1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực hànhHọc phần: Phân tích môi trường đầu tư

62 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Báo cáo thực hành Học phần: Phân tích môi trường đầu tư Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thúy Quỳnh Nhóm: Nguyễn Ngọc Thắng Nguyễn Mạnh Tú Nguyễn Đắc Hiếu Nguyễn Nhất Hưng Đỗ Xuân Hiếu Phùng Thị Đào Nguyễn Thùy Liên Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐƠ 1.1 Q trình hình thành phát triển: Kinh Đô công ty cổ phần chuyên sản xuất kinh doanh đồ ăn nhẹ Việt Nam, với mặt hàng gồm bánh,kẹo kem Hiện Kinh Đô công ty tư nhân có lợi nhuận vào hàng cao cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt NamCác thành viên hội đồng quản trị công ty báo chí Việt Nam bình chọn cá nhân giàu Việt Nam dựa tài sản chứng khốn 1.1.1.Thành lập - Năm 1993: Cơng ty TNHH xây dựng chế biến thực phẩm Kinh Đô thành lập gồm phân xưởng sản xuất bánh snack nhỏ Phú Lâm, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh với vốn đầu tư 1,4 tỉ VNĐ khoảng 70 cơng nhân viên 1.1.2.Q trình phát triển - Năm 1993 1994 công ty tăng vốn điều lệ lên 14 tỉ VNĐ,nhập dây chuyền sản xuất bánh Snack với công nghệ Nhật trị giá 750.000 USD - Năm 1996, Công ty tiến hành đầu tư xây dựng nhà xưởng số 6/134 Quốc lộ 13, phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh với diện tích 14.000m² Đồng thời cơng ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh Cookies với công nghệ thiết bị đại Đan Mạch trị giá triệu USD - Năm 1997-1998, Công ty tiếp tục đầu tư dây chuyền thiết bị sản xuất bánh mì,bánh bơng lan cơng nghiệp với tổng trị giá đầu tư 1,2 triệu USD - Cuối năm 1998, dây chuyền sản xuất kẹo Chocolate đưa vào khai thác sử dụng với tổng đầu tư khoảng 800.000 USD - Sang năm 1999, Công ty tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 40 tỉ VNĐ, với đời Trung tâm thương mại Savico – Kinh Đơ, quận thành phố Hồ Chí Minh(Sài Gịn-Gia Định) - Cùng thời gian hệ thống Kinh Đô Bakery - kênh bán hàng trực tiếp Công ty Kinh Đô - đời - Năm 2000, Công ty Kinh Đô tiếp tục tăng vốn đầu tư lên 51 tỉ VNĐ, mở rộng nhà xưởng lên gần 60.000 m2,trong diện tích nhà xưởng 40.000m² Để đa dạng hóa sản phẩm,cơng ty đầu tư dây chuyền sản xuất Bánh mặn Cracker từ châu Âu trị giá triệu USD - Bên cạnh đó, nhà máy sản xuất bánh kẹo Kinh Đô xây dựng thị trấn Bần Yên Nhân tỉnh Hưng Yên diện tích 28.000m², tổng vốn đầu tư 30 tỉ VNĐ - Tháng 04/2001, Công ty đầu tư thêm dây chuyền sản xuất Kẹo cứng dây chuyền sản xuất Kẹo mềm đại với tổng trị giá triệu USD, công suất 40 tấn/ngày, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nước - Đến tháng 06/2001, tổng vốn đầu tư Công ty Kinh Đô lên đến 30 triệu USD Công ty đưa vào khai thác thêm dây chuyền sản xuất bánh mặn Cracker trị giá triệu USD công suất 1.5 tấn/giờ Nhà máy Kinh Đô Hưng Yên đưa vào hoạt động nhằm phục vụ cho thị trường Hà Nội tỉnh phía Bắc - Năm 2001 công ty đẩy mạnh việc xuất thị trường Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài Loan, Singapore, Campuchia, Lào, Nhật, Malaysia, Thái Lan - Năm 2002, sản phẩm dây chuyền sản xuất công ty BVQI chứng nhận ISO 9002 sau ISO 9002:2000 Nâng vốn điều lệ lên 150 tỉ VNĐ, công ty bắt đầu gia nhập thị trường bánh Trung Thu đổi tên thành Công ty cổ phần Kinh Đô - Ngày 01/10/2002, Cơng ty Kinh Đơ thức chuyển thể từ Công ty TNHH Xây dựng Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đơ sang hình thức Cơng ty Cổ Phần Kinh Đô - Sản lượng tiêu thụ năm sau tăng gấp đôi so với năm trước Kinh Đơ có mạng lưới 150 nhà phân phối 30.000 điểm bán lẻ rộng khắp nước.Tốc độ phát triển kênh phân phối hàng năm tăng từ 15% đến 20% - Năm 2003, Kinh Đơ thức mua lại công ty kem đá Wall's Việt Nam tập đoàn Unilever từ Anh Quốc thay nhãn hiệu kem Kido's - Năm 2014,bán toàn mảng kinh doanh bánh kẹo trở thành cơng ty thống Mondelez International có trụ sở Hoa Kỳ 1.2 Bộ máy tổ chức , cấp quản lý: Các cá nhân chủ chốt - Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc điều hành: Trần Kim Thành Ơng báo chí Việt Nam bình chọn người giàu thứ 10 Việt Nam dựa chứng khốn Gia tộc nhà ơng sở hữu số tài sản chứng khoán nhiều nước, nhiều người ví giống "Gia đình Walton" sở hữu tập đoàn Wal-Mart Mỹ Họ tên Trần Kim Thành Ngày sinh 7/7/1960 (52 tuổi) Nguyên quán Trung Quốc Trình độ Cử nhân Địa 650/13 Điện Biên Phủ, P.11, Q.10, Tp.HCM * Chủ tịch HĐQT CTCP Kinh Đô (KDC) * Thành viên HĐQT CTCP Tập đoàn Thiên Long (TLG) Chức vụ * Tổng giám đốc Cty TNHH Đầu tư Kinh Đô * Chủ tịch HĐQT CTCP Địa ốc Kinh Đô (Kinhdo Land) * Chủ tịch Cty Kinh Đô Miền Bắc, Kido * Chủ tịch kiêm tổng giám đốc Cty TNHH Một thành viên PPK Phó chủ tịch kiêm Tổng giám đốc: Trần Lệ Nguyên Ông em trai ông Trần Kim Thành, đứng thứ 24 bảng xếp hạng Họ tên Trần Lệ Nguyên Ngày sinh 12/10/1968 (44 tuổi) Nguyên quán Trung Quốc Trình độ Cử nhân Địa 203 Phú Gia, Phú Mỹ Hưng, P.Tân Phong, Q.7, Tp.HCM * Phó Chủ tịch HĐQT - Tổng giám đốc CTCP Kinh Đô Chức vụ * Thành viên HĐQT CTCP Tập đoàn Thiên Long * Thành viên HĐQT CTCP Địa ốc Kinh Đô 9,73 triệu cổ phiếu KDC ~ 366 tỷ đồng Tài sản 345 nghìn cổ phiếu TLG ~ 6,5 tỷ đồng Vợ bà Vương Ngọc Xiềm nắm giữ 4,75 triệu cổ phiếu KDC~125 tỷ đồ Ngồi cịn có cổ phần Cty TNHH Đầu tư Kinh Đơ Phó tổng giám đốc: Vương Ngọc Xiềm, Vương Bửu Linh Hai bà vợ ông Trần Kim Thành ông Trần Lệ Nguyên đứng vị trí 14 15 người phụ nữ giàu Việt Nam dựa cổ phiếu 1.3 Các sản phẩm • Bánh cookie • Bánh snack • Bánh cracker AFC - Cosy • Kẹo sôcôla • Kẹo cứng mềm • Bánh mì mặn,ngọt • Bánh bơng lan • Bánh kem • Kem đá Kido's • Bánh Trung thu Kinh Đơ • Mì ăn liền KiDo Công ty Kinh Đô công ty sản xuất chế biến bánh kẹo hàng đầu thị trường Việt Nam với năm liên tục người tiêu dùng bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao Hệ thống phân phối Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh thành phố với 150 nhà phân phối 40.000 điểm bán lẻ.Sản phẩm Kinh Đô xuất sang thị trường giới Mỹ, châu Âu, Úc, Trung Đông, Singapore, Đài Loan, với kim ngạch xuất phấn đấu đạt 10 triệu USD vào năm 2003 1.4 Các công ty cơng ty liên kết Trải qua q trình 10 năm xây dựng phát triển, đến công ty Kinh Đơ có cơng ty thành viên với tổng số lao động 6000 người: • Cơng ty cổ phần Kinh Đơ TP HCM • Cơng ty cổ phần Kinh Đơ Bình Dương • Cơng ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đơ miền Bắc • Cơng ty cổ phần kem KI DO • Cơng ty TNHH xây dựng chế biến thực phẩm Kinh Đô – Hệ thống Kinh Đơ Bakery • Cơng ty cổ phần Vinabico 1.5 Các hoạt động đầu tư • Vùng nguyên liệu: - Cơng ty Kinh Đơ có nhà máy sản xuất thực phẩm, nhà máy sở hữu diện tích lớn lên đến hàng chục ngàn m 2, khu nhà xưởng đầu tư dây chuyền sản xuất với công nghệ thiết bị đại giúp tạo nên quy trình sản xuất khép kín, nghiêm ngặt, chuyên nghiệp, giúp tăng suất hiệu - Các sản phẩm bánh kẹo Kinh Đơ nghiên cứu, tìm tòi, cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm cũ, sáng tạo phát triển sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu đa dạng người tiêu dùng • Nhà xưởng sản xuất: - Năm 1993 1994 công ty tăng vốn điều lệ lên 14 tỉ VNĐ,nhập dây chuyền sản xuất bánh Snack với công nghệ Nhật trị giá 750.000 USD - Năm 1996, Công ty tiến hành đầu tư xây dựng nhà xưởng số 6/134 Quốc lộ 13, phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh với diện tích 14.000m² Đồng thời cơng ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh Cookies với công nghệ thiết bị đại Đan Mạch trị giá triệu USD - Năm 1997-1998, Công ty tiếp tục đầu tư dây chuyền thiết bị sản xuất bánh mì,bánh bơng lan công nghiệp với tổng trị giá đầu tư 1,2 triệu USD - Cuối năm 1998, dây chuyền sản xuất kẹo Chocolate đưa vào khai thác sử dụng với tổng đầu tư khoảng 800.000 USD - Năm 2000, Công ty Kinh Đô tiếp tục tăng vốn đầu tư lên 51 tỉ VNĐ, mở rộng nhà xưởng lên gần 60.000 m2,trong diện tích nhà xưởng 40.000m² Để đa dạng hóa sản phẩm,cơng ty đầu tư dây chuyền sản xuất Bánh mặn Cracker từ châu Âu trị giá triệu USD - Bên cạnh đó, nhà máy sản xuất bánh kẹo Kinh Đô xây dựng thị trấn Bần Yên Nhân tỉnh Hưng Yên diện tích 28.000m², tổng vốn đầu tư 30 tỉ VNĐ - Tháng 04/2001, Công ty đầu tư thêm dây chuyền sản xuất Kẹo cứng dây chuyền sản xuất Kẹo mềm đại với tổng trị giá triệu USD, công suất 40 tấn/ngày, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nước - Đến tháng 06/2001, tổng vốn đầu tư Công ty Kinh Đô lên đến 30 triệu USD Công ty đưa vào khai thác thêm dây chuyền sản xuất bánh mặn Cracker trị giá triệu USD công suất 1.5 tấn/giờ Nhà máy Kinh Đô Hưng Yên đưa vào hoạt động nhằm phục vụ cho thị trường Hà Nội tỉnh phía Bắc - Năm 2002, sản phẩm dây chuyền sản xuất công ty BVQI chứng nhận ISO 9002 sau ISO 9002:2000 Nâng vốn điều lệ lên 150 tỉ VNĐ, công ty bắt đầu gia nhập thị trường bánh Trung Thu đổi tên thành Công ty cổ phần Kinh Đơ - Năm 2014,bán tồn mảng kinh doanh bánh kẹo trở thành công ty thống Mondelez International có trụ sở Hoa Kỳ • Thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ kinh thị trường Việt Nam chiếm khoảng 90 % doanh số Ngồi cịn xuất qua nước Mỹ, Campuchia, Nhật, Đài Loan Khách hàng áp lực cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp tới toàn hoạt động sản xuất kinh doanh ngành doanh nghiệp Khách hàng phân làm 02 nhóm: Người tiêu dùng cuối nhà phân phối (bán buôn, bán lẻ) - Với tập khách hàng tiêu dùng cuối cùng, công ty chia thành khu vực thị trường chính: + Khu vực thị trường thành thị nơi có thu nhập cao tiêu dùng loại sản phẩm đa dạng với yêu cầu chất lượng cao, mẫu mã, kiểu dáng đẹp + Khu vực thị trường nơng thơn nơi có nhu cầu thu nhập vừa thấp, đòi hỏi khách hàng chất lượng tốt, kiểu dáng không cần đẹp, giá phải + Khu vực thị trường miền núi nơi có thu nhập thấp, yêu cầu chất lượng vừa phải, mẫu mã không cần đẹp, nặng khối lượng, giá phải thấp - Với tập khách hàng công ty trung gian, đại lý bán buôn bán lẻ tập khách hàng quan trọng công ty, tiêu thụ phần lớn số lượng sản phẩm công ty KDC sở hữu hệ thống phân phối rộng lớn sau Masan Vinamilk, tận dụng triệt chiến lược phát triển dài hạn KDC KDC có hệ thống phân phối lớn ngành bánh kẹo hệ thống phân phối lớn ngành thực phẩm với 300 nhà phân phối 200.000 điểm bán lẻ Ngồi ra, hệ thống phân phối cịn bao gồm kênh siêu thị Co-op Mart, Big C, Metro… với chuỗi cửa hàng Kinh Đô Bakery Mạng lưới phân phối yếu tố quan trọng ngành thực phẩm Nhờ mạng lưới sâu rộng, khách hàng tiếp cận với sản phẩm KDC cách tiện lợi nhất, rào cản lớn cho đối thủ khác gia nhập ngành Do tính chất mùa vụ, số sản phẩm bánh kẹo bán suốt năm nên KDC có chiến lược tối đa hóa hệ thống phân phối hợp tác với đối tác chiến lược Glico phát triển sản phẩm Với mạnh kênh phân phối trải rộng đa dạng, Công ty khẳng định khả vượt trội việc phân phối sản phẩm cách nhanh chóng, theo chiều rộng lẫn chiều sâu Kinh Đơ (KDC) doanh nghiệp bánh kẹo hàng đầu Việt Nam Doanh thu năm 2012 đạt 4,293 tỷ đồng, gấp 1.4 lần tổng doanh thu doanh nghiệp bánh kẹo lớn (Hữu Nghị, Bibica, Hải hà, Bicafun) Bên cạnh đó, với sách chiết khấu, chi trả hoa hồng cao nên Kinh Đô sức ép nhà phân phối không đáng kể Tuy nhiên khách hàng tiêu dùng cuối cùng, Kinh Đô chịu sức ép giá (sự mặc khách hàng): Cuộc sống ngày phát triển, người dân có thêm nhiều lựa chọn việc mua sắm hàng hóa, thực phẩm Bên cạnh đó, mức thu nhập có hạn, người tiêu dùng ln muốn mua nhiều sản phẩm với chi phí bỏ nên giá hàng hóa mối quan tâm lớn người tiêu dùng Người tiêu dùng có tâm lý ln muốn mua hàng giá rẻ Các sản phẩm kinh đô chủ yếu bánh, kẹo, sữa, kem… sản phẩm có mức giá tương đối thấp nên việc khách hàng chuyển sang mua sản phẩm từ thương hiệu khác dễ dàng chi phí chuyển đổi thấp, không bị ràng buộc nên khách hàng tạo sức ép cho cơng ty Địi hỏi cơng ty phải khơng ngừng phất triển sản phẩm để làm hài lịng khách hàng • Hệ thống cửa hàng, kênh phân phối: - Hệ thống phân phối Kinh Đô coi hoàn hảo số đối thủ ngành hoạt động thị trường Việt Nam - Hệ thống phân phối bán lẻ nguồn nhân lực tập đồn có máy 11 cơng ty thành viên chuyền sản xuất kẹo, kem, nước giải khát, xây dựng địa ốc với tổng vốn điều lệ 2.300 tỷ đồng số lao động sử dụng 7600 người - Công ty sở hữu hệ thống bán lẻ rộng khắp Việt Nam với 200 nhà phân phối khoảng 70.000 điểm bán lẻ 10 Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm mưa mùa Ðông Nam Bộ vốn có Củ Chi Thủ Ðức Những năm qua, với việc khoanh nuôi bảo vệ mảnh rừng thứ sinh cịn sót lại, chủ yếu rừng chồi quanh khu địa đạo Bến Dược, Bến Ðình, Hố Bị Củ Chi, bước đầu tiến hành nghiên cứu phục chế kiểu rừng kín ẩm thường xanh, trồng rừng gỗ lớn gỗ quý gần mở dự án vườn sưu tập thảo mộc, kết hợp với xây dựng hoàn chỉnh khu rừng lịch sử Hệ sinh thái rừng úng phèn nghèo nàn Do khai thác canh tác người, khơng cịn nữa, sót lại số rặng dạng chồi bụi Từ sau giải phóng (1975), phong trào trồng rừng trồng phân tán nhân dân phát triển mạnh, nhờ vậy, môi trường sinh thái vùng ngập phèn ngoại thành nhanh chóng cải thiện bước trở thành trù phú Hệ sinh thái rừng ngập mặn tập trung huyện Cần Giờ vốn rừng nguyên sinh, xuất lâu năm theo lịch sử trình hình thành bãi bồi cửa sơng ven biển; sau đợt khai quang rải chất độc hóa học Mỹ chiến tranh, có tới 80% diện tích rừng vùng bị hủy diệt, khiến đại phận đất đai trở thành trảng cỏ bụi thứ sinh Từ năm 1978, thành phố Hồ Chí Minh đầu tư trồng phục hồi hàng chục ngàn rừng đước, chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian 19781986 3.1.3.3 Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản địa bàn thành phố chủ yếu vật liệu xây dựng sét gạch ngói, cát, sạn, sỏi; nguyên liệu cho gốm sứ chất trợ dụng; nguyên liệu khác than bùn… Chỉ có số khống sản đáp ứng phần cho nhu cầu thành phố: nguyên liệu làm vật liệu xây dựng, sành sứ thuỷ tinh, nguyên nhiên liệu…Các khoáng sản khác kim loại đen, kim loại màu (trừ nhôm), than đá khơng có triển vọng chưa phát 3.1.3.4 Tài nguyên nước 48 Nằm vùng hạ lưu hệ thống sơng Ðồng Nai - Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch đa dạng Sông Ðồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, hợp lưu nhiều sơng khác, có lưu vực lớn, khoảng 45.000 km² Với lưu lượng bình quân 20–500 m³/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m³ nước, sơng Đồng Nai trở thành nguồn nước thành phố Sơng Sài Gịn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến thành phố Hồ Chí Minh, với chiều dài 200 km chảy dọc địa phận thành phố dài 80 km Sông Sài Gịn có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m Nhờ hệ thống kênh Rạch Chiếc, hai sơng Đồng Nai Sài Gịn nối thông phần nội thành mở rộng Một sơng thành phố Hồ Chí Minh sơng Nhà Bè, hình thành nơi hợp lưu hai sơng Đồng Nai Sài Gịn, chảy biển Đơng hai ngả Sồi Rạp Gành Rái Trong đó, ngả Gành Rái đường thủy cho tàu vào bến cảng Sài Gịn Ngồi sơng chính, thành phố Hồ Chí Minh cịn có hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi Hệ thống sông, kênh rạch giúp thành phố Hồ Chí Minh việc tưới tiêu, chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật biển Ðông, thủy triều thâm nhập sâu gây nên tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp hạn chế việc tiêu thoát nước khu vực nội thành Nhờ trầm tích Pleistocen, khu vực phía Bắc thành phố Hồ Chí Minh có lượng nước ngầm phong phú Nhưng phía Nam, trầm tích Holocen, nước ngầm thường bị nhiễm phèn, nhiễm mặn Khu vực nội thành cũ có lượng nước ngầm đáng kể, chất lượng không thực tốt, khai thác chủ yếu ba tầng: 0–20 m, 60–90 m 170–200 m (tầng trầm tích Miocen) Tại Quận 12, huyện Hóc Mơn Củ Chi, chất lượng nước tốt, trữ lượng dồi dào, thường khai thác tầng 60–90 m, trở thành nguồn nước bổ sung quan trọng => hỗ trợ tốt cho việc thu thu hút du lịch, việc thu hút doanh nghiệp làm khu công nghiệp nhờ nguồn tài nguyền hỗ trợ dồi dào, đất đai lớn 3.2 Mơi trường trị Kinh Đơ đặt trụ sở thành phố Hồ Chí Minh-cánh chim đầu đàn” nước lĩnh vực thu hút vốn đầu tư đặc biệt nguồn vốn FDI nhờ có ổn định trị ln trì tạo điều kiện thuạn lợi cho đầu tư: 3.2.1 Sự ổn định trị• Có thể nói yếu tố khơng thể phủ nhận Tp Hồ Chí Minh có vị trí địa lý thuận lợi kinh tế - xã hội phát triển ổn định, thị trường nhiều tiềm 49 • Ln đảm bảo tốt tình hình trật tự an ninh xã hội, kiểm sốt tốt tình trạng bạo lực, biểu tình phải đối mặt với hạn chế quản lý kinh tế xã hội Ví dụ Việt Nam chưa có vụ bạo động hay biểu tình lớn từ năm 1986 – nay, không gặp bất ổn khủng bố hay đấu đá trị 3.2.2 Hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật ln hồn thiện để tạo điều kiện thuận lợi cho trình triển khai thực góp phần cải thiện hiệu hoạt động đầu tư doanh nghiệp Ví dụ luật hỗ trợ doanh nghiệp sửa đổi với xu Luật Đầu Tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua đưa nội dung hỗ trợ đầu tư sau: - Hình thức hỗ trợ đầu tư luật đầu tư: + Hỗ trợ phát triển sở hạ tầng công cộng, hạ tầng xã hội dự án kết cấu hạ tầng khác + Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực + Hỗ trợ hình thức tín dụng khác + Hỗ trợ di dời địa điểm kinh doanh, mặt nơi không nằm nội thành, đô thị + Chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật cần thiết cho việc sản xuất kinh doanh + Hỗ trợ cung cấp thông tin việc liên quan đến phát triển thị trường + Ngồi cịn hỗ trợ việc nghiên cứu phát triển + Hỗ trợ phát triển hệ thống hạ tầng kết cấu khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao khu kinh tế khác + Hỗ trợ vốn kế hoạch để thể phát triển hệ thống kết cấu ngồi khu cơng nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu chế xuất 50 + Đặc biệt khu vực khó khăn, nhà nước hỗ trợ để phát triển cách đồng hệ thống hạ tầng khu vực khó khăn + Hỗ trợ vốn đầu tư, ngân sách hình thức huy động vốn khác + Hỗ trợ hệ thống an sinh nhà , nhà ăn… cho công nhân người lao động khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu chế xuất Sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 18 Thơng tư số 78/2014/TT-BTC sau: • Doanh nghiệp có dự án đầu tư hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đáp ứng điều kiện lĩnh vực ưu đãi đầu tư, địa bàn ưu đãi đầu tư xác định ưu đãi sau: • Doanh nghiệp có dự án đầu tư hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đáp ứng điều kiện lĩnh vực ưu đãi đầu tư khoản thu nhập từ lĩnh vực ưu đãi đầu tư khoản thu nhập lý phế liệu, phế phẩm sản phẩm thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư, chênh lệch tỷ giá liên quan trực tiếp đến doanh thu, chi phí lĩnh vực ưu đãi, lãi tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn, khoản thu nhập có liên quan trực tiếp khác hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp • Doanh nghiệp có dự án đầu tư hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đáp ứng điều kiện ưu đãi địa bàn (bao gồm khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao) thu nhập hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp toàn thu nhập phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn ưu đãi trừ khoản thu nhập nêu điểm a, b, c Khoản Điều • Trường hợp Công ty doanh nghiệp thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 1016745672 Ban quản lý Khu cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 19/5/2016 có trụ sở Khu công nghệ cao Quận 9, thực tế dự án Công ty đáp ứng điều kiện hưởng ưu đãi thuế TNDN thu nhập từ dự án đầu tư Khu công nghệ cao có phát sinh thu nhập từ hoạt động lý máy móc bị hư hỏng q trình sử dụng địa bàn Khu cơng nghệ cao thu nhập ưu đãi thuế TNDN Liên tục sử đổi qua năm đến có bước chuyển lớn năm 2018 Nghị số 19-2018/NQ-CP với mục tiêu tiêu chí cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia như: Tiếp tục bám sát tiêu chí đánh giá môi trường kinh doanh Ngân hàng Thế giới, lực cạnh tranh Diễn đàn Kinh tế giới, lực đổi sáng tạo Tổ chức Sở hữu Trí tuệ giới, Chính phủ điện tử Liên hợp quốc Kiên định mục tiêu đề Nghị 19-2016/NQ-CP Nghị 1951 2017/NQ-CP cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; đến năm 2020, chất lượng môi trường kinh doanh Việt Nam ngang hàng với trung bình nước ASEAN Tập trung cải thiện số môi trường kinh doanh để năm 2018 tăng thêm từ - 18 bậc bảng xếp hạng Ngân hàng Thế giới; cải thiện mạnh mẽ số bị xếp hạng thấp Cụ thể là: a) Khởi kinh doanh tăng thêm 40 bậc b) Giải tranh chấp hợp đồng tăng thêm 10 bậc; giải phá sản doanh nghiệp tăng thêm 10 bậc Hồn thành việc bãi bỏ, đơn giản hóa 50% điều kiện đầu tư, kinh doanh; kiến nghị bãi bỏ số ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện Luật Đầu tư Giảm 50% danh mục hàng hóa, sản phẩm phải kiểm tra chuyên ngành; đồng thời, chuyển đổi mạnh mẽ cách thức quản lý nhà nước từ chủ yếu tiền kiểm sang chủ yếu hậu kiểm; xóa bỏ tình trạng mặt hàng chịu quản lý, kiểm tra chuyên ngành nhiều quan; giảm tỷ lệ lô hàng nhập phải kiểm tra chuyên ngành giai đoạn thơng quan từ 25 - 27% xuống cịn 10% Đẩy nhanh tiến độ ứng dụng công nghệ thơng tin giải thủ tục hành chính, thực dịch vụ công trực tuyến Đến hết 2018, hầu hết dịch vụ công phổ biến, liên quan đến người dân, doanh nghiệp cung cấp mức độ Nâng cao lực cạnh tranh ngành du lịch để du lịch bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics để tạo thuận lợi giảm chi phí kinh doanh, hỗ trợ chuyển đổi cấu ngành kinh tế Cụ thể là: a) Cải thiện lực cạnh tranh ngành du lịch thêm khoảng 10 bậc (hiện xếp thứ 67/136 quốc gia) b) Từng bước giảm chi phí logistics kinh tế xuống mức khoảng 18% GDP (hiện 20% GDP); cải thiện Chỉ số Hiệu logistics thêm khoảng 10 bậc (hiện xếp thứ 64/160 quốc gia) Bằng giải pháp như: - Cải cách thủ tục hành chính, cải thiện số khởi kinh doanh, cấp phép xây dựng thủ tục liên quan, tiếp cận điện năng, đăng ký sở hữu sử dụng tài sản, nộp thuế bảo hiểm xã hội theo thông lệ quốc tế 52 - Ứng dụng công nghệ thông tin cung cấp dịch vụ cơng; đẩy mạnh tốn qua ngân hàng dịch vụ công (như thuế, điện, nước, học phí, viện phí chi trả chương trình an sinh xã hội) - Nâng cao chất lượng hạ tầng du lịch, y tế, chăm sóc sức khỏe, an ninh an tồn, vệ sinh mơi trường khu, địa điểm du lịch - Thực giải pháp thiết thực giảm chi phí logistics như: Giảm ách tắc cảng biển, cảng hàng không, cảng Cát Lái, cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, để giảm chi phí xăng dầu, tăng quay vòng đầu xe Giảm tắc đường đến cảng Cái Mép, Thị Vải (Vũng Tàu) để giảm tải cảng Thành phố Hồ Chí Minh Chỉ đạo áp dụng giải pháp nâng cao hiệu quản lý, hiệu kinh doanh đơn vị quản lý cảng biển, qua giảm chi phí logistics cho chủ hàng - Phối hợp hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp, giảm tối đa số lần tra, kiểm tra doanh nghiệp, kể tra, kiểm tra chuyên ngành - Thực đánh giá tính sáng tạo kết điều hành sở, ban ngành Ủy ban nhân dân cấp huyện theo số cạnh tranh cấp sở, cấp huyện - Kết hợp thực Nghị số 19-2018/NQ-CP Chính phủ với cải thiện số lực cạnh tranh cấp tỉnh 3.2.3 Hệ điều hành quyền - Việc xúc tiến đầu tư Tp Hồ Chí Minh đặc biệt trọng Cải cách hành tăng cường, đáng ý thực cắt giảm thời gian giải thủ tục hành so với quy định Đồng thời, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư chỗ đeo bám, phục vụ nhà đầu tư đến tìm hiểu đầu tư khu chế xuất, khu cơng nghiệp; hỗ trợ, giải khó khăn, vướng mắc suốt trình triển khai dự án - Tăng cường tổ chức buổi đối thoại trực tiếp doanh nghiệp với quyền Thành phố, triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tổ chức chuỗi hội nghị xúc tiến đầu tư để mời gọi nhà đầu tư nước - Để thu hút nhà đầu tư, năm 2019, Tp.Hồ Chí Minh tổ chức có hiệu 203 chương trình xúc tiến thương mại đầu tư ngồi nước thơng qua kiện hội chợ - triển lãm thương mại đầu tư, khảo sát thị trường; tổ chức diễn đàn, hội thảo kết nối doanh nghiệp (B2B) 53 3.3 Môi trường kinh tế 3.3.1 Tăng trưởng kinh tế: • Nền kinh tế trì mức tăng trưởng cao, mơi trường đầu tư cải thiện nên hấp dẫn nhà đầu tư nước Đồng thời, thể chế đầu tư nước phân cấp xuống cho địa phương, sở ngành giải nên tiết giảm thời gian cho nhà đầu tư • HCM- thành phố sản xuất - kinh doanh, cung cấp sản phẩm hàng hóa dịch vụ quan trọng cho nước xuất • Trong nhiều năm qua, TP.HCM ln giữ vai trị đầu tàu kinh tế nước, thu ngân sách chiếm khoảng 30% tổng thu ngân sách quốc gia, tỷ trọng kinh tế chiếm khoảng từ 20 - 25 GDP quốc gia • Năm 2019 tăng trưởng kinh tế thành phố ước đạt 8,32%, cao so với năm 2018 (8,3%) Đây tiền đề quan trọng để hoàn thành nhiệm vụ toàn nhiệm kỳ 2015-2020 • Tỷ trọng quy mơ kinh tế thành phố (5,55 triệu tỷ đồng) so với quy mô kinh tế nước 23,97%, cao năm 2017 năm 2016 (23,4%), cao từ trước đến • Tổng vốn đầu tư toàn xã hội chiếm 35% GRDP, năm 2018, vượt tiêu bình quân nhiệm kỳ 2016-2020 30% GRDP Đây tín hiệu tốt • Liên tục nhiều năm, số tiền ngân sách TP.HCM liên tục tăng cao Cụ thể, năm 2011 thu 224.989 tỉ đồng; năm 2012 thu 247.030 tỉ đồng; năm 2013 thu 262.517 tỉ đồng; năm 2014 thu 255.020 tỉ đồng; năm 2015 thu 304.320 tỉ đồng; năm 2016 thu 308.101 tỉ đồng; năm 2017 thu 348.892 tỉ đồng; năm 2018 thu 378.543 tỉ đồng Trong năm 2019, hoạt động thu ngân sách thành phố đạt kết tích cực, ước tính 412 triệu tỷ đồng, đạt 103,34% dự tốn, tăng 9,01% so kỳ • Đầu tư phát triển hiệu đầu tư cải thiện: năm 2019 kinh tế thành phố tiếp tục tăng trưởng khá, tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) ước đạt 1.347.369 tỷ đồng, tăng 8,32% (năm 2018 tăng 8,3%); thu ngân sách ước đạt 412.000 tỷ đồng, đạt 103% kế hoạch (tăng 9% so với kỳ) Thành phố đạt 18/20 tiêu đề cho năm 2019 • Dự kiến, năm 2020, đầu tư Nhà nước 16%, lại 84% doanh nghiệp tư nhân đầu tư nước Đầu tư Nhà nước chủ yếu dành cho phát triển hạ tầng kinh tế-dịch vụ chính; Nhà nước khơng đầu tư vào việc sản xuất, kinh doanh 54 • Như vậy, động lực tăng trưởng kinh tế từ 2020 doanh nghiệp tư nhân đầu tư nước ngồi Muốn tăng trưởng cao nữa, khơng phải tăng đầu tư Nhà nước mà để đầu tư Nhà nước với quy hoạch sách Nhà nước có vai trị dẫn dắt cho đầu tư tư nhân đầu tư nước ngồi phát triển => Việc Kinh Đơ tiến hành đầu tư thời điểm tới vô hợp lý, kinh tế điều kiện vô thuận lợi với tăng tưởng quy mô kinh tế tổng vốn đầu tư toàn xã hội ngày tăng 3.3.2 Cơ sở hạ tầng: • Tp Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế nước Cơ sở hạ tầng thành phố đầu nước dịch vụ chăm sóc y tế, bảo hiểm, trường học xã hội tốt để người tập trung cơng việc phát triển Từ đó, giúp cho doanh nghiệp phát triển thành công Mặt khác, Tp Hồ Chí Minh dễ dàng thu hút đầu tư quốc tế nguồn cung ứng phong phú doanh nghiệp từ hợp tác phát triển • Thành phố có sở hạ tầng tương đối hồn thiện tạo kết nối thơng minh, hiệu quả, giảm chi phí giao dịch, nâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp, nhà đầu tư toàn kinh tế., đặc biệt hệ thống cảng biển, dịch vụ logistics, hàng không đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước ngồi • Hệ thống hạ tầng sở thành phố Hồ Chí Minh phát triển mang tính quy mơ, đồng tồn diện với hệ thống giao thông vận tải, kho tàng, bến bãi, hệ thống nhà hàng, khách sạn, dịch vụ, du lịch, sở hạ tầng bưu viễn thơng phát triển Đây sở, yếu tốquan trọng cho thành phố Hồ Chí Minh phát triển nhanh chóng, tồn diện, đa dạng kinh tế • Chính phát triển đô thị Phú Mỹ Hưng với tuyến đường, Đại lộ Nguyễn Văn Linh kết hợp với Đại lộ Võ Văn Kiệt làm thay đổi vùng đất, khu vực phía Nam thành phố Từ vùng nông thôn, nông nghiệp túy đất phèn chua, ao hồ, dừa nước, sình lầy, sơng rạch chằng chịt, giao thơng lại khó khăn, chủ yếu đường sông vùng đất trù phú, tốc độ thị hóa nhanh Rồi quận tách từ huyện Nhà Bè, quận Bình Tân tách từ huyện Bình Chánh, quận 4, quận 8, quận thông thương giao lưu lại dễ dàng Một chứng mạnh mẽ cho "chuyển mình" Thành phố nhờ "xuất hiện" dự án giao thơng lớn để đưa TP Hồ Chí Minh phát triển vượt trội trở thành đô thị phát triển lớn Việt Nam • Hệ thống giao thơng vận tải có tính đồng bộ, đa dạng: đường bộ, đường sắt, đường thủy – hàng hải, đường hàng không phát triển nhanh, 55 đại, liên hoàn, gắn kết, nối liền toàn miền, cảnước, khu vực giới => Việc thành phố Hồ Chí Minh trọng vào việc phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thông đường động lực cho doanh nghiệp việc đầu tư sang vùng khác, mở rộng hệ thống phân phối bán hàng, tìm kiếm nguồn nguyện liệu, vẩn chuyển hàng hóa thuận tiện tiết kiệm nhiều chi phí lại giúp cho Kinh Đơ đạt lợi nhuận cao hơn, mở rộng thị trường chiếm lĩnh xu 3.3.3 Nguồn lao động: • Thành phố Hồ Chí Minh thị có người - nguồn nhân lực tập trung, dồi dào, phong phú, đa dạng chất lượng cao Lực lượng lao động Thành phố bao gồm lao động phổ thơng lao động có trình độ chun mơn tay nghề cao, lao động chất xám chiếm tỉ lệ lớn nước Đây sức mạnh phát triển, nguồn vốn quý báu thành phố Hồ Chí Minh • Điểm mạnh việc đầu tư khu vực Tp Hồ Chí Minh khả tiếp cận tuyển dụng số lượng lớn nhân viên khoảng thời gian ngắn cho dự án nhiệt huyết lực lượng lao động công việc nhiệm vụ giao • Thị trường lao động Thành phố phát triển ngành tích hợp cơng nghệ cao phù hợp với công nghệ 4.0, ngành công nghiệp phụ trợ, dịch vụ kỹ thuật công nghệ thông tin, an ninh mạng, an tồn thơng tin, thương mại điện tử, marketing điện tử, kiến trúc - xây dựng, du lịch, dịch vụ y tế nơng nghiệp cơng nghệ cao • TP Hồ Chí Minh nâng dần tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo, từ 78% vào cuối năm 2017 lên 81% năm 2018 mục tiêu đến năm 2019 83% Tính đến nay, TP Hồ Chí Minh có khoảng triệu lao động (trong 4,4 triệu người làm việc) qua đào tạo Đặc biệt, lĩnh vực công nghệ, dịch vụ trình độ cao ngành cơng nghiệp, dịch vụ trọng điểm TP Hồ Chí Minh, tỷ lệ lao động qua đào tạo cao số thống kê => Nguồn lao động tiền đề cho phát triển thành công doanh nghiệp, với đòi hỏi ngày cao thị trường u cầu chun mơn, trình độ cần phải nâng cao Từ đó, Kinh Đơ nên tập trung vào việc nâng cao trình độ, chun mơn nhân viên, cho nhân viên đào tạo nước 56 mời chuyên gia nước có uy tín kinh nghiệm giám sát quy trình đưa ý kiến, góp ý nhằm giúp cho nguồn nhân lực doanh nghiệp ngày thêm vững mạnh 3.3.4 Tiếp cận tài chính: • Chương trình Kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp TPHCM giúp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp địa bàn thành phố tăng trưởng phát triển kinh doanh Chương trình góp phần thực hiệu sách tiền tệ chủ trương Chính phủ phát triển hỗ trợ doanh nghiệp • Gói tín dụng 1.000 tỷ đồng SeABank hỗ trợ thêm nguồn vốn kịp thời cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất, phát triển kinh doanh Bên cạnh đó, SeABank cam kết tích cực hỗ trợ doanh nghiệp việc nhận định khó khăn vướng mắc để xem xét thẩm định vốn vay, áp dụng mức lãi suất cho vay ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp đạt hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời tư vấn cho nâng cao hiệu sử dụng vốn đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng • Trong năm vừa qua, SeABank ngân hàng tiên phong việc ban hành sản phẩm dịch vụ đa dạng chuyên biệt, phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp khác Đặc biệt, SeABank có sách ưu đãi hấp dẫn dành cho doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Ngân hàng, giảm lãi suất vay vốn, miễn giảm loại phí trở thành người bạn đồng hành tin cậy nhiều doanh nghiệp, Tập đoàn, tổ chức kinh tế lớn tồn quốc • Cơ cấu phân phối sử dụng nguồn lực tài có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng giảm khoản chi bao cấp từ ngân sách, tăng dần tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển, tập trung ưu tiên chi cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quan trọng, chương trình - cơng trình trọng điểm thành phố giải vấn đề xã hội xúc • Năm 2019, có 15 ngân hàng thương mại (NHTM) đăng ký tham gia với tổng số tiền đăng ký gói tín dụng gần 270.000 tỷ đồng Đến hết quý I/2019 giải ngân 9.100 tỷ đồng cho gần 1.100 khách hàng vay • Kết triển khai chương trình kết nối ngân hàng – doanh nghiệp góp phần giúp TPHCM đạt tốc độ tăng trưởng tín dụng cuối năm 2018 14,69%, dư nợ cho vay DNNVV đạt 346.248 tỷ đồng, góp phần vào tăng trưởng kinh tế thành phố đạt 8,3% • Là ngân hàng lớn, có mạng lưới rộng lớn khắp quận, huyện TPHCM, thời gian qua Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) ln tích cực, tiên phong gói tín dụng hỗ trợ DN Thành phố Ơng 57 Nguyễn Hồng Dũng, Phó Tổng Giám đốc Viettinbank cho biết, Vietinbank có nhiều chương trình, sản phẩm tín dụng đặc thù hướng tới DN phát triển sản phẩm chủ lực TPHCM Trong đó, kể tới sản phẩm cấp tín dụng chuỗi điển hình triển khai thành công như: Chuỗi ngành dược; chuỗi cho DN cung cấp thiết bị xây dựng, dây cáp điện; chuỗi thực phẩm đồ uống… • Trong đó, lãnh đạo Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) chi nhánh TPHCM cho biết, riêng chương trình cho vay lĩnh vực ưu tiên, chi nhánh TPHCM tiếp tục dành tối thiểu 40% nguồn vốn tín dụng để giải ngân vào lĩnh vực cho vay DN làm hàng xuất khẩu, cho vay vốn DNNVV thực cho vay hỗ trợ nhóm ngành cơng nghiêp hỗ trợ • Bên cạnh đó, ngành ngân hàng thường xuyên phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương tỉnh, thành phố để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp; đạo TCTD đẩy mạnh triển khai chương trình, sách tín dụng theo đạo Chính phủ, NHNN; tiếp tục rà sốt, cải tiến quy trình cho vay, thủ tục vay vốn, rút ngắn thời gian giải cho vay, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng => Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho viêc vay vốn để đầu tư, đưa sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp việc đầu tư Từ giúp phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh 3.3.5 Chi phí: • Áp dụng thuế suất ưu đãi: Với hình thức này, Chính phủ giảm mức thuế suất thuế thu nhập DN tạm thời vĩnh viễn cho số hoạt động cụ thể để khuyến khích phát triển số lĩnh vực định chi phí số thu minh bạch • Ưu đãi thời gian miễn thuế giảm thuế: Đây hình thức ưu đãi thuế phổ biến Hình thức đơn giản, dễ thực DN quan thuế, nhiên, thời kỳ ưu đãi kéo dài - tăng áp lực cho thu ngân sách • Doanh nghiệp tự nâng cao quyền tự chủ hoạt động kinh doanh Điều thể qua việc cho phép doanh nghiệp tự xác định trường hợp ưu đãi tự nộp thuế theo trường hợp ưu đãi xác định Việc xác định mức thuế phải nộp khơng cịn việc riêng 58 quan thuế mà quyền tự chủ doanh nghiệp mối quan hệ doanh nghiệp với nhà nước xã hội • Các nghiên cứu thực nghiệm rằng, định đầu tư DN phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định trị trì mơi trường thể chế lành mạnh yếu tố quan trọng nhất; sách ưu đãi thuế số yếu tố khác mà nhà đầu tư xem xét đến đưa định đầu tư • Việt Nam cần nghiên cứu giảm việc áp dụng hình thức ưu đãi thời gian miễn thuế, giảm thuế Hình thức ưu đãi thời gian miễn thuế, giảm thuế hoàn toàn bị bãi bỏ nước phát triển nước OECD áp dụng hình thức giảm trừ thuế khấu hao nhanh hình thức ưu đãi có mục tiêu cụ thể hiệu • Chi phí bỏ cho nguyên liệu, cở sở vật chất, đất đai nhân công hợp lý so với mặt chung nước Cùng với vấn đề tăng trưởng kinh tế cịn có yếu tố tác động làm giá thị trường biến động tăng ảnh hưởng đến giá nguyên vật liệu tăng Do nguyện vật liệu: đường, sữa chiếm tỉ trọng lớn giá thành sản phẩm (65%-70%) nên biến động giá nguyên vật liệu tác động lớn lớn đến hiệu kinh doanh công ty 3.3.6 Thị trường • Với vị trí cửa ngõ phát triển vùng kinh tế phía Nam, TP.HCM có bóng dáng tiềm để trở thành trung tâm đầu mối dịch vụ thương mại tầm cỡ khu vực quốc tế • Nhìn lại kết đạt sau 10 năm thực Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, Cuộc vận động gắn với Chương trình Bình ổn thị trường thành phố hỗ trợ tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành vi ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam mua sắm công, hoạt động sản xuất - kinh doanh DN tiêu dùng cá nhân Cho đến nay, thành phố hình thành gần 240 chợ, 211 siêu thị, 48 trung tâm thương mại 2.360 cửa hàng bán lẻ đại bao phủ rộng khắp địa bàn 24 quận/huyện Các khảo sát cho thấy có 72% DN nước có sản phẩm hệ thống siêu thị thành phố • TPHCM địa phương nước thành lập Ban Quản lý An toàn Thực phẩm (ATTP) với chức giải dứt điểm tình trạng khơng đảm bảo ATTP địa bàn, khắc phục bất cập, tồn tại, rào cản hoạt động phối hợp liên ngành, Việc thành lập quan chuyên biệt quản lý vệ sinh ATTP giúp chất lượng hàng hóa 59 nước nâng cao rõ rệt, hạn chế tối đa chủng loại hàng gian, hàng giả, hàng không đảm bảo ATTP 3.4 Mơi trường văn hóa xã hội 3.4.1 Thái độ xã hội 3.4.1.1.Phong tục tập quán , lối sống : Quan niệm sống có thay đổi nhiều , với lối sống ngày cải thiện nhu cầu sống ngày cao Người dân quan tâm nhiều đến tiêu chuẩn an toàn thực phẩm , mức độ chất lượng , vệ sinh sản phẩm , đặc biệt thực phẩm Người tiêu dung việt nam quan tâm nhiều đến sức khỏe , đến thành phần nhãn hiệu chẳng hạn “hàm lượng chất béo thấp” “hàm lượng cholesterol thấp” sở thích du lịch người dân điểm đáng ý nhà sản xuất bánh kẹo Du lịch gia tang kéo theo việc gia tang nhu cầu thực phẩm chế biết nói chung bánh kẹo nói riêng 3.4.1.2.Dân số, lao động: Việt Nam nước đông dân thứ 13 giới với 90 triệu dân có cấu dân số trẻ , độ tuổi 30 chiếm 51,8% độ tuổi có nhu cầu bánh kẹo cao Ngồi thu nhập bình qn đầu người Việt Nam dần cải thiện yếu tố hỗ trợ tích cực cho ngành thực phẩm chi tiêu cho thực phẩm chiếm tới 25% tổng tiêu dung theo khảo sát gần Kantar Worldpanel Mặc dù dân số Việt Nam phần lớn cịn sống nơng thơn , năm 2012 dân số khu vực nông thôn 59,97 triệu người chiếm 67,5% tỉ lệ vào năm 1999 76,5% ( số năm trước cịn lớn nhiều), di cư vào trung tâm thị lớn có ảnh hướng quan trọng đến thói quen tiêu dung nhiều năm tới Tỷ lệ phát triển mang lại vài xu hướng tiêu dung thay đổi vòng 10 năm tới , kể việc nhân đôi lực lượng lao động , nhân đôi số lượng người đưa định số người tiêu thụ , kiểu hộ gia đình nhỏ kích thích việc tiêu dung 3.4.2 Giá trị văn hóa Văn hóa doanh nghiệp động lực cho người lao động, định đến tồn tại, phát triển doanh nghiệp Qua lịch sử tồn phát triển Kinh Đơ, ta nhận thấy doanh nghiệp có văn hóa mạnh, thành 60 cơng với thành tích cao Sản phẩm cơng ty đạt huy chương vàng Hội chợ Quốc tế Cần Thơ Hội chợ Quốc tế Quang Trung năm 1995, 1996, 1997, người tiêu dùng bình chọn “ hàng Việt Nam chất lượng cao” năm liền III Cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu có Kinh Đơ 4.1 Điểm mạnh: - Thứ nhất, Kinh Đô nắm 35% thị phần thị trường bánh kẹo nước - Thứ hai, hệ thống phân phối tốt, công ty sở hữu hệ thống bán lẻ rộng khắp Việt Nam với gần 40 Kinh Đô Bakery, 200 Nhà phân phối 70.000 điểm bán lẻ bánh kẹo, 335 Nhà phân phối 104.000 điểm bán lẻ nước giải khát, 70 nhà phân phối 15000 điểm bán lẻ kem loại thực phẩm lạnh - Tiếp theo giá trị thương hiệu Kinh Đô gầy dựng suốt 10 năm qua đông đảo người tiêu dùng biết đến - 13 năm liền lọt vào danh sách “Hàng Việt Nam chất lượng cao” báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức - Đứng thứ top 10 thương hiệu tiếng Việt Nam, thương hiệu Kinh Đô gắn liền với người Việt Nam - Sản phẩm đa dạng chất lượng, hệ thống quản lý, khả nghiêm cứu phát triển tốt - Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm làm việc cho tập đoàn đa quốc gia - Cơ sở vật chất, hệ thống máy móc thiết bị tiên tiến, tiềm lực tài mạnh - Hoạt động marketing tốt 4.2 Điểm yếu: Bên cạnh điểm mạnh Kinh Đơ kể cịn có điểm yếu cần lưu ý sau: - Kỹ chuyên môn nhân viên phòng ban, phân xưởng thấp - Một số nhóm sản phẩm vào tăng trưởng chậm lại chí thị phần, chưa xây dựng thương hiệu đồng cho dòng sản phẩm - Việc xuất hạn chế, chủ yếu gia cơng cho nước ngồi, chưa quảng bá thương hiệu mạnh mẽ nước 61 - Một số kỹ chung như: kỹ quản lý dự án, kỹ lãnh đạo, kỹ giám sát, kỹ giải định vấn đề cần phải nâng cao 4.3 Cơ hội: - Sự phục hồi kinh tế động lực quan trọng góp phần vào phát triển Kinh Đô, dự án triễn khai nhanh chóng Tạo điều kiện đưa Kinh Đô lên vị - Đồng thời Việt Nam gia nhập WTO giúp cho Kinh Đô mở rộng thị trường, phát triển thêm nhiều phân khúc thị trường - Kinh Đô áp dụng kỹ thuật- công nghệ sản xuất hàng đầu Châu Á, với việc khánh thành đưa vào hoạt động nhà máy khu công nghiệp Việt NamSingapore - Việc sát nhập tới KDC, NKD Kido giúp Kinh Đô cố vị thị trường cải thiện chất lượng quản trị Doanh nghiệp 4.4 Thách thức: - Yếu tố lạm phát, biến động bất lợi tỷ giá ngoại tệ ảnh hưởng đến nguyên liệu nhập đầu vào - Thị trường tài nước biến động phức tạp, đặc biệt thị trường chứng khốn - Tình hình giá nước diễn phức tạp: giá vàng, giá xăng 62 ... 20%; tương tự, dư nợ tín dụng tăng 29,81%, cao mức tiêu đặt 25% Hệ việc theo đuổi tăng trưởng cao thơng qua sử dụng hai sách mở rộng lạm phát tăng cao trở lại vào cuối năm 2010 năm 2011 Mặc dù... tiêu công cao gây sức ép khiến tổng thu mức cao không giảm năm vừa qua Con đường giảm thâm hụt ngân sách thông qua tăng thuế suất sở đánh thuế hạn chế Việc tăng thu thực nhờ biện pháp nâng cao tỉ... đạt mức tăng trưởng cao mục tiêu đề 6,5%, Chính phủ tiến hành nới lỏng CSTK CSTT; chi NSNN đạt 30,66% GDP; M2 tăng 33,3% (theo công bố ADB) tăng 25,3% (theo công bố NHNN), cao mức tiêu đặt 20%;

Ngày đăng: 30/06/2021, 07:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w