Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
771 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING PHẠM MINH HÙNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TP Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING PHẠM MINH HÙNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC ẢNH TP Hồ Chí Minh, năm 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv T T LỜI CẢM ƠN v T T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi T T DANH MỤC CÁC BẢNG vii T T GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH viii T T LỜI MỞ ĐẦU T T Tính cấp thiết đề tài T T Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài T T Mục tiêu nghiên cứu T T Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu T T Câu hỏi nghiên cứu T T 6 Phương pháp nghiên cứu T T Ý nghĩa khoa học thực tiễn T T Kết cấu luận văn T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ NHẬP KHẨU T T 1.1 Thuế nhập T T 1.1.1 Khái niệm T T 1.1.2 Đặc điểm thuế nhập T T 1.1.3 Vai trò thuế nhập T T 1.1.4 Phân loại thuế nhập T T 1.1.5 Đối tượng chịu thuế nhập khẩu, người nộp thuế nhập 10 T T 1.1.6 Căn tính thuế nhập 11 T T 1.1.7 Phương pháp tính thuế nhập 13 T T 1.1.8 Cơ quan quản lý thuế nhập 14 T T 1.2 Quản lý thuế nhập 15 T T 1.2.1 Khái niệm 15 T T 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý thuế nhập 15 T T 1.2.3 Mục tiêu quản lý thuế nhập 16 T T 1.2.4 Nguyên tắc quản lý thuế nhập 17 T T 1.2.5 Áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế nhập 18 T T 1.2.6 Nội dung quản lý thuế nhập ngành Hải quan 19 T T 1.2.7 Các yếu tố tác động đến quản lý thuế nhập 26 T T i 1.2.8 Các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý thuế nhập 28 T T 1.3 Kinh nghiệm quản lý thuế nhập hải quan nước 30 T T 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý thuế nhập hải quan nước 30 T T 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý thuế nhập hải quan số nước giới 35 T T Kết luận Chương 39 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI T QUAN TỈNH KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 40 T 2.1 Tổng quan hoạt động nhập địa bàn tỉnh Khánh Hòa 40 T T 2.2 Giới thiệu Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa 41 T T 2.2.1 Sơ lược trình hình thành Cục Hải quan tỉnh Khánh Hịa 41 T T 2.2.2 Vị trí chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa 41 T T 2.2.3 Cơ cấu tổ chức Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa 43 T T 2.2.4 Chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Khánh T Hòa 44 T 2.2.5 Nguồn nhân lực Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa 45 T T 2.3 Thực trạng quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa 46 T T 2.3.1 Quản lý khai thuế 47 T T 2.3.2 Quản lý nô ̣p thuế 52 T T 2.3.3 Quản lý nơ ̣ thuế , cưỡng chế thuế, xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt 52 T T 2.3.4 Quản lý miễn thuế , giảm thuế , hoàn thuế , không thu thuế 55 T T 2.3.5 Kiểm tra sau thông quan, tra thuế 59 T T 2.3.6 Phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại, xử phạt vi phạm hành 60 T T 2.4 Đánh giá quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 – T 2014 62 T 2.4.1 Những mặt mạnh quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa T nguyên nhân 64 T 2.4.2 Những mặt hạn chế quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa T nguyên nhân 65 T Kết luận Chương 67 T T CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ NHẬP KHẨU TẠI T CỤC HẢI QUAN TỈNH KHÁNH HÒA 69 T 3.1 Căn đề xuất giải pháp 69 T T 3.1.1 Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2020 69 T T ii 3.1.2 Chiến lược phát triển ngành Hải đến năm 2020 70 T T 3.1.3 Mục tiêu hoạt động Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa 73 T T 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa 73 T T 3.2.1 Về tổ chức máy nguồn nhân lực 74 T T 3.2.2 Về sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật 76 T T 3.2.3 Về công tác nghiệp vụ hải quan 77 T T 3.2.4 Tuyên truyền, hỗ trợ doanh nghiệp 78 T T 3.2.5 Về phát triển quan hệ đối tác hải quan – doanh nghiệp 79 T T 3.2.6 Áp dụng hệ thống số đánh giá hiệu hoạt động 81 T T 3.2.7 Quan hệ phối hợp với bên có liên quan 83 T T Kết luận Chương 84 T T KẾT LUẬN 85 T T DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 T T DANH MỤC PHỤ LỤC 88 T T iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu Luận văn xác có nguồn gốc rõ ràng Luận văn Hồn thiện quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa đề tài nghiên cứu thân, chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ Phạm Minh Hùng iv LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn q Thầy, Cơ giảng dạy ba năm học 2012 - 2014 Trường Đại học Tài – Marketing Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Ảnh tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cảm ơn đồng nghiệp chuyên gia ngành Hải quan hỗ trợ cho tơi q trình thực luận văn TÁC GIẢ Phạm Minh Hùng v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BTA : Hiệp định thương mại song phương CBCC : Cán công chức CCHĐH : Cải cách đại hóa CEPT : Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung nước ASEAN GATT : Hiệp định chung thương mại thuế quan GTGT : Giá trị gia tăng HS : Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa KTSTQ : Kiểm tra sau thông quan NGC : Nhập gia công NK : Nhập NKD : Nhập kinh doanh NNT : Người nộp thuế NSNN : Ngân sách nhà nước NSXXK : Nhập nguyên liệu sản xuất hàng xuất QLRR : Quản lý rủi ro TCHQ : Tổng cục Hải quan TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt XNC : Xuất nhập cảnh XNK : Xuất nhập WCO : Tổ chức Hải quan giới WTO : Tổ chức Thương mại giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê kim ngạch hàng hoá xuất nhập Cục Hải quan tỉnh TU Khánh Hòa giai đoạn 2010 - 2014 41 T U Bảng 2.2 Số thu thuế NK Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa 47 TU T U Bảng 2.3 Tỷ lệ phân luồng tờ khai Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 TU - 2014 48 T U Bảng 2.4 Tình hình tham vấn trị giá tính thuế hàng hóa NK 50 TU T U Bảng 2.5 Tình hình kiểm tra mã số, áp dụng mức thuế hàng hóa NK 51 TU T U Bảng 2.6 Tình hình nợ đọng thuế hạn Cục Hải quan 53 TU T U Bảng 2.7 Thực hiê ̣n thủ tục miễn thuế ta ̣i cấp Chi cục 55 TU T U Bảng 2.8 Số liê ̣u miễn thuế ta ̣i Cu ̣c Hải quan tỉnh Khánh Hòa giai đoa ̣n 2010 - 2014 TU 56 Bảng 2.9 Cơng tác hồn thuế Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa 57 TU T U Bảng 2.10 Số liệu không thu thuế Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa giai đoạn TU 2010 - 2014 58 T U Bảng 2.11 Số liệu hoàn thuế Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 TU 2014 59 T U Bảng 2.12 Số thuế Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa truy thu 59 TU T U Bảng 2.13 Số liệu xử phạt vi phạm hành ngồi lĩnh vực thuế 61 TU T U Bảng 2.14 Số liệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế 61 TU T U Bảng 2.15 Thống kê suất lao động chi phí quản lý thuế 63 TU T U Bảng Một số số hoạt động 81 TU T U vii T U động có quy mơ sản xuất, kinh doanh lớn như: Nhà máy tàu biển HVS năm xuất xưởng trung bình 15 tàu biển cỡ lớn có doanh thu hàng trăm triệu USD/năm, Kho ngoại quan xăng dầu Vân Phong với lượng xăng dầu tồn chứa đưa vào nội địa hàng năm trung bình 02 triệu Đặc điểm ẩn chứa nguy buôn lậu gian lận thương mại Trong điều kiện nguồn lực hạn chế người phương tiện, để phịng chống bn lậu, gian lận thương mại địa bàn có hiệu quả, Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa phải phát huy nội lực đồng thời với việc phối hợp quan quản lý nhà nước khác địa bàn Đối với khu vực trọng điểm vịnh Vân Phong, Nhà máy tàu biển HVS, Kho ngoại quan xăng dầu Vân Phong Cục Hải quan Khánh Hịa phải quan tâm phối hợp thơng tin, tuần tra kiểm sốt nắm tình hình với lực lượng Đồn Biên phịng, Hải đội Cảnh sát biển kiểm sốt trao đổi thông tin manifest, danh sách thuyền viên, quốc tịch tàu vào khu vực để phịng ngừa việc hàng hóa thẩm lậu vào nội địa, bảo vệ an ninh biên giới Đối với khu vực sân bay quốc tế Cam Ranh, lưu lượng hành khách xuất nhập cảnh qua cửa nhiều, đến từ nhiều khu vực khác Cần xác định địa bàn trọng điểm ẩn chứa việc vận chuyển vũ khí, ma túy, tài liệu phản động, bn lậu hàng điện tử có thuế suất cao điện thoại thơng minh, máy tính bảng Do đó, Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa cần phối hợp với chặt chẽ với lực lượng cơng an, an ninh bảo đảm phịng chống buôn lậu địa bàn Bên cạnh quy chế phối hợp cụ thể bên với nhau, việc phối hợp liên ngành quan chức địa bàn cần thực theo quy chế phối hợp Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành Kết luận Chương Từ sở lý luận yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế NK, sở chiến lược phát triển ngành Hải quan mục tiêu hoạt động Cục Hải quan tỉnh Khánh Hịa, phân tích ngun nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan mặt hạn chế quản lý thuế NK Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa, luận văn đưa kiến nghị nhóm giải pháp cụ thể nhằm góp hồn thiện quản lý thuế Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa 84 KẾT LUẬN Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực trở thành xu tất yếu quan hệ kinh tế quốc tế đại Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi nước ta phải điều chỉnh sách thuế, giảm dần hàng rào thuế quan phi thuế quan Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng khối lượng hàng hoá dịch vụ, đầu tư du lịch Trong bối cảnh đó, Hải quan Việt Nam với vai trò “gác cửa đất nước mặt trận kinh tế” góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt kinh tế đối ngoại thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Để thực tốt nhiệm vụ đó, Hải quan Việt Nam nói chung Hải quan tỉnh Khánh Hịa nói riêng phải đứng trước thách thức lớn, thực mục tiêu quản lý tuân thủ tạo thuận lợi cho thương mại mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ thu NSNN hàng năm để góp phần xây dựng đất nước Mặc dù có nhiều nỗ lực mơ hình quản lý, tổ chức máy, trình độ đội ngũ cán công chức, sở vật chất, trang thiết bị ngành Hải quan chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ Do đó, để đáp ứng u cầu nhiệm vụ tình hình mới, hồn thiện quản lý thuế nhập yêu cầu khách quan Thơng qua việc phân tích, đánh giá thực trạng tình hình quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa, luận văn nêu số mặt mạnh, mặt yếu nguyên nhân đồng thời kiến nghị số giải pháp hoàn thiện Do điều kiện nghiên cứu hạn chế nguồn tài liệu thời gian nghiên cứu; phía tác giả, khả năng, kinh nghiệm tư khoa học nhiều hạn chế kết nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn mong đóng góp ý kiến quý báu để đề tài hoàn thiện hơn./ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, tài liệu: Hoàng Anh (2006), Văn kiện gia nhập WTO Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2012), Bảo hộ thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiệu điều chỉnh pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Nguyễn Thị Thùy Dương (2011), Quản lý thuế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Luc De Wulf Jose B.Sokol (2007), Sổ tay đại hóa Hải quan, Nxb Lý luận trị Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa (2013), Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa – 30 năm hình thành phát triển, tài liệu lưu hành nội Cục Kiểm tra sau thông quan – Tổng cục Hải quan (2014), Kỷ yếu công tác kiểm tra sau thông quan, tài liệu lưu hành nội Tổng cục Hải quan (2010), Các qui định Tổ chức thương mại Thế giới liên quan đến công tác Hải quan, Tài liệu tập huấn Tổng cục Hải quan (2013), Kỹ thuật quản lý rủi ro hoạt động Hải quan, Tài liệu tập huấn Tổng cục Hải quan (2015), 70 năm Hải quan Việt Nam (1945-2015), Nxb Lao động, Hà Nội 10 Viện Nghiên cứu lập pháp (2012), Kinh nghiệm số nước đại hóa quản lý thuế phù hợp với thơng lệ quốc tế, Thông tin chuyên đề II Internet: http://www.baohaiquan.vn T T http://www.customs.gov.vn http://www.khanhhoa.gov.vn http://www.mof.gov.vn 86 http://www.tapchitaichinh.vn http://tapchithue.com.vn http://www.trungtamwto.vn 87 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê dự toán thu NSNN i U U Phụ lục 2: Cơ sở pháp lý điều chỉnh công tác quản lý thuế NK quan hải quan U U ii Phụ lục 3: Một số cam kết, ràng buộc thuế NK nước khu vực iv U U Phụ lục 4: Vai trò Hải quan Việt Nam quản lý thuế NK vii U U 88 Phụ lục 1: Thống kê dự toán thu NSNN Năm Dự toán tổng thu NSNN Số thu thuế XNK ĐVT: tỷ đồng Tỷ trọng thuế XNK tổng thu NSNN 2010 461.500 95.500 20,69% 2011 595.000 138.700 23,31% 2012 740.500 153.900 20,78% 2013 816.000 166.500 20,40% 2014 782.700 154.000 19,67% 2015 911.100 175.000 19,20% Nguồn: Dự tốn thu cân đối NSNN Bộ Tài (Ghi chú: số thu thuế xuất không đáng kể) i Phụ lục 2: Cơ sở pháp lý điều chỉnh công tác quản lý thuế NK quan hải quan Công tác quản lý thuế NK chịu chi phối nhiều nguồn luật nước quốc tế, cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Trong nước, quản lý thuế NK chịu điều chỉnh văn luật qui phạm pháp luật có liên quan sau đây: Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012 Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/6/2014; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 18/8/2010 quy định chi tiết thi hành số điều luật thuế xuất nhẩu, thuế nhập khẩu; Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế; Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan; Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 Chính phủ quy địh chi tiết biên pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan; Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuế; 10 Thông tư số 190/2013/TT-BTC ngày 12/12/2013 Bộ Tài Chính quy định chi tiết thi hành Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan; ii 11 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 Bộ Tài quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; 12 Thơng tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 Bộ Tài quy định trị giá hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Nguồn: Tác giả iii Phụ lục 3: Một số cam kết, ràng buộc thuế NK nước khu vực Cam kết ràng buộc Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ hiệp định thương mại song phương Việt Nam ký kết với diện cam kết rộng dựa nguyên tắc qui định WTO Theo đó, hai bên dành cho qui chế tối huệ quốc quan hệ thương mại Hoa Kỳ dành cho Việt Nam chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập, mức thuế NK trung bình Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ giảm từ 40% xuống 3% đến 4% Cũng theo cam kết Hiệp định, đến mức thuế trung bình hàng hóa Hoa Kỳ vào Việt Nam giảm từ 30% 40% xuống cịn 10% đến 20% Theo lộ trình, đến năm 2012 Việt Nam cam kết bãi bỏ qui định hạn chế định lượng đến với nhiều mặt hàng cơng nghiệp Ngồi cam kết giảm thuế NK, Việt Nam thực cam kết giá tính thuế hàng NK theo hợp đồng mua bán ngoại thương (còn gọi trị giá GATT) Cam kết ràng buộc AFTA Là Hiệp định chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung cho khu vực thương mại tự ASEAN (CEPT/AFTA) Bộ trưởng ASEAN ký Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần IV Singapore vào ngày 28/01/1992 Các nước thành viên ASEAN tham gia AFTA phải tiến tới mục tiêu tự hóa hồn tồn (cắt giảm thuế suất xuống 0% khơng trì hàng rào bảo hộ cản trở thương mại theo lộ trình) Cụ thể, tham gia vào AFTA, Việt Nam giảm thuế suất từ 0% - 5% vào năm 2006 tiếp tục giảm xuống 0% vào năm 2015 Ngoài ra, Việt Nam xây dựng biểu thuế quan chung ASEAN, xây dựng hệ thống định giá hải quan theo GATT/WTO Cam kết cắt giảm thuế nhập APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 12 thành viên thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sáng lập hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Kinh tế tổ chức Canbera tháng 11/1989 theo sáng kiến Australia APEC đòi hỏi phải cắt giảm mạnh thuế quan công khai chế độ thuế quan nước thành viên, tiến tới xóa bỏ biện pháp hạn chế phi thuế iv quan đáng xuất NK Các nước phải làm rõ sách thuế quan, biện pháp phi thuế quan phải liên tục thực cắt giảm thuế quan phi thuế quan theo thời hạn qui định cho nước thành viên nước phát triển năm 2010, thành viên nước phát triển năm 2020 Về bản, đến thời điểm thuế NK quốc gia 0% Việt Nam gia nhập APEC vào năm 1998 Tuy kinh tế phát triển giai đoạn chuyển đổi, Việt Nam tích cực tham gia vào chương trình hoạt động APEC Cam kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Ngoài việc triển khai thực AFTA, Việt Nam tiếp tục với nước ASEAN khác tham gia Hiệp định thương mại tự với nước đối tác, trước mắt Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Việc cắt giảm thuế quan thực từ năm 2005 Mục tiêu Khu vực mậu dịch tự cắt giảm thuế suất xuống 0% vào năm 2010 nước ASEAN cũ nước ASEAN có Việt Nam Theo lộ trình, từ năm 2005 - 2007 Việt Nam thực cắt giảm thuế từ 30% xuống 0% 5% mặt hàng rau quả, thực phẩm tươi sống Cam kết thuế gia nhập WTO Các thành viên gia nhập WTO phải thực cam kết ràng buộc mức thuế suất thuế NK cho mặt hàng cụ thể nhằm đảm bảo mức thuế NK mặt hàng tương lai không vượt mức thuế cam kết Quy định nhằm định hướng cho doanh nghiệp sản xuất xác định chiến lược xuất vào nước cho phù hợp Trường hợp nước thành viên WTO sau muốn nâng mức thuế lên cao phải thực đàm phán lại phải bồi thường cho nước xuất chủ yếu mặt hàng phải đưa nhượng cắt giảm thuế quan tương xứng với mặt hàng khác Khi xác định cam kết ràng buộc thuế quan, khơng có quy định cụ thể cách thức mức độ ràng buộc áp dụng cho nước mà tất nội dung cam kết đối tượng đàm phán, thương lượng nước xin gia nhập với nước thành viên WTO mở cửa để hình thành Danh mục cam kết nhượng nước thành viên gia nhập v Các mức cam kết gia nhập WTO: (1) Mức cam kết chung: Mức thuế bình qn tồn biểu giảm từ mức hành 17,4% xuống 13,4% thực dần trung bình - năm Mức thuế bình qn hàng nơng sản giảm từ mức hành 23,5% xuống 20,9% thực - năm Với hàng cơng nghiệp, mức thuế bình quân giảm từ mức hàng từ 16,8% xuống 12,6% thực chủ yếu vòng - năm (2) Mức cam kết cụ thể: Có khoảng 1/3 số dòng thuế phải cắt giảm, chủ yếu dịng có thuế suất 20% Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm kinh tế nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ơtơ, xe máy trì mức bảo hộ định Những ngành có mức giảm thuế nhiều bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện - điện tử Việt Nam đạt mức thuế trần cao mức áp dụng nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hóa chất phương tiện vận tải Việt Nam cam kết cắt giảm thuế theo số hiệp định tự theo ngành WTO giảm thuế xuống 0% mức thấp Đây hiệp định tự nguyện WTO nước gia nhập phải tham gia số ngành Ngành mà Việt Nam cam kết tham gia sản phẩm công nghệ thông tin, dệt may thiết bị y tế Việt Nam tham gia phần với thời gian thực từ – năm ngành thiết bị máy bay, hóa chất thiết bị xây dựng Về hạn ngạch thuế quan, ta bảo lưu quyền áp dụng với đường, trứng gia cầm, thuốc muối [2] vi Phụ lục 4: Vai trò Hải quan Việt Nam quản lý thuế NK Ngành Hải quan ngành thành lập sớm sau Cách mạng Tháng Tám Ngày 10/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thừa ủy quyền Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa ký Sắc lệnh số 27-SL thành lập "Sở thuế quan thuế gián thu" khai sinh Hải quan Việt Nam Nhiệm vụ: thu quan thuế nhập cảnh xuất cảnh, thu thuế gián thu Sau đó, Ngành giao thêm nhiệm vụ chống bn lậu thuốc phiện có quyền định đoạt, hòa giải vụ vi phạm thuế quan thuế gián thu Trước yêu cầu nhiệm vụ Ngành Hải quan, ngày 27/2/1960 Chính phủ đã có Nghị định 03/CP (do Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký) ban hành Điều lệ Hải quan đánh dấu bước phát triển Hải quan Việt Nam Ngày 17/6/1962, Chính phủ ban hành Quyết định số: 490/TNgT/QĐTCCB đổi tên Sở Hải quan trung ương thành Cục Hải quan thuộc Bộ Ngoại thương Giai đoạn Hải quan Việt Nam xác định công cụ bảo đảm thực đắn chế độ Nhà nước độc quyền ngoại thương, ngoại hối, thi hành sách thuế quan (thu thuế hàng hóa phi mậu dịch) tiếp nhận hàng hóa viện trợ chống bn lậu qua biên giới Sau thống đất nước, Hải quan triển khai hoạt động địa bàn nước từ tuyến biên giới phía Bắc đến tuyến biên giới phía Tây Nam, cảng biển, sân bay quốc tế, bưu cục ngoại dịch, trạm trả hàng Do yêu cầu quản lý tập trung thống nhất, Chính phủ có Quyết định số 80/CT ngày 5/3/1979 định chuyển tổ chức Hải quan địa phương thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thuộc Cục Hải quan Bộ Ngoại thương Thời kỳ tính chất hoạt động bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới có biểu phức tạp phổ biến Ngày 30/8/1984, Hội đồng Nhà nước phê chuẩn Nghị số 547/NQ/HĐNN7 thành lập Tổng cục Hải quan trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng; sau Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị số 139/HĐBT ngày 20/10/1984 ban hành Nghị định quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Hải quan Hải quan Việt Nam xác định "Cơng cụ chun nửa vũ trang Đảng Nhà nước có chức kiểm tra quản lý hàng hoá, hành lý, ngoại hối công cụ vận tải xuất nhập qua biên giới Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thi hành vii sách thuế xuất nhập khẩu, ngăn ngừa chống hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới, nhằm bảo đảm thực đắn sách nhà nước độc quyền ngoại thương, ngoại hối góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, phục vụ cơng tác đối ngoại Đảng Nhà nước" Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986) đề đường lối đổi đất nước, chủ trương mở cửa, phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ, yêu cầu Hải quan Việt Nam lúc thực quản lý Nhà nước Hải quan trước tình hình: Hoạt động giao lưu hợp tác với nước ngồi phát triển mạnh mẽ chưa thấy, kinh tế thị trường bộc lộ khuyết tật, hạn chế, khối lượng hàng hóa XNK lớn tạo nguồn thu thuế XNK hàng năm chiếm tỷ lệ từ 20 - 25% GDP, tình trạng bn lậu gia tăng, nhập lậu tài liệu phản động, ấn phẩm đồi truỵ, chất nổ, ma tuý nhiều Ngày 24/2/1990, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước ký Lệnh công bố Pháp lệnh Hải quan Pháp lệnh gồm 51 điều, chia làm chương, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/1990 Pháp lệnh Hải quan xác định chức Hải quan Việt nam "Quản lý Nhà nước Hải quan hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, cảnh Việt Nam, đấu tranh chống buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối tiền Việt Nam qua biên giới" Bộ máy tổ chức Hải quan Việt nam xác định rõ tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất, đạo trực tiếp Hội đồng Bộ trưởng" Hải quan Việt Nam tham gia trở thành thành viên thức Tổ chức Hải quan giới (WCO) từ ngày 01/7/1993 từ mở rộng quan hệ với tổ chức Hải quan giới Hải quan khối ASEAN Từ 1990 đến 2000, tồn ngành Hải quan tích cực triển khai thực cải cách thủ tục hành chính, tập trung đột phá vào khâu cải cách thủ tục hải quan cửa khẩu, thực tốt nội dung: Sắp xếp lại thành lập thêm địa điểm thơng quan, cơng khai hóa văn quy phạm pháp luật liên quan đến thủ tục hải quan, phân luồng hàng hóa "Xanh, Vàng, Đỏ"; thiết lập đường dây điện thoại nóng, sửa viii đổi, bổ sung ban hành nhiều văn bản, quy chế, quy trình thủ tục hải quan nhằm thực nội dung đề án cải cách Trong năm 1999 – 2000, Hải quan Việt Nam ký kết thực Dự án với nước ngoài: Dự án VIE - 97/059 UNDP tài trợ "tăng cường lực cho Hải quan Việt Nam thực công tác quản lý XNK hội nhập quốc tế" Dự án nghiên cứu khả thi quan Phát triển Thương mại Hoa Kỳ (TDA) Công ty UNISYS tài trợ công nghệ thông tin tiến tới áp dụng công nghệ trao đổi liệu điện tử EDI Từ năm 1993 đến 2001, toàn ngành tập trung xây dựng hoàn thiện Dự thảo Luật Hải quan, qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, đến tháng 5/2001 Dự thảo Luật Hải quan lần thứ 18 hoàn chỉnh trình kỳ họp thứ Quốc Hội khóa X để thông qua thay cho Pháp lệnh Hải quan 1990 Ngày 29/6/2001, thay mặt Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh ký định số 29/2001/QH10 ban hành Luật Hải quan Luật Hải quan cơng bố thức theo Lệnh số 10/2001/LCTN Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký ngày 12-7-2001 có hiệu lực từ 01/01/2002 Ngày 04/9/2002, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ký Quyết định số 113/2002/QĐ-TTg chuyển Tổng cục Hải quan vào Bộ Tài Ngày 14 tháng năm 2005, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An ký định số 42/2005/QH11 ban hành "Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan" Luật có hiệu lực từ ngày 01-01-2006 Ngày 23/6/2014, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Hải quan (sửa đổi) thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Một nhiệm vụ chủ yếu ngành Hải quan tổ chức thực pháp luật thuế hàng hóa xuất khẩu, NK Ở ta thấy, quan hải quan chủ thể đại diện cho nhà nước thực quản lý thuế NK Trong năm qua, Hải quan Việt Nam không ngừng thực cải cách đại hóa nhằm tạo thuận lợi cho thương mại vừa bảo đảm nguồn thu ngân sách nhà nước, bước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế hợp tác quốc tế hải quan ix Từ ngày 01/4/2014, Hải quan Việt Nam thức vận hành Hệ thống thông quan tự động chế cửa quốc gia VNACCS/VCIS Đây hệ thống thông quan tự động đại Hải quan Nhật Bản chuyển giao, thời gian thông quan lơ hàng luồng xanh cịn 03 giây Đây nỗ lực lớn toàn thể cán công chức Hải quan Việt Nam việc thực thi cam kết với cộng đồng doanh nghiệp tính “Chuyên nghiệp – Minh bạch – Hiệu quả” ngành Hải quan Nguồn: Tổng cục Hải quan x ... sở lý luận quản lý thuế nhập Chương 2: Thực trạng quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 – 2014 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý thuế nhập Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa. .. Cơ quan quản lý thuế nhập - Cơ quan quản lý thuế NK quan hải quan cấp, bao gồm: Tổng cục Hải quan (TCHQ); Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Cục Hải quan tỉnh) ; Chi cục Hải quan. .. Nội dung quản lý thuế nhập ngành Hải quan 1.2.6.1 Quản lý khai thuế Quản lý khai thuế khâu đặc biệt quan trọng qui trình quản lý thuế Quản lý khai thuế quan Hải quan trình cơng chức hải quan kiểm