Quản lý thuế nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh long an

91 6 0
Quản lý thuế nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN LÊ PHI NHẬT QUẢN LÝ THUẾ NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Long An, tháng 05/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN LÊ PHI NHẬT QUẢN LÝ THUẾ NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN LƯƠNG Long An, tháng 05/2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thơng tin số liệu luận văn có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Học viên thực luận văn Lê Phi Nhật ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo Anh/Chị đồng nghiệp công tác Cục Hải quan tỉnh Long An hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến quý báu trình làm luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Lương, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tác giả xin chân thành cám ơn Phòng SĐH&QHQT Trường Đại học Kinh Tế Công Nghiệp Long An anh, chị bạn học viên cao học nhiệt tình hỗ trợ, động viên chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức suốt thời gian học tập nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Tác giả Lê Phi Nhật iii NỘI DUNG TÓM TẮT Cục Hải quan tỉnh Long An đơn vị giao nhiệm vụ quản lý Nhà nước Hải quan địa bàn 03 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre nguồn thuế XNK không nằm xu hướng Tác giả thực đề tài “Quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Long An” với mục tiêu nghiên cứu thực trạng quản lý thuế Nhập mà thực chất quản lý thu thuế Nhập Cục Hải quan tỉnh Long An giai đoạn 2015 - 2019, đề xuất giải pháp để tăng cường quản lý thuế Nhập Cục Hải quan tỉnh Long An nhằm đạt kết tốt Thuế hiệu thu thuế nhập đơn vị Bằng phương pháp định tính; từ sở lý luận quản lý thuế nhập khẩu, thu thập số liệu từ Cục Hải quan tỉnh Long An, Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính, website theo cách mơ tả, quy nạp, phân tích thục trạng, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu nguyên nhân từ kiến nghị giải pháp tăng cường quản lý thuế nhập phù hợp với đặc điểm nguồn lực Cục Hải quan tỉnh Long An Đề tài hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề gồm: Tổng hợp nội dung lý luận có liên quan quản lý thuế Nhập khẩu; Phân tích thực trạng quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Long An giai đoạn 2015 - 2019, rút kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân quản lý thuế nhập đơn vị Đề xuất giải pháp, kiến nghị tăng cường quản lý thuế nhập cục Cục Hải quan Long An iv ABSTRACT Customs Department of Long An province is the unit assigned to perform the State management of Customs in 03 provinces: Long An, Tien Giang and Ben Tre, the source of import and export tax is not out of the trend The author implemented the topic "Managing import tax at the Customs Department of Long An Province" with the goal of researching the situation of Import tax management, which is actually managing the collection of Import tax at the Customs Department of Long An Province In the period of 2015 - 2019, proposing solutions to strengthen the management of Import Taxes at the Customs Department of Long An Province in order to achieve the best results of Taxation and the efficiency of import tax collection at the unit By qualitative methods; from the theoretical basis of import tax management, collecting data from the Customs Department of Long An province, the General Department of Customs, the Ministry of Finance, websites in a way that describes, induces, analyzes the situation, and assesses strengths, weaknesses and reasons from which proposed measures to strengthen the management of import taxes in accordance with resource characteristics at the Customs Department of Long An Province The thesis has accomplished the set research objectives, including: Summary of relevant theoretical contents on Import tax management; Analyze the situation of import tax management at the Customs Department of Long An province in the period of 2015-2018, draw the results achieved, the limitations and causes in the management of import tax at the unit Proposing solutions and recommendations to strengthen the management of import tax at Long An Customs Department v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii NỘI DUNG TÓM TẮT - iii ABSTRACT - iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU ix PHẦN MỞ ĐẦU - 1 Sự cần thiết đề tài - Mục tiêu nghiên cứu - 2.1 Mục tiêu chung - 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không gian địa điểm 4.2 Phạm vi thời gian Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾ NHẬP KHẨU 1.1 Tổng quan thuế 1.1.1 Khái niệm thuế 1.1.2 Đặc điểm, vai trò thuế 1.1.3 Phân loại thuế - 1.2 Thuế nhập - 1.2.1 Khái niệm - 1.2.2 Đặc điểm, vai trò thuế nhập - 1.2.3 Đặc điểm, vai trò thuế nhập - 1.2.4 Các yếu tố thuế nhập 12 1.2.5 Cơ quan quản lý thuế nhập - 14 vi 1.3 Quản lý thuế nhập - 15 1.3.1 Khái niệm - 15 1.3.2 Nguyên tắc quản lý thuế nhập - 15 1.3.3 Nội dung quản lý thuế nhập 16 1.3.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý thuế nhập - 18 1.3.5 Sự cần thiết tăng cường quản lý thuế nhập - 20 1.4 Kinh nghiệm tăng cường quản lý thuế nhập hải quan tỉnh thành phố học rút cho Cục Hải quan tỉnh Long An 21 1.4.1 Kinh nghiệm Cục Hải quan tỉnh Bình Định xác định mã số, áp dụng mức thuế suất hàng hóa nhập - 21 1.4.2 Kinh nghiệm Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh xác định trị giá hải quan hàng nhập (phí quyền) 23 1.4.3 Bài học rút cho Cục Hải quan tỉnh Long An - 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG - 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH LONG AN 28 2.1 Khái quát chung Cục Hải quan tỉnh Long An - 28 2.1.1 Giới thiệu Cục Hải quan tỉnh Long An 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 29 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 30 2.2 Thực trạng quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Long An 31 2.2.1 Quản lý khai thuế - 31 2.2.2 Quản lý nộp thuế - 40 2.2.3 Quản lý miễn, giảm thuế, hoàn thuế - 42 2.2.4 Kiểm tra sau thông quan (KTSTQ) 45 2.2.5 Quản lý tra thuế, giải khiếu nại thuế 46 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Long An giai đoạn 2015 - 2019 48 2.3.1 Kết đạt - 48 2.3.2 Những tồn - 51 2.3.3 Nguyên nhân tồn 53 vii KẾT LUẬN CHƯƠNG - 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THUẾ NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH LONG AN 58 3.1 Chiến lược phát triển ngành Hải quan 58 3.2 Mục tiêu quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Long An 60 3.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Long An 62 3.3.1 Về xuất xử hàng hóa 62 3.3.2 Đẩy mạnh kiểm tra sau thông quan 62 3.3.3 Chống buôn lậu, gian lận thương mại, vi phạm hành đối tượng nộp thuế 63 3.3.4 Công tác hỗ trợ cho người khai hải quan - 64 3.3.5 Hoàn thiện máy tổ chức, quản lý nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế - 65 3.3.6 Áp mã, xác định thuế suất hàng hóa nhập xác - 66 3.3.7 Xác định trị giá tính thuế 67 3.3.8 Thành lập tổ tham mưu - 68 3.3.9 Nâng cao trình độ chun mơn công chức - 68 3.4 Kiến nghị 69 3.4.1 Kiến nghị với Tổng Cục Hải quan Bộ Tài - 69 3.4.2 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh - 71 3.4.3 Kiến nghị với khách hàng nộp thuế xuất nhập - 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG - 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC MỘT SỐ CAM KẾT VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI I viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BTC Bộ Tài DN Doanh nghiệp GATT KTSTQ NK NSNN Ngân sách nhà nước TCHQ Tổng cục hải quan VNACCS VCIS General Agreement on Tarriffs and Trade (Hiệp định trị giá GATT) Kiểm tra sau thông quan Nhập Vietnam Automated Cargo Clearrence System (Hệ thống thông quan hàng hóa tự động) Vietnam Customs Intelligence Information System (Hệ thống thơng tin tình báo hải quan) Vietnam Automated Cargo And Port Consolidated 10 VNACCS System (Hệ thống thông quan hàng hóa tự động)/ /VCIS Vietnam Customs Intelligence Information System (Hệ thống thơng tin tình báo hải quan) 11 XNK 12 XK 13 WTO Xuất nhập Xuất World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) 66 ngữ đáp ứng công việc tiếp xúc với khách hàng nước yêu cầu nghiên cứu chuyên môn - Xây dựng chế tuyển dụng, bố trí luân chuyển theo nguyên tắc người, việc, có sách ưu tiên tuyển dụng nhân tài, tuyển chọn chuyên gia lĩnh vực chun mơn trọng yếu ngành Ln chuyển CBCC có tính chun sâu, theo chun mơn đào tạo tuyển vào ngành Ví dụ: cơng chức đào tạo chun ngành kế tốn phân cơng nhiệm vụ cho đảm nhận vai trị kế tốn thuế Chi cục, luân chuyển đến Chi cục khác phân cơng làm cơng chức kế tốn, tránh tình trạng chạy việc, lại bố trí người khơng đào tạo kế toán đảm nhận nhiệm kế toán - Đồng thời, tăng cường việc tuyên truyền kỷ cương, kỷ luật, liêm Hải quan, đạo đức cơng vụ người CBCC gắn liền trách nhiệm, nghĩa vụ thực nhiệm vụ Lãnh đạo đơn vị người nêu gương thực kỷ cương, kỷ luật phải giám sát CBCC đơn vị thực công việc, phát chấn chỉnh kịp thời sai phạm, gây phiền hà sách nhiễu cho doanh nghiệp trình làm thủ tục hải quan 3.3.6 Áp mã, xác định thuế suất hàng hóa nhập xác Hồn thiện Biểu thuế nhập hành cần phải dựa vào danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Tổ chức hải quan thể giới; tiết, cụ thể với nhóm mặt hàng, mang tính ổn định cao; khơng thiết lập mức thuế suất dịng hàng có chênh lệch cao hàng hóa có tính cơng dụng tương dễ dẫn đến tình trạng lợi dụng tranh chấp mã số thuế quan hải quan đối tượng nộp thuế Theo lộ trình cắt giảm thuế nên cần điều chỉnh giảm mức thuế để đảm bảo tính đơn giản biểu thuế, đồng thời hạn chế tình trạng trốn thuế thơng qua lợi dụng sách phân loại hàng hóa Nhà nước Do việc thiết kế thuế suất quy định dựa nước xuất xứ hàng hóa, sau dựa phân loại hàng hóa nước (Việt Nam có khoảng 20 mức thuế suất khác nhau) Nhằm đơn giản Biểu thuế suất đảm bảo dựa sở Hệ thống hải hòa (HS) tổ chức hải quan giới (WCO) nên quy định đến mức thuế suất nhập phân loại hàng hóa, xuất xứ hàng hóa Đối với hàng hóa trì ba mức thuế suất nhập 67 dựa phân loại hàng hóa; mức thấp áp dụng cho yếu tố đầu vào, mức cao áp dụng cho hàng hóa trung gian, mức cao áp dụng cho hàng hóa tiêu dùng.Đối với hàng hóa khơng khuyến khích nhập quy định mức thuế suất cao quy định phải có giấy phép nhập cho loại hàng hóa CBCC hải quan phải xác định tính năng, cơng dụng, thành phần, cấu tạo… hàng hóa Biểu thuế xuất nhập hàng hóa có nhiều dịng hàng, tên gọi tương tự mức thuế suất lại khác Trên thực tế tranh chấp áp mã hàng hóa xuất nhập xuất phát từ thuế việc áp mã số cần gắn với sách thuế, sách mặt hàng; cần phải thống tên hàng mã số hàng hóa cấp độ 10 chữ số; chuẩn hóa sáu quy tắc phân loại, giải pháp lý đồng thời cần tiến hành sửa đổi mức thuế suất biểu thuế cách cụ thể, rõ ràng phù hợp với tên gọi, tính năng, cộng dụng hàng hóa; quy định phân loại hàng hóa đảm bảo cơng khai, minh bạch, dễ thực 3.3.7 Xác định trị giá tính thuế Hồn thiện chế kiểm tra xác định giá tính thuế, việc kiểm tra trị giá hải quan phải khâu khai báo hải quan đến tính thuế kết thúc kiểm tra sau thông quan Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra trị giá tính thuế khâu nhập khẩu, khơng để dồn công việc vào khâu kiểm tra sau thông quan Về phía Chi cục Hải quan tăng cường cơng tác thu thập, khai thác thông tin xuất nhập để xác định trị giá hải quan chống gian lận thương mạiqua giá, cải tiến quy trình thủ tục áp dụng chương trình phần mềm quản lý hải quan Danh mục liệu quản lý rủi ro giá quan hải quan sử dụng cơng cụ để phân tích, đánh giá độ tin cậy trị giá khai báo, phân loại hồ sơ hàng hóa nhập có nghi ngờ trị giá hải quan để thực công tác xác định trị giá bước quy trình xác định trị giá khai báo hải quan Một điều cần ý không sử dụng mức giá khai báo sở liệu giá để làm sở áp đặt giá tính thuế cho hàng hóa nhập khẩu, mà phải vào liệu thu thập, cập nhật, phân tích, đánh giá thông tin từ nguồn nước nhập khẩu, nhà sản xuất, chủng loại hàng hóa… để làm sở xác trị giá khai báo bải quan 68 Đối với trường hợp giảm giá theo hợp đồng, nhập hàng hóa theo nhiều chuyến khác khoản giảm giá xem xét chấp nhận sau doanh nghiệp nộp tài liệu hồ sơ chứng minh hàng hóa hồn thành việc nhập tốn toàn hợp đồng, đồng thời xác định trị giá hải quan làm rõ nghi ngờ khoản giảm giá, đối chiếu với quy định hành thông lệ quốc tế định việc chấp nhận hay không chấp nhận khoản giảm giá Trong trình kiểm tra xác minh, vụ việc phức tạp hay vượt thẩm quyền quan hải quan có văn đề nghị quan chức có liên quan thuế nội địa, quan công an, quan chức thẩm định giá, phối hợp thực công tác chống buộn lậu, gian lận qua giá tính thuế nhập 3.3.8 Thành lập tổ tham mưu Đối với Phòng Nghiệp vụ, đơn vị tham mưu tổng hợp cho Lãnh đạo Cục tất mặt công tác liên quan đến quản lý nhà nước hải quan chưa thức thành lập tổ chuyên sâu Do đó, cần thành lập thức tổ tham mưu chun mơn lĩnh vực công tác riêng biệt như: trị giá hải quan, quản lý thuế, xuất xứ, phân loại hàng hóa, tham mưu xử lý vi phạm, quản lý rủi ro, thu thập xử lý thông tin 3.3.9 Nâng cao trình độ chun mơn cơng chức Thực chế độ kiểm tra định kỳ hai năm lần trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực xử lý tình cơng chức thừa hành, nhằm đánh giá CBCC khâu nghiệp vụ để có kế hoạch đào tạo lại, xếp lại công việc nâng cao hiệu Nâng cao tính chuyên nghiệp công chức hải quan việc theo dõi, quản lý thuế NK Công chức hải quan phải tăng cường công tác thu thập thông tin DN nhập hàng hóa có thuế suất cao, hàng hóa dễ gian lận, DN khai sửa điều chỉnh giá hàng hóa, C/O để có biện pháp quản lý kiểm tra kịp thời nhằm ngăn chặn hành vi gian lận, trốn thuế, gây thất thu thuế cho ngân sách nhà nước Để hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước (tăng thu bình quân 20,18% Bộ tài Chính 18,09% TCHQ) Lãnh đạo công chức Cục Hải quan Long An phải đề nhiều giải pháp thu ngân sách nhà nước, tập trung 69 liệt công tác chống thất thu thuế nhập khẩu, không để nợ thuế phát sinh… 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Tổng Cục Hải quan Bộ Tài Bộ Tài Chính giao tiêu cho năm cằn dựa sở khoa học, cần sát với thực tế tình hình xuất nhập khẩu, khơng nên giao tiêu theo xu hướng năm sau phải cao năm trước, cần trọng mặt hàng xuất có tiềm để khai thác, cần tránh tình trạng chạy theo thành tích Kiến nghị với Tổng Cục Hải quan đề xuất với quan chức có chế quản lý loại hình doanh nghiệp chế xuất, cho phép thành lập doanh nghiệp chế xuất khu chế xuất để thuận tiện công tác quản lý Về sách quản lý thuế: Cơng tác quản lý thuế chống thất thu thuế nhập tồn Cục Hải quan tỉnh Long An mà tượng chung toàn Ngành Hải quan Một nguyên nhân tượng thất thu thuế bất nguồn từ sách thuế xuất nhập chưa hoàn chỉnh, chưa phù hợp theo kịp với thực tiễn nên doanh nghiệp có hội lợi dụng kẽ hở luật pháp để trốn thuế, gian lận thương mại Vì vậy, giải pháp hồn thiện sách thuế coi giải pháp quan trọng hàng đầu cho công tác quản lý thuế nhập Cụ thể: Hoàn thiện sở pháp lý: Tiếp tục nghiên cứu triển khai Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn thi hành để kịp thời điều chỉnh, tháo gỡ vướng mắc cho DN; Nghiên cứu sửa đổi bổ sung Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập theo hướng bổ sung quy định trách nhiệm, quyền hạn Bộ Tài xử lý mức thuế mặt hàng mới, dễ lẫn, phức tạp, phù hợp với yêu cầu bảo hộ sản xuất có chọn lọc, có điều kiện, có thời hạn, khuyến khích đầu tư sản xuất nước, đảm bảo bình ổn thị trường, không gây xáo trộn sản xuất kinh doanh Vấn đề nộp thuế vấn đề thách thức lớn quan Hải quan Việc nợ thuế hạn doanh nghiệp cục Hải quan địa phương tương đối nhiều, việc đôn đốc thu hồi nợ đọng thuế từ nhiều năm chưa thu hồi được.Vì vậy, cần có chế tài xử phạt nghicm 70 doanh nghiệp, cần quy định cụ thể thời gian, thủ tục Nếu đối tượng nộp thuế mà cố tình tùy theo mức vi phạm mà xử phạt, nhẹ phạt hành Nặng truy cứu hình Thêm vào đó, Bộ Tài Chính, Tổng cục Hải quan cần sớm có hướng dẫn cụ thể việc giải số nợ thuế đối tượng có định giải thể, phá sản, khơng có khả thu địi, nhằm tạo thuận lợi cho việc theo dõi nợ thuế cục Hải quan tỉnh, TP Tổng cục Hải quan cần làm tốt kết hợp chương trình: Hệ thống kế tốn, quy trình kiểm tra sau thơng quan, quy chế quản lý sử dụng hệ thống thông tin quản lý tờ khai hải quan, giá tính thuế tạo hệ thống thống áp dụng toàn ngành Hiện phối hợp quan quản lý quan Hải quan, quy định giải thể, phá sản, ngừng hoạt động, thay địa chưa tạo thuận lợi cho việc theo dõi Hải quan, Vì vậy, đề nghị quan cơng an quan chức khác cần kiểm tra, xác định xử lý dứt điểm đồng thời thông báo cho quan Hải quan doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, bị truy tố khơng có khả chi trả Đối với trường hợp doanh nghiệp giải thể, phá sản, ngừng hoạt động, thay đổi địa quan hữu quan cần thông báo cho quan Hải quan biết để có biện pháp đơn đốc, thu hồi nợ Qua phối hợp đẩy nhanh cơng tác tốn tiền thuế, đặc biệt trừ thuế nội địa với thuế XNK ngược lại Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, đông thời giúp cho Hải quan thu thập thông tin cần thiết tình hình doanh nghiệp XNK, phát kịp thời tình hình nợ đọng thuế gian lận thương mại Ngồi mối quan hệ với quan trên, Hải quan cịn có mối quan hệ mật thiết với ngành kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ, thơng tin, báo chí, an ninh quốc phịng Vì vậy, muốn hồn thành tốt nhiệm vụ, ngành Hải quan cần có phối hợp chặt chẽ với ngành có liên quan cách thường xuyên Do đó, quan hữu quan ngành Hải quan cần xây dựng hoàn thiện quy chế phối hợp ngành, lĩnh vực phải có kế hoạch cụ thể để thực Trong phạm vi nghiên cứu đề tài cho thấy Cục hải quan Long An kiến nghị với Bộ Khoa học & Công nghệ nghiên cứu ban hành Thông tư hướng dẫn thực kiểm tra, giám định hàng hóa xuất nhập thuộc danh mục hàng chuyên ngành để 71 đảm bảo thống quản lý nhà nước Đồng thời, sở rà sốt danh mục hàng hóa XNK để Bộ Tài thực sửa Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập ưu đãi theo hướng giảm dần mức thuế, thu hẹp dần khoảng cách mức thuế; xây dựng tiêu chí phân loại rõ ràng cho dịng thuế nhằm mục tiêu điều hành Chính phủ, phù hợp với lộ trình cắt giảm thuế theo cam kết gia nhập WTO, đảm bảo người khai hải quan dễ tiếp cận đạt yêu cầu quản lý hiệu nguồn thu ngân sách, kích thích tăng trưởng kinh tế 3.4.2 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre tổ chức cá nhân khác như: Ngành thuế, Kho bạc, Sở khoa học công nghệ, Ngân hàng, Các quan thơng tin đại chúng… có trách nhiệm giúp đỡ quan hải quan đối tượng nộp thuế thực tốt nghĩa vụ Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh đạo: - Cơ quan thuế hổ trợ công tác phối hợp cung cấp thông tin hoạt động, kinh doanh Doanh nghiệp địa bàn quản lý, để quan Hải quan nắm bắt kịp thời thông tin Doanh nghiệp giải thể, bỏ trốn để thực biện pháp kip thời khơng tình trạng nợ thuế phát sinh - Kho bạc nhà nước hổ trợ công tác thu thuế xuất, nhập khẩu, thực nhanh, kip thời giảm thời gian thơng quan hàng hóa doanh nghiệp thực xong nghĩa vụ thuế Phối hợp với ngân hàng để gải khoa khăng, vướng mắc người nộp thuế qua ngân hàng - Sở khoa học công nghệ thực nâng cao công tác kiểm tra chất lượng hoạt động khác liên quan đến hàng hóa xuất nhập đảm bảo thời gian, quy trình tiếp nhận hồ sơ, giải nhanh thủ tục cho Doanh nghiệp, cá nhân liên quan để giảm thời gian thơng quan hàng hóa, giảm chi phí cho Doanh nghiệp - Ngân hàng thực công tác phối hợp thu với quan có liên quan, giải nhanh vướng mắc cho Doanh nghiệp - Các quan thông tin đại chúng: Tuyên truyền thông tin pháp luật Hải quan sách đến cộng đồng Doanh nghiệp củng người dân Triển khai áp dụng đồng hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống cửa, đầu 72 tư nâng cấp máy móc thiết bị, phương tiện vật chất phục vụ cho cơng tác, đồng thời có khuyến khích vật chât, tinh thần cán làm công tác 3.4.3 Kiến nghị với khách hàng nộp thuế xuất nhập Đối với khách hàng nộp thuế xuất nhập kiểm tra thực tế hàng hoá kiểm tra thực tế hàng hoá xuất nhập trường hợp ân hạn thời gian nộp thuế Tuy nhiên sách luật thiếu khoản xử lý vi phạm loại áp dụng thí điểm số doanh nghiệp cần đồng ý Cục hải quan Tổng Cục Hải quan nhằm tránh tình trạng doanh nghiệp lợi dụng sơ hở để trốn, lậu thuế Số nợ đọng doanh nghiệp phân thành nhiều loại tính xử lý sau: Nợ doanh nghiệp hoạt động bình thường, việc nộp chậm khơng có lý khách quan Đối với loại nợ cần phải có thái độ kiêm buộc doanh nghiệp nộp thuế như: trích từ tài khoản tiền gửi doanh nghiệp mở ngân hàng, thu hàng hoá xuất nhập khẩu, kê biên tài sản, cưỡng chế làm thủ tục hải quan (kiểm tra 100% lô hàng) … Nợ khoanh, giãn Đối với trường hợp doanh nghiệp phải có cam kết lập kế hoạch trả nợ hạn nhiên doanh nghiệp phát sinh nợ hạn áp dụng chế độ tài nói Nợ xố Đối với số trường hợp khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức đủ điều kiện để tiến hành xố nợ xoá nợ Nợ doanh nghiệp phá sản, giải thể Tuỳ trường hợp, lý mà doanh nghiệp giải thể, phá sản; doanh nghiệp phá sản theo quy định Luật phá sản cịn nợ đọng thuế cho phép xoá nợ Trường hợp doanh nghiệp giải thế, chia tách hay sát nhập lượng thuế thu theo quy định nhà nước Nợ doanh nghiệp khơng cịn địa Đối với loại nợ này, Chi Cục phải phối hợp với quan chức khác như: Sở kế hoạch đầu tư, Công An, Thuế… để xử lý, truy thu thuế cá nhân người đại diện doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp (người đầu tư vốn thành lập doanh nghiệp) Nợ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ khơng có khả thu ngun 73 nhân khách quan Đối với loại nợ theo quy định cho phép khoanh nợ Nợ doanh nghiệp khơng tốn ngun nhân chủ quan Đối với trường hợp Chi Cục phải có đồng ý Cục Hải quan để sử dụng biện pháp mạnh như: phong toả tài khoản ngân hàng, kê biên tài sản, đưa lên phương tiện thông tin đại chúng Nếu doanh nghiệp tiếp tục khơng chụi nộp thuế, truy tố tồ án tội trốn thuế 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương tác giả trình bày Chiến lược phát triển ngành Hải quan Mục tiêu quản lý thuế nhập cục Hải quan tỉnh Long An Các giải pháp chia thành nhiều nhóm: Về xuất xứ hàng hóa; Đẩy mạnh kiểm tra sau thông quan; Chống buôn lậu, gian lận thương mại, vi phạm hành đối tượng nộp thuế; Cơng tác hỗ trợ cho người khai hải quan; Hoàn thiện máy tổ chức, quản lý nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế; Áp mã, xác định thuế suất hàng hóa nhập xác; Xác định trị giá tính thuế; Thành lập tổ tham mưu; Nâng cao trình độ chun mơn cơng chức Bên cạnh tác giả đưa số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý thuế NK Cục Hải quan tỉnh Long An 75 KẾT LUẬN Hải quan Việt Nam với vai trò “gác cửa đất nước mặt trận kinh tế” góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt kinh tế đối ngoại thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đất nước.Trên sở định hướng, chiến lược tăng cường công tác quản lý thuế nhập Tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Long An thời gian đến Hải quan Việt Nam nói chung Cục Hải quan tỉnh Long An nói riêng phải đứng trước thách thức lớn, yêu cầu quản lý, yêu cầu tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập yêu cầu làm tròn nhiệm vụ thu nộp ngân sách hàng năm để góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh Trong mơ hình quản lý, tổ chức máy, sở vật chất, trang thiết bị Hải quan chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đội ngũ cán công chức cịn yếu trình độ, lực Ngồi ra, sách thuế Việt Nam cịn chưa thay đổi kịp để phù hợp với yêu cầu hội nhập Do đó, để đáp ứng u cầu nhiệm vụ tình hình mới, yêu cầu cấp bách nâng cao hiệu quản lý thuế xuất nhập địi hỏi khách quan.Thơng qua việc phân tích, đánh giá thực trạng tình hình quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Long An, tác giả nêu số tồn tại, vướng mắc đề số giải pháp chủ yếu cho công tác Những giải pháp tăng cường quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Long An thực có hiệu có tâm thực ngành Hải quan, Cục Hải quan tỉnh Long An, quan quản lý liên quan cộng đồng doanh nghiệp Do điều kiện nghiên cứu hạn chế nguồn tài liệu thời gian nghiên cứu, phía tác giả khả năng, kinh nghiệm tư khoa học nhiều hạn chế kết nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn mong đóng góp nhà khoa học, nhà nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu mở rộng thời gian nghiên cứu dài nghiên cứu kỹ mảng, đối tượng quản lý thu thuế nhập để đánh giá tồn diện cơng tác quản lý thu thuế nhập đơn vị 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2015), Thơng tư số 38/2015/TT-BTC quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, ban hành ngày 25/3/2015 Chính phủ (2013), Nghị định số 83/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế, ban hành ngày 22/7/2013 Chính phủ (2015), Nghị định số 08/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan, ban hành 21/01/2015 Cục Hải quan tỉnh Long An (2015, 2016, 2017, 2018), Báo cáo tổng kết năm 2015, 2016, 2017, 2018 PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2017), Giáo trình Tài tiền tệ, Nhà xuất kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Quốc hội (2014), Luật Hải quan số 54/2014/QH13, ban hành ngày 23/6/2014 Quốc hội (2014), Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế, ban hành ngày 26/11/2014 Quốc hội (2016), Luật số 107/2016/QH13 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, ban hành ngày 06/4/2016 Tổng cục Hải quan (2015), Quyết định số 952/QĐ-TCHQ sửa đổi số nội dung Tuyên ngôn phục vụ khách hàng, ban hành ngày 03/4/2015 10 Tổng cục Hải quan (2015), Quyết định số 1966/QĐ-TCHQ ban hành quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, ban hành ngày 10/7/2015 11 TS Nguyễn Thanh Sơn, ThS Nguyễn Văn Nộng (2010), Giáo trình Thuế, Nhà xuất Lao động xã hội 12 TS Lê Xuân Trường (2010), Giáo trình Quản lý Thuế, Nhà xuất tài Chính, Hà Nội I PHỤ LỤC MỘT SỐ CAM KẾT VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ➢ Cam kết Hiệp định thương mại Việt Nam – Asean (CEPT/AFTA) Từ năm 1992 nay, thương mại hàng hóa ASEAN Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung để thực Khu vực mậu dịch tự ASEAN (CEPT/AFTA) điều chỉnh Cùng với Nghị định thư sửa đổi/bổ sung, Hiệp định CEPT/AFTA sở pháp lý để nước ASEAN tiến hành cắt giảm thuế quan, bước tự hóa dịng ln chuyển hàng hóa nước thành viên, thực thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN mục tiêu xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào 2015 ATIGA hiệp định toàn diện ASEAN điều chỉnh toàn thương mại hàng hóa nội khối xây dựng sở tổng hợp cam kết thống CEPT/AFTA Hiệp định, Nghị định thư có liên quan Nguyên tắc xây dựng cam kết ATIGA nước ASEAN phải dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác Thỏa thuận thương mại tự (FTA) mà ASEAN bên thỏa thuận Ngày 26/02/2009, Hiệp định ATIGA ký Hội nghị Cấp cao ASEAN 14 Thái Lan Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Công văn số 1012/TTgQHQT ngày 22/6/2009 Thực cam kết ATIGA, Việt Nam có nghĩa vụ cắt giảm thuế xuống mức 0% vào năm 2015 số dòng thuế linh hoạt đến 2018 (giảm xuống 0% vào 2018) Mức thuế suất sở mức thuế suất CEPT/AFTA thời điểm ATIGA có hiệu lực, thời điểm cắt giảm ngày 01 tháng 01 hàng năm ATIGA bước tiến quan trọng nhằm thiết lập thị trường đơn sở sản xuất chung hướng tới hội nhập kinh tế sâu sắc khu vực hướng tới thực Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 ➢ Cam kết khu vực mậu dịch tự ASEAN –Trung Quốc, ASEAN Ấn Độ Đối với khu vực mậu dịch tự Asean – Trung Quốc II Biểu thuế ASEAN – Trung Quốc ban hành gồm toàn mặt hàng Việt Nam cam kết cắt giảm theo Hiệp định gồm 9.491 dịng thuế, có 9.454 dịng thuế số 37 dòng thuế chi tiết cấp quốc gia 10 số Thuế suất trung bình biểu thuế ASEAN – Trung Quốc giai đoạn 2015-2017 2,26%/năm năm 2018 1,67%/năm Thuế suất trung bình giai đoạn 2015-2017 giảm 2,15% so với năm 2014 năm 2015 thời điểm tất mặt hàng theo danh mục thông thường (trừ danh mục linh hoạt thống trước) phải cắt giảm 0% mặt hàng danh mục nhạy cảm phải cắt giảm xuống 20% theo cam kết Việt Nam Hiệp định Năm 2018, Việt Nam phải cắt giảm thuế suất tất mặt hàng theo danh mục thông thường 0% danh mục nhạy cảm cao 50% Đến năm 2015, mức thuế suất biểu ASEAN-Trung Quốc có 3.691 dịng thuế giảm thuế suất xuống 0% so với năm 2014 (nâng số dòng thuế cắt giảm 0% 84,11%), tập trung vào nhóm mặt hàng: Dầu mỡ động thực vật, chất dẻo chất dẻo nguyên liệu, đồ nội thất sản phẩm từ gỗ, máy móc thiết bị, linh kiện phụ tùng, máy vi tính sản phẩm linh kiện điện tử, vải may mặc, nguyên phụ liệu dệt may, da giầy, sản phẩm dệt may số sản phẩm sắt thép Thuế suất 2016, 2017 giữ nguyên so với năm 2015 Năm 2018, có 588 dòng thuế giảm thuế suất xuống 0% so với năm 2015-2017 dòng thuộc danh mục linh hoạt thống từ trước theo Hiệp định (nâng số dòng thuế cắt giảm 0% 90,3%) Đối với khu vực mậu dịch tự Asean - Ấn Độ Hiệp định Khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Ấn Độ ký kết ngày 8/10/2003 Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Ấn Độ Bali, Indonesia để thiết lập nên Khu vực Mậu dịch Tự (AIFTA) vào năm 2011 với nước ASEAN5 (Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore Thái Lan) Ấn Độ, năm 2016 Lào, Campuchia, Myanmar, Philipin Việt Nam Phải sau gần năm, Hiệp định Thương mại hàng hoá ASEAN-Ấn Độ kết thúc đàm phán để hướng tới ký kết Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 14 vào tháng 12/2008 Thái Lan Tuy nhiên, mơ hình giảm thuế đàm phán thống nhất, theo đó, tồn biểu thuế nước chia thành hai loại danh mục hàng hoá, cụ thể: III Các mặt hàng xoá bỏ thuế: Các mặt hàng xoá bỏ thuế Danh mục thơng thường gồm 80% số dịng thuế cấp độ HS số Biểu thuế nhập khẩu, 71% số dòng thuế đạt mức 0% vào 2018 9% số dòng thuế đạt mức 0% vào 2021 Các mặt hàng nhạy cảm: + Danh mục nhạy cảm gồm 20% số dòng thuế cấp độ HS số lại Biểu thuế nhập chia thành nhóm: Danh mục nhạy cảm thường (SL) gồm 310 dòng HS số, cắt giảm dần xuống mức 5% vào 2021 Sau 4% số dịng thuế số xoá bỏ thuế quan vào năm 2024 Danh mục nhạy cảm cao (HSL) gồm 244 dịng HS số, thời điểm hồn thành cắt giảm 2024 chia thành nhóm cắt giảm: Nhóm cắt giảm xuống mức 50% gồm 14 dịng HS số; Nhóm cắt giảm 50% mức thuế suất gồm 93 dịng HS số; Nhóm cắt giảm 25% mức thuế suất gồm 137 dòng HS số + Danh mục loại trừ hồn tồn (khơng phải cam kết cắt giảm thuế, viết tắt EL) gồm 485 dòng thuế HS số, chiếm khoảng gần 10% số dòng thuế ➢ Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) bắt đầu đàm phán từ năm 2007 Sau phiên đàm phán thức, hai bên ký kết Hiệp định VJEPA vào ngày 25/12/2008 Về mức cam kết chung, vòng 10 năm kể từ thực Hiệp định, Việt Nam cam kết tự hoá khoảng 87,66% kim ngạch thương mại Nhật Bản cam kết tự hoá 94,53% kim ngạch thương mại Vào năm cuối Lộ trình giảm thuế tức sau 16 năm thực Hiệp định, Việt Nam cam kết tự hoá 92,95% kim ngạch thương mại Biểu cam kết Việt Nam bao gồm 9.390 dòng thuế (dựa AHTN 2007), đưa vào lộ trình cắt giảm 8.873 dòng Số dòng lại dòng thuế CKD tơ dịng thuế khơng cam kết cắt giảm ➢ Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU (EVFTA):Nguồn: Ủy ban châu Âu Bộ Công Thương Việt Nam IV EVFTA FTA hệ mới, với phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa EU: EU cam kết xóa bỏ thuế quan EVFTA có hiệu lực hàng hóa Việt Nam thuộc 85,6% số dịng thuế biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU; Trong vòng năm kể từ EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ 99,2% số dòng thuế biểu thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU Đối với 0,3% kim ngạch xuất lại (bao gồm: số sản phẩm gạo, ngô ngọt, tỏi, nấm, đường sản phẩm chứa hàm lượng đường cao, tinh bột sắn, cá ngừ đóng hộp), EU cam kết mở cửa cho Việt Nam theo hạn ngạch thuế quan (TRQs) với thuế nhập hạn ngạch 0% Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa Việt Nam: Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan sau EVFTA có hiệu lực cho hàng hóa EU thuộc 65%số dòng thuế biểu thuế; - Trong vòng 10 năm kể từ EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ 99%số dịng thuế biểu thuế Số dòng thuế lại áp dụng hạn ngạch thuế quan với mức thuế hạn ngạch 0% ... luật hải quan 1.2.5 Cơ quan quản lý thuế nhập Cơ quan quản lý thuế NK quan hải quan cấp, bao gồm: Tổng cục Hải quan; Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Cục Hải quan tỉnh) ; Chi cục. .. cường quản lý thuế nhập cho cục Hải quan Long An chương 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH LONG AN 2.1 Khái quát chung Cục Hải quan tỉnh Long An 2.1.1 Giới thiệu Cục. .. trạng quản lý thuế nhập cục hải quan tỉnh Long An 2.2.1 Quản lý khai thuế 2.2.1.1 Quy trình, thủ tục hải quan hàng hóa nhập 32 Hiện nay, Ngành hải quan nói chung Cục Hải quan tỉnh Long An nói

Ngày đăng: 30/06/2021, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan