Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐINH MẠNH HÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐINH MẠNH HÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU ĐẠT XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS NGUYỄN HỮU ĐẠT PGS.TS NGUYỄN VĂN DŨNG Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực dƣới hƣớng dẫn thầy giáo hƣớng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn đƣợc sử dụng trình nghiên cứu luận văn trung thực đáng tin cậy Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc./ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sỹ Quản lý kinh tế trƣờng Đại học kinh tế, đƣợc đồng ý Khoa Kinh tế trị, Trƣờng Đại học kinh tế trí giảng viên hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Hữu Đạt, tiến hành thực luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế với đề tài: “Quản lý lao động nhập cƣ thành phố Hà Nội” Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: PGS TS Nguyễn Hữu Đạt, ngƣời thầy hết lòng giúp đỡ, hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn này; Xin gửi lời cảm ơn tới ý kiến đóng góp động viên gia đình, bạn bè, anh/chị lớp cao học QLKT3-K23 suốt trình học tập nghiên cứu luận văn thạc sỹ; Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hoàn thiện luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất tác giả sách, viết, cơng trình nghiên cứu website hữu ích đƣợc đề cập danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Học viên Đinh Mạnh Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG/ HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NHẬP CƢ TẠI CÁC THÀNH PHỐ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề lao động nhập cƣ vào thành phố 1.2.1 Khái niệm phân loại lao động nhập cư vào thành phố 1.2.2 Tác động lao động nhập cư phát triển kinh tế - xã hội thành phố 10 1.3 Quản lý lao động nhập cƣ vào thành phố 15 1.3.1 Khái niệm quản lý lao động nhập cư 15 1.3.2 Nội dung quản lý lao động nhập cư 17 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý lao động nhập cư 20 1.4 Kinh nghiệm quản lý lao động nhập cƣ số tỉnh, thành nƣớc số học có giá trị tham khảo 24 1.4.1 Kinh nghiệm số tỉnh thành nước 24 1.4.1.3 Tỉnh Bình Dương 28 1.4.2 Một số học có giá trị tham khảo 32 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 35 2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 35 2.2 Phƣơng pháp luận 35 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 36 2.3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 36 2.3.3 Phương pháp so sánh 37 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 38 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NHẬP CƢ VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NHẬP CƢ VÀO THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 3.1 Tổng quan đặc điểm kinh tế - xã hội Hà Nội 39 3.1.1 Kinh tế Thủ có bước phát triển nhanh, cấu kinh tế ngày đại hiệu 39 3.1.2 Các lĩnh vực văn hố, xã hội, khoa học - cơng nghệ tiếp tục phát triển; vấn đề xã hội xúc bước giải 46 3.2 Khái quát tình hình lao động nhập cƣ đại bàn thành phố Hà Nội 48 3.2.1 Cơ cấu độ tuổi giới tính lao động nhập cư vào Hà Nội 50 3.2.2 An sinh xã hội lao động nhập cư vào Hà Nội 51 3.2.3 Đời sống, nhà lao động nhập cư vào Hà Nội 52 3.2.4 Dịch vụ chăm sóc y tế giáo dục cho lao động nhập cư 53 3.3 Thực trạng quản lý lao động nhập cƣ địa bàn Hà Nội 55 3.3.1 Các chủ trương, sách liên quan đến quản lý lao động nhập cư Hà Nội 55 3.3.2 Tổ chức, máy quản lý lao động nhập cư Hà Nội 57 3.3.3 Triển khai thực quản lý lao động nhập cư Hà Nội 58 3.3.4 Công tác kiểm tra, giám soát lao động nhập cư Hà Nội 60 3.4 Đánh giá chung vấn đề đặt quản lý lao động nhập cƣ thành phố Hà Nội 61 3.4.1 Đánh giá chung lao động nhập cư Hà Nội 61 3.4.2 Những vấn đề đặt quản lý lao động nhập nhập cư thành phố Hà Nội 63 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NHẬP CƢ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 68 4.1 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu lao động nhập cƣ thành phố Hà Nội 68 4.1.1 Dự báo phát triển kinh tế , xã hội Hà Nội 68 4.1.2 Xu hướng nhu cầu lao động nhập cư vào Hà Nội 77 4.1.3 Định hướng quản lý lao động nhập cư địa bàn thành phố Hà Nội83 4.2 Một số giải pháp chủ yếu tăng cƣờng quản lý lao động nhập cƣ địa bàn thành phố Hà Nội 84 4.2.1 Tăng cường hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nhập cư, máy quản lý thị, quản lý lao động nói chung lao động nhập cư nói riêng Hà Nội 84 4.2.2 Nâng cấp hệ thống thơng tin phục vụ cho việc hoạch định sách quản lý điều tiết lao động nhập cư vào Hà Nội 87 4.2.3 Lập thực quy hoạch, quy hoạch khu công nghiệp tập trung,thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đồng giai đoạn phát triển để điều tiết dòng lao động nhập cư 88 4.2.6 Xây dựng chính sách đố i với lao động nhập cư hướng tới nâng cao mức số ng và mở rộng hội cho họ phát huy cách hiệu lực mục tiêu phát triển 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA ANTT An ninh trật tự BHXH Bảo hiểm xã hội CĐ Cao đẳng CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐH Đại học FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (Foreign Direct Investment) GDP Tổng sản phẩm nƣớc (Gross Domestic Product) KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất 10 LĐTBXH Lao động - Thƣơng binh xã hội 11 ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) 12 PTCS Phổ thơng sở 13 PTTH Phổ thông trung học 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC BẢNG/ HÌNH STT Tên bảng/hình Bảng 3.1: Tốc độ tăng trƣởng đóng góp vào tăng Trang 40 trƣởng ngành Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế thành phố Hà Nội 42 Bảng 3.3: Một số tiêu trạng kinh tế thành 44 phố Hà Nội Bảng 3.4: Tỷ lệ số lƣợng ngƣời di cƣ đến Hà Nội 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong kinh tế thị trƣờng, di chuyển lao động vào thành phố lớn xu hƣớng khách quan quốc gia giới, nhƣ Việt Nam Trong năm gần dịng ngƣời di cƣ từ nơng thơn thành phố lớn ngày mạnh mẽ, với tốc độ tăng nhanh, quy mơ ngày lớn, tác động khơng nhỏ đến gia đình quốc gia Dân số thành phố lớn nhƣ Thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có biến động mạnh Một nguyên nhân dẫn đến biến động ngƣời lao động từ địa phƣơng nhập cƣ vào thành phố để mƣu sinh Theo thống kê Viện khoa học Lao động – Xã hội ngƣời nhập cƣ chiếm từ 25% đến 30% dân số thành phố, 90% tuổi lao động (Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2009) Bên cạnh ngƣời từ địa phƣơng nhập cƣ vào thành phố để mƣu sinh, nƣớc ta khoảng 75.000 lao động ngƣời nƣớc ngồi, số ngƣời đƣợc cấp phép lao động chiếm khoảng 38% (Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, 2009) Lao động ngƣời nƣớc làm việc Việt Nam chủ yếu lao động phổ thông, họ vào Việt Nam qua đƣờng tiểu ngạch đƣờng du lịch Hà Nội Thủ đô đất nƣớc, trung tâm kinh tế, trị, khoa học kỹ thuật, đầu mối giao thơng, trung tâm văn hóa, du lịch, thƣơng mại, giáo dục đào tạo nƣớc; với trình cơng nghiệp hóa thị hóa mạnh mẽ, năm vừa qua việc di chuyển lao động, di cƣ từ ngoại vi vào trung tâm Hà Nội diễn ngày tăng Các số liệu từ nhiều nghiên cứu khác cho thấy quy mô di cƣ vào Hà Nội năm gần có xu hƣớng tăng Nếu năm 1999, tỷ lệ nhập cƣ vào Hà Nội 2,12% số vào năm 2004 2,96%, năm 2005 3,56%, năm 2010 tỷ lệ ngƣời nhâ ̣p cƣ có thể là : không đƣơ ̣c ̣n chế nhâ ̣p cƣ ; không phân biê ̣t đố i xƣ̉ đố i với ngƣời nhâ ̣p cƣ ; đảm bảo các quyề n lơ ̣i bản của ngƣời nhâ ̣p cƣ (về nhà ở, viê ̣c làm, phúc lợi xã hội ); có biện pháp quản lý triê ̣t để ngƣời nhâ ̣p cƣ… - Tiế p tu ̣c xem xét cải tiế n chính sách về quản lý cƣ trú ngƣời dân bằ ng hô ̣ khẩ u Thƣ̣c tế hiê ̣n chế đô ̣ quản lý ngƣời dân bằ ng nhâ ̣p khẩ u vẫn tiế p tu ̣c gây nhiề u bấ t câ ̣p áp du ̣ ng và ta ̣o nhiề u sƣ̣ phân biê ̣t đố i với lao đô ̣ng di cƣ đế n các đô thi ̣ , đă ̣c biê ̣t là viê ̣c đảm bảo các quyề n bản ngƣời nhập cƣ (về nhà ở, viê ̣c làm và phúc lơ ̣i xã hơ ̣i…) vậy, song song với viê ̣c xây dƣ̣ng và ban hành Luâ ̣t nhâ ̣p cƣ đã nêu , cầ n xem xét và giải quyế t mo ̣i chính sách liên quan theo luâ ̣t cƣ trú đã đƣơ ̣c ban hành Để thƣ̣c hiê ̣n giải pháp này , nên nghiên cƣ́u kinh nghiê ̣m quản lý cƣ trú của mô ̣t số quố c gia có điề u kiê ̣n tƣ ơng tƣ̣ nhƣ Viê ̣t Nam (nhƣ Malaysia , Thái L an, ) nhằ m thiế t lâ ̣p mô ̣t hin ̀ h thƣ́c quản lý cƣ trú mới, phù hợp Về nguyên tắ c, hình thức quản lý cƣ trú cần phải chấm dứt hồn tồn tình trạng phân biệt đố i xƣ̉ giƣ̃a ngƣời nhâ ̣p cƣ và ngƣời dân ta ̣i chỗ , đảm bảo các quyề n bản ngƣời nhƣ Có nhƣ , lao ̣ng nhâ ̣p cƣ mới có thể yên tâm cố n g hiế n sƣ́c lao ̣ng của cho sƣ̣ phát triể n chung của xã hơ ̣i , có qù n bin ̣ vu ̣ xã hô ̣i bản ̀ h đẳ ng tiế p câ ̣n với các dich - Tháo gỡ vƣớng mắc sách nhà cho ngƣời nhập cƣ Chính việc giải triệt để vấn đề quản lý ngƣời dân hộ khẩ u tƣ̣ hóa chin ́ h sách về sở hƣ̃u nhà ở cho mo ̣i đố i tƣơ ̣ng dân cƣ , loại bỏ hoàn toan yếu tố hộ (hoă ̣c tƣơng tƣ̣ hô ̣ khẩ u ) khỏi các điề u kiê ̣n để đƣơ ̣c sở hƣ̃u nhà và thuê nhà , đă ̣c biê ̣t là nhà ở xã hô ̣i đã phầ n nào ta ̣o điề u kiê ̣n thƣ̣c hiê ̣n bin ̀ h đẳ ng đố i với quyền tài sản đƣợc sở hữu nhà thuê nhà nhà nƣớc lao động nhập cƣ 85 - Hồn thiện máy quản lý thị Thành phố Hà Nội , nâng cao hiê ̣u quả quản lý ngƣời dân nói chung và quản lý lao đô ̣ng nhâ ̣p cƣ nói riêng Bô ̣ máy quản lý đô thi ̣ta ̣i các thành phố ở nƣớc ta nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng tới vẫn còn nhiề u bấ t câ ̣p , bô ̣c lô ̣ sƣ̣ thiế u tầ m nhìn chiế n lƣơ ̣c tổ ng thể Bên ca ̣nh đó , hiê ̣n các quy đinh ̣ còn chung chung , áp dụng cho tất loại thị dẫn đến gặp nhiều khó khăn thực tiễn hiê ̣u quả không cao Để thƣ̣c hiê ̣n giải pháp này , cầ n nghiên cƣu xem xét kỹ điề u kiê ̣n kinh tế xã hô ̣i đă ̣c trƣng của đô thị Hà Nội , tƣ̀ đó xây dƣ̣ng quy chế quản lý đô thị riêng cho vùng với chinh sách liên quan mật thiết đến viê ̣c làm , an sinh xã hô ̣i của lao đô ̣ng nhâ ̣p cƣ Ƣu tiên hàng đầ u của bô ̣ quy chế này là xây dƣ̣ng , tổ chƣ́c bô ̣ máy , đổ i mới cấ u bơ ̣ máy ch ính quyền thị, đặc biệt cần phối hợp với Bộ LĐTBXH, đề xuất thành lập phịng chun mơn quản lý lao động nhập cƣ đặt Sở LĐTBXH, tham mƣu, đề xuất sách, chế trực tiếp quản lý phận lao động nhập cƣ.thì vấn đề lao động nhập cƣ đƣợc quan tâm mức có cách nhìn cân bằng, thỏa đáng cho công tác quản lý, phát triển đô thị lẫn ngƣời nhập cƣ, tăng cƣờng đƣợc khả kiểm tra, giám sát…qua có thống kế, đánh giá, dự báo xác lao động nhập cƣ để tham mƣu cho quyền thành phố Hà Nội đƣa giải pháp quản lý hiệu Tuy nhiên, vấn đề lớn phải có chủ trƣơng chung toàn quốc Trƣớc mắt để đảm bảo trật tự, an tồn xã hội khơng ngừng phát huy cơng sức đóng góp ngƣời lao động, ngành LĐTBXH thành phố, Công an Thành phố, Cục Thống kê thành phố phải thƣờng xuyên phối hợp, hƣớng dẫn tăng cƣờng kiểm tra doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa bàn thành phố, thực việc quản lý, đăng ký tuyển dụng lao động, thực hợp đồng lao động sách trả lƣơng, trả công cho lao động nhập cƣ vào thành phố làm việc theo quy định Bộ Luật lao động 86 Ngoài ra, ủy ban nhân dân cấp xã, phƣờng, thị trấn quận, huyện Hà Nội, trung tâm giới thiệu việc làm cần có thêm chức theo dõi, trợ giúp quản lý lao động nhập cƣ vào Hà Nội Sự phối hợp quan, tổ chức nêu yếu tố quan trọng góp phần quản lý tốt lực lƣợng lao động nhập cƣ vào Hà Nội, tạo điều kiện hỗ trợ ngƣời lao động tiếp cận dịch vụ xã hội thiết yếu khai thác có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế Thủ đô 4.2.2 Nâng cấp hệ thống thơng tin phục vụ cho việc hoạch định sách quản lý điều tiết lao động nhập cư vào Hà Nội Thông tin quản lý nhà nƣớc kinh tế cơng cụ để nắm bắt tín hiệu mới, để Nhà nƣớc thu nhận, xử lý, sử dụng có hiệu từ đề định quản lý kinh tế đáp ứng phát triển đất nƣớc thời kỳ, giai đoạn định Để hoạch định sách lao động thực việc quản lý lao động di chuyển vào Hà Nội, quyền thành phố cần có thơng tin đầy đủ, cập nhật số lƣợng cấu lao động di cƣ Tuy nhiên, chƣa có số liệu thống kê cách hệ thống số lƣợng lao động di chuyển vào Hà Nội qua năm Các thông tin di chuyển lao động vào Hà Nội thƣờng đƣợc lấy từ Tổng Điều tra Dân số, từ số điều tra với quy mô lớn khác Trên thực tế, thông tin số loại hình lao động di chuyển ngắn hạn, theo mùa vụ, di chuyển không đăng ký thƣờng không đƣợc thu thập không nằm định nghĩa di cƣ điều tra Nhƣ vậy, sách quản lý lao động di chuyển vào Hà Nội chƣa thể bao trùm toàn đối tƣợng lao động nhập cƣ, đặc biệt phận lao động khu vực kinh tế phi thức Việc chƣa thống kê đầy đủ số lƣợng lao động di chuyển vào Hà Nội điều tra lớn dẫn tới việc đầu tƣ chƣa đầy đủ hoạt động quy hoạch lập kế hoạch thị Để 87 có số liệu di chuyển lao động phục vụ cho công tác hoạch định sách dựa chứng, cần chỉnh sửa lại bảng hỏi mẫu điều tra nhằm thu thập đƣợc thơng tin tất loại hình lao động di cƣ (bao gồm di cƣ mùa vụ, di cƣ ngắn hạn di cƣ không đăng ký hộ khẩu) Trên sở phân tích lồng ghép số liệu phù hợp lao động di cƣ vào hoạt động lập kế hoạch hoạch định sách kinh tế - xã hội cho Thủ đô 4.2.3 Lập thực quy hoạch, quy hoạch khu công nghiệp tập trung,thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đồng giai đoạn phát triển để điều tiết dòng lao động nhập cư Trên bình diện quốc gia, Chính phủ phê duyệt Quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2050 nhằm phát triển thủ đô Hà Nội thành đô thị đại khu vực Đông Nam Á Đông Á Trên sở định hƣớng phát triển vùng Thủ đơ, Hà Nội cần có quy hoạch cụ thể bao gồm: quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, cấp (từ thành phố đến quận, huyện) quy hoạch xây dựng (quy hoạch chung chi tiết) Trong đó, cần trọng nhiều tới chất lƣợng quy hoạch Trên thực tế, tính khả thi quy hoạch có Hà Nội chƣa cao, quy định pháp luật bị buông lỏng, số quy hoạch không đƣợc thực thực Để phát triển đô thị bền vững cần thực quy hoạch cách đồng bộ, rà soát, điều chỉnh thực tốt việc lập thực thi quy hoạch Trên sở quy hoạch phát triển tốt, lực lƣợng lao động Hà Nội lực lƣợng lao động ngoại tỉnh di chuyển vào Hà Nội đƣợc điều tiết vào địa điểm, ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp theo dự kiến Một số “lực hút” quan trọng kéo lao động di chuyển Hà Nội sôi động thị trƣờng lao động với nhiều hội việc làm, mức thu nhập cao khu vực nông thôn ngoại vi Vì vậy, để kéo dãn dịng lao động di chuyển vào trung tâm thành phố, việc xây dựng đô thị vệ tinh xung quanh 88 Hà Nội, phát triển khu công nghiệp tập trung vùng ngoại thành, di dời sở sản xuất, đổi thiết bị phát triển sản xuất, vừa giải tình trạng nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất gây ô nhiễm, vừa thu hút dân cƣ giãn ngoại thành cần đặc biệt trọng đẩy nhanh tiến độ 4.2.4 Tăng cường điều tiết quản lý dòng lao động nhập cư phương pháp kinh tế, phù hợp với chế thị trường quy luật phát triển thủ đô Phƣơng pháp kinh tế phƣơng pháp tác động gián tiếp đến đối tƣợng quản lý thơng qua lợi ích kinh tế, nhằm tạo tình để đối tƣợng quản lý lựa chọn phƣơng án hành động hiệu Nếu nhƣ phƣơng pháp hành tác động trực tiếp, mang tính chất bắt buộc phƣơng pháp kinh tế tác động gián tiếp mang tính tự nguyện, góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo cho ngƣời thực Phƣơng pháp kinh tế có nhiều hình thức tác động, quan trọng sử dụng đòn bẩy kinh tế (thuế, lãi suất, tiền lƣơng, thu nhập, tiền thƣởng…) biện pháp kích thích kinh tế để lơi cuốn, thu hút, khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp phát triển theo hƣớng đảm bảo hài hịa lợi ích chung với lợi ích riêng Đối với Hà Nội, phƣơng án khả thi hạn chế tiếp nhận dự án đầu tƣ cần nhiều lao động phổ thông đô thị nhằm tạo hàng rào kỹ thuật công nghệ để gián tiếp hạn chế di cƣ lao động phổ thông vào thành phố Vùng thị hạt nhân trung tâm cần khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lƣợng chất xám cao, công nghệ tiên tiến không gây ô nhiễm, sử dụng đất, sử dụng lao động có lựa chọn gắn với trung tâm nghiên cứu Để phát triển kinh tế Thủ bền vững, sách quản lý lao động nhập cƣ vào Hà Nội cần tập trung theo hƣớng tạo điều kiện cho lao động có trình độ cao Hà Nội trung tâm đào tạo lớn nƣớc, năm có lƣợng lớn lao động có trình độ cao trƣờng Tuy nhiên, nhiều nhân tài khơng có điều kiện 89 làm việc Thủ khó khăn vấn đề hộ khẩu, chế độ đãi ngộ số phân biệt tiếp cận dịch vụ công Để khắc phục tồn này, Hà Nội cần dành ƣu đãi thích hợp chế độ nhập khẩu, nhà ở, tuyển dụng sách khác lƣơng, phụ cấp để thu hút, tuyển dụng sinh viên, trí thức, chuyên gia tài cho lĩnh vực kinh tế quan trọng Thủ đô nhƣ công nghệ thơng tin, luật, tự động hóa, khoa học bản… nhà doanh nghiệp trình độ cao lĩnh vực phù hợp công tác Thủ 4.2.5 Đẩy nhanh tốc độ thị hóa phát triển mạnh khu kinh tế vệ tinh Hà Nội, giảm dần yếu tố thuộc “lực đẩy” người lao động di chuyển khỏi nơi cư trú Theo nhà phân tích sách việc điều tiết lao động di cƣ, thay cố gắng chống lại sức hút tính kinh tế nhờ tích tụ ngƣời lao động gia đình họ thị lớn, quyền cấp cần cố gắng xóa bỏ nhân tố xơ đẩy ngƣời lao động “ly hƣơng” Làm đƣợc nhƣ vậy, phủ cải thiện đƣợc chất lƣợng lao động di cƣ khuyến khích tăng trƣởng kinh tế Đối với Hà Nội, việc phát triển khu kinh tế vệ tinh, làng nghề địa phƣơng quanh địa bàn Hà Nội thu hút lao động nông thôn chỗ, tạo liên kết kinh tế khu công nghiệp với nông thôn, sản xuất công nghiệp với nông nghiệp dịch vụ Mối liên kết kinh tế Hà Nội với vùng phụ cận, vùng đệm thành phố mở nhiều hội việc làm ổn định với mức lƣơng hấp dẫn ngƣời lao động, góp phần giảm thiểu di cƣ tự phát lao động Hà Nội Trong nhiều ngƣời lao động di chuyển để tìm kiếm cơng việc tốt số ngƣời khác lại tìm kiếm giáo dục chăm sóc y tế cho gia đình họ Nhƣ vậy, trọng không mức việc cung cấp dịch vụ xã hội thiết yếu cho vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa (nhƣ trƣờng học, trạm y tế, sở hạ tầng bản…), nhà hoạch định sách vơ tình tác động 90 tới lựa chọn di cƣ, thúc đẩy hộ gia đình di chuyển Bằng cách tập trung vào việc cung cấp dịch vụ giáo dục, sức khỏe xã hội vùng tụt hậu kinh tế, phủ bƣớc dài nhằm tiến tới xóa bỏ lý khiến hộ gia đình bị buộc phải di cƣ Về phần mình, nỗ lực cải thiện chất lƣợng di cƣ Tuy nhiên, để làm đƣợc việc đòi hỏi quan tâm đầu tƣ nhà nƣớc phối hợp địa phƣơng nỗ lực đơn lẻ quyền thành phố Hà Nội 4.2.6 Xây dựng chính sách đố i với lao đôṇ g nhâp̣ cư hướng tới nâng cao mức số ng và mở rộng hôị cho họ phát huy một cách hiê ̣u quả lực mình vì mục tiêu phát triển Một là , mỗi điạ phƣơng , nhƣ pha ̣m vi cả nƣớc cầ n đă ̣c biê ̣t coi nghiên cƣ́u khoa ho ̣c và đầ u tƣ thỏa đáng các ng̀ n lƣ̣c , nhƣ trí tuệ nhà khoa học để xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển KCN, KCX cu ̣m công nghiê ̣p cũng nhƣ vấ n đề thu hồ i đấ t nông nghiê ̣p phải đảm bảo tin ́ h khoa ho ̣c và phù hơ ̣p Quá trình phải đảm bảo nguyên tắc : kế t hơ ̣p giƣ̃a tăng trƣởng kinh tế với phát triể n văn hóa , tiế n bô ̣ và công bằ ng xã hội quy hoạch , kế hoa ̣ch v sách phát triển Tránh tình trạng lập KCN kiểu “ trăm hoa đua nở” phổ biến thiếu tính hiệu nhiề u điạ phƣơng cả nƣớc , bởi chiń h là mô ̣t nhƣ̃ng nguyên nhân bản thúc đẩ y tin ̀ h tra ̣ng lao đ ộng nhập cƣ thiếu tổ chức vào thành phố lớn gia tăng Thành phố Hà Nội trình phát triển kinh tế, xã hội đặc biệt công tác quy hoạch, phát triển khu đô thị, khu công nghiệp, phát triển hạ tầng giao thông đô thị…,trong trình thu hờ i đấ t phải gắ n liề n với giải tốt vấn đề tái định cƣ tạo nhiều việc làm phi nông nghiệp với thu nhâ ̣p tố t , nhấ t là đố i với ngƣời lao đô ̣ng diê ̣n bi thu hồ i đấ t Đồng ̣ 91 thời coi tro ̣ng đầ u tƣ phát triể n sở ̣ tầ ng, phát triển văn hóa giáo dục, phát triể n y tế , nông thôn để thu he ̣p dầ n khoảng cách phát triể n giƣ̃a nông thôn , vùng ven đô và thành thi ̣ Đó là giải pháp bản để giƣ̃ chân ngƣời lao đô ̣ng yên tâm lao đô ̣ ng, sản xuất, làm giàu địa phƣơng Đây là giải pháp vƣ̀a cấ p bách, vƣ̀a lâu dài nhằ m điề u chỉnh dòng di cƣ , góp phần hạn chế tình trạng lao động nhập cƣ ngày gia tăng vào trung tâm thành phố Hà Nội Hai là , rà sốt, phân loa ̣i lao ̣ng nhâ ̣p cƣ để có chính sách phù hơ ̣p với tƣng đố i tƣơ ̣ng Trong đó , thành phố Hà Nội cần đặc biệt coi trọng sách thu hút ngƣời tài , lao ̣ng có trình đô ̣ cao , kỹ lao động giỏi lĩnh vực đ ể đáp ứng yêu cầu phát triển điều kiện khoa học công nghê ̣ và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế phát triể n ma ̣nh mẽ Cầ n có chế đô ̣ đaĩ ngô ̣ thích hơ ̣p đố i với đố i tƣơ ̣ng này về nhâ ̣p hô ̣ khẩ u , nhà ở, thu nhâ ̣p… bên ca ̣nh đó , phải có sách quản lý chặt chẽ lao động nhập cƣ trình độ thấp theo mùa vụ Ba là, để hạn chế lao động nhập cƣ tập trung đông vào khu vực nội thành, cầ n thƣ̣c hiê ̣n tố t vấ n đề quy hoa ̣ch tổ ng thể thành phố theo hƣớng chuyể n dầ n các KCN , trƣờng học , nhấ t là trƣờng ĐH , CĐ khỏi trung tâm thủ đô thông qua viê ̣c phát triể n các khu đô thi ̣vê ̣ tinh , để thu hút dịng lao ̣ng nhâ ̣p cƣ vào khu vƣ̣c này , đồ ng thời chủ đô ̣ng quản lý và thu hút lao đô ̣ng nhâ ̣p cƣ vào các ngành nghề phù hơ ̣p ở , tƣ̉ đó giảm áp lƣ̣c gia tăng dân số cho khu vƣ̣c nô ̣i thành Cầ n có nhƣ̃ng quy đinh ̣ và chiń h sách cu ̣ thể ràng buô ̣c về mă ̣t pháp lý đố i với các doanh nghiê ̣p, chủ sử dụng lao động nhâ ̣p cƣ Đặc biệt lƣu ý giám sát thực quy định hợp đồng lao động , về đào ta ̣o , đào ta ̣o la ̣i , về đóng bảo hiể m y tế , bảo hiểm xã hội,… cho lao đô ̣ng nhâ ̣p cƣ Bố n là , coi tro ̣ng viê ̣c tổ chƣ́c , quản lý nơi cho lao đô ̣ng nhâ ̣p cƣ vào thành phố thông qua quy hoạch quản lý tốt nơi ở; xây dƣ̣ng các khu nhà tro ̣ 92 giá rẻ, đảm bảo vê ̣ sinh cho lao động nhâ ̣p cƣ , nhấ t là với đố i tƣơ ̣ng lao đô ̣ng theo mùa vu ̣ Làm tốt công tác thông tin việc làm dịch vụ hỗ trợ việc làm với lao đô ̣ng nhâ ̣p cƣ theo mùa vu ̣ Bổ sung và hoàn thiê ̣n chính sách quản lý nhân khẩ u , hơ ̣ khẩ u ; sách bảo hiểm y tế , bảo hiểm xã hội… để mặt hỗ trợ , giúp đỡ ngƣời lao đô ̣ng nhâ ̣p cƣ vấ n đề viê ̣c làm , đảm bảo cuô ̣c số ng và các quyề n bản ngƣời, góp phần giữ trật tự an toàn ổn định xã hội Năm là , làm tốt công tác tuyên truyền , giáo dục lao động nhập cƣ nhằ m nâng cao ý thƣ́c cô ̣ng đồ ng, xây dƣ̣ng văn minh đô thi ̣ ; hỗ trơ ,̣ giúp đỡ và ta ̣o hô ̣i thuâ ̣n lơ ̣i cho lao đô ̣ng cho lao đô ̣ng nhâ ̣p cƣ tiế p câ ̣n dễ dàng với các dich ̣ vu ̣ xã hô ̣i nhƣ văn hóa , giáo dục , đào ta ̣o , y tế , chăm sóc sƣ́c khỏe, thu hút lao động nhập cƣ vào hoạt động văn hóa , xã hội địa bàn họ cƣ trú, nâng cao đời số ng tinh thầ n cho ho ̣ Sáu là, thƣờng xuyên soát , nắ m vững số lƣơ ̣ng lao đô ̣ng nhâ ̣p cƣ vào thành phố, đồ ng thời tiế n hành phân loa ̣i đối tƣợng lao động nhập cƣ để mô ̣t mă ̣t xây dƣ̣ng chin ́ h sach phù hơ ̣p với tƣ̀ng đố i tƣơ ̣ng ; mă ̣t khác đảm bảo quản lý chặt chẽ , xác, kịp thời phát biến động dịng lao ̣ng nhâ ̣p cƣ vào thành phố Coi trọng kiểm tra việc chấp hành quy đinh ̣ về quản lý hô ̣ khẩ u đố i với ngƣời nhâ ̣p cƣ tƣ̣ ; kiên quyế t xƣ̉ lý nhƣ̃ng lao đô ̣ng nhâ ̣p cƣ cố tin ̀ h vi pha ̣m pháp luâ ̣t , đă ̣c biê ̣t là với đố i tƣơ ̣ng vi pha ̣m nhƣ̃ng quy đinh ̣ quản lý thành phố 93 KẾT LUẬN Trong quá trình CNH , HĐH đấ t nƣớc , hiê ̣n tƣơ ̣ng lao đô ̣ng di cƣ tƣ̀ nông thôn các thàn h phố lớn là vấ n đề tấ t yế u, mang tính quy luâ ̣t Thủ đô Hà Nội nơi thu hút ma ̣nh mẽ lao ̣ng nhâ ̣p cƣ toàn q́ c Chính việc quản lý lao động nhập cƣ đại bàn thành phố Hà Nội yêu cầu cấp bách UBND thành phố Hà Nội Việc thực luận văn với đề tài: "Quản lý lao động nhập cư thành phố Hà Nội" tác giả đã: - Hệ thống hóa lý luận liên quan đến lao động di cƣ quản lý nhà nƣớc lao động nhập cƣ vào thành phố - Phân tích, đánh giá thực trạng lao động nhập cƣ công tác quản lý lao động nhập cƣ vào Hà Nội Qua đánh giá tình hình lao động nhập cƣ công tác quản lý lao động nhập cƣ thành phố Hà Nội việc thúc đẩy sƣ̣ phát triể n kinh tế , xã hội Hà Nội; hạn chế, bất cập quản lý lao động nhập cƣ Hà Nội đòi hỏi phải có nghiên cứu, đánh giá khách quan để có định hƣớng giải pháp quản lý hiệu - Đƣa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý lao động nhập cƣ Hà Nội nhƣ sau: Tăng cƣờng hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nhập cƣ, máy quản lý thị, quản lý lao động nói chung lao động nhập cƣ nói riêng Hà Nội Nâng cấp hệ thống thông tin phục vụ cho việc hoạch định sách quản lý điều tiết lao động nhập cƣ vào Hà Nội Lập thực quy hoạch, quy hoạch khu công nghiệp tập trung, thực chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đồng giai đoạn phát triển để điều tiết dòng lao động nhập cƣ 94 Tăng cƣờng điều tiết quản lý dòng lao động nhập cƣ phƣơng pháp kinh tế, phù hợp với chế thị trƣờng quy luật phát triển thủ Đẩy nhanh tốc độ thị hóa phát triển mạnh khu kinh tế vệ tinh Hà Nội, giảm dần yếu tố thuộc “lực đẩy” ngƣời lao động di chuyển khỏi nơi cƣ trú Xây dƣ̣ng chính sách đố i với lao đô ̣ng nhâ ̣p cƣ hƣớng tới nâng cao mƣ́c số ng và mở rô ̣ng hô ̣i c ho ho ̣ phát huy mô ̣t cách hiê ̣u quả lƣ̣c của mục tiêu phát triển 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh, 1997 Về vai trị di cư nơng thơn - thị nghiệp phát triển nông thôn Tạp chí Xã hội học(1), 36-39 Lê Xuân Bá, 2006 Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam Bạch Văn Bảy, Vũ Thị Hồng, Trần Sĩ Ánh, Lê Văn Thành, & Dƣ Phƣớc Tân, Di dân đến thành phố Hồ Chí Minh: vấn đề giải pháp Mai Huy Bích, 2004 Người làm thuê việc nhà tác động họ đến gia đình thời kì đổi kinh tế - xã hội Tạp chí khoa học Phụ nữ (4), 38 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 1995 Thông tư số 15/LĐTBXH ngày 01/7/1995 sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư 07/LĐTBXH ngày 12/5/1993 chế độ trợ cấp cho hộ gia đình xây dựng vùng kinh tế mới; Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2009), Báo cáo số 133/BC-LĐTBXH ngày 15/12/2009 thực trạng cung - cầu lao động giải pháp Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 1998 Quyết định số 99/1998/QĐ/ĐCĐC ngày 16/7/1998 ban hành “Quy trình di dân” (thuộc chương trình Định canh, định cư kinh tế hàng năm Chính phủ) Hà Nội Trần Xuân Cầu, 2007 Sức ép lao động nhập cư khu công nghiệp sách họ Tạp chí Kinh tế phát triển Nguyễn Văn Chính, 1996 Vấn đề chợ lao động Hà Nội Tạp chí Xã hội học (2), 58-69 96 10 Nguyễn Văn Chính, 2009 Những người di cư tự không gian đô thị: Nghiên cứu trường hợp xóm liều Hà Nội 11 Hồng Văn Chức, 2004 Di dân tự đến Hà Nội: Thực trang giải pháp quản lý Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 12 Phạm Thị Hồng Điê ̣p, 2010 Quản lý nhà nước lao động di cư quá trình công nghiê ̣p hóa, đô thi ̣ hóa ở Thủ đô Hà Nội 13 Nguyễn Hà Đông, 2010 Việc làm cho lao động di cư tự từ nông thôn đô thị Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 14 Phạm Văn Dũng, 2004 Khu vực kinh tế phi thức: thực trạng vấn đề đặt với công tác quản lý Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Lê Bạch Dƣơng & Khuất Thu Hồng, 2008 Di dân bảo trợ xã hội Việt Nam thời kỳ độ sang kinh tế thị trường Hà Nội: NxbThế giới 16 Trần Thị Minh Đức cộng sự, 2000 Trẻ em làm thuê, giúp việc gia đình Hà Nội 17 Phan Huy Đƣờng, 2010 Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Thái Dƣơng, 2009 Làn sóng nhập cư Hà Nội: hệ lụy biện pháp quản lý Tạp chí Thuế Nhà nƣớc (21 (235)) 19 Đinh Quang Hà, 2008 Tác động di dân tự vào thành phố Hà Nội Tạp chí Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (4) 20 Nguyễn Kim Hà, 2001 Một số vấn đề đặt nghiên cứu phụ nữ di dân Việt Nam Tạp chí khoa học phụ nữ (2) 21 Vũ Ngọc Hà, 2002 Người nông thôn thành thị kiếm việc - vấn đề cần nghiên cứu Tạp chí Tâm lý học (3) 97 22 Đỗ Thị Thanh Hoa, 1999 Di cư tự q trình thị hóa tác động tới mơi trường thành phố Hà Nội 23 Đỗ Thị Thanh Hồng, 2001 Thực trạng quản lý người nhập cư tự địa bàn thành phố Hà Nội 24 Nguyên Hƣơng, 2011 Định hướng giải pháp tổ chức trình chuyển dịch cấu kinh tế thủ đô Hà Nội đến năm 2020 25 Vũ Quốc Hƣơng, 2000 Di dân tự từ nông thôn đến đô thị Hà Nội ảnh hưởng kinh tế - xã hội 26 Đỗ Minh Khuê, 2007 Những vấn đề an sinh xã hội nhóm cư dân lao động khu vực kinh tế phi thức thị Tạp chí Xã hội học (1(97)), 76-84 27 Lê Ngọc Lân & Phùng Thị Kim Anh, 2004 Về sách việc làm cho lao động nữ nơng thơn thời kì đổi Tạp chí khoa học phụ nữ (6) 28 Nguyễn Đình Long & Nguyễn Thị Minh Phƣơng, 2013 Lao động nông thôn di cư thành thị: Thực trạng Khuyến nghị Tạp chí Kinh tế Phát triển (193), 58-65 29 Nga My, 1997 Di dân nông thôn - đô thị với nhà ở, vấn đề xã hội Tạp chí Xã hội học(2) 30 Nguyễn Thị Kim Nhã, 2007 Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế thành phố Hà Nội Tạp chí Thƣơng mại (34) 31 Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2003 Một số quan điểm lý thuyết di dân phụ nữ di cư Tạp chí khoa học phụ nữ 32 Đồn Kim Thắng, 1997 Phân tích tổng quan số vấn đề kinh tế xã hội hệ di dân nông thôn - đô thị thời kỳ đổi 98 33 Nguyễn Đình Thi, 2004 Nhà cơng trình dịch vụ cơng cộng cho người lao động khu công nghiệp Hà Nội Tạp chí Kiến trúc Việt Nam 34 Phạm Quý Thọ, 2000 Mối quan hệ di dân nông thôn - Hà Nội với vấn đề việc làm mức sống 35 Đinh Văn Thông, 2010 Di dân ngoại thành vào thành phố Hà Nội: Vấn đề đặt giải pháp Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội (26), 173-180 36 Thủ tƣớng phủ, 1981 Quyết định số 151/TTg ngày 08/12/1981 việc giao tiêu điều động lao động xây dựng kinh tế quý I năm 1982; Hà Nội 37 Lƣơng Ngọc Thủy, 2014 Di dân từ nông thôn thành thị q trình cơng nghiệp hóa thị hóa nước ta Viện Nghiên cứu ngƣời 38 Hà Thị Phƣơng Tiến & Hà Quang Ngọc, 2000 Lao động nữ di cư tự nông thôn - thành thị Hà Nội: Nxb Phụ nữ 39 Tổng cục Thống kê, 2007 Điều tra di cư 2007 40 Đỗ Minh Tuấn, 2012 Quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội địa bàn phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đình Long, cơng tác Viện CSCL Bộ Nông nghiệp PTNT, lĩnh vực nghiên cứu chính: Chính sách chiến lƣợc phát triển nơng nghiệp nông thôn TS Nguyễn Thị Minh Phƣợng, công tác Đại Học Vinh 99 ... thành phố Hà Nội nói riêng 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý lao động nhập cư Quản lý lao động nhập cƣ hay xác quản lý Nhà nƣớc lao động nhập cƣ trình tác động có mục đích chủ thể quản lý. .. sách liên quan đến quản lý lao động nhập cư Hà Nội 55 3.3.2 Tổ chức, máy quản lý lao động nhập cư Hà Nội 57 3.3.3 Triển khai thực quản lý lao động nhập cư Hà Nội 58 3.3.4 Cơng... loại lao động nhập cư vào thành phố 1.2.2 Tác động lao động nhập cư phát triển kinh tế - xã hội thành phố 10 1.3 Quản lý lao động nhập cƣ vào thành phố 15 1.3.1 Khái niệm quản