Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - NGUYỄN PHÚC ĐĂNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAMCHI NHÁNH THÀNH PHỐ TÂN AN – TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Long An,năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN NGUYỄN PHÚC ĐĂNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNGTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ TÂN AN TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học:GS TS TRƯƠNG QUANG VINH Long An, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tác giảxin cam đoan luận vănnày cơng trình nghiên cứu riêng tác giả.Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thơng tin số liệu luận văn có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Học viên thực luận văn Nguyễn Phúc Đăng ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý Thầy (Cô) Trường Đại học Kinh tế Cơng nghiệp Long An tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho tác giả thời gian học tập Trường theo chương trình Cao học Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy GS TS Trương Quang Vinh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cho tác giả nhiều kinh nghiệm thời gian thực đến lúc hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Sau Đại Học tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đồng thời,tác giả xin cảm ơn Ban Giám đốc, anh chị công tác Agribank thành phố Tân An hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thành luận văn Sau cùng, tác giả cảm ơn tất giảng viên Khoa Sau Đại Học trường Đại học Kinh tế Cơng nghiệp Long An tận tình truyền đạt kiến thức cần thiết, cảm ơn tất bạn lớp cao học Tài Chính – Ngân Hàng, khố 3đã đồng hành tác giả suốt năm học tập Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy (Cơ) anh chị học viên./ Học viên thực luận văn Nguyễn Phúc Đăng iii NỘI DUNG TÓM TẮT Mỗi ngân hàng với ưu riêng lựa chọn chiến lược phát triển riêng Sẽ có Ngân hàng chun thực bán bn có Ngân hàng phục vụ bán lẻ Tuy nhiên với mức độ phát triển kinh tế Việt Nam cho thấy xu hướng phát triển tín dụng hình thành cho vay tiêu dùng, trở thành mục tiêu chiến lược mang tầm quan trọng Ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng chưa thực đạt hiệu mong muốn qua phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh, đề tài cho thấy hoạt động cho vay tiêu dùng qua năm chi nhánh có tăng trưởng quy mơ dư nợ, doanh thu,… tiêu chất lượng tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn lãi treo thấp mức cao Điều mang lại rủi ro tiềm ẩn hoạt động cấp cho vay tiêu dùng chi nhánh tương lai Từ trì phát triển khách hàng cá nhân vay tiêu dùng, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại diễn gay gắt Agribank Thành phố Tân An không ngừng cải tiến mở rộng sách cho vay tiêu dùng ngày phù hợp với nhu cầu khách hàng nay, đồng thời đảm bảo mức độ an tồn tín dụng Đây đề tài không nội dung quan tâm nhiều người, đặc biệt quan tâm phát triển cho vay tiêu dùng ngân hàng Tuy nhiên, ý kiến, giải pháp kiến nghị tương đối cụ thể rút từ trình nghiên cứu tác giả nên khơng tránh khỏi hạn chế định Từ đó, tác giả mong nhận ý kiến tham gia đóng góp, chỉnh sửa từ q thầy để luận văn hồn thiện hơn./ iv ABSTRACT Each bank with its own advantages can choose its own development strategy There will be banks specializing in wholesale trade and there will be banks that only serve retail However, with the current level of development of the Vietnamese economy, a trend of credit development has been formed that is for consumer loans, has become a strategic goal of importance for banks trade However, consumer lending activities of banks are not really effective as expected by analyzing the current status of consumer lending activities of the branch, the topic also shows that consumer lending activities through In the years of the branch, there is a growth in scale such as outstanding loans, revenue, but the quality criteria such as bad debt ratio, overdue debt and hanging interest rate are quite low but still high This may bring potential risks in the branch's financing of consumer lending Since then, maintaining and developing individual consumer loans, while improving the competitiveness of commercial banks which are currently taking place seriously Agribank Tan An City is constantly improving and expanding consumer lending policies, which are more and more suitable to current customers' needs while ensuring credit safety This is not a new topic but a content of interest of many people, especially for those who are always interested in developing consumer loans at banks today However, this is only the specific ideas, solutions and recommendations drawn from the research process of the author so it does not avoid certain limitations Since then, the author is looking forward to receiving comments to contribute and edit from teachers to make the thesis more complete v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU .ix DANH MỤC HÌNH VẼ …x PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN TỐNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRƯỚC KẾT CẤU LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊUDÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng 1.1.3 Nguyên tắc điều kiện cho vay tiêu dùng 1.1.4 Quy trình cho vay tiêu dùng 1.1.5 Các hình thức cho vay tiêu dùng 10 vi 1.1.6 Sự cần thiết việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng 13 1.1.7 Cơ sở lý luận tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2 Lý luận phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thươngmại 14 1.2.1 Khái niệm phát triển cho vay tiêu dùng 14 1.2.2 Các tiêu đo lường mức độ phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng 24 1.3.1 Nhân tố chủ quan 24 1.3.2 Nhân tố khách quan 26 1.4 Cơ sở lý luận hoạt động cho vay tiêu dùng 1.5 Kinh nghiệm hoạt động cho vay tiêu dùng thực tiễn từ ngân ngàn 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 33 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNGTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH LONG AN 33 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn ViệtNam – Chi nhánh Thành phố Tân An, Tỉnh Long An 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức phận 35 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 37 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Tân An, Tỉnh Long An 46 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động cho vay tiêu dùng 46 2.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Tân An, Tỉnh Long An 49 vii 2.3 Đánh giá chung hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nôngnghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Tân An, Tỉnh Long An 55 2.3.1 Kết đạt 55 2.3.2 Một số hạn chế tồn 56 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 60 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH LONG AN 60 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Tân An, Tỉnh Long An 60 3.1.1 Định hướng phát triển ngân hàng Nông nghiệp Pháttriển Nông thôn Việt Namtrong hoạt động cho vay tiêu dùng 60 3.1.2 Mục tiêu thực cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp Pháttriển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Tân An, Tỉnh Long An 63 3.2 Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Tân An, Tỉnh Long An 63 3.2.1 Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng 63 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động marketing ngân hàng 64 3.2.3 Nâng cao chất lượng phục vụ độingũ cán bộ, nhân viên ngân hàng 65 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát cho vay tiêu dùng 65 3.2.5 Những giải pháp khắc phục khác 65 3.3 Một số kiến nghị 66 3.3.1 Đối với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chinhánh Tỉnh Long An 66 viii 3.3.2 Đối với Ủy Ban Nhân dân Thành phố Tân An 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 60 trừ NHNN chưa đạt yêu cầu, chưa đảm bảo thời gian, tốc độ tốn chậm gây khó khăn cho NHTM nói chung Agribank Thành phố Tân An nói riêng 2.3.3.2 Ngun nhân từ phía ngân hàng Mặc dù, Agribank Thành phố Tân An tập trung đầu tư vào máy móc kỹ thuật công nghệ, trang thiết bị đại chưa đồng bộ, mức độ tự động hóa chưa cao, phần mềm quản lý nghiệp vụ hay bị nghẽn, tốc độ chậm làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ chủa chi nhánh Tổ chức quản trị điều hành máy hoạt động kinh doanh chi nhánh chưa đáp ứng yêu cầu thực tế cụ thể là: - Số lượng văn hướng dẫn điều hành thực dịch vụ hệ thống Agribank chưa được soạn thảo hợp lý Do vậy, việc tiếp nhận, áp dụng trình thực dịch vụ chi nhánh nhiều lúc gặp khó khăn dẫn đến nhiều rủi ro tác nghiệp - Thủ tục cho vay chưa linh hoạt, chưa đơn giản thuận tiện Công tác thẩm định cho vay nhiều thời gian - Triển khai thực dịch vụ chưa áp ứng yêu cầu công tác quảng cáo tiếp thị, giới thiệu loại hình dịch vụ cho người dân chưa cao, nhiều người chưa biết hết dịch vụ, tính dịch vụ Agribank Thành phố Tân An - Công tác marketing tìm kiếm khách hàng chưa thực hiệu chưa có chun mơn hóa cao, cán quan hệ khách hàng vừa người tìm kiếm KH vừa người tham gia xử lý hồ sơ vay Hơn nữa, đội ngũ cán quan hệ khách hàng đa số nhân viên trẻ, mối quan hệ cịn hạn chế - Chính sách cho vay Agribank nói chung Agribank Thành phố Tân An nói riêng nhìn chung cịn thận trọng thắt chặt so với ngân hàng khác nhằm mục đích sàng lọc khách hàng tốt hạn chế tối đa rủi ro Tuy nhiên góc độ khác, điều làm ảnh hưởng đến việc tiếp cận khách hàng với sản phẩm vay Agribank 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2, nghiên cứu tiến hành phân tích cách chi tiết thực trạng chất lượng cho vay tiêu dùng Agribank Thành phố Tân An giai đoạn 2016 - 2018 Bên cạnh đó, từ kết phân tích thực trạng, nghiên cứu mặt đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động cho vay tiêu dùng Agribank Thành phố Tân An./ 62 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH LONG AN 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Tân An, Tỉnh Long An 3.1.1 Định hướng phát triển ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam hoạt động cho vay tiêu dùng 3.1.1.1 Định hướng phát triển chung Tiếp tục xây dựng phát triển sản phẩm ngân hàng truyền thống, kênh phân phối đa dạng công nghệ cao phù hợp với nhu cầu ngày cao phức tạp khách hàng Xây dựng chiến lược rõ ràng mục tiêu khách hàng cá nhân Đồng thời phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ đặc trưng, đa dạng, tiện ích gắn liền với nhu cầu đối tượng khách hàng khác khu vực hoạt động mục tiêu Để thực thực định hướng Agribank Thành phố Tân An ngân hàng cần phải xác định yếu tố sau: Một là, xây dựng quy mô đủ lớn để thực lợi chi phí, hình ảnh, uy tín thị phần Thành phố Tân An, đồng thời xây dựng máy quản lý hữu hiệu tảng phân quyền có quản lý tạo dựng tinh thần làm việc độc lập – phối hợp tập thể Hai là, thực sách nguồn nhân lực động, thực tuyển chọn đào tạo đãi ngộ sở kết công việc, kết hợp với môi trường nhằm phát triển nghề nghiệp lâu dài Ba là, đại hóa cơng nghệ với cơng nghệ thơng tin làm nịng cốt động lực thực đổi quy trình kinh doanh quản trị ngân hàng, đồng thời tạo sở cho việc triển khai sản phẩm dịch vụ Bốn là, tăng cường phát triển nhiều sản phẩm dịch vụcung cấp cho đối tượng khác như: cho vay nông nghiệp phát triển nông thôn, cho vay phát 63 triển sản xuất, cho vay sinh viên, Tùy thời kỳ chiến lược kinh doanh mà chi nhánh tập trung vào đối tượng định Năm là, hoàn thiện máy hoạt động chi nhánh để khơng ngừng nâng cao uy tín khách hàng Để nâng cao chất lượng phục vụ, định kỳ chi nhánh cần tiến hành triển khai thực nhiều chương trình hành động nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng thông qua thi nhân viên giỏi, nhân viên tiêu biểu quý, năm… 3.1.1.2 Định hướng phát triển mở rộng cho vay tiêu dùng Trong thời gian tới chi nhánh trọng việc phát triển loại hình cho vay tiêu dùng truyền thống kết hợp với dịch vụ tiện ích; loại hình cho vay chiếm tỷ trọng khách hàng lớn mang lại lợi nhuận lớn hoạt tín dụng ngân hàng Với thị trường mục tiêu hướng đến KHCN, chi nhánh nên đưa sách phù hợp để phát triển loại hình Đồng thời, giảm lãi suất đưa mức lãi suất ưu đãi tương ứng với hạn mức vay mà KH đăng ký nhằm phù hợp với nhu cầu tài khách người tiêu dùng Cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ với nhiều lựa chọn cho KH để đạt mục tiêu có lãi suất thấp hơn, tặng bảo hiểm cho người vay, tăng hạn mức cấp tín dụng, triển khai hình thức cho vay tín chấp (khơng cần TSĐB)… Ngoài ra, Chi nhánh nên định hướng phát triển CVTD đến nhóm khách hàng trẻ nhóm KH tiềm năng, chiếm tỷ trọng lớn tổng số dân Việt Nam Nhóm KH trẻ có nhiều nhu cầu vay phục vụ mua sắm, sinh hoạt tiêu dùng hình thức trả góp hàng tháng khơng cần tài sản đảm bảo Với định hướng phát triển đắn có hoạch định rõ ràng giúp cho AgribankThành phố Tân An trở thành NH thân thiết nhà dẫn đầu khối ngân hàng mảng CVTD tín chấp 3.1.1.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh sách khách hàng cụ thể Một ngân hàng thu hút khách hàng khơng hiểu KH cần gì, nhu cầu KH nào; KH nguồn tài nguyên vô giá hoạt động NH Chính nên xây dựng riêng cho ngân hàng quy định sách KH chung – KH ưu đãi lược kinh doanh dụ thể, áp dụng cho KH có giao dịch thường xuyên khách hàng có giao dịch lần đầu 64 Hiện nay, việc bán sản phẩm chéo phổ biến nên ngân hàng đẩy mạnh chiến lược Sản sẩm chéo hoạt động marketing bán hàng nhằm giới thiệu sảm phẩm dịch vụ phụ trợ cho KH đã, mua sản phẩm NH Thông thường, sản phẩm chéo sản phẩm bổ sung dịch vụ bổ sung cho KH thường liên quan đến sản phẩm mà KH mua; thông qua kết hợp NH với doanh nghiệp liên quan đến sản phẩm tiêu dùng Bằng cách gợi ý khéo léo, người bán (NH) gợi ý cho người mua, mua thêm sản phẩm sử dụng thêm dịch vụ kèm vượt dự định ban đầu khách hàng Vì vậy, ý tưởng đằng sau việc bán sản phẩm chéo nắm bắt phần lớn thị trường người tiêu dùng cách đáp ứng nhiều nhu cầu mong muốn ban đầu khách hàng Đối với lãi suất vậy, KH đến vay vốn điều trước tiên họ quan tâm tiền lãi mà họ phải trả, cần có sách lãi suất phù hợp vừa thu hút KH, vừa tạo lợi nhuận cho ngân hàng vừa đáp ứng nhu cầu KH Ở xin đề cập cụ thể sách khách hàng ưu đãi sau: - Một là, năm bắt tâm lý tiêu dùng người dân, từ tạo hấp dẫn cho khách hàng gửi tiền - Hai là, lập hồ sơ đánh giá khách hàng, tờ trình xét duyệt khách họp hội đồng xét duyệt , sau có kết thông báo cho khách hàng biết - Ba là, khách hàng có khoản tiết kiệm ngân hàng không muốn sử dụng tới dùng khoản tiền làm chấp cho khoản vay tiêu dùng với mức lãi suất ưu đãi - Bốn là, vay cá nhân để giảm thiểu khoản lãi phải trả, ngân hàng nên tư vấn cho khách hàng biết họ nên lựa chọn thời hạn vay hạn mức vay hợp lý nhất, tất toán sớm tốt quan trọng phải hoạch định tài tốt cho việc toán khoản vay để tránh chi phí phát sinh hạn trả nợ 3.1.2 Mục tiêu thực cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Tân An, Tỉnh Long An Cơ cấu dư nợ theo quy mơ tồn hệ thống 65 + Dư nợ cho vay tiêu dùng khơng có tài sản bảo đảm tối đa 25% tổng dư nợ cá nhân thời điểm + Dư nợ tối đa sản phẩm cho vay tiêu dùng không 15% dư nợ cá nhân thời điểm Riêng sản phẩm cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, dư nợ tối đa không 40% tổng dư nợ cá nhân + Dư nợ tối đa cho nhóm khách hàng kinh doanh ngành/ lĩnh vực không 15% tổng dư nợ cá nhân thời điểm - Tỷ lệ nợ xấu tín dụng cá nhân khơng q 1% tổng dư nợ tín dụng cá nhân thời điểm Chính sách tiếp thị khách hàng + Định hướng tiếp thị khách hàng thực tiếp thị cấp tín dụng gắn với việc tiếp thị sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác đến khách hàng, hướng tới cung cấp trọn gói dịch vụ ngân hàng theo nhu cầu khách hàng + Đối với khách hàng vay mục đích tiêu dùng: tập trung tiếp thị nhóm khách hàng mục tiêu bao gồm: khách hàng thường xuyên có quan hệ tiền gửi ngân hàng, khách hàng có thu nhập ổn định từ mức trung bình trở lên; khách hàng lãnh đạo/chủ doanh nghiệp; khách hàng sinh sống thành phố, thị xã, thị trấn; khách hàng độ tuổi từ 25 đến 40 3.2 Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Tân An, Tỉnh Long An 3.2.1 Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng Một là, nâng cao trì theo hướng hồn thiện q trình cung cấp dịch vụ, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch đơn giản thủ tục trình tiếp cận hướng dẫn khách hàng Hai là, phát triển chương trình, kế hoạch tín dụng cho nhóm đối tượng cho vay hay nhóm khách hàng Đồng thời, xây dựng chế ngăn chặn gia tăng nợ xấu, tạo lập mơi trường quản lý kinh doanh tín dụng an toàn, hiệu Ba là, thực việc trích lập dự phịng đầy đủtheo mức độ rủi ro đưa biện pháp xử lý, kịp thời, phù hợp với nhóm nợ 66 Bốn là, tăng cường lưc hoạt động hệ thống kiểm tra, giám sát tín dụng nội xây dựng hệ thống cảnh báo sớm để kịp thời nhận biết xử lý khoản nợ có vấn đề Năm là, tăng cường quản lý danh mục phân tích rủi ro nhằm đánh giá định kết thực tính thẩm định cao thơng qua trình độ chun môn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp CBTD CBTĐ 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động marketing ngân hàng Marketing ngân hàng đề cập từ lâu vào năm 60mới tiếp cận ứng dụng Ở Việt Nam, việc làm quen với marketing NH diễn muộn hơn, khoảng năm cuối thập niên 80, hiệu việc ứng dụng marketing ngân hàng chưa đạt hiệu cao, chủ yếu tập trung vào hoạt động bề quảng cáo, khuếch trương, hoạt động chủ yếu có ý nghĩa định thành công thực hành marketing như: nghiên cứu khách hàng, định vị hình ảnh, nâng cấp chất lượng dịch vụ ngân hàng mờ nhạt hạn chế Vì vậy, để đưa marketing thực thâm nhập vào ngân hàng phát huy tác dụng ngân hàng nên thực giải pháp sau: Một là, tìm kiếm khách hàng nhằm đẩy mạnh phát triển tín dụng tiêu dùng vấn đề yếu Việc đòi hỏi nhân viên chuyên trách ngân hàng phải nghiên cứu thói quen tiêu dùng thành phần khách hàng có nhu cầu, từ cung ứng tín dụng, tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn Hai là, quan tâm sâu sắc đến khách hàng, cần giữ mối liên hệ thường xuyên thân thiết, xây dựng khách hàng trung thành cho ngân hàng nên việc xây dựng KH trung thành lời cám ơn chân thành đến khách hàng làm vui lòng khách hàng có nhu cầu giao dịch ngân hàng Ba là, khách hàng lớn thân quen ln giữ mối quan hệ tốt thơng qua việc tìm hiểu ngày sinh Giám đốc, kế toán trưởng, ngày thành lập doanh nghiệp gửi thiệp, hoa chúc mừng vv Nhân dịp Tết in lịch có địa chỉ, điện thoại dịch vụ NH gửi đến khách hàng, tổ chức hội nghị khách hàng, tổ chức chiêu đãi tặng phẩm, giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, khẳng định sách xem KH ưu tiên số ngân hàng Đồng thời qua giới thiệu sản phẩm NH, ln quan tâm xem KH cũ có giảm 67 khơng, có phải nhanh chóng tìm hiểu ngun nhân, đem dịch vụ ngân hàng đến tận KH thông qua việc gửi thư giới thiệu sản phẩm ngân hàng Bốn là, ngân hàng nên ý nhiều đến việc quảng bá thương hiệu thông qua quảng cáo hoạt động ngân hàng phương tiện thông tin đại chúng sách báo, tivi, đài phát với phương châm “Ngân hàng người bạn thân thiết trung thành khách hàng” Năm là, ban lãnh đạo NH nên thường xuyên tham gia hoạt động cộng đồng địa phương, phương tiện hữu hiệu để tranh thủ KH mới: tham dự tổ chức văn nghệ xã hội, kinh tế … Chú ý kiến tạo thương hiệu riêng cho chi nhánh địa bàn 3.2.3 Cải thiện chất lượng phục vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng Cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc KH độ ngũ chuyên viên Agribank Thành phố Tân An để tạo cảm giác hài lòng an tâm cho KH nhu cầu tài họ đáp ứng Nâng cao chất lượng phục vụ kèm với đại hố cơng nghệ NH xem nhân tố quan trọng chiến lược phát triển ngân hàng nói chung Tin học hóa quy trình kinh doanh quản lý NH, đào tạo cho cán bộ, nhân viên NH có khả làm chủ cơng nghệ yêu cầu cấp thiết Mặt khác, xu hội nhập yêu cầu đặt lên vai đội ngũ cán bộ, nhân viên lớn, chắn nhiều môi trường cạnh tranh gay gắt nên để đáp ứng nhu cầu đối tượng cần phải có nguồn nhân lực tốt chất lượng dịch vụ cao yếu tố tảng quan trọng ngân hàng Nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ mang lại thu nhập lớn cho NH nên để giữ vững hoạt động ngân hàng thời buổi cạnh tranh việc nâng cao mở rộng nghiệp vụ tín dụng điều cốt yếu 3.2.4 Cải thiện kiểm tra, kiểm soát cho vay tiêu dùng Để hạn chế tối đa rủi ro tiến hành CVTD NH nên thắt chặt kiểm tra, kiểm soát, thẩm định trước giải ngân Đặc biệt với hồ sơ vay mà chủ thể cá nhân, nguồn tốn lương, NH cần trọng việc thẩm định chắn nguồn tốn ổn định thường xuyên giám sát theo dõi tình hình trả nợ gốc lãi hàng tháng KH để giải kịp thời có bất 68 thường xảy Bên cạnh đó, ngân hàng nên có biện pháp để ràng buộc trách nhiệm người xác nhận nguồn thu nhập KH vay nhằm giảm thiểu tình trạng khách hàng vay nhiều khế ước khách hàng khơng cịn cơng tác đơn vị đơn vị khơng có trách nhiệm việc thông báo với ngân hàng không bàn giao trách nhiệm cho đơn vị nơi ngân hàng đến làm việc 3.2.5 Những giải pháp khắc phục khác Trình độ công nghệ, kỹ thuật lạc hậu đặc trưng DN tỉnh Long An Trinh độ kỹ thuật, công nghệ mức thấp so với mức trung bình nước, tốc độđổi lại qua chậm Nguyên nhân vấn đề DN tỉnh bị hạn chế vốn bị hạn chế việc tiếpcận thị trường cơng nghệ, máy móc đại giới thêm vào đó, hạn chế vềnăng lực can va cơng tác nghiên cứu DN, nghiên cứu đểứng dụngtrong sản xuất kinh doanh…Điều dẫn đến tình trạng sản phẩm làm rakhông thểđáp ứng mẫu mã, chất lượng, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năngcạnh tranh, đến việc nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm • Xét lực nhiểu địa phương nhiều hạn chế, lực cạnh tranh chưacao, chưa trọng đầu tư sản xuất hàng hoá, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực xây dựng thương mại Trình độ quản lý chủ DN nhiều bất cập, số lượng chủ DN có trình độđại học, cao đẳng cịn thấp Thêm nữa, tỉnh Long An có lực lượng lao động dồi dào, chủ yếu lao động làm việc giản đơn, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề thấp, kỹ năng, tay nghề, sức khỏe hạn chế, suất lao động khơng cao… • Vấn đề tiếp cận nguồn vốn vấn đề“đầu tiên” cóý nghĩa định, cácDN cịn gặp khó khăn khơng nhỏ, khoản vay trung hạn, dàihạn từ Ngân hàng tổ chức tín dụng khác Đặc biệt, khoản vay cóbảo lãnh dành cho DN, DN thường kho tiếp cậnvới nguồn vốn tài trợ tồn bảo hộ Nhà nước khuvực DN thếđã hạn chế lực cạnh tranh DN • Phần lớn DN nhà sản xuất riêng lẽ theo hệ thống sản xuất theochiều dọc, it sử dụng linh kiện DN khác, thực sản xuất tất linh 69 kiện, phụ tùng dịch vụ từđào tạo nghề cho lao động đến khâu vận chuyểnhàng hoá thị trường Việc đa dạng hoá, sử dụng phụ tùng DN khácchỉ tập trung vào chuyên mơn khái niệm mẻđối với DN, chílà DN hàng đầu tỉnh Chính điều làm cản trở DN hội nhập sâu hơnvào chuỗi giá trị toàn cầu cạnh tranh với sản phẩm chất lượng cao củanước ngồi • Trong bối cảnh mà cạnh tranh ngày khốc liệt không nước mà cịn nước ngồi thi việc tự tăng cường kiến thức hội nhập, kiến thức luậtpháp DN Việt Nam nên hợp tác tích cực với Cómột thật DN có chung lợi ích “ngại” hợp tác với mà lạicạnh tranh làm cho vấn đề trở nên trầm trọng hơn, phía đối tácnước ngồi thi ngược lại Để nâng cao lực cạnh tranh, lối thoát choDN la phải tim kiếm hợp tác, hỗ trợ DN lớn dạng hợpđồng sản xuất gia công Trên sở hợp đồng này, DN cấp vốn, giúp đỡcác DN nhỏ nghiên cứu…, nhiên việc liên kết với DN lớn vừa có thuậnlợi lại vừa có khó khăn định DN ln yếu 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Tỉnh Long An Mở rộng hoạt động Marketing:Marketing Ngân hàng nhắc đến với vai trị quan trọng việc giúp Ngân hàng tìm hiểu định hướng nhu cầu thị trường, sợi dây kết nối khách hàng với Ngân hàng Chính vậy, mở rộng hoạt động Marketing nhiệm vụ quan trọng - vừa giúp Agribank quảng bá, tạo dựng hình ảnh uy tín mắt mắt khách hàng, vừa tiền đề, sở tạo dựng mối quan hệ khách hàng với Ngân hàng, giúp khách hàng tin tưởng sử dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tồn quốc, có Agribank Thành phố Tân An Chính vậy, Agribank cần đề biện pháp thiết thực nhằm củng cố lòng tin, khẳng định vị hệ thống ngân hàng, xứng đáng với vai trò NHTM hàng đầu Việt Nam Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao: Hiện nay, số lượng cán nhân viên Ngân hàng có trình độ chun mơn sâu nghiệp vụ tốn không nhiều, chưa đáp ứng phát triển ngày cao gia tăng nhu cầu toáncủa thị trường Vì vậy, để phát triển cách bền vững hoạt động 70 toán qua ngân hàng Ngân hàng, nhà quản lý, ban lãnh đạo Ngân hàng nên có biện pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn cho nhân viên Ngân hàng tiến hành buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm chi nhánh ngân hàng, cử cán nhân viên phụ trách hoạt động toán học nghiên cứu nước ngoài… Đồng thời, Ngân hàng cần có sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, gia tăng số lượng cán tốn trẻ, động cơng việc, nắm bắt nhanh xu hướng thị hiếu khách hàng Thơng qua đó, Ngân hàng có hội để nhanh chóng khai thác nhu cầu mong muốn khách hàng để chủ động cung cấp dịch vụ phù hợp Tiếp tục phát huy mạnh sản phẩm cho vay tiêu dùng truyền thống Nghiên cứu xây dựng chương trình đẩy mạnh tín dụng bán lẻ theo sản phẩm, gói sản phẩm chương trình hỗ trợ cho sản phẩm nhà hướng tới đối tượng khách hàng mục tiêu, địa bàn mạnh lĩnh vực ưu tiên Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Agribank Thành phố Tân An Thường xuyên kiểm tra trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ công việc giao cán thông qua kỳ thi đánh giá lực cán trường đào tạo cán tổ chức hàng năm Quán triệt tư tưởng cho cán tín dụng ln tuyệt đối chấp hành quy chế, chế tín dụng, kỷ luật điều hành cơng tác tín dụng; đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn hiệu quả; gắn tăng trưởng tín dụng với thực cấu lại tín dụng, cấu lại khách hàng tín dụng Chú trọng cơng tác đào tạo đạo đức nghề nghiệp, phong cách giao dịch cho cán trực tiếp với khách hàng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng từ nâng cao hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh Tổ chức buổi trao đổi, phân tích tình rủi ro tín dụng phát sinh chi nhánh tổ chức tín dụng khác để giúp cán học hỏi thêm kinh nghiệm tránh rủi ro tín dụng phát sinh tương tự 3.3.2 Đối với Ủy Ban Nhân dân Thành phố Tân An Có giải pháp ổn định kinh tế địa bàn tỉnh nhà:Nền kinh tế vĩ mơ vừa đóng vai trị mơi trường, vừa có tác động to lớn đến phát triển toáncũng hoạt động kinh doanh ngân hàng Chính vậy, UBND Thành 71 phố Tân Ancần có biện pháp, sách kịp thời nhằm điều tiết kinh tế vĩ mô, ổn định thị trường tiền tệ, mà trước hết ổn định mặt giá Năm 2018, tốc độ gia tăng số giá tiêu dùng (CPI) – lạm phát giảm mạnh so với năm 2017 Đâysẽ tiền để để UBND Thành phố Tân Antiếp tục đề sách thiết thực nhằm ổn định số CPI, đồng thời nâng cao thu nhập, chất lượng đời sống cho người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển hoạt động toán qua ngân hàng Đầu tư xây dựng sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật điều kiện tiên để tiến hành phát triển hoạt động toán qua ngân hàngtại NHTM Tuy nhiên, lượng vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tốn qua ngân hàng nói riêng lại tương đối lớn, cần hỗ trợ UBND Thành phố Tân Anvà Nhà nước Trước hết, Nhà nước cần xây dựng hệ thống sở hạ tầng nước, phát triển công nghệ thông tin, đường truyền mạng phủ song rộng khắp để thuận lợi cho q trình tốn ngân hàng diễn thuận lợi, liên tục nhanh chóng Bên cạnh đó, UBND Thành phố Tân Ancần khuyến khích doanh nghiệp nước nghiên cứu, chế tạo máy móc, thiết bị phần mềm kế toán phục vụ cho hoạt động kinh doanh toán ngân hàng, giảm thiểu chi phí liên quan đến việc nhập thiết bị, máy móc nước ngồi 72 KẾT LUẬN Với tầm nhìn chiến lược đắn, xác đầu tư công nghệ nguồn nhân lực cộng thêm tinh thần nhạy bén điều hành tinh thần đoàn kết nội điều kiện ngành ngân hàng bước phát triển mạnh mẽ môi trường kinh doanh ngày đa dạng Agribank Thành phố Tân An bước phát triển nhanh, an toàn hiệu Hiện tại, Agribank Thành phố Tân An cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong đó, hoạt động mang lợi nhuận khơng nhỏ cho Agribank nói chung Agribank Thành phố Tân An nói riêng cấp tín dụng tiêu dùng Với vị trí thuận lợi, mức sống người dân địa bàn ngày cải thiện điều kiện để chi nhánh phát triển hoạt động hình thức mở rộng cho vay tiêu dùng Mặc dù, chi nhánh nhiều hạn chế cung cấp sản phẩm CVTD tín chấp, vay thẻ chưa thực phổ biến, lại không làm giảm sức hút chi nhánh khách hàng Đó nhờ vào thương hiệu Agribank, chất lượng sản phẩm mà chi nhánh cung cấp cố gắng không ngừng toàn thể cán bộ, nhân viên chi nhánh Tiêu dùng không đáp ứng thỏa mãn nhu cầu người dân mà cịn thúc đẩy q trình sản xuất Vì vậy, CVTD có vai trị quan trọng không người tiêu dùng, ngân hàng, nhà sản xuất mà kinh tế Do đó, suốt thời gian làm việc nghiên cứu chi nhánh, Anh/Chị tạo điều kiện cho tác giả tiếp cận quan sác thực tiễn việc CVTD chi nhánh Từ giúp tác giả hiểu rõ CVTD nhu cầu người dân địa bàn Thành phố Tân An./ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đăng Dờn (2014), giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Đăng Dờn (2016), giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Đăng Dờn, (2017), giáo trình “Tài tiền tệ” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [4] Đoàn Thị Hồng (2017), tài liệu giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An [5] Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Tân An, Báocáohoạt động kinh doanh năm 2016 – 2018 [6] Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Tân An, Báo cáo phân loại nợ địnhkỳcác năm 2016 – 2018 [7] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/03/2002: Về việc ban hành quy định cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam [8] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam.Văn số 287/NHNo-HSX ngày 11/01/2019 chương trình tín dụng tiêu dùng khách hàng cá nhân, hộ gia đình [9] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam.Quyết định số 839/NHNo-HSX ngày 15/5/2017 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân hệ thống Agribank Tổng giám đốcNgân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam [10] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Quyết định số 515/QĐ-HĐTV-HSX ban hành ngày 31/07/2015 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam Quy chế cấp tín dụng phục vụ sách phát triển nơng nghiệp, nơng thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 74 [11] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam.Sửa đổi bổ sung Quyết định 888/QĐ-NHNo-HSX ngày 29/8/2014 việc quy định cho vay khách hàng vay vốn theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 [12] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam.Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 889/QĐ-NHNo-HSX ngày 29/8/2014 cho vay theo hạn mức tín dụng hộ gia đình sản xuất kinh doanh quy mơ nhỏ hệ thống Agribank [13] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam.Quyết định ban hành quy định cho vay sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp theo QĐ số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 Thủ tướng CP hệ thống Agribank [14] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2016 định hướng đến 2020 [15] Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN: Quy định phân loại tài sản nợ, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi [16] Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, Thông tư số 09/2017/TT-NHNN: Sữa đổi, bổ sung số điều thông tư 19/2013/TT-NHNN việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam [17] Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN: Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng [18] Quốc hội ( 2016), “Luật tổ chức tín dụng”, số 47/ 2016/QH12 ngày 16 tháng năm 2016 http://www.sbv.gov.vn http://web.worldbank.org http://www.imf.org http://www.dddn.com.vn http://vneconomy.vn ... ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH LONG AN 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng Nông nghiệp Pháttriển nông thôn Việt Nam. .. động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Thành phố Tân An, tỉnh Long An 4 Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp Phát. .. ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNGTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH LONG AN 33 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn