuyên cập nhật văn pháp luật Nhà nước để xây dựng phương án phòng chống rửa tiền phù hợp với điều kiện ngân hàng Các ngân hàng nên thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn giúp nhân viên nâng cao ý thức, hiểu biết có thể đưa các sáng kiến giúp cho hoạt đợng phòng chống rửa tiền có hiệu 3.4.4 Hiện đại hóa cơng nghệ tin học ngân hàng Các ngân hàng cần trọng đầu tư nghiên cứu, nâng cấp hệ thống công nghệ phòng chống rửa tiền Hàng ngày, một cán bộ ngân hàng phải thực hàng trăm giao dịch khác Nếu khơng có hỡ trợ cơng nghệ thơng tin sẽ nhiều thời gian, lại khơng xác Do vậy, đại hóa cơng nghệ tin học ngân hàng, đầu tư các phần mềm phục vụ công tác phòng chống rửa tiền giúp các ngân hàng nhận biết, cập nhật thông tin khách hàng; sàng lọc khách hàng theo các danh sách đen, danh sách cảnh báo, danh sách cá nhân có ảnh hưởng trị, danh sách cấm vận ,phát cảnh báo giao dịch đáng ngờ Hệ thống công nghệ phòng chống rửa tiền cần đáp ứng hai yếu tố quan trọng, mợt có thể ngăn chặn tức thời các giao dịch đáng ngờ, hai có thể phân tích khách hàng dựa sở thông tin: -Đối với yêu cầu ngăn chặn tức thời: Các kịch rửa tiền các ngân hàng đưa sẽ cài đặt vào hệ thống kiểm nghiệm kết từ các kịch xây dựng; thu thập tất các giao dịch nghi ngờ phục vụ cho việc ngăn chặn giao dịch; quy tắc với các tham số xác định các thành phần kịch Ví dụ: các tài khoản có giao dịch lớn 300 triệu đồng, các khách hàng có nhiều tài khoản ngân hàng; danh sách các khách hàng đen, các nước, quốc gia không hợp tác rửa tiền các tở chức có uy tín cung cấp hàng năm… -Đối với yêu cầu phân tích: tiến hành phân tích thơng tin khách hàng nhằm hỡ trợ việc nhận dạng khách hàng, hệ thống có thể phân tích xếp hạng 79 rủi ro dựa ma trận rủi ro, ma trận rủi ro phải xây dựng dựa trên: sản phẩm dịch vụ ngân hàng mà khách hàng sử dụng, quốc gia khách hàng cư trú 3.4.5 Phối hợp chặt chẽ với Cục Phòng, chống rửa tiền Bên cạnh việc thành lập bộ phận chuyên trách phòng chống rửa tiền, xây dựng sách nhận biết khách hàng, đại hóa cơng nghệ tin học ngân hàng … các ngân hàng cần phải quan tâm phối hợp với Cục Phòng, chống rửa tiền Việc phối hợp nhiều khía cạnh như: thực đầy đủ báo cáo liên quan đến phòng chống rửa tiền; tích cực phản hồi, đóng góp ý kiến việc triển khai thực phòng chống rửa tiền; tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, đào tạo phòng chống rửa tiền Cục tổ chức….Việc phối hợp không chỉ giúp các NHTM nhận tư vấn xác việc xây dựng các biện pháp phòng chống rửa tiền xử lý các giao dịch đáng ngờ, mà còn hội để Cục Phòng, chống rửa tiền nhận các phản hồi xác từ phía các NHTM việc thực các quy định pháp luật phòng chống rửa tiền KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở kết đạt tồn còn hạn chế việc phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng kết hợp với định hướng, mục tiêu hành động phòng chống rửa tiền Chính phủ đề ra, tác giả đưa mợt số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam Các giải pháp tập hợp, trình bày theo phạm vi chức các quan Nhà nước, NHNN các NHTM Để hồn thiện cơng tác phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng các giải pháp đưa phải triển khai một cách đồng bộ, hỗ trợ lẫn Qua nghiên cứu cho thấy, hoạt động rửa tiền qua ngân hàng bọn tội phạm ngày đa dạng, phức tạp tinh vi Vì vậy, để cơng tác phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam đạt hiệu vấn đề phòng chống rửa tiền không chỉ riêng bất kỳ ngân hàng mà phối hợp chặt chẽ nhiều ngành, NHNN các NHTM các NHTM với 80 KẾT LUẬN CHUNG Trước xu hội nhập kinh tế giới, hoạt động ngân hàng chịu áp lực ngày gia tăng các tội phạm liên quan đến hoạt đợng ngân hàng ngồi việc phải đối phó với các khoản tiền bất hợp pháp nước mà còn phải đối phó với nguy các tổ chức tội phạm quốc tế, bởi lẽ các trung tâm tiền tệ hàng đầu giới nỗ lực chống lại các hoạt đợng rửa tiền tợi phạm rửa tiền lại có thêm đợng để chuyển hoạt động rửa tiền sang các quốc gia nởi, có Việt Nam So với quốc tế, hệ thống luật pháp phòng chống rửa tiền Việt Nam giai đoạn triển khai bước khởi đầu Công tác phòng chống rửa tiền các NHTM Việt Nam ý vài năm gần thiếu các công cụ, hệ thống nguồn lực cần thiết Các ngân hàng mặc dù có biện pháp phòng chống rửa tiền dừng lại ở mức độ tuân thủ chưa trọng Luận văn đưa mợt cái nhìn tởng quan rửa tiền, tình hình thực tiễn cơng tác phòng chống rửa tiền nước ta nói chung qua hệ thống ngân hàng nói riêng sở tìm hiểu tổng quan lý thuyết rửa tiền phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Qua nghiên cứu tác giả đưa một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Do hạn chế thời gian, tư liệu nghiên cứu nên luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy anh chị quan tâm để luận văn hoàn chỉnh 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2013), Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ban hành ngày 04 tháng 10 năm 2013 Quy định chi tiết thi hành một số điều Luật phòng, chống rửa tiền có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 10 năm 2013 Nguyễn Hải Giang (2015), Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân Huỳnh Thanh Hòa (2016), Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Võ Thị Thúy Kiều (2013), Phòng chống rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Dương Thị Kim Loan (2013), Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nước, Thơng tư số 35/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 hướng dẫn thực một số quy định phòng, chống rửa tiền Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 31/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư 35/2013/TT-NHNN hướng dẫn thực một số quy định phòng, chống rửa tiền Quốc Hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Quốc Hội (2012), Luật Phòng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13 thông qua thông qua ngày 18 tháng năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 10 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 474/QĐ-TTg ngày 30/4/2019, Chính phủ phê duyệt Báo cáo kết đánh giá rủi ro quốc gia rửa tiền, tài trợ khủng bố giai đoạn 2012-2017 Kế hoạch hành động giải rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố giai đoạn 2019 – 2020 11 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 1451/QĐ-TTg ngày 12/8/2010 Quyết định số 287/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 sửa đổi Quyết định số 1451/QĐ-TTg việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố 12 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/02/09/4469/ 13 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/toi-pham-rua-tien-tren-the-gioiva-khuyen-nghi-doi-voi-viet-nam-307856.html 14 http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/phong-chong-rua-tien-kinh-nghiemcua-cac-nuocva-bai-hoc-cho-viet-nam.html 82 15 http://tapchitaichinh.vn/viet-nam-chong-rua-tien,-tai-tro-khung-bo/tangcuong-phong-chong-rua-tien-trong-he-thong-ngan-hang-59670.html 16 http://tapchitaichinh.vn/viet-nam-chong-rua-tien,-tai-tro-khung-bo/thuctrang-va-giai-phap-phong-chong-rua-tien-doi-voi-cac-to-chuc-tin-dung111567.html 17 Một số trang web: - https://www.sbv.gov.vn - https://thuvienphapluat.vn - http://tapchitaichinh.vn ... VỀ RỬA TIỀN VÀ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.1.1 Vị trí chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang bợ Chính phủ, Ngân hàng. .. tiền qua hệ thống ngân hàng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Kết đạt được: - Thực trạng phòng chống rửa tiền các Ngân hàng qua phương pháp. .. tạo giá trị hàng hóa tài sản 1.3 Hoạt động rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 1.3.1 Một số dấu hiệu nhận biết rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 17 Theo quy định Luật phòng, chống rửa tiền

Ngày đăng: 30/06/2021, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w