1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LOP 5 TUAN 27

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

b Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.. Mục tiêu: Tìm được một câu chuyện có thật về truyền thốn[r]

(1)TUẦN 27 Tiết 53 TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ Ngày soạn: 11/3/2013 - Ngày dạy: 18/3/2013 I MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo tranh dân gian độc đáo ( trả lời câu hỏi 1, 2, SGK) - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào - Ý thức quí trọng, giữ gìn nét đẹp cổ truyền văn hóa dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học b) Các hoạt động: TL phút phút Hoạt động giáo viên HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ Cách tiến hành: - Gọi HS khá giỏi đọc bài - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài MT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo tranh dân gian độc đáo ( trả lời câu hỏi 1, 2, SGK) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày Hoạt động học sinh - HS khá (giỏi) đọc bài - Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp - HS đọc lại bài - HS đọc các câu hỏi SGK - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến (2) phút - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm MT: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu - Giúp đỡ HS luyện đọc - Theo dõi HS thi đọc - Nêu nhận xét - Các nhóm khác góp ý, bổ sung - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc - Cả lớp nhận xét, góp ý 4.- Củng cố: (4phút) - Hỏi HS ý nghĩa, nội dung bài tập đọc (Ca ngợi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo tranh dân gian độc đáo) - GD thái độ: Ý thức quí trọng, giữ gìn nét đẹp cổ truyền văn hóa dân tộc IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 27 Tiết 131 TOÁN LUYỆN TẬP Ngày soạn: 11/3/2013 - Ngày dạy: 18/3/2013 I MỤC TIÊU: Giúp HS biết : - Biết tính vận tốc chuyển động - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: (3) - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên 10 phút Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Giúp HS biết : Biết tính vận tốc chuyển động Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết 14 phút Hoạt động 2: Bài tập 2, Mục tiêu: Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự suy nghĩ làm bài vào - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự suy nghĩ làm bài vào - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm (4) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 27 Tiết 27 LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI Ngày soạn: 11/3/2013 - Ngày dạy: 19/3/2013 I MỤC TIÊU: - Biết ngày 27 – – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam - Những điểm Hiệp định và ý nghĩa Hiệp định Pa-ri - Giáo dục học sinh ý thức tự hào dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui (5) 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nêu nội dung cần ghi nhớ tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên 12 phút Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Biết ngày 27 – – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Sau thất bại nặng nề hai miền Nam, Bắc, ngày 27 – – 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Hoạt động 2: Làm việc lớp 12 phút Mục tiêu: Những điểm Hiệp định và ý nghĩa Hiệp định Pa-ri Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Đế quốc Mĩ thừa nhận thất bại Việt Nam, đánh dấu thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quố Mĩ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam Hoạt động học sinh - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác góp ý, bổ sung - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Làm việc lớp - Lần lượt trình bày trước lớp - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ - GD thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (6) TUẦN 27 Tiết 27 ĐẠO ĐỨC EM YÊU HÒA BÌNH (tiết 2) Ngày soạn: 11/3/2013 - Ngày dạy: 18/3/2013 I MỤC TIÊU: - Nêu các biểu hoà bình sống hàng ngày - Biết trẻ em có quyền sống hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình phù hợp với khả - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh GDKNS: Kĩ xác định giá trị; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại kiến thức “Em yêu hòa bình” tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học (7) b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10 phút Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm Mục tiêu: Nêu các biểu hoà bình sống hàng ngày Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động; gọi HS đọc - HS đọc yêu cầu BT4 SGK yêu cầu BT SGK - Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao - Làm việc theo nhóm nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Kết luận: Chúng ta cùng bảo vệ hòa - Cả lớp góp ý, bổ sung bình, chống chiến tranh 14 phút Hoạt động 2: Vẽ “Cây hòa bình” Mục tiêu: Biết trẻ em có quyền sống hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình phù hợp với khả Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - HS đọc yêu cầu BT1 - Theo dõi HS trình bày - Làm việc cá nhân - Kết luận: Trẻ em có quyền sống - Trưng bày sản phẩm hòa bình và có trách nhiệm tham gia - Cả lớp góp ý, bổ sung bảo vệ hòa bình phù hợp với khả 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS thi đua đọc ca dao,tục ngữ, đọc thơ, ca hát, … hòa bình - GD thái độ: Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình GDKNS: Kĩ xác định giá trị; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (8) TUẦN 27 Tiết 53 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: TRUYỀN THỐNG Ngày soạn: 12/3/2013 - Ngày dạy: 19/3/2013 I MỤC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ truyền thống câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo cầu BT1 - Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (BT2) - Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc đoạn văn đã làm lại tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 12 phút Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ truyền thống câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo cầu BT1 Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, gọi HS - HS đọc yêu cầu BT1 đọc yêu cầu BT - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao - Thảo luận nhóm, làm bài trên giấy A3 (9) nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng 12 phút Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (BT2) Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng bút - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng lớp và trình bày - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT - Thảo luận nhóm, làm bài trên giấy A3 bút - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng lớp và trình bày - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng số câu ca dao, tục ngữ đã học các bài tập - GD thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (10) TUẦN 27 Tiết 132 TOÁN QUÃNG ĐƯỜNG Ngày soạn: 12/3/2013 - Ngày dạy: 19/3/2013 I MỤC TIÊU: - Biết tính quãng đường chuyển động - Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên 10 phút Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường Mục tiêu: Biết tính quãng đường chuyển động Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, gọi HS đọc ví dụ - Yêu cầu HS tìm phép tính để số km ô tô chạy - Theo dõi HS trình bày - Xác dịnh kết - Gợi ý cho HS tự rút qui tắc và công thức tính quãng đường * Ví dụ tương tự trên Hoạt động học sinh - HS đọc ví dụ SGK - Nêu phép tính để giải bài toán - HS lên bảng thực - Cả lớp góp ý, bổ sung - Lần lượt phát biểu qui tắc và công thức tính quãng đường (11) 14 phút Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - HS đọc yêu cầu BT SGK -Làm việc cá nhân - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (12) TUẦN 27 Tiết 53 KHOA HỌC CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT Ngày soạn: 12/3/2013 - Ngày dạy: 18/3/2013 I MỤC TIÊU: - Chỉ trên hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ - Nêu điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây hạt - Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Hình trang 108, 109 SGK; sơ đồ hạt - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại kiến thức sinh sản thực vật có hoa tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên 12 phút Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt Mục tiêu: Chỉ trên hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Treo sơ đồ hạt lên bảng lớp; chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Lần lượt đọc câu hỏi - Kết luận: Hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ Hoạt động học sinh - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Các nhóm khác góp ý, bổ sung 12 phút Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Nêu điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây hạt Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Làm việc theo nhóm (13) - Theo dõi HS trình bày - Nhận xét và nêu kết cụ thể - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS thi đua và nói tên các phận hạt trên tranh vẽ - GD thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 27 Tiết 53 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI Ngày soạn: 14/3/2013 - Ngày dạy: 21/3/2013 (14) I MỤC TIÊU: - Biết trình tả, tìm các hình ảnh dánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối bài văn - Viết đoạn văn ngắn tả phận cây quen thuộc - Giáo dục học sinh lòng yêu mến thiên nhiên; ý thức bảo vệ chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc đoạn văn viết lại, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên 11 phút Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Biết trình tả, tìm các hình ảnh dánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối bài văn Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu BT SGK - Làm việc theo nhóm , trình bày trên giấy A3 bút - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày kết - Nêu nhận xét kết làm việc HS - Cả lớp góp ý, bổ sung 13 phút Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Viết đoạn văn ngắn tả phận cây quen thuộc Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT2 SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân vào HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bút - Theo dõi HS trình bày - HS khá, giỏi đọc dàn ý đã làm - Nêu nhận xét kết bài làm HS - Cả lớp góp ý, bổ sung (15) 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS thi đua nói lại cấu tạo bài văn tả cây cối - GD thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến thiên nhiên; ý thức bảo vệ chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 27 Tiết 133 TOÁN LUYỆN TẬP Ngày soạn: 13/3/2013 - Ngày dạy: 20/3/2013 I MỤC TIÊU: - Biết tính quãng đường chuyển động - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán (16) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên 10 phút Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: - Biết tính quãng đường chuyển động Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết 14 phút Hoạt động 2: Bài tập 2, Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự suy nghĩ làm bài vào - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự suy nghĩ làm bài vào HS trung bình, yếu làm bài 2; HS khá, giỏi làm bài - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò (17) - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 27 Tiết 27 CHÍNH TẢ Nhớ - viết: CỬA SÔNG Ngày soạn: 13/3/2013 - Ngày dạy: 20/3/2013 I MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT khổ thơ cuối bài Cửa sông - Tìm các tên riêng hai đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài (BT2) - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; Giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) (18) - HS lên bảng viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí nước ngoài HS khác đọc - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết Mục tiêu: HS đọc thuộc lòng và hiểu nội dung bài viết Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Gọi HS đọc thuộc lòng bài viết - Đặt câu hỏi nội dung bài viết - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng 12 phút Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: Nhớ - viết đúng bài CT khổ thơ cuối bài Cửa sông Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Ghi bảng từ khó viết HS nêu - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết - Yêu cầu HS nhớ - viết vào - Chấm chữa bài viết HS - Nêu nhận xét kết nghe viết chính tả HS phút Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Tìm các tên riêng hai đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài (BT2) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm và giao nhiệm vụ hoch tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT 4.- Củng cố: (4phút) Hoạt động học sinh - HS khá (giỏi) đọc bài viết - Trả lời câu hỏi GV - Cả lớp nhận xét, góp ý - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết - Đại diện nhóm nêu từ khó viết - Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng - Nhớ - viết bài vào - HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi chữa lỗi cho - HS đọc yêu cầu BT - Làm việc nhóm trên giấy A3 bút - Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý (19) - GV đọc cho HS thi đua viết các danh từ riêng là.tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ - GD thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 27 Tiết 27 KĨ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 1) Ngày soạn: 13/3/2013 - Ngày dạy: 20/3/2013 I MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp máy bay trực thăng - Biết cách lắp máy bay và lắp máy bay trực thăng theo mẫu, máy bay lắp tương đối chắn HS khéo tay: lắp máy bay trực thăng theo mẫu, máy bay lắp tương đối chắn - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thực hành GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng máy bay cần tiết kiệm xăng dầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn - HS: SGK; lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS trình bày qui trình kĩ thuật lắp xe ben, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học (20) b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10 phút Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu Mục tiêu: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp máy bay trực thăng Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Cho HS quan sát mẫu; đặt hệ thống - Thảo luận theo nhóm câu hỏi các phận, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Kết luận: Cần lắp phận: thân và - Cả lớp góp ý, bổ sung đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay 14 phút Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Mục tiêu: Biết cách lắp máy bay và lắp máy bay trực thăng theo mẫu, máy bay lắp tương đối chắn HS khéo tay: lắp máy bay trực thăng theo mẫu, máy bay lắp tương đối chắn Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu nội dung II SGK - Đặt hệ thống câu hỏi các thao tác kĩ - Xem SGK và trả lời câu hỏi GV thuật - Theo dõi HS thực hành - Thực hành theo nhóm - Nêu nhận xét và đánh giá kết - Cả lớp góp ý, bổ sung HS 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS thi đua nêu lại qui trình thao tác kĩ thuật lắp máy bay trực thăng - GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thực hành GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng máy bay cần tiết kiệm xăng dầu IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (21) TUẦN 27 Tiết 27 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày soạn: 13/3/2013 - Ngày dạy: 20/3/2013 I MỤC TIÊU: - Tìm và kể câu chuyện có thật truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống hiếu học và đoàn kết dân tộc Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc tiết 26 - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài Mục tiêu: Tìm câu chuyện có thật truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo (22) Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Viết đề bài lên bảng - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, gạch chân từ quan trọng - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện kể 20 phút Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện Mục tiêu: Kể lại câu chuyện có thật truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Lần lượt đọc đề bài SGK - Lần lượt đọc các gợi ý SGK - Lần lượt nói tên câu chuyện kể - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Kể chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện - Các nhóm khác góp ý, bổ sung ý nghĩa câu chuyện bạn kể 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị - GD thái độ: Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống hiếu học và đoàn kết dân tộc Việt Nam IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (23) TUẦN 27 Tiết 54 TẬP ĐỌC ĐẤT NƯỚC Ngày soạn: 14/3/2013 - Ngày dạy: 20/3/2013 I MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào đất nước tự (Trả lời các câu hỏi: 1- Những ngày thu đẹp và buồn tả khổ thơ nào? 2- Nêu hình ảnh đẹp và vui mùa thu khổ thơ thứ ba 3- Nêu 1,2 câu thơ nói lên lòng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc tròn khổ thơ thứ tư và thứ năm) - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào; thuộc lòng khổ thơ cuối - Giáo dục ý thức tự hào đất nước tự II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc bài “Tranh làng Hồ”; trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học b) Các hoạt động: TL phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ Cách tiến hành: - Gọi HS khá giỏi đọc bài - HS khá (giỏi) đọc bài - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc - Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn nối tiếp - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp (24) phút phút thích từ - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài MT: Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào đất nước tự (Trả lời các câu hỏi: 1- Những ngày thu đẹp và buồn tả khổ thơ nào? 2- Nêu hình ảnh đẹp và vui mùa thu khổ thơ thứ ba 3- Nêu 1,2 câu thơ nói lên lòng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc tròn khổ thơ thứ tư và thứ năm) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào; thuộc lòng khổ thơ cuối Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu - Giúp đỡ HS luyện đọc - Theo dõi HS thi đọc - Nêu nhận xét - HS đọc lại bài - HS đọc các câu hỏi SGK - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Các nhóm khác góp ý, bổ sung - HS khá (giỏi) đọc đoạn thơ - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc - Cả lớp nhận xét, góp ý 4.- Củng cố: (4 phút) - Hỏi HS ý nghĩa, nội dung bài tập đọc (Niềm vui và tự hào đất nước tự do) - GD thái độ: Giáo dục ý thức tự hào đất nước tự IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (25) TUẦN 27 Tiết 134 TOÁN THỜI GIAN Ngày soạn: 14/3/2013 - Ngày dạy: 21/3/2013 I MỤC TIÊU: - Biết cách tính thời gian chuyển động - Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên 10 phút Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian Mục tiêu: Biết cách tính thời gian chuyển động Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, gọi HS đọc ví dụ - Yêu cầu HS tìm phép tính để tính thời gian ô tô chạy - Theo dõi HS trình bày - Xác dịnh kết - Gợi ý cho HS tự rút qui tắc và công thức tính thời gian * Ví dụ tương tự trên 14 phút Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Nắm vững kiến thức trên, giải đúng các bài tập Cách tiến hành: Hoạt động học sinh - HS đọc ví dụ SGK - Nêu phép tính để giải bài toán - HS lên bảng thực - Cả lớp góp ý, bổ sung - Lần lượt phát biểu qui tắc và công thức tính thời gian (26) - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc - HS đọc yêu cầu BT SGK yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập -Làm việc cá nhân HS trung bình, yếu làm bài (cột 1,2) và bài 2; HS khá, giỏi làm bài - Theo dõi HS trình bày - Lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài - GD thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, khoa học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (27) TUẦN 27 Tiết 54 KHOA HỌC CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ Ngày soạn: 14/3/2013 - Ngày dạy: 22/3/2013 I MỤC TIÊU: - Quan sát tìm vị trí chồi số cây khác - Kể tên số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ cây mẹ - Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Hình trang 110, 111 SGK - HS: SGK; mía, khoai tây, lá sống đời, củ gừng, tỏi,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại kiến thức an toàn và tránh lãng phí sử dụng điện tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên 10 phút Hoạt động 1: Quan sát Mục tiêu: Quan sát tìm vị trí chồi số cây khác Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Lần lượt đọc câu hỏi - Kết luận: Cây có thể mọc lên từ số phận cây mẹ 14 phút Hoạt động 2: Làm việc lớp Mục tiêu: Kể tên số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ cây mẹ Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nhận xét và nêu kết cụ thể Hoạt động học sinh - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Quan sát vật thật, thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Các nhóm khác góp ý, bổ sung - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác góp ý, bổ sung (28) 4.- Củng cố: ( phút) - Cho HS thi đua nêu cách trồng cây phận cây mẹ - GD thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 27 Tiết 27 ĐỊA LÍ CHÂU MĨ Ngày soạn: 14/3/2013 - Ngày dạy: 21/3/2013 I MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ; số đặc điểm địa hình, khí hậu (29) - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ; và đọc tên số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng lớn châu Mĩ trên đồ, lược đồ - Giáo dục học sinh ham tìm hiểu, khám phá giới xung quanh BVMT (Liên hệ): Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí; xử lí chất thải công nghiệp GDSDNL(Liên hệ): Khai thác khoáng sản châu Mĩ đó có dầu khí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; đồ Tự nhiên châu Mĩ - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc tóm tắt bài học tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10 phút Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Nêu số đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế người dân châu Phi, số nét tiêu biểu Ai Cập; nêu số đặc điểm bật Ai Cập Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Kết luận: Châu Mĩ nằm bán cầu Tây, bao - Các nhóm khác góp ý, bổ sung gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ; địa hình từ Tây sang Đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên; có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới 14 phút Hoạt động 2: Làm việc lớp Mục tiêu: Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ; và đọc tên số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng lớn châu Mĩ trên đồ, lược đồ Cách tiến hành: - HS nhắc lại mục tiêu hoạt - Nêu mục tiêu hoạt động động - Treo đồ châu Mỹ, giao nhiệm vụ học - Làm việc lớp tập - Lần lượt trình bày - Theo dõi HS trình bày (30) - Kết luận: Chỉ lại trên đồ vị trí, giới hạn - Cả lớp góp ý, bổ sung lãnh thổ, số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng lớn châu Mĩ 4.- Củng cố: (4 phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học - GD thái độ: Giáo dục học sinh ham tìm hiểu, khám phá giới xung quanh BVMT (Liên hệ): Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí; xử lí chất thải công nghiệp GDSDNL(Liên hệ): Khai thác khoáng sản châu Mĩ đó có dầu khí IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 27 Tiết 54 TẬP LÀM VĂN TẢ CÂY CỐI (kiểm tra viết) Ngày soạn: 15/3/2013 - Ngày dạy: 22/3/2013 I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức văn tả cây cối - Viết bài văn tả cây cối đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yều cầu đề bài ; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức chăm sóc cây cối và bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; (31) - HS: SGK; giấy kiểm tra III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc đoạn văn viết lại, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài Củng cố kiến thức văn tả cây cối Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, treo bảng phụ viết sẵn đề bài, gọi HS đọc đề bài trên bảng - Gạch chân từ quan trọng, giúp HS nắm rõ yêu cầu đề bài, gọi HS đọc từ gạch chân - Theo dõi HS trình bày - Ghi nhận đề bài HS 19 phút Hoạt động 2: Học sinh làm bài Mục tiêu: Viết bài văn tả cây cối đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yều cầu đề bài ; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt, … bài văn và giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài, thông báo thời gian viết bài vào giấy kiểm tra - Thu bài HS đã làm Hoạt động học sinh - HS đọc đề bài trên bảng - HS đọc từ gạch chân - Lần lượt nêu đề bài đã chọn - Cả lớp ghi nhận - HS đọc yêu cầu SGK - Làm bài vào nháp - Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh viết vào giấy kiểm tra - Cả lớp nộp bài đã làm cho GV 4.- Củng cố: (4 phút) - GV nhận xét sơ tình hình bài làm HS; cho HS sửa chữa lại bài làm cần - GD thái độ: IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học (32) - Dặn dò Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức chăm sóc cây cối và bảo quản vệ môi trường - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 27 Tiết 135 TOÁN LUYỆN TẬP Ngày soạn: 15/3/2013 - Ngày dạy: 22/3/2013 I MỤC TIÊU: - Biết tính thời gian chuyển động - Biết quan hệ vận tốc, thời gian và quãng đường - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) (33) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Biết tính thời gian chuyển động Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết 16 phút Hoạt động 2: Bài tập 2, Mục tiêu: Biết quan hệ vận tốc, thời gian và quãng đường Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự suy nghĩ làm bài vào - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự suy nghĩ làm bài vào - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (4phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (34) TUẦN 27 Sinh hoạt lớp Tiết 27 Ngày soạn: 15/3/2013 - Ngày sinh hoạt: 22/3/2013 A/ Mục tiêu - Giúp HS biết ưu khuyết điểm mình tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm - Rèn kĩ phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp I Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt lớp - Các tổ trưởng nhận xét mặt hoạt động tuần qua : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các lớp phó nhận xét mặt theo phân công - Cả lớp tham gia ý kiến II Phần GV : Nhận xét chung tuần 26 - Nắm lại các chương trình thực KH liên đội phát động + Có XD quỹ heo đất , phiếu học tốt + Duy trì nếp nhà trường đề + Có thực tốt các nếp lớp đề - Phát động phong trào “Xanh hoá trường học” đạt kết tốt - Phát động phong trào “Giúp bạn vui xuân” Hưởng ứng nhiệt tình (35) - Thực tốt các qui định nhà nước thời gian sau Tết Nguyên Đán - Đôi bạn có kiểm tra cữu chương, các yêu cầu công thức GV yêu cầu - Nhóm có kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn tuần - Tổ lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh tốt - Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” đảm bảo yêu cầu - Đội tuyển có HSG tham gia bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu Kế hoạch công tác tuần 27 - Tiếp tục củng cố nề nếp vào lớp, múa hát tập thể, - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể buổi sáng và buổi chiều -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường -Tiếp tục thực các qui định nhà nước thời gian sau Tết Nguyên Đán -Đôi bạn tiếp tục kiểm tra cữu chương, các yêu cầu công thức GV yêu cầu -Nhóm tiếp tục kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn tuần -Tổ lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh -Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” - Đội tuyển HSG trì bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu III Phần vui chơi, văn nghệ, * Ôn lại các bài hát, múa đội *Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho lớp chơi thử - Tổ chức cho lớp chơi thật - GV nhận xét chung, khen ngợi HS chơi tốt *Hát kết thúc tiết sinh hoạt - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ban Giám hiệu Khối trưởng (36) (37)

Ngày đăng: 30/06/2021, 09:18

Xem thêm:

w