1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ tác động của phát triển tài chính và khu vực sản xuất đến tăng trưởng kinh tế

117 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  HUỲNH THỊ MỸ ANH TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ KHU VỰC SẢN XUẤT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DIỆP GIA LUẬT Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Tác động phát triển tài khu vực sản xuất đến tăng trưởng kinh tế - chứng thực nghiệm khu vực Châu Á Thái Bình Dương” cơng trình nghiên cứu tác giả thực theo hướng dẫn người hướng dẫn khoa học: TS Diệp Gia Luật Nội dung nghiên cứu đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua Các thông tin, liệu nghiên cứu đề tài trung thực xác Các kết trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Mỹ Anh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT BLUE: ước lượng tuyến tính không thiên lệch tốt (Best Linear Unbias Estimation) CSTK: sách tài khóa CSTT: sách tiền tệ CLRM: hồi quy tuyến tính cổ điển FDI: đầu tư trực tiếp nước GDP: tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products) GLS: phương pháp bình phương nhỏ tổng quát GMM: phương pháp ước lượng theo Moment tổng quát (Generalized Mothod of Moments) GNP: tổng sản lượng quốc gia (Gross National Products) GROWTH: tốc độ tăng trưởng kinh tế IMF: quỹ tiền tệ giới M2: cung tiền M3: cung tiền NHTW: ngân hàng trung ương OLS: phương pháp ước lượng bình phương bé FEM: Fixed effect models REM: Random effect models WB: ngân hàng giới World Bank DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tóm tắt nghiên cứu thực nghiệm Bảng 3.1: Tóm tắt biến mơ hình Bảng 4.1: Thống kê mơ tả biến mơ hình Bảng 4.2: Kết phân tích tự tương quan Bảng 4.3: Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai (VIF) Bảng 4.4: Kết kiểm tra phương sai thay đổi mơ hình Bảng 4.5: Kết kiểm tra tự tương quan mơ hình Bảng 4.6 : Kiểm định tương quan chéo (cross-section independence) Bảng 4.7: Phát triển tài chính, phát triển khu vực sản xuất tăng trưởng kinh tế biến đại diện cho phát triển tài phương trình (1) thay với tín dụng nước cho khu vực tư nhân so với GDP Bảng 4.8: Phát triển tài chính, phát triển khu vực sản xuất tăng trưởng kinh tế: sử dụng R&D đại diện cho phát triển khu vực sản xuất giai đoạn 19972014 Bảng 4.9: Phát triển tài chính, khu vực sản xuất tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1997 – 2014 Bảng 4.10: Phát triển tài chính, phát triển khu vực sản xuất tăng trưởng kinh tế cách sử dụng biến đại diện phát triển tài khác giai đoạn 1997-2014 Bảng 4.11: Phát triển tài chính, phát triển khu vực sản xuất tăng trưởng kinh tế sử dụng quốc gia có thu nhập trung bình thu nhập cao giai đoạn 1997-2014 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu tóm tắt CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Tăng trưởng kinh tế vấn đề có ý nghĩa định quốc gia đường vượt lên khắc phục lạc hậu, hướng tới giàu có thịnh vượng Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập dân cư tăng lên, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện; tạo điều kiện giải công ăn việc việc, giảm tỷ lệ thất nghiệp; tạo điều kiện vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ trị; tăng uy tín vai trị quản lý nhà nước xã hội Vì vậy, tăng trưởng kinh tế bền vững mục tiêu hàng đầu; thước đo chủ yếu tiến quốc gia Tốc độ tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế vĩ mơ khác phát triển tài khu vực sản xuất xem yếu tố định quan trọng đến tăng trưởng kinh tế Vai trị đóng góp vào tăng trưởng kinh tế hệ thống tài Schumpeter đề cập từ năm 1936 Mức độ phát triển khu vực tài xem tiêu chí phản ánh lực kinh tế Hệ thống tài có cấu phù hợp phát triển tốt có xu hướng tác động tích cực đến việc huy động phân bổ tiết kiệm cho hoạt động kinh tế hướng đến suất cao đồng thời làm giảm bớt số rủi ro tài chi phí giao dịch Các hệ thống tài có khả quản lý rủi ro cách hiệu đóng góp vào gia tăng tăng trưởng kinh tế (King and Levine, 1993b) hay Levine (1997) lập luận nước chế tài hiệu việc giảm bớt rào cản thông tin thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh thông qua nhiều khoản đầu tư so với nước có hệ thống tài hiệu Bên cạnh đó, phát triển tài kèm với phát triển song song khu vực sản xuất góp phần làm cho kinh tế tăng trưởng bền vững Nhận thức tầm quan trọng vai trị to lớn phát triển tài phát triển kinh tế Thời gian qua, có nhiều nghiên cứu hai phương diện lý thuyết thực nghiệm mối quan hệ phát triển tài chính, khu vực sản xuất tăng trưởng kinh tế Việc xem xét mối quan hệ giúp nhà nghiên cứu đưa kiến nghị sách kinh tế vĩ mơ tăng trưởng kinh tế Có nhiều trường phái quan điểm khác tác động phát triển tài tăng trưởng kinh tế Dựa cách nhìn tích cực: hệ thống tài tốt huy động tiết kiệm, tạo điều kiện phân bổ hiệu nguồn lực (King and Levine, 1993; Wang et al., 2010); giảm chi phí cơng ty tăng cường hoạt động đổi (Aghion et al., 2005); đóng góp vào khoản đầu tư có lợi nhuận cao thơng qua chia sẻ rủi ro (Greenwood and Jovanovic, 1990; Bencivenga and Smith, 1991; Saint-Paul, 1992) Theo quan điểm tiêu cực: phát triển tài dẫn đến rủi ro hệ thống cao (Allen and Carletti, 2006; Wagner, 2007; Gai et al., 2008; Gennaioli et al., 2012); tiết kiệm thấp mức tối ưu (Jappelli and Pagano 1994); phân bổ tối đa lao động ngành tài (Philippon, 2010; Bolton et al., 2011) khả tăng trưởng kinh tế nóng (Zeira, 1999) Kết luận gần Lorenzo Ductor et al (2015), kinh tế phát triển bình thường, cân kinh tế thực tăng trưởng tài cần thiết; đẩy mạnh phát triển tài mà khơng kèm với tăng trưởng kinh tế sản xuất thực làm giảm hiệu việc phát triển tài tăng trưởng kinh tế Các kết luận khác mối quan hệ phát triển tài chính, khu vực sản xuất tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào việc lựa chọn số làm đại diện cho phát triển tài chính, sản lượng đầu kinh tế thực, đặc trưng thể chế trị, pháp lý quốc gia, khơng gian thời gian Nhằm góp phần hồn thiện nghiên cứu có, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Tác động phát triển tài khu vực sản xuất đến tăng trưởng kinh tế - chứng thực nghiệm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu nhằm tìm mối quan hệ phát triển tài khu vực sản xuất tăng trưởng kinh tế quốc gia Châu Á Thái Bình Dương Mục tiêu cụ thể: - Xác định khung lý thuyết cho nghiên cứu mối quan hệ phát triển khu vực tài khu vực sản xuất tăng trưởng kinh tế; - Xác định yếu tố quan trọng đại diện cho phát triển tài khu vực sản xuất việc giải thích tăng trưởng kinh tế; - Kiểm định mối quan hệ phát triển khu vực tài khu vực sản xuất tăng trưởng kinh tế quốc gia Châu Á - Thái Bình Dương; - Từ đưa kiến nghị sách kinh tế vĩ mơ phù hợp để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng 1.3 Cơ sở lý thuyết Nền tảng lý thuyết vận dụng nghiên cứu lý thuyết tăng trưởng kinh tế Harrod - Domar: nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn đưa vào sản xuất tăng lên Mơ hình Harrod - Domar tập trung vào vai trị cốt lõi tiết kiệm Hạn chế mơ hình Harrod - Domar bỏ qua vai trị tiến cơng nghệ Tiến cơng nghệ nói chung đóng vai trị then chốt tăng trưởng kinh tế dài hạn Để khắc phục hạn chế mơ hình Harrod - Domar, năm 1956, nhà kinh tế học Robert Solow giới thiệu mô hình tăng trưởng kinh tế Với luận điểm việc tăng vốn sản xuất ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn mà không ảnh hưởng dài hạn, tăng trưởng đạt trạng thái dừng Mơ hình Solow cơng cụ hữu hiệu để phân tích mối quan hệ tiết kiệm, đầu tư, tăng trưởng dân số, sản lượng tăng trưởng kinh tế Hạn chế Solow nhấn mạnh đến vai trị yếu tố tiến cơng nghệ đến tăng trưởng GDP GDP bình quân đầu người lại cho tiến công nghệ yếu tố ngoại sinh mà khơng giải thích dẫn đến khơng có cú sốc cơng nghệ từ bên ngồi vào tất kinh tế không tăng trưởng đạt tới điểm dừng Bên cạnh lý thuyết tăng trưởng kinh tế cịn có cơng trình nghiên cứu thực nghiệm nhiều tác giả tác động nhân tố đến tăng trưởng kinh tế: tiêu biểu yếu tố thuộc khu vực tài khu vực kinh tế, kể đến: nghiên cứu King and Levine (1993a): chứng hồi quy cho thấy liên kết mạnh mẽ phát triển tài tăng trưởng dài hạn: hệ thống tài tốt kích thích nhanh tăng suất tăng trưởng sản lượng bình quân đầu người cách chuyển nguồn lực xã hội để nâng cao suất Nghiên cứu Hassan et al (2011) chứng minh mối liên hệ lâu dài phát triển tài mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế nước phát triển kết trái ngược nước có thu nhập cao Nghiên cứu Zouheir Abida et al (2015): tìm thấy mối quan hệ tích cực mạnh mẽ phát triển tài tăng trưởng kinh tế nước Bắc Phi Nghiên cứu Ductor, L and Grechyna, D (2015): tác động phát triển tài tăng trưởng trở nên tiêu cực, có tăng trưởng nhanh chóng tín dụng tư nhân không kèm theo tăng trưởng sản lượng thực tế Dựa tảng lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm vững chắc, tác giả hoàn toàn áp dụng làm sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi thu thập liệu Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ phát triển tài khu vực sản xuất tăng trưởng kinh tế Phạm vi thu thập liệu: nghiên cứu tập trung 25 quốc gia phân loại dựa tiêu chuẩn phân loại thu nhập ngân hàng giới phân loại sở vị trí địa lý khu vực Châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 1997 - 2014 1.5 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu dựa sở hệ thống hóa sở lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm năm gần để làm tảng lý thuyết Sử dụng phương pháp thống kê, thống kê mơ tả, tổng hợp, phân tích, kết hợp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm để xem xét, đánh giá khác biệt hay tương đồng quốc gia nghiên cứu đồng thời xem xét tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc Sử dụng mơ hình liệu bảng với ba phương pháp: ước lượng bình phương nhỏ thơng thường (OLS), ước lượng GMM ước lượng Driscoll-Kraay Thực kiểm định: đa cộng tuyến, kiểm định phương sai thay đổi dựa liệu bảng, kiểm định tự tương quan, kiểm định tương quan chéo để kiểm chứng tính phù hợp phương pháp ước lượng Phần mềm thống kê STATA 12 sử dụng để xử lý liệu bảng nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Bài nghiên cứu đóng góp quan trọng vào kết nghiên cứu thực nghiệm lần kiểm định lại tính chuẩn xác nghiên cứu lý thuyết trước Nghiên cứu vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa có ý nghĩa khoa học cao Tính thực tiễn nghiên cứu thể việc nghiên cứu thành cơng đưa phương pháp phân tích định lượng việc xác định phụ thuộc lẫn khu vực tài khu vực sản xuất kinh tế thực tác động đến tăng trưởng kinh tế Giúp xác định giá trị ngưỡng mà phát triển tài kéo theo gia tăng sản lượng khu vực sản xuất có tác động hiệu tăng trưởng kinh tế Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách vĩ mơ việc tìm đáp án cho toán tăng trưởng kinh tế quốc gia CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu Các tài liệu nghiên cứu trước tác động phát triển tài tăng trưởng kinh tế xem xét tập hợp biến kiểm sốt liên quan đến sách phủ ổn định kinh tế quốc gia là: số tài chính, thương mại quốc tế, tỷ lệ lạm phát v.v (Levine et al., 2000), với biện pháp phát triển tài khác Gần đây, Arcand et al (2012) tìm thấy mối quan hệ phi tuyến phát triển tài tăng trưởng kinh tế Lý thuyết chứng minh ảnh hưởng phi tuyến tính tài tăng trưởng khái quát hai nội dung sau: Một là, phát triển tài làm gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế làm tăng bất ổn kinh tế Tích lũy rủi ro hệ thống hệ đổi tài tự hóa tài (Allen and Gale, 2004; Allen and Carletti, 2006; Wagner, 2007; Gennaioli et al., 2012) Rủi ro hệ thống cao ngụ ý tiềm ẩn nhiều khủng hoảng nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế ngắn hạn trung hạn Hai là, phát triển tài làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế thông qua phân bổ sai nguồn lực Lĩnh vực tài phát triển nhanh tạo chi phí thuê mướn cao thu hút nguồn lực mà tốt nên sử dụng lĩnh vực khác (Santomero and Seater, 2000; Philippon, 2010; Bolton et al., 2011) Nếu lĩnh vực tài thu hút nhiều người lao động có tay nghề cao ngành khác trì trệ thiếu hụt nguồn nhân lực kéo theo tăng trưởng phát triển chậm Từ tác động tiêu cực đến sản lượng sản lượng tăng trưởng kinh tế Từ kết nhiều nghiên cứu, tác giả rút kết luận rằng: phát triển tài làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế không kèm với phát triển kinh tế thực Chúng ta nên xem xét giả thuyết tác động phát triển tài tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào phát triển dịch Time variable: YEAR Obs per group: = avg = 13.95833 max = 16 Number of instruments = 144 Wald chi2(8) = 224.90 Prob > chi2 = 0.0000 Std RealGDPgrowth Coef Err [95% z P>z Conf Interval] RealGDPgrowth - - L1 -0.07798 0.053527 1.46 0.145 0.1828942 0.0269267 Trade_of_GDP 0.122486 0.018199 6.73 0.0868172 0.1581551 - - Inflation -0.04624 0.014177 3.26 0.001 0.0740245 0.0184536 GOV_expenditures 2.04E-12 9.23E-12 0.22 0.825 -1.60E-11 2.01E-11 GDPinitial -2.0882 0.79272 2.63 0.008 -3.641902 0.5344965 - - Private_Credit_toGDP -0.07452 0.020321 3.67 0.1143447 0.0346881 diff_creb_rd 1.357907 0.557445 2.44 0.015 0.2653348 2.450479 lnfdi 1.141034 0.301696 3.78 0.5497214 1.732347 lnExchangerate 2.032703 1.441369 (omitte) _cons 1.41 0.158 0.7923296 4.857735 One-step results Instruments for differenced equation GMM-type: L(2/.).RealGDPgrowth Standard: D.Trade_of_GDP D.Inflation D.GOV_expenditures D.Private_Credit_toGDP D.diff_creb_rd D.lnfdi D.lnExchangerate Instruments for level equation Standard: _cons xtscc RealGDPgrowth Trade_of_GDP Inflation GOV_expenditures GDPinitial Private_Credit_toGDP diff_creb_rd lnfdi lnExchangerate Regression with Driscoll-Kraay standard errors Number of obs = 373 Method: Pooled OLS Number of groups = Group variable (i): COUNTRY F( = 77.87 maximum lag: Prob > F 8, 16) = 0.0000 R-squared = 0.1603 Root MSE = 25 3.8392 Drisc/Kraay Std [95% RealGDPgrowth Coef Err t P>t Trade_of_GDP 0.011152 0.002732 4.08 Conf 0.001 Interval] 0.0053614 - 0.016943 - Inflation -0.00856 0.016713 0.51 0.616 0.0439895 0.0268719 GOV_expenditures 3.54E-12 9.42E-13 3.76 0.002 1.55E-12 5.54E-12 - - 0.9289042 0.3218459 - - GDPinitial -0.62538 0.143181 4.37 Private_Credit_toGDP -0.02487 0.005558 4.47 0.0366512 0.0130859 diff_creb_rd 1.338581 0.600012 2.23 0.04 0.0666126 2.61055 lnfdi 0.18814 0.098927 1.9 0.075 0.0215758 - 0.397855 - lnExchangerate -0.02851 0.024653 1.16 0.264 0.0807728 0.0237501 _cons 9.689805 2.264884 4.28 0.001 4.888464 14.49115 PHỤ LỤC 8: ƯỚC TÍNH MỐI QUAN HỆ PHI TUYẾN TÍNH Mơ hình OLS reg RealGDPgrowth Private_Credit_toGDP diff_creg_reoutput GDPinitial Trade_of_GDP Inflation GOV_expenditures Source SS df MS lnfdi lnExchangerate Number of obs = 389 F( = 8.96 8, 380) Model 1028.17771 128.522214 Prob > F = 0.0000 Residual 5448.87579 380 14.3391468 R-squared Adj = 0.1587 RTotal 6477.0535 388 16.6934369 squared = 0.141 Root MSE = 3.7867 Std RealGDPgrowth Coef Err - Private_Credit_toGDP [95% t P>t Conf - Interval] - - 0.0271034 0.00665 4.08 0.0401785 0.0140283 1.112244 1.515042 0.73 0.463 -1.866671 4.09116 - - diff_creg_reoutput - - GDPinitial 0.6161609 0.168963 3.65 0.9483795 0.2839423 Trade_of_GDP 0.0115109 0.003008 3.83 0.0055965 0.0174253 Inflation -0.005771 0.008357 0.69 0.49 0.0222025 0.0106605 3.85E-12 1.61E-12 2.39 0.017 6.88E-13 7.01E-12 0.1919211 0.08639 2.22 0.027 0.0220581 0.3617841 GOV_expenditures lnfdi lnExchangerate - - - 0.0200839 0.046483 0.43 0.666 0.1114807 0.071313 9.39491 1.500967 6.26 6.44367 12.34615 _cons Mơ hình GMM xtabond RealGDPgrowth Private_Credit_toGDP Private_Credit_toGDP2 GDPinitial Trade_of_GDP Inflation GOV_expenditures lnfdi lnExchangerate note: GDPinitial dropped from div() because of collinearity Arellano-Bond dynamic panel-data estimation Number of obs = 351 Group variable: COUNTRY Number of groups = 25 Time variable: YEAR Obs per group: = avg = 16 max = 14.04 Number of instruments = 144 Wald chi2(8)= 224.04 Prob > chi2 = 0.0000 One-step results [95% RealGDPgrowth Coef Std Err z P>z Conf Interval] RealGDPgrowth L1 0.0791152 0.0531579 Private_Credit_toGDP 0.0813163 1.49 0.137 0.1833027 0.0446516 1.82 0.0250724 0.069 0.1688319 0.0061994 Private_Credit_toGDP2 0.0000535 0.0001962 0.27 0.785 0.0003311 0.0004381 GDPinitial -2.086622 0.7680761 2.72 0.007 -3.592023 -0.58122 Trade_of_GDP 0.1234299 0.0177561 6.95 0.0886287 0.1582312 - - Inflation - 0.0430659 0.0139307 3.09 0.002 0.0703695 0.0157623 GOV_expenditures 4.32E-12 9.64E-12 0.45 0.654 -1.46E-11 2.32E-11 lnfdi 1.019351 0.2946067 3.46 0.001 0.4419322 1.596769 lnExchangerate 2.069612 _cons 1.319109 1.57 0.117 0.5157949 4.655019 (omitte) Instruments for differenced equation GMM-type: L(2/.).RealGDPgrowth Standard: D.Private_Credit_toGDP D.Private_Credit_toGDP2 D.Trade_of_GDP D.Inflation D.GOV_expenditures D.lnfdi D.lnExchangerate Instruments for level equation Standard: _cons Mơ hình Driscoll-Kraay xtscc RealGDPgrowth Private_Credit_toGDP Private_Credit_toGDP2 GDPinitial Trade_of_GDP Inflation GOV_expenditures lnfdi lnExchangerate Regression with Driscoll-Kraay standard errors Number of obs = 411 Method: Pooled OLS Number of groups = 25 Group variable (i): COUNTRY F( 8, 17) = 315.16 maximum lag: Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.1969 Root MSE = 3.6699 Drisc/Kraay [95% RealGDPgrowth Coef Std Err Private_Credit_toGDP 0.0231563 0.0068198 t 3.4 Private_Credit_toGDP2 P>t Conf Interval] 0.003 0.0087677 0.0375448 - - 0.0003883 0.0002013 - 0.0002948 0.0000443 6.65 - - - GDPinitial 0.7037236 0.1342494 5.24 0.9869652 -0.420482 Trade_of_GDP 0.0134179 0.0025302 5.3 0.0080797 0.0187562 Inflation 0.0096666 GOV_expenditures lnfdi 0.0136519 0.71 0.488 0.0384696 0.0191365 6.85E-12 1.52E-12 4.5 3.64E-12 1.01E-11 0.2051877 0.0646581 3.17 0.006 0.068771 0.3416044 lnExchangerate - - 0.0034711 0.026598 0.13 0.898 -0.059588 0.0526459 8.483579 1.751021 4.84 4.789248 12.17791 _cons PHỤ LỤC 9: HỒI QUY VỚI TÍN DỤNG TRONG NƯỚC CUNG CẤP BỞI NGÂN HÀNG SO VỚI GDP VÀ TỶ LỆ THANH KHOẢN SO VỚI GDP Hồi quy với tín dụng nước cung cấp ngân hàng so với GDP xtabond RealGDPgrowth Private_Credit_Bank_toGDP diff_creb_reoutput GDPinitial Trade_of_GDP Inflation GOV_expenditures note: GDPinitial dropped from div() because of collinearity Arellano-Bond dynamic panel-data estimation Number of obs = 390 Group variable: COUNTRY Number of groups = 25 Time variable: YEAR Obs per group: = avg = 15.6 max = 16 Number of instruments = 142 Wald chi2(6)= 203.76 Prob > chi2 = 0.0000 One-step results [95% RealGDPgrowth RealGDPgrowth Coef Std Err z P>z Conf Interval] L1 - 0.0738308 0.0508589 1.45 0.147 0.1735124 0.0258509 - - 0.0874822 0.0258581 0.364 -4.112698 1.508243 - - Private_Credit_Bank_toGDP 0.0566702 0.0157207 -3.6 diff_creb_reoutput -1.302228 1.43394 0.91 - - GDPinitial 0.5098262 0.1903049 2.68 0.007 0.8828169 0.1368354 Trade_of_GDP 0.1349159 0.0148555 9.08 0.1057997 0.1640322 Inflation 0.0171161 0.0097819 1.75 0.08 0.0362882 0.0020561 3.01E-12 8.89E-12 0.34 0.735 -1.44E-11 2.04E-11 (omitted) GOV_expenditures _cons - - Instruments for differenced equation GMM-type: L(2/.).RealGDPgrowth Standard: D.Private_Credit_Bank_toGDP D.diff_creb_reoutput D.Trade_of_GDP D.Inflation D.GOV_expenditures Instruments for level equation Standard: _cons xtscc RealGDPgrowth Private_Credit_Bank_toGDP diff_creb_reoutput GDPinitial Trade_of_GDP Inflation GOV_expenditures Regression with Driscoll-Kraay standard errors Number of obs = 415 Method: Pooled OLS Number of groups = 25 Group variable (i): COUNTRY F( = 19.91 maximum lag: Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.1296 Root MSE = 3.9262 6, 16) Drisc/Kraay [95% RealGDPgrowth Coef Std Err - Private_Credit_Bank_toGDP diff_creb_reoutput t P>t Conf - Interval] - - 0.0161253 0.0065667 2.46 0.026 0.0300459 0.0022046 2.812602 1.138051 2.47 0.025 0.4000416 5.225162 - - - - GDPinitial 0.6570536 0.1273664 5.16 0.9270584 0.3870489 Trade_of_GDP 0.0116344 0.0023943 4.86 0.0065586 0.0167101 Inflation 0.0014982 0.0177307 0.08 0.934 0.0390856 0.0360893 GOV_expenditures 2.04E-12 7.90E-13 2.58 0.02 3.64E-13 3.71E-12 _cons 9.895998 1.72897 5.72 6.230746 13.56125 Hồi quy với tỷ lệ khoản so với GDP xtabond RealGDPgrowth Liquid_Liabilities diff_liq_reoutput GDPinitial Trade_of_GDP Inflation GOV_expenditures note: GDPinitial dropped from div() because of collinearity Arellano-Bond dynamic panel-data estimation Number of obs = 390 Group variable: COUNTRY Number of groups = 25 Time variable: YEAR Obs per group: = avg = 15.6 max = 16 Number of instruments = 142 Wald chi2(6)= 230.65 Prob > chi2 = 0.0000 One-step results [95% RealGDPgrowth Coef Std Err z P>z Conf Interval] RealGDPgrowth - - L1 -0.070054 0.0478285 1.46 0.143 0.1637961 0.0236881 Liquid_Liabilities -0.008168 0.0163819 -0.5 0.618 -0.040276 0.02394 -10.93681 -4.65844 - - diff_liq_reoutput -7.797624 1.601654 - 4.87 - GDPinitial 0.5320231 0.1826862 2.91 0.004 0.8900814 0.1739647 Trade_of_GDP 0.1251811 0.0157849 7.93 0.0942433 0.1561189 - - 0.0521516 0.0169468 0.962 -1.88E-11 1.79E-11 Inflation 0.0345492 0.008981 3.85 - GOV_expenditures _cons -4.46E-13 9.35E-12 (omitted) 0.05 Instruments for differenced equation GMM-type: L(2/.).RealGDPgrowth Standard: D.Liquid_Liabilities D.diff_liq_reoutput D.Trade_of_GDP D.Inflation D.GOV_expenditures Instruments for level equation Standard: _cons xtscc RealGDPgrowth Liquid_Liabilities diff_liq_reoutput GDPinitial Trade_of_GDP Inflation GOV_expenditures Regression with Driscoll-Kraay standard errors Number of obs = 415 Method: Pooled OLS Number of groups = 25 Group variable (i): COUNTRY maximum lag: F(6,16) = 12.26 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.1390 Root MSE = 3.9050 Drisc/Kraay [95% RealGDPgrowth Coef Std Err t P>t Conf Liquid_Liabilities -0.009447 0.0050349 1.88 Interval] - 0.079 0.0201206 0.0012266 0.075 -14.2488 0.7524031 diff_liq_reoutput -6.748196 3.538177 1.91 - - - GDPinitial 0.8516254 0.1315731 6.47 -1.130548 0.5727029 Trade_of_GDP 0.0132425 0.0029494 4.49 0.0069901 0.019495 Inflation - 0.0089756 0.0168297 0.53 0.601 -0.044653 0.0267018 GOV_expenditures 2.75E-12 1.32E-12 2.08 0.054 -5.13E-14 5.56E-12 _cons 11.86632 1.727256 6.87 8.204704 15.52794 Hồi quy mô hình mở rộng với biến FDI Exchange Rate với mơ hình GMM Driscoll-Kraay standard errors xtabond RealGDPgrowth Private_Credit_Bank_toGDP diff_creb_reoutput GDPinitial Trade_of_GDP Inflation GOV_expenditures lnfdi lnExchangerate note: GDPinitial dropped from div() because of collinearity [95% RealGDPgrowth Coef Std Err z P>z Conf Interval] 0.173 -0.178804 0.0321957 RealGDPgrowth L1 0.0733041 0.0538275 1.36 Private_Credit_Bank_toGDP 0.0527284 0.0194207 2.72 - - - 0.007 0.0907922 0.0146646 - diff_creb_reoutput 0.7081864 1.517261 0.47 0.641 -3.681963 2.26559 GDPinitial -2.320712 0.7724984 -3 0.003 -3.834781 0.8066426 Trade_of_GDP 0.1235983 0.0179788 6.87 0.0883606 0.158836 - - - Inflation GOV_expenditures lnfdi lnExchangerate 0.0500785 0.0134851 3.71 0.0765089 0.0236481 2.52E-12 9.50E-12 0.27 0.791 -1.61E-11 2.11E-11 0.9522675 0.2918536 3.26 0.001 0.3802449 1.52429 2.360276 1.327082 1.78 0.075 -0.240756 4.961309 (omitted) _cons - xtscc RealGDPgrowth Private_Credit_Bank_toGDP diff_creb_reoutput GDPinitial Trade_of_GDP Inflation GOV_expenditures lnfdi lnExchangerate Drisc/Kraay [95% RealGDPgrowth Coef Std Err - Private_Credit_Bank_toGDP t P>t Conf - Interval] - - 0.0192738 0.0070703 2.73 0.015 0.0342621 0.0042855 1.32734 1.342122 0.99 0.337 -1.517831 4.172512 diff_creb_reoutput GDPinitial Trade_of_GDP - 0.7191827 0.1382385 -5.2 -1.012235 0.4261301 0.010004 0.0026229 3.81 0.002 0.0044437 0.0155643 Inflation GOV_expenditures lnfdi - - 0.0083214 0.0158153 0.53 0.606 0.0418484 0.0252057 1.50E-12 8.01E-13 1.88 0.079 -1.95E-13 3.20E-12 0.1906653 0.1030713 1.85 0.083 -0.027836 0.4091667 lnExchangerate _cons - 0.0306292 0.0278982 -1.1 0.288 0.0897707 0.0285122 10.19303 2.253262 4.52 5.416326 14.96973 PHỤ LỤC 10: HỒI QUY VỚI CÁC NỀN KINH TẾ CĨ THU NHẬP TRUNG BÌNH VÀ THU NHẬP CAO Mơ hình GMM xtabond RealGDPgrowth Private_Credit_toGDP diff_creg_reoutput GDPinitial Trade_of_GDP Inflation GOV_expenditures note: GDPinitial dropped from div() because of collinearity Arellano-Bond dynamic panel-data estimation Number of obs = 297 Group variable: COUNTRY Number of groups = 19 Time variable: YEAR Obs per group: = Avg = 15.63158 max =16 Number of instruments = 142 Wald chi2(6)= 147.00 Prob > chi2 = 0.0000 One-step results [95% RealGDPgrowth Coef Std Err z P>z Conf Interval] RealGDPgrowth L1 0.0477947 0.0564865 Private_Credit_toGDP 0.0804137 0.85 0.397 0.1585062 0.0629169 - - 0.1151092 0.0457182 0.392 -4.903739 1.923548 0.0177021 4.54 - diff_creg_reoutput -1.490096 1.741687 - 0.86 - - GDPinitial 0.1515271 0.2405336 0.63 0.529 0.6229644 0.3199102 Trade_of_GDP 0.1112629 0.0156424 7.11 0.0806043 0.1419215 Inflation GOV_expenditures - - 0.0082447 0.0112806 0.73 0.465 0.0303542 0.0138648 5.77E-12 7.66E-12 0.75 0.451 -9.25E-12 2.08E-11 _cons (omitte) Instruments for differenced equation GMM-type: L(2/.).RealGDPgrowth Standard: D.Private_Credit_toGDP D.diff_creg_reoutput D.Trade_of_GDP D.Inflation D.GOV_expenditures Instruments for level equation Standard: _cons Mơ hình Driscoll-Kraay xtscc RealGDPgrowth Private_Credit_toGDP diff_creg_reoutput GDPinitial Trade_of_GDP Inflation GOV_expenditures Regression with Driscoll-Kraay standard errors Number of obs = 316 Method: Pooled OLS Number of groups Group variable (i): COUNTRY F( maximum lag: 6, 16) = 19 = 68.03 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.1663 Root MSE = 4.2208 Drisc/Kraay [95% RealGDPgrowth Coef Std Err t P>t Private_Credit_toGDP Conf - Interval] - - 0.0260953 0.0076494 3.41 0.004 0.0423114 0.0098792 1.030305 1.42357 0.72 0.48 -1.987528 4.048138 - - diff_creg_reoutput - - GDPinitial 0.7127571 0.1257011 5.67 0.9792315 0.4462827 Trade_of_GDP 0.0125776 0.0025364 4.96 0.0072007 0.0179545 Inflation - 0.0023128 0.0236671 -0.1 0.923 0.0524849 0.0478593 GOV_expenditures 4.02E-12 1.26E-12 3.2 0.006 1.35E-12 6.68E-12 _cons 11.31893 2.573459 4.4 5.863442 16.77442 Hồi quy mơ hình mở rộng với biến FDI Exchange Rate xtabond RealGDPgrowth Private_Credit_toGDP diff_creg_reoutput GDPinitial Trade_of_GDP Inflation GOV_expenditures lnfdi lnExchangerate note: GDPinitial dropped from div() because of collinearity [95% RealGDPgrowth Coef Std Err z P>z Conf Interval] RealGDPgrowth L1 0.0581665 0.0592271 Private_Credit_toGDP 0.0795218 0.98 0.326 - 0.1742494 0.0579165 - - 0.0224142 3.55 0.1234528 0.0355909 1.792443 -0.4 0.69 -4.227345 2.798904 diff_creg_reoutput 0.7142206 GDPinitial -1.975857 0.7711312 2.56 0.01 -3.487246 0.4644671 Trade_of_GDP 0.0926657 0.0192621 4.81 0.0549127 Inflation 0.1304187 - 0.0564474 0.0161265 -3.5 0.0880547 -0.02484 GOV_expenditures 1.40E-12 8.33E-12 0.17 0.867 -1.49E-11 1.77E-11 lnfdi 1.693721 0.3635725 4.66 0.9811316 2.406309 2.0816 1.497803 1.39 0.165 -0.85404 5.01724 lnExchangerate _cons (omitted xtscc RealGDPgrowth Private_Credit_toGDP diff_creg_reoutput GDPinitial Trade_of_GDP Inflation GOV_expenditures lnfdi lnExchangerate Drisc/Kraay [95% RealGDPgrowth Coef Std Err - Private_Credit_toGDP 0.0322498 diff_creg_reoutput 0.9503966 t P>t Conf 0.0076288 4.23 1.727876 0.55 - Interval] - - 0.001 0.0484222 0.0160775 0.59 -4.613331 2.712538 - - - - GDPinitial 0.9149427 0.1521818 6.01 -1.237554 0.5923318 Trade_of_GDP 0.0098248 0.0028918 3.4 0.004 0.0036945 0.0159552 Inflation GOV_expenditures - - 0.0105987 0.0205567 0.52 0.613 0.0541771 0.0329796 4.11E-12 1.07E-12 3.82 0.001 1.83E-12 6.38E-12 lnfdi 0.1993408 0.1184173 lnExchangerate _cons 1.68 0.112 - 0.0516926 0.4503742 - - 0.1668886 0.0477671 3.49 0.003 0.2681503 0.0656269 13.7324 2.857617 4.81 7.674523 19.79028 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Cơ sở lý thuyết 1.4 Đối tượng phạm vi thu thập liệu 1.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 2.1.1.1 Đo lường tăng trưởng kinh tế 2.1.1.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 2.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 12 2.1.2 Phát triển tài 14 2.1.2.1 Khái quát chung 14 2.1.2.2 Đo lường phát triển tài 15 2.1.3 Khu vực sản xuất 16 2.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm trước mối quan hệ phát triển tài chính, khu vực sản xuất tăng trưởng kinh tế 17 2.2.1 Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế 17 2.2.1.1 Nghiên cứu “Finance, entrepreneurship, and growth Theory and evidence” King and Levine (1993a) 17 2.2.1.2 Nghiên cứu “Financial development and economic growth: New evidence from panel data” Hassan et al (2011) 19 2.2.1.3 Nghiên cứu “Financial Development and Economic Growth: Evidence form North African Countries” Zouheir Abida et al (2015) 21 2.2.2 Mối quan hệ phát triển tài chính, khu vực sản xuất tăng trưởng kinh tế 23 2.3 Sự mở rộng nghiên cứu đề tài 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 31 3.1 Quy trình nghiên cứu 31 3.2 Mô tả biến nghiên cứu 32 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 38 3.4 Mơ hình nghiên cứu 40 3.5 Phương pháp nghiên cứu 41 3.5.1 Các kiểm định thực mơ hình 41 3.5.1.1 Kiểm định đa cộng tuyến 41 3.5.1.2 Kiểm định phương sai thay đổi 42 3.5.1.3 Kiểm định tự tương quan 43 3.5.1.4 Kiểm định tương quan chéo (Cross-section independence) 44 3.5.2 Phương pháp hồi quy 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 49 4.2 Phân tích tự tương quan kiểm định đa cộng tuyến 52 4.2.1 Phân tích tự tương quan 52 4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến 54 4.3 Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi - kiểm định Wald 55 4.4 Kiểm định tượng tự tương quan phần dư - kiểm định Wooldridge 56 4.5 Kiểm định tương quan chéo (Cross-section dependence) - kiểm định Pesaran 56 4.6 Phân tích kết hồi quy 57 4.6.1 Hồi quy với tín dụng nước cho khu vực tư nhân đại diện cho phát triển tài 57 4.6.1.1 Hồi quy với chi phí R&D đại diện cho phát triển khu vực sản xuất 62 4.6.1.2 Ước tính mối quan hệ phi tuyến tính 65 4.6.2 Hồi quy với tín dụng nước cung cấp ngân hàng so với GDP tỷ lệ khoản so với GDP 67 4.6.3 Hồi quy với kinh tế có thu nhập trung bình thu nhập cao 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Kiến nghị sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia 74 5.3 Những hạn chế đề tài nghiên cứu 77 5.4 Hướng nghiên cứu đề tài 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... lẫn khu vực tài khu vực sản xuất kinh tế thực tác động đến tăng trưởng kinh tế Giúp xác định giá trị ngưỡng mà phát triển tài kéo theo gia tăng sản lượng khu vực sản xuất có tác động hiệu tăng trưởng. .. triển tài chính, phát triển khu vực sản xuất tăng trưởng kinh tế: sử dụng R&D đại diện cho phát triển khu vực sản xuất giai đoạn 19972014 Bảng 4.9: Phát triển tài chính, khu vực sản xuất tăng trưởng. .. hệ phát triển tài khu vực sản xuất đến tăng trưởng kinh tế 41 Giả thuyết nghiên cứu phát triển tài làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng lĩnh vực tài kèm theo tăng trưởng lĩnh vực sản

Ngày đăng: 30/06/2021, 16:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Quốc Bình. 2014. Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế - nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam. Luận Văn Thạc Sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế - nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
2. Trần Yến Anh Đào, 2013. Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các nước Đông Nam Á. Luận Văn Thạc Sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các nước Đông Nam Á
3. Trần Thị Bích Dung, 2009. Kinh tế vĩ mô. Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế vĩ mô
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
4. Trần Thị Quế Giang, 2013. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tài chính toàn cầu và vai trò của tài chính đối với phát triển kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
5. Nguyễn Diễm Kiều Giang, 2013. Phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia Đông Nam Á. Luận Văn Thạc Sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia Đông Nam Á
6. Nguyễn Hải Phương Linh, 2012. Mối quan hệ của phát triển tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế. Luận Văn Thạc Sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ của phát triển tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế
7. Hoàng Ngọc Nhậm và cộng sự, 2008. Giáo trình kinh tế lượng. Hà Nội. Nhà xuất bản lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế lượng
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động - xã hội
8. Ngô Quang Mỹ Thiên, 2012. Nghiên cứu mối liên hệ giữa phát triển tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Luận Văn Thạc Sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối liên hệ giữa phát triển tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
9. Bùi Thị Phương Thùy, 2013. Phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển. Luận Văn Thạc Sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển
1. Abdullah H. Albatel, 2000. The relationship between Government expenditure and Economic Growth in Saudi Arabia. Admin Science – King Saud University, Vol.12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Admin Science – King Saud University
2. Aghion, P., Howitt, P., & Mayer-Foulkes, D., 2005. The effect of financial development on convergence: Theory and evidence. The Quarterly Journal of Economics, 120(1), 173 - 222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Quarterly Journal of Economics
3. Allen F., & Gale D. (2004). Competition and financial stability. Journal of Money, Credit and Banking, 36(3), 453 - 480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Money, Credit and Banking
Tác giả: Allen F., & Gale D
Năm: 2004
7. Cooray A, 2009. Government Expenditure, Govenance and Economic Growth. Comparative Economic Studies, 22 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative Economic Studies
8. Ductor, L. & Grechyna, D., 2015. Financial development, real sector, and economic growth. International Review of Economics and Finance, 37, 393 - 407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Review of Economics and Finance
9. Gai, P., Kapadia, S., Millard, S., & Perez, A. (2008). Financial innovation, macroeconomic stability and systemic crises. The Economic Journal, 118(527), 401 - 426 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Economic Journal
Tác giả: Gai, P., Kapadia, S., Millard, S., & Perez, A
Năm: 2008
10. Gennaioli N., Shleifer A., & Vishny R., (2012). Neglected risks, financial innovation, and financial fragility. Journal of Financial Economics, 104(3), 452 - 468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial Economics
Tác giả: Gennaioli N., Shleifer A., & Vishny R
Năm: 2012
11. Greenwood J., & Jovanovic B., 1990. Financial development, growth, and the distribution of income. Journal of Political Economy, 98(5), 1076 - 1107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Political Economy
12. Greenwood, J., Sanchez J. M., & Wang Ch., 2010. Financing development: the role of information costs. The American Economic Review, 100(4): 1875 - 1891 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The American Economic Review
13. Hassan et al, 2011. Fianancial development and economic growth: New evidence from panel data. The Quarterly Review of Economics and Finance, 51(2011), 88 - 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Quarterly Review of Economics and Finance
Tác giả: Hassan et al, 2011. Fianancial development and economic growth: New evidence from panel data. The Quarterly Review of Economics and Finance, 51
Năm: 2011
14. Huang, H. C. R., Fang, W., & Miller, S. M. (2014). Does financial development volatility affect industrial growth volatility. International Review of Economics and Finance, 29, 307 - 320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Review of Economics and Finance
Tác giả: Huang, H. C. R., Fang, W., & Miller, S. M
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w