1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phòng tránh rủi ro trong thương mại quốc tế khi hội nhập kinh tế quốc tế

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp phòng tránh rủi ro trong thương mại quốc tế khi hội nhập kinh tế quốc tế
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 766,15 KB

Nội dung

Giải pháp phòng tránh rủi ro trong thương mại quốc tế khi hội nhập kinh tế quốc tế. Tài liệu năm 2017 nhưng cơ bản nội dung là cốt lõi, cập nhật thêm số liệu mới tới thời điểm hiện tại.

GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - BỨC TRANH TOÀN CẢNH VỀ RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 1.2 Tổng quan hoạt động thương mại quốc tế từ việt nam hội nhập kinh tế quốc tế Rủi ro thương mại quốc tế 1.2.1 Khái niệm rủi ro thương mại quốc tế 1.2.2 Các loại rủi ro thương mại quốc tế 1.2.3 Ảnh hưởng rủi ro hoạt động thương mại quốc tế 14 1.2.4 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro thương mại quốc tế 15 CHƯƠNG II - NHỮNG RỦI RO THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐIỂN HÌNH CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 20 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đặt việc quản lý rủi ro hoạt 20 động thương mại quốc tế 2.1.1 Xu thế, đặc điểm hội nhập kinh tế quốc tế 20 2.1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến với Việt Nam 21 2.1.3 Thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 22 2.2 Một số case study điển hình rủi ro thương mại quốc tế Việt Nam CHƯƠNG III - CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 23 30 3.1 Các giải pháp vĩ mô 30 3.2 Các giải pháp trực tiếp từ phía doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế 31 CHƯƠNG IV – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 39 41 LỜI MỞ ĐẦU Trong giới ngày phẳng nhu cầu người ngày đa dạng, quốc gia bắt buộc phải có giao thương, liên kết hội nhập quốc tế để liên tục cung cấp sản phẩm, dịch vụ đáp ứng địi hỏi khắt khe người dân Một phần nhờ đời thương mại quốc tế Thương mại quốc tế xuất cách hàng ngàn năm, phải đến kỷ XV nỗ lực nhằm giải thích nguồn gốc lợi ích từ thương mại quốc tế xuất Những huyền thoại "Con đường tơ lụa" hay "Con đường hổ phách", minh chứng rõ rệt cho hoạt động thương mại quốc tế có từ thời cổ đại Con đường tơ lụa Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (Trung Quốc) qua Mông Cổ, Ấn Độ, Afghanistan, Kazakhstan, Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, xung quanh vùng Địa Trung Hải đến tận châu Âu Con đường qua Hàn Quốc Nhật Bản Nó có chiều dài khoảng 4.000 dặm, hay 6.437 km Trung Quốc nước tìm cách trồng dâu ni tằm, lấy kén ươm tơ, dệt lụa giới vào kỷ III Trước cơng ngun Tơ lụa thời dành riêng cho vua chúa hàng quý tộc, sau lụa tơ tằm đưa vùng Con đường tơ lụa hình thành từ đó, kỷ thứ hai Trước công nguyên Con đường hổ phách tuyến đường thương mại cổ phục vụ việc vận chuyển hổ phách Đây tuyến đường thủy đường cổ đại, nhiều kỷ, nối châu Âu châu Á, từ Bắc Phi tới Biển Baltic Là nguyên liệu quan trọng, hổ phách vận chuyển từ biển Bắc biển Baltic qua bờ biển sông Vistula sông Dnepr sang Ý, Hy Lạp, Biển Đen, Ai Cập Thương mại quốc tế đóng vai trị quan trọng hình thức quan hệ kinh tế quốc tế ! Chính khn khổ hoạt động kinh doanh thương mại vượt khỏi biên giới lãnh thổ nên tính chất phức tạp khó lường trước trở thành thách thức tất quốc gia giới thời kì hội nhập Khác với giao thương nước, nơi phủ kiểm sốt quản lí tất hoạt động doanh nghiệp, thương mại quốc tế ngày chế liên phủ thuộc tập hợp tổ chức kinh tế lớn, việc nắm bắt thông tin dự phịng tình xảy điều không dễ dàng với doanh nghiệp Việt Nam Theo đó, rủi ro kinh doanh đặc biệt thương mại quốc tế điều tránh khỏi Từ bắt đầu mở cửa hội nhập với môi trường quốc tế, bên cạnh hội lớn lợi nhuận việc làm ăn với bạn hàng quốc tế Việt Nam gánh chịu nhiều thiệt hại khơng phịng tránh rủi ro thương mại quốc tế Vậy đâu hướng đắn để Việt Nam không cịn cạnh với nước lớn hơn? Với tính cấp thiết đề tài vậy, đề án đời để nghiên cứu làm rõ vấn đề rủi ro thương mại quốc tế: GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Bản đề án kết cấu theo ba Chương chính: Chương I – Một Số Vấn Đề Về Rủi Ro Trong Thương Mại Quốc Tế, phân tích khái niệm thương mại quốc tế, rủi ro thương mại quốc tế nhận diện loại rủi ro khác theo tiêu chí Chương II - Những Rủi Ro Trong Thương Mại Quốc Tế Điển Hình Của Việt Nam Với Bối Cảnh Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế, nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp cụ thể học từ rủi ro thực tế Chương III - Các Giải Pháp Phịng Tránh Rủi Ro Trong Thương Mại Quốc Tế, tầm vĩ mô vi mô doanh nghiệp Với hướng đề tài trên, hi vọng tương lai tới, doanh nghiệp Việt Nam dự báo phịng tránh rủi ro tốt trình làm việc với đối tác quốc tế, đưa Việt Nam trở thành quốc gia quản lí rủi ro tốt thu lợi ích tối ưu từ thương mại quốc tế CHƯƠNG I BỨC TRANH TOÀN CẢNH VỀ RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm rủi ro thương mại quốc tế 1.1.1.1 Rủi ro gì? Rủi ro khái niệm phổ biến, nhiên lại khơng có quan điểm thống rủi ro Cho đến chưa có định nghĩa hoàn hảo rủi ro Ở xét đến rủi ro Kinh tế học Với trường phái khác nhau, tác giả đưa định nghĩa rủi ro khác Những định nghĩa đa dạng, như: Allan Willett cho rằng: "Rủi ro bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất biến cố không mong đợi", quan điểm nhận ủng hộ số học Hardy, Blanchard, Crobough Redding, Klup, Anghell, Trong nghiên cứu John Haynes, nhắc lại lần “Lý thuyết Bảo hiểm Kinh tế” Irving Pfeffer, rủi ro định nghĩa là: “Khả xảy tổn thất, tổng hợp ngẫu nhiên đo lường xác suất” Tuy nhiên, quan điểm xem đại nhận đồng tình cao Frank H Knight ông cho rằng: “Rủi ro không chắn đo lường được” Cuốn “Kinh tế học đại” Nhà xuất Chính trị quốc gia có đề cập đến quan điểm Những định nghĩa phong phú đa dạng, tập trung lại chia thành hai trường phái lớn: Trường phái truyền thống Trường phái đại Theo trường phái truyền thống, rủi ro xem không may mắn, tổn thất, mát, nguy hiểm Nó xem điều khơng lành, điều khơng tốt, bất ngờ xảy đến Đó tổn thất tài sản giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến Rủi ro hiểu bất trắc ý muốn xảy trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, tác động xấu đến tồn phát triển doanh nghiệp Tóm lại, theo quan điểm rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn điều khơng chắn xảy cho người Theo trường phái đại, rủi ro (risk) bất trắc đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro mang đến tổn thất mát cho người mang lại lợi ích, hội “Rủi ro cao, lợi nhuận lớn” Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, người ta tìm biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tiêu cực, đón nhận hội mang lại kết tốt đẹp cho tương lai Rủi ro phụ thuộc vào ngữ cảnh, khơng có tác động liên quan khơng chịu tác động rủi ro Ví dụ: Tỉ giá hối đối thay đổi rủi ro với doanh nghiệp sử dụng ngoại tệ với doanh nghiệp kinh doanh nước đồng nội tệ khơng bị ảnh hưởng khơng có rủi ro Rủi ro bao gồm ba yếu tố: Xác suất xảy (Probability), Khả ảnh hưởng đến đối tượng (Impacts on objectives) Thời lượng ảnh hưởng (Duration) Quản lý rủi ro phần Quản lý dự án Các định nghĩa dù nhiều khác song thấy chúng đề cập đến đặc điểm rủi ro, là: “Rủi ro không chắn khả xảy kết không mong muốn Trong khả xảy ra, có khả đưa đến kết không mong muốn Và kết đem lại tổn thất hay thiệt hại cho đối tượng gặp rủi ro.” 1.1.1.2 Rủi ro thương mại quốc tế Rủi ro thương mại quốc tế tổn thất xảy người bán người mua thực hoạt động thương mại quốc tế Rủi ro lường trước không lường trước được, thường gây tác động tiêu cực tới doanh nghiệp 1.1.2 Các loại rủi ro thương mại quốc tế Có nhiều tiêu chí để phân loại rủi ro hoạt động thương mại quốc tế như:  Theo tính chất rủi ro: Rủi ro tuý Rủi ro suy tính  Theo phạm vi ảnh hưởng rủi ro: Rủi ro Rủi ro riêng biệt  Theo nguyên nhân rủi ro: Rủi ro yếu tố khách quan Rủi ro yếu tố chủ quan  Theo đối tượng rủi ro: Rủi ro bảo hiểm Rủi ro không bảo hiểm  Theo tác động môi trường gây nên rủi ro: Rủi ro điều kiện tự nhiên, Rủi ro trị, Rủi ro kinh tế, Rủi ro luật pháp, Rủi ro văn hoá  Theo hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế: Rủi ro toán, rủi ro vận chuyển, bảo hiểm, rủi ro điều khoản hợp đồng…  Theo đối tượng thực hoạt động thương mại quốc tế: Rủi ro từ phía Nhà Xuất Rủi ro từ phía Nhà Nhập Thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế cho thấy, rủi ro phân chia theo tác động môi trường theo hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế rủi ro thường mang lại nhiều tổn thất 1.1.2.1 Căn vào tính chất rủi ro Rủi ro túy rủi ro theo suy tính a) Rủi ro túy loại rủi ro mà có xảy dẫn đến kết tổn thất kinh tế Loại rủi ro có đặc điểm sau: Thứ nhất, rủi ro túy xảy thường đưa đến kết mát tổn thất Thứ hai, rủi ro túy loại rủi ro liên quan đến việc phá hủy tài sản (nếu hỏa hoạn tịa nhà bị phá hủy) Thứ ba, biện pháp đối phó với rủi ro bảo hiểm b) Rủi ro suy tính loại rủi ro ảnh hưởng nguyên nhân khó dự đoán, phạm vi ảnh hưởng rộng lớn Rủi ro suy tính loại rủi ro thường xảy thực tế Ví dụ, rủi ro thay đổi giá cả, mức thuế khơng ổn định, tình hình trị khơng ổn định Tăng giá mang lại nhiều lợi nhuận cho người có tồn kho nhiều giảm giá làm họ bị thua thiệt lớn Đặc điểm loại rủi ro thường không bảo hiểm đối phó biện pháp rào chắn (hedging) 1.1.2.2 Căn vào phạm vi ảnh hưởng rủi ro Rủi ro rủi ro riêng biệt a) Rủi ro không mang tính cá nhân thường liên quan đến cộng đồng, ví dụ nạn thất nghiệp, chiến tranh hay lạm phát Những rủi ro chủ yếu kiện kinh tế, trị xã hội gây nên Tuy nhiên, thiên nhiên gây nên rủi ro động đất, lũ lụt b) Khác với rủi ro bản, rủi ro riêng biệt lại mang tính chủ quan, cá nhân gây nên hậu gánh chịu cá nhân Các cá nhân thường phải giải rủi ro nhờ việc mua bảo hiểm hình thức phịng ngừa tổn thất khác 1.1.2.3 Căn vào nguyên nhân rủi ro Rủi ro khách quan rủi ro chủ quan a) Rủi ro khách quan Rủi ro khách quan rủi ro gây kiện không thuộc tầm kiểm sốt người quản lí nhân viên nghiệp vụ thương mại quốc tế Rủi ro thường bắt nguồn từ thay đổi thị trường chung, pháp luật, giá trị đồng tiền… b) Rủi ro chủ quan Rủi ro chủ quan rủi ro người doanh nghiệp tạo nên, thường xuất hai lĩnh vực quản lí nguồn lực kí kết hợp đồng Những rủi ro phòng tránh cách triệt để 1.1.2.4 Căn vào đối tượng rủi ro Rủi ro bảo hiểm rủi ro không bảo hiểm a) Rủi ro bảo hiểm cố dự tính, xảy gây thiệt hại đến đối tượng bảo hiểm phát sinh trách nhiệm bồi thường trả tiền bảo hiểm người bảo hiểm b) Rủi ro không bảo hiểm gồm cố dù gây hại đến đối tượng bảo hiểm, người bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường 1.1.2.5 Căn vào tác động môi trường a) Rủi ro điều kiện tự nhiên Những điều kiện tự nhiên có nhiều khả tác động đến hoạt động thương mại quốc tế thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh, động đất, sóng thần… Đặc biệt, doanh nghiệp mà hàng hoá xuất hay nhập mang tính thời vụ chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên nơng sản, hải sản…, xảy cố thiên tai, giá trị sử dụng giá trị thương mại hàng hoá suy giảm nhanh chóng b) Rủi ro mơi trường văn hoá Theo định nghĩa văn hoá UNESCO, “Văn hố bao gồm tất làm dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động” Rủi ro mơi trường văn hố rủi ro thiếu hiểu biết phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lối sống, nghệ thuật, đạo đức… dân tộc khác, từ dẫn đến cách hành xử không phù hợp, gây thiệt hại, hội kinh doanh Ví dụ: Người Saudi Arabia khơng làm việc vào ngày thứ Sáu – ngày Sabbath – ngày thánh Ala, đề xuất họp hành, đàm phán vào ngày khơng có giải cơng việc c) Rủi ro mơi trường trị Mơi trường trị có ảnh hưởng lớn đến kinh doanh Rủi ro trị làm đảo lộn dự đoán doanh nghiệp Ba loại rủi ro trị thường gặp là:  Rủi ro liên quan đến quyền sở hữu (như xung công tài sản, tịch thu tài sản, nội địa hoá…)  Rủi ro Nhà nước can thiệp sâu vào trình hoạt động tổ chức (quy định cấp giấy phép kinh doanh; hạn ngạch sản xuất, hạn ngạch xuất nhập khẩu; giấy phép xuất nhập khẩu…)  Rủi ro chuyển giao d) Rủi ro môi trường kinh tế Trong điều kiện hội nhập tồn cầu hố kinh tế giới, ảnh hưởng môi trường kinh tế chung giới đến nước lớn Mặc dù hoạt động phủ (đặc biệt phủ siêu cường quốc) ảnh hưởng sâu sắc đến thị trường giới, họ khơng thể kiểm sốt tồn thị trường giới Một số rủi ro kinh tế thường gặp:  Rủi ro kinh tế phát triển không ổn định Khi xảy khủng hoảng kinh tế, rủi ro quốc gia tránh khỏi đó, độ an tồn kinh doanh doanh nghiệp hoạt động thương mại quốc tế bị ảnh hưởng mạnh Chẳng hạn khủng hoảng tài năm 2008 là khủng hoảng bao gồm đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khốn giá tiền tệ quy mơ lớn Mỹ nhiều nước châu Âu, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ Tình trạng tồi tệ tổ chức tài khiến cho tình trạng đói tín dụng xảy nhiều nước, ảnh hưởng nghiêm trọng tới khu vực sản xuất Khủng hoảng tài tồn cầu dẫn tới suy thối kinh tế nhiều nước  Rủi ro cấm vận kinh tế Một nước bị cấm vận kinh tế hoạt động thương mại quốc tế với đối tác nước bị kiểm sốt gắt gao Ví dụ, Iraq bị cấm vận, tất hoạt động toán chuyển qua tài khoản NOSTRO Iraq bị kiểm soát theo dõi chặt chẽ, đó, việc tốn cho doanh nghiệp xuất hàng vào Iraq gặp nhiều khó khăn e) Rủi ro hối đoái Trong xuất nhập khẩu, rủi ro hối đoái xảy tỷ giá hối đoái vào thời điểm toán tăng giảm so với tỷ giá lúc ký kết hợp đồng ngoại thương f) Rủi ro lạm phát Lạm phát tầm kiểm sốt phủ ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh, làm cho hoạt động kinh doanh không hiệu g) Rủi ro biến động giá Biến động giá hàng hoá, dịch vụ yếu tố đầu vào nhiều khó dự đoán Các doanh nghiệp sau ký xong hợp đồng giá lại biến động mạnh, doanh nghiệp buộc phải lựa chọn phá hợp đồng chịu phạt, tiếp tục thực hợp đồng chịu lỗ h) Rủi ro môi trường pháp luật Có nhiều rủi ro phát sinh từ hệ thống luật pháp Trong thương mại quốc tế, môi trường luật pháp phức tạp nhiều, chuẩn mực luật pháp nước khác khác Nếu không am hiểu luật pháp nước đối tác gặp rủi ro Rủi ro pháp lý có nguồn gốc từ:  Vi phạm luật quốc gia luật chống độc quyền, chống phân biệt chủng tộc

Ngày đăng: 23/04/2023, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w