1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

van ban van hoc

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 13,19 KB

Nội dung

Thái độ: Qua việc phân tích, khám phá các tầng cấu trúc của một số văn bản văn học nhằm giúp học sinh hình thành ý thức chủ động, tích cực trong tư duy hình tượng, bồi dưỡng tinh thần tự[r]

(1)Ngày soạn: Lớp dạy: 10A2 Tiết(TBK): Lớp dạy: 10A1 Tiết(TBK): Tiết: 79 - Văn học : Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: VĂN BẢN VĂN HỌC I - Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HV hiểu cấu trúc văn văn học; hiểu rõ quá trình chuyển từ văn văn học đến tác phẩm văn học tâm trí người đọc Kỹ năng: Giúp HV biết cách đọc hiểu khám phá cái hay cái đẹp hình thức và nội dung văn văn học Thái độ: Qua việc phân tích, khám phá các tầng cấu trúc số văn văn học nhằm giúp học sinh hình thành ý thức chủ động, tích cực tư hình tượng, bồi dưỡng tinh thần tự học, tinh thần khám phá cái để các em yêu các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ II – Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án, SGK – SGV, tài liệu tham khảo; Học viên: - Phương tiện: sgk, ghi, soạn III – Tiến trình: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị bài và bài tập nhà HV Bài mới: Hoạt động GV và HV Yêu cầu cần đạt - GV đưa câu hỏi cho HV suy nghĩ I - Tiêu chí chủ yếu văn văn học và trả lời: Khái niệm văn văn học (?) Thế nào là VBVH? Cho ví dụ - Theo nghĩa rộng VBVH là tất các VB sử dụng ngôn từ cách nghệ thuật: có hình ảnh, nhịp điệu, biểu tình cảm người viết VD: Đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ" - Theo nghĩa hẹp VBVH bao gồm các sáng tác có hình tượng nghệ thuật xây dựng hư cấu VD: TCT "Tấm Cám" (?) Tiêu chí chủ yếu văn văn Tiêu chí chủ yếu văn học học là gì? Lấy ví dụ minh họa cho a VBVH là văn sâu phản ánh thực tiêu chí đó? khách quan và khám phá giới tình cảm và tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ người VD: Đoạn trích: “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” - Hiện thực: người chinh phụ sống lẻ loi đợi chờ chồng chinh chiến trở - Tâm trạng người chinh phụ: cô đơn, buồn tủi, xót xa b VBVH xây dựng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao VD: Bây mận hỏi đào, Vườn hồng đã có vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa, Vườn hồng có lối chưa vào - Ngôn từ đời thường có vần, nhịp (tính nghệ thuật), không có ý nghĩa thực dụng mà gợi tình yêu nam nữ (tính thẩm mĩ) nhờ hình tượng (mận, đào) c VBVH xây dựng phương thức riêng – nói cụ thể là văn văn học thuộc thể loại (2) => GV chốt: Trên đây là tiêu chí chủ yếu văn văn học theo quan niệm Việt Nam và nhiều nước trên giới Những văn nào không hội tụ đủ ba tiêu chí trên không xem là VBVH định và theo quy ước, cách thức thể loại đó VD: Thơ thì có vần, điệu, tiết tấu, niêm luật, khổ thơ, câu thơ,…Truyện thì có cốt truyện, nhân vật, kết cấu II - Cấu trúc văn học Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa (?) Trong VBVH, đầu tiên, chúng ta tiếp xúc là gì? Để hiểu nghĩa văn chúng ta phải làm gì? - Ngôn từ (từ ngữ) là bước thứ cần hiểu đúng đọc tác phẩm văn học - Hiểu ngôn từ là hiểu các nghĩa (tường minh, nghĩa hàm ẩn) từ ngữ, là hiểu các âm gợi đọc, phát âm VD1: chó sói: loài thú ăn thịt, dữ, độc ác => lòng lang sói – để loại người chất nham hiểm, độc ác cần phải đề phòng VD2: Từ ngôi nghĩa là “tỏa sáng”, chúng ta có ngôi điện ảnh, ngôi ca nhạc…với hàm nghĩa khen ngợi, ngưỡng mộ VD3: Mùa xuân: cây cối đâm chồi nảy lộc, tiết trời ấm áp ôn hòa, là mùa đẹp năm => tuổi xuân: là tuổi đẹp người, tràn đầy sức sống, nhiệt huyết Tầng hình tượng (?) Thế nào là tính hình tượng - Tác giả dùng ngôn từ nghệ thuật để xây dựng các hình VBVH? Tính hình tượng VBVH tượng văn học có đặc điểm gì? - Hình tượng văn học có thể là hình ảnh thiên nhiên, tự (?) ta tính hình tượng nhiên, vật, người: hoa sen, cây tùng, ô VD? tô (Bài thơ tiểu đội xe…); anh niên (lặng lẽ Sa Pa) - Hình tượng văn học tác giả sáng tạo ra, không hoàn toàn giống thật đời, nhằm gửi gắm ý tình sâu kín mình với người đọc, với đời VD: Hình tượng hoa sen bài ca dao: Hoa sen thơm ngát, tươi đẹp chốn bùn lầy trở thành hình tượng ngợi ca phẩm chất cao quý người VD2: Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non -> Con cò trở thành hình tượng nghệ thuật để tần tảo, vất vả, hi sinh, chịu thương chịu khó người phụ nữ Việt Nam - GV diễn giảng cho HV: Tầng hàm nghĩa - Hàm nghĩa VBVH là ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng văn Đọc tác phẩm văn học, xuất phát từ tầng ngôn từ, tầng hình tượng, người đọc nhận tầng hàm nghĩa văn * Lưu ý: Hàm nghĩa văn văn học khó khám phá Để hiểu hàm nghĩa, ta cần phải từ tầng ngôn từ đến tầng hình tượng kết hợp với liên tưởng, tưởng (3) tượng Mức độ khám phá hàm nghĩa VBVH phụ thuộc vào vốn sống, nhận thức, quan niệm, tư tưởng tình cảm… người tiếp nhận - GV định HV đọc sgk và khái III - Từ văn đến tác phẩm văn học quát lại - VB để trên giá sách, kho, thư viện không đọc thì đó là văn chết => Nhưng VBVH người tìm đọc - hiểu các tầng nghĩa sâu xa nó thì VBVH đã trở thành TPVH sống động, có ích, có ý nghĩa người đọc, - GV định hV đọc ghi nhớ hoàn thành tâm nguyện tác giả * Ghi nhớ: SGK SGK - GV hướng dẫn HV nhà làm bài IV - Luyện tập tập SGK 4- Củng cố, dặn dò: - GV định HV đọc ghi nhớ SGK và hướng dẫn HV nhà làm bài tập SGK - HV hoan thành các bài tập và học thuộc ghi nhớ đê nắm nội dung bài học - Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo: "Các thao tác nghị luận" Ngày soạn: Lớp dạy: 10A2 Tiết(TBK): Tiết(TBK): Lớp dạy: 10A1 Tiết(TBK): Tiết(TBK): Tiết: 80 + 83 - Làm văn : Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN I - Mục tiêu: Kiến thức: Cñng cè vµ n©ng cao hiÓu biÕt vÒ c¸c thao t¸c nghÞ luËn thêng gÆp nh ph©n tÝch, tæng hîp, quy n¹p, diÔn dÞch, so s¸nh, Kỹ năng: Nhận diện chính xác cac thao tác đó trên các văn nghị luận VËn dông vµo ph©n tÝch- t¹o lËp v¨n b¶n nghÞ luËn Thái độ: Tăng thêm lòng yêu thích học tập môn II – Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, SGK – SGV, tài liệu tham khảo; Học viên: sgk, ghi, soạn III – Tiến trình: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị bài HV Bài mới: Hoạt động GV và HV - GV yêu cầu HV nghiên cứu SGk và trả lời câu hỏi: (?) Thao t¸c lµ g×? Thao tác nghÞ luËn lµ g×? - HV hoạt động độc lập - GV chuÈn kiÕn thøc - GV yờu cầu HV đọc phần a- sgk Kiến thức cần đat I Kh¸i niÖm Thao tác: Là quá trình thực động tác theo quy trình định và yêu cầu kỹ thuật định Thao t¸c nghÞ luËn: Lµ mét nh÷ng thao t¸c mµ ngêi thêng sö dông cuéc sèng nh»m thuyÕt phôc ngêi khác đồng tình, đồng ý, đồng cảm với vấn đề mà mình ®a II Mét sè thao t¸c nghÞ luËn cô thÓ ¤n l¹i mét sè thao t¸c phân tích, tổng hợp, diễn dịch, (4) tr131 vµ ®iÒn vµo chç trèng - HV hoạt động độc lập - GV chuÈn kiÕn thøc quy nạp a §iÒn vµo chç trèng: - Tæng hîp lµ kÕt hîp c¸c phÇn (bé phËn), c¸c mÆt (ph¬ng diện), các nhân tố vấn đề cần bàn luận thành chỉnh thể thống để xem xét - Phân tích là chia nhỏ vấn đề cần bàn luận thành hợp các phần (bộ phận), các mặt (phơng diện), các nhân tố để có thể xem xÐt kü cµng - Quy n¹p lµ tõ c¸i riªng suy c¸i chung, tõ nh÷ng sù vËt c¸ biÖt suy nguyªn lý phæ biÕn - Diễn dịch là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy nh÷ng kÕt luËn vÒ nh÷ng sù viÖc, hiÖn tîng riªng b+c Trong c¸c ng÷ liÖu -GV hỏi: (?) Trong hai ng÷ liÖu SGK tr132, tác giả đã dùng thao t¸c nghÞ luËn nµo? Ph©n tÝch cô thÓ? - HV hoạt động theo nhóm - GV chuÈn kiÕn thøc + Nhãm 1: §o¹n trÝch Tùa trÝch diÔm thi tËp (phÇn b) Nhãm 1: §o¹n trÝch Tùa trÝch diÔm thi tËp, t¸c gi¶ dùng thao tác phân tích, chia nhận định chung thành mặt riêng biệt để làm rõ các nguyên nhân làm cho thơ văn không đợc lu truyền đầy đủ Nhãm 2: §o¹n trÝch HiÒn tµi lµ nguyªn khÝ cña quèc gia, Từ câu đến câu thứ 2, tác giả dùng thao tác phân tích để + Nhóm 2: Đoạn trích Hiền xem xét mối quan hệ hiền tài và đất nớc Từ hai câu đầu tµi lµ nguyªn khÝ cña quèc gia sang c©u thø 3, t¸c gi¶ dïng thao t¸c diÔn dÞch, tõ luËn ®iÓm (phÇn b) "HiÒn tµi lµ nguyªn khÝ cña quèc gia" suy ph¶i coi träng hiÒn tµi Nhãm 3: T¸c gi¶ dïng thao t¸c tæng hîp nh»m th©u tãm nh÷ng ý bé phËn vµo mét kÕt luËn chung, lµm cho kÕt luËn Êy + Nhãm 3: C©u hái vÒ Tùa trÝch bao gåm søc thuyÕt phôc cña toµn bé c¸c luËn ®iÓm nhá diÔm thi tËp (phÇn c) Nhãm 4: T¸c gi¶ dïng thao t¸c quy n¹p, nh÷ng dÉn chøng khác phục vụ cho kết luận: "Từ xa đời nào + Nhóm 4: Đoạn trích Hịch không có" trở nên đáng tin cậy và thuyết phục tíng sü (phÇn c) d Các nhận định: - Nhận định 1: Đúng với điều kiện tiền đề để diễn dịch phải ch©n thùc vµ c¸c suy luËn diÔn dÞch ph¶i chÝnh x¸c - GV hướng dẫn HV nhận xột theo - Nhận định 2: Cha chính xác, ví quy nạp cha đầy đủ các mặt riêng thì mối liên hệ giẵ tiền đề và kết luận cha chắn các gợi ý SGK - Nhận định 3: Đúng, phải có quá trình tổng hợp sau ph©n tÝch Thao t¸c so s¸nh - Để thấy đợc giống và khác các vật tợng, ngêi ta dïng thao t¸c so s¸nh Cã hai c¸ch so s¸nh chÝnh: + So s¸nh nh»m nhËn sù gièng + So s¸nh nh»m nhËn sù kh¸c - Để so sánh đợc tiến hành đúng cách và có hiệu quả, cần chú (Hết tiết 80 chuyển tiết 83) - GV yêu câu HV đäc c¸c vÝ dô vµ ý: trả lời câu hỏi sách giáo + Những đối tợng đợc so sánh phải có mối liên quan với mặt nào đó khoa? + Sù so s¸nh ph¶i dùa trªn nh÷ng tiªu chÝ cô thÓ, râ rµng vµ cã - HV hoạt động độc lập ý nghĩa quan trọng nhận thức chất vấn đề - GV chuÈn kiÕn thøc +Nh÷ng kÕt luËn rót tõ sù so s¸nh ph¶i ch©n thùc, míi mÎ, bổ ích giúp cho việc nhận thức vấn đề đợc sáng tỏ và sâu sắc h¬n Ghi nhí: SGK III - Luyện tập Bài tập 1: a Đoạn trích viết để chứng minh: "Thơ Nôm Nguyễn Trãi tiếp thụ nhiều thành tựu văn hóa dân gian, văn học dân gian" b Thao tác nghị luận chủ yếu tác giả sử dụng để làm rõ (5) - GV định HV đọc ghi nhớ SGK - GV hướng dẫn HV làm bài tập điều phải chứng minh là phân tích Tác giả đã phân tích luận điểm chung thành phận nhỏ Mỗi phận nhỏ lại chia thành phận nhỏ Nhờ thế, luận điểm đoạn trích có thể xem cách chi tiết, kỹ càng, đầy đủ c Câu cuối cùng đoạn trích mang ý nghĩa khái quát Từ cái đã biết (Nguyễn Trãi) suy cái chưa biết (sư mệnh văn chương nghệ thuật) chính là thao tác phép quy nạp Bài tập 2: - GV hướng dẫn HV làm bài tập lớp 4- Củng cố, dặn dò: - GV định HV đọc ghi nhớ SGK - Hoàn thành các bài tập SGK và đọc thêm bài đọc thêm để tham khảo - Xem lại các thao tác nghị luận đã học - Học bại và chuẩn bị bài tiếp theo: Thực hành phép tu từ: phép điệp và phép đối (6)

Ngày đăng: 30/06/2021, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w