1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thương mại biên giới

127 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀNỘI TRƢỜNG ĐẠIHỌCKINHTẾ LÊ LAN HƢƠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI: KINH NGHIỆM CỦA MEXICO, CANADA VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀNỘI TRƢỜNG ĐẠIHỌCKINHTẾ LÊ LAN HƢƠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI: KINH NGHIỆM CỦA MEXICO, CANADA VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN HỘI Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn thầy giáo hƣớng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn đƣợc sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy từ thực tế nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học viết luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế dạy dỗ, cung cấp cho kiến thức suốt trình học tập để tơi hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Hà Văn Hội, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn định hƣớng cho chọn đề tài nghiên cứu, sở lý luận nhƣ khảo sát thực tế trình thực viết luận văn tốt nghiệp Luận văn sản phẩm đào tạo Đề tài Khoa học cấp Nhà nƣớc: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển quản lý thương mại (hàng hóa dịch vụ) biên giới vùng Tây Bắc, thuộc Chƣơng trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nƣớc giai đoạn 2013-2018 “Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc” Mã số: KHCN-TB/13-18 Tôi xin chân thành cám ơn tài trợ Chƣơng trình cho việc triển khai, nghiên cứu hoàn thành Luận văn thạc sỹ tơi Mặc dù tơi có nhiều cố gắng, nỗ lực, tìm tịi nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình q thầy cô bạn Chân thành cảm ơn ! Học viên cao học Lê Lan Hƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu có tính chất lý luận TMBG 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến phát triển TMBG Canada Mexico 1.1.3.Các nghiên cứu liên quan đến phát triển TMBG Việt Nam 11 1.1.4 Kết luận 17 1.2 Cơ sở lý luận phát triển TMBG 19 1.2.1 Một số khái niệm liên quan tới TMBG 19 1.2.2 Đặc điểm hình thức TMBG 22 1.2.3 Tầm quan trọng phát triển TMBG quốc gia 27 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển TMBG 31 1.2.5 Nội dung phát triển TMBG 36 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 40 2.2 Phƣơng pháp thống kê 41 2.3 Phƣơng pháp so sánh 41 2.4 Phƣơng pháp kế thừa 41 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu điển hình 42 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA MEXICO VÀ CANADA 43 3.1 Phát triển TMBG Mexico 43 3.1.1 Các điều kiện, tiềm phát triển TMBG Mexico 43 3.1.2 Thực trạng phát triển TMBG Mexico 46 3.1.3 Chính sách Mexico việc thúc đẩy phát triển TMBG 50 3.1.4 Đánh giá học Việt Nam 60 3.2 Phát triển TMBG Canada 62 3.2.1 Các điều kiện, tiềm phát triển TMBG Canada 62 3.2.2 Thực trạng phát triển TMBG Canada 69 3.2.3 Chính sách Canada việc thúc đẩy phát triển TMBG 73 3.2.4 Đánh giá học Việt Nam 80 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚICỦA VIỆT NAM 82 4.1 Khái quát TMBG Việt Nam 82 4.1.1 Điều kiện tiềm phát triển TMBG Việt Nam 82 4.1.2.Về tiềm phát triển TMBG Việt Nam với nƣớc Trung Quốc, Lào Campuchia 83 4.1.3 Thực trạng TMBG Việt Nam 84 4.1.4 Đánh giá hoạt động TMBG Việt Nam 92 4.2 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển TMBG Việt Nam 98 4.2.1 Tăng cƣờng hợp tác khu vực 99 4.2.2 Hồn thiện phát triển đồng chế sách hoạt động TMBG 100 4.2.3.Phát triển sở hạn tầng, công nghệ biên giới 102 4.2.4.Nâng cao lực kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập qua biên giới cho phù hợp với điều kiện kinh doanh 103 4.2.5.Xây dựng sách TMBG hài hịa với mục tiêu đảm bảo an ninh phát triển kinh tế 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu CK Cửa DN Doanh nghiệp FTA Hiệp định thƣơng mại tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội Nguyên nghĩa KCHTTM Kết cấu hạ tầng thƣơng mại KDTM Kinh doanh thƣơng mại KTCK Kinh tế cửa KTQT Kinh tế quốc tế NAFTA 10 NK 11 QLNN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 12 TMBG TMBG 13 TTTM Trung tâm thƣơng mại 14 VN 15 WTO 16 XK 17 XNK 18 XTTM Hiệp định mậu dịch Tự Bắc Mỹ Nhập Việt Nam Tổ chức Thƣơng mại Thế giới Xuất Xuất nhập Xúc tiến thƣơng mại i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng3.1 Nội dung Một số tiêu kinh tế Mexico Mỹ năm 2014 Trang 45 Kim ngạch xuất bang biên giới Bảng 3.2 Mexico Mỹ sang năm 2013; Đơn 50 vị: tỷ USD Các định chế kinh tế biên giới tham gia Bảng 3.3 q trình hợp tác kinh tế xuyên biên giới Mexico-Mỹ Bảng 4.1 Một số văn quy phạm pháp luật liên quan đến TMBG Việt Nam - Trung Quốc ii 58 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Nội dung Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Biên giới Canada Mỹ 64 Hình 3.6 Các cửa biên giới Canada Mỹ 65 Hình 3.7 Hình 3.8 Bản đồ biên giới Mexico Mỹ Thƣơng mại hàng hoá Mỹ với Mexico giai đoạn 1993-2014 Cơ cấu xuất nhập hàng hoá Mexico Mỹ năm 2014 Cơ cấu xuất bang biên giới Mexico Mỹ sang năm 2013, Đơn vị: % Thƣơng mại hàng hoá dịch vụ Mỹ với Canada, 1999-2015 (tỷ USD) Số lƣợt xe tải thƣơng mại Mỹ qua biên giới Canada-Mỹ (triệu lƣợt xe) iii Trang 44 46 47 50 71 72 phẩm, hội đầu tƣ, tiến hành giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu, thực giao nhận hàng hố, hồn tất thủ tục toán… 4.2.4.Nâng cao lực cho doanh nghiệp xuất nhập qua biên giới cho phù hợp với điều kiện kinh doanh Để có chỗ đứng thị trƣờng Trung Quốc, Lào Campuchia, hàng hoá Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh lớn từ hàng hoá nƣớc khu vực giới Nhƣ vậy, muốn phát triển xuất nhập hàng hoá qua biên giới với Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam cần có sách đầu tƣ đủ mạnh, có tính đột phá để đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất, cải tiến mẫu mã, chủng loại sản phẩm đặc biệt nâng cao chất lƣợng hàng hoá hạ giá thành sản phẩm Đề nghị nhà nƣớc điều chỉnh mức kinh phí cho hoạt động xúc tiến TMBG khu vực biên giới, tập trung hỗ trợ thƣơng nhân, phát triển phƣơng thức kinh doanh, mặt hàng chủ lực, có tiềm doanh thu lớn ổn định Đa dạng hóa hình thức, phƣơng thức xúc tiến thƣơng mại, tăng cƣờng hợp tác với nƣớc bạn tổ chức chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại theo chuỗi giá trị vào sâu hệ thống phân phối nội địa nƣớc Xây dựng chiến lƣợc xuất chiến lƣợc mặt hàng Các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh xuất nhập qua biên giới với nƣớc láng giềng chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động kinh doanh có tính có tính “tình huống”, “thƣơng vụ”, “chụp giật” mà có tầm nhìn dài hạn hay nói chƣa có chiến lƣợc kinh doanh cụ thể Cần phải nâng cao hiệu xuất biên mậu mặt hàng nơng sản,tránh tình trạng gây thiệt hại cho bà nơng dân, ví dụ cửa Tân Thanhtrong vài năm gần đây, phủ quan liên quan cần sớm có nghiên cứu,đánh giá đƣa chế, sách nhằm đảm bảo giá trị cho hàng nông sảnxuất Việt Nam.Để trì phát triển bền vững 103 hoạt động kinh doanh mình, doanh nghiệp cần phải hoạch định chiến lƣợc kinh doanh lâu dài Để hoạch định chiến lƣợc kinh doanh, doanh nghiệp cần phải vào chiến lƣợc xuất nhập Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khi hoạch định chiến lƣợc, doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu chiến lƣợc đến thời điểm cụ thể, tránh đƣa mục tiêu chung chung không rõ ràng, khó xác định Sau xác định đƣợc mục tiêu chiến lƣợc, doanh nghiệp cần phải xác định rõ nội dung chiến lƣợc, biện pháp cần thực việc tổ chức thực cho kết nhất.Trong trình thực chiến lƣợc, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá chiến lƣợc để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình Về chiến luợc mặt hàng nói riêng, cần có kế hoạch cho mặt hang cụ thể, sang khu vực thị trƣờng cụ thể Trong thời gian trƣớc mắt, cần tập trung đầu tƣ sản xuất xuất mặt hàng mà thị trƣờng nƣớc bạn có nhu cầu Việt Nam mạnh nhƣ thuỷ sản, nông sản, đồ gia dụng… Lâu dài hơn, doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu tìm biện pháp thích hợp để xuất qua biên giới sản phẩm mới, chế biến chế tạo nhƣ sản phẩm công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, dịnh vụ tƣ vấn có hàm lƣợng trí tuệ cao Hoạt động TMBG hoạt động đặc thù, doanh nghiệp kinh doanh TMBG Việt Nam bị động phụ thuộc nhiều vào điều tiết phía Trung Quốc Để liên kết doanh nghiệp kinh doanh TMBG, hợp tác thúc đẩy TMBG phát triển, cần thành lập “Hiệp hội kinh doanh biên mậu Việt Trung” để đảm bảo quyền lợi cho thƣơng nhân Việt Nam kinh doanh với Trung Quốc, hạn chế tình trạng thƣờng xuyên bị thua thiệt, ép giá, ép cấp 4.2.5.Xây dựng sách TMBG hài hịa với mục tiêu đảm bảo an ninh phát triển kinh tế 104 Giảm phụ thuộc vào thị trƣờng lớn Về tiếp giáp với nƣớc biên giới, nƣớc ta tiếp giáp nhƣ phát triển quan hệ TMBG với Trung Quốc, Lào Campuchia Tuy nhiên nhìn vào cấu quan hệ thƣơng mại, xuất nhập Việt Nam Lào, Việt Nam Campuchia chiếm phần nhỏ so với Việt Nam Trung, điều làm TMBG Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc Nhất quan hệ thƣơng mại phụ thuộc vào yếu tố trị, bất đồng hay căng thẳng trị, kinh tế nói chung đặc biệt TMBG bị ảnh hƣởng nặng nề Do đó, cần điều hòa, đảm bảo lƣợng chất quan hệ với nƣớc quan hệ TMBG, tránh phụ thuộc vào nƣớc nhƣ phát triển thƣơng mại với nƣớc thứ (những nƣớc cách Việt Nam quốc gia hay khoảng cách địa lý nhỏ) mà nƣớc tiếp giáp biên giới có nƣớc nêu 105 KẾT LUẬN Hợp tác trao đổi hàng hoá với quốc gia giới yêu cầu tất yếu khách quan đƣờng phát triển kinh tế đất nƣớc hợp tác trao đổi hàng hố với quốc gia có chung đƣờng biên giới bƣớc đầu tiên, bƣớc tập duyệt lộ trình hợp tác trao đổi toàn diện quốc gia khác khu vực quốc tế Thực tiễn năm vừa qua cho thấy, từ mở cửa biên giới giao lƣu với nƣớc láng giềng đến nay, ln nỗ lực để đẩy mạnh hình thức Một số hiệp định, thoả thuận Việt Nam nƣớc đƣợc ký kết, nhiều cửa chợ biên giới đƣợc mở ra, kim ngạch xuất nhập Việt Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia liên tục tăng qua năm, mặt hàng trao đổi ngày phong phú… Tình hình xuất nhập qua biên giới diễn vô sôi động Thơng qua hoạt động xuất nhập hàng hố qua biên giới , Việt Nam xuất khối lƣợng lớn hàng hố mà trƣớc có khả sản xuất nhƣng chƣa tìm đƣợc thị trƣờng tiêu thụ ổn định nhƣ: nông sản dƣới dạng thô sơ chế, số hàng tiêu dùng… Ngƣợc lại, nhập đƣợc số vật tƣ thiết bị, nguyên nhiên liệu phục vụ ngành sản xuất nƣớc số hàng tiêu dùng phục vụ dân cƣ Đây kết lớn góp phần đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Trung Quốc, Lào, Campuchia, thúc đẩy sản xuất nƣớc, chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng có lợi, tăng thu cho ngân sách… Sự phát triển thƣơng mại tạo điều kiện hình thành khu dân cƣ tập trung dọc biên giới, phát triển sở hạ tầng, tuyến đƣờng giao thông sở bƣớc đầu cho bƣu viễn thơng, từ góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần dân cƣ địa phƣơng biên giới, giữ vững an ninh quốc phịng, tăng cƣờng tình đồn kết hữu nghị với nƣớc Tuy nhiên, xét tổng thể, kết nêu chƣa xứng với tiềm mạnh nƣớc Hiện tại, hoạt động thƣơng 106 mại hàng hố qua biên giới cịn nhiều bất cập kỹ thuật, nghiệp vụ công tác quản lý Cơ sở hạ tầng cửa thiếu thốn Hoạt động buôn lậu gian lận thƣơng mại diễn ngày phức tạp gây nên tình trạng thất thu thuế, gây bất lợi cho ngƣời tiêu dùng ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nƣớc Vấn đề nhiễm mơi trƣờng xố bỏ tệ nạn xã hội chƣa đạt đƣợc kết mong muốn… Để đƣa hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới xứng với tiềm mạnh nƣớc trƣớc yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực, cần thực đồng số sách (cả tầm vĩ mơ lẫn vi mô) nhằm giải vấn đề tồn làm giảm hiệu cản trở phát triển TMBG Việt Nam nƣớc Trong đó, vấn đề cần can thiệp Nhà nƣớc tăng cƣờng công tác quản lý, hồn thiện chế sách, xây dựng sở vật chất hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động xúc tiến thƣơng mại đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt tăng cƣờng đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại Bên cạnh đó, doanh nghiệp – ngƣời thực thi hoạt động cần đƣa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh nhƣ: xây dựng chiến lƣợc xuất khẩu, tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng xúc tiến thƣơng mại đồng thời hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp Để giải pháp nêu đƣợc hoàn thành cách triệt để đạt đƣợc hiệu cao cần có thống từ trung ƣơng đến địa phƣơng, từ Nhà nƣớc đến doanh nghiệp việc thực sách Trƣớc nhân tố quốc tế khu vực, từ nƣớc láng giềng từ nội Việt Nam, nhà nghiên cứu kinh tế dự báo năm tới, nƣớc ta nắm bắt đƣợc thời cơ, hạn chế đƣợc bất cập triển vọng TMBG Việt Nam nƣớc tƣơi sáng Yếu tố quan trọng định đến tiếp tục phát triển quan hệ thƣơng mại hàng hố qua biên giới thiện chí tâm nƣớc, lấy lợi ích quốc 107 gia dân tộc, kết hợp với lợi ích quốc tế chân hiệu trị xã hội an ninh làm tiêu chuẩn Những kết nghiên cứu đạt đƣợc luận văn: Hệ thống hoá đƣợc sở lý thuyết TMBG Nêu đƣợc tổng quan tình hình nghiên cứu luận văn, tìm đƣợc khoảng trống nghiên cứu Phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động TMBG Mexico, Canada Việt nam, tập trung chủ yếu quan hệ với đối tác lớn Mỹ Trung Quốc Phân tích rút học thực tiễn Việt Nam Nêu đƣợc thành tựu hạn chế hoạt động phát triển TMBG Việt Nam Đề xuất đƣợc số giải pháp để Việt Nam Chính phủ để tận dụng hội vƣợt qua thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại để phát triển hoạt động TMBG góp phần vào phát triển chung đất nƣớc Tuy nhiên, vấn đề nên nghiên cứu dựa tổng hợp yếu tố chung nhất, nhìn tồn diện hoạt động phát triển TMBG Mexico Canada để rút số học Việt Nam bối cảnh điều kiện Việt nam Hƣớng nghiên cứu cho luận văn tập trung nghiên cứu phân tích sách phát triển TMBG Việt Nam đánh giá thuận lợi khó khăn Việt Nam nhằm tìm giải pháp phù hợp để đẩy mạnh hoạt động TMBG phát triển ổn định bền vững 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Albert Legault, 2008 Canada: Ngƣời khổng lồ giấy lƣợng Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Số 3/2008, trang 50-54 Bùi Thành Nam, 2014 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Mỹ Canada Thực trạng vấn đề.Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 8, trang 9-17 Bùi Thành Nam, 2015 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Canada Mỹ: Tác động xu hƣớng Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 3, trang 311 15 Chính phủ, 2006.Nghị định số 12/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua,bán hàng hóa quốc té hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnhhàng hóa với nước ngồi Hà Nội, ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ, 2014.Nghị định số 112/2014/ NĐ-CP qui địnhvề quản lý cửa biên giới đất liền Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Chính phủ, 2015.Quyết định số: 52/2015/QĐ-TTg Thủtướng phủ việc quản lý hoạt động TMBG với nướccó chung biên giới Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Christina Sevilla,2007 Tại cần phải tự hố thƣơng mại.Tạp chí Điện tử Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 1/2007 Cù Chí Lợi, 2012 Mạng sản xuất tồn cầu tham gia ngành công nghiệp Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Đỗ Đức Bình Nguyễn Thƣờng Lạng, 2012.Giáo trình Kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 10.Diane Brady, 2004 Làm để biến Canada trở thành nƣớc hùng mạnh.Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Số 3/2004, trang 47 - 49 11.Hồng Thị Chỉnh cộng sự, 1998 Giáo trình Kinh tế Quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 109 12.Nguyễn Anh Thu Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2016), “Các sách sáng kiến thúc đẩy thƣơng mại biên giới Mỹ - Mexico học kinh nghiệm Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Phát triển thƣơng mại biên giới: kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam, Hà Nội 13.Nguyễn Văn Hòe, Nguyễn Văn Tuấn,2007.Giáo trình thương mại quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 14.John H Jackson, 2001.Hệ thống thương mại giới - Luật sách quan hệ kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Thanh Niên 15.Nguyễn Ngọc Mạnh, 2008 Canada: Một kinh tế thịnh vượng phát triển Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Số 6, trang 20 - 26 16 Nguyễn Tuấn Minh, 2013 Quan hệ kinh tế xuyên biên giới Canada-Mỹ Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 11, trang 12-20 17.Paul R Krugman, Maurice Obstfeld, 1996 Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết sách Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 18 Nguyễn Thiết Sơn, 2002 Canada - kinh tế phát triển cao kỷ XXI.Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Số 7, trang - 19.Nguyễn Thiết Sơn, 2003 Các công ty xuyên quốc gia: Khái niệm, đặc trưng biểu Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 20.Nguyễn Thiết Sơn, 2008 Quan hệ Việt Nam - Canada phát triển vững kỷ Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Số 6/2008, trang - 10 21.Nguyễn Xuân Trung, 2004 Một số tác động NAFTA đến kinh tế Canada Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Số 7, trang 14 - 22 22.Nguyễn Khánh Vân, 2008 Quan hệ lƣợng Canada - Mỹ.Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Số 7, trang 50 - 54 23.Trịnh Trọng Nghĩa, 2005 Canada - Bƣớc vào kỷ nguyên mới.Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Số 2, trang -12 110 24.Tô Xuân Dân, 1995.Giáo trình kinh tế học quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục TIẾNG ANH 25.Bradbury, S L, 2010 An assessment of the free and secure trade (FAST)program along the Canada-US border TransportPolicy, 17, 367380 26.CeLee, E., Wilson, C, 2015 The U.S.-Mexico Border Economy in Transition Woodrow Wilson International Center for Scholars 27.DomíngueDomínguez, J., Castro, R F, 2009 The United States and Mexico: Between Partnership and Conflict New York: Routledge 28.Figueroa, A., Lee, E., Schoik, R, 2012 Realizing the Full Value of Crossborder Trade with Mexico New Policy Institute and the North American Center for Trans-border Studies, Arizona State University 29.Koopman, R., Powers, W., Wang, Z., Wei, S J, 2010 Give Credit Where Credit is Due: Tracing Value Added In Global Production Chains National Bureau of Economic Research, Working Paper No 16426 30.Lee, E., Wilson,C, 2015 The U.S.-Mexico Border Economy in Transition Woodrow Wilson International 31 Maho, H F., Khan, S A & Anderson, W P, 2016 Track movement across the Canada-US border: The effects of 9/11 and other factors Journal of Transport Geography, 53,12-21 32.Villarreal, M A, 2015 U.S.-Mexico Economic Relations: Trends, Issues, and Implications CRS report prepared for Members and Committees of Congress 33.Wilson, C E, 2011 Working Together: Economic Ties Between the United States and Mexico Woodrow Wilson International Center for Scholars 111 PHỤ LỤC Bảng 4.1: Một số văn quy phạm pháp luật liên quan đến TMBG Việt Nam - Trung Quốc STT I Văn Ghi Khung pháp lý chung Hiệp định khung họp tác kinh tế tồn diện ASEAN Trung-Quốc có hiệu lực từ ngày 01/7/2003; Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quyết định số 52/2015/QĐ- Quyết định thay TTg vể quản lý hoạt động Quyết định số 254/2006/QĐ- TTg TMBG ngày 20/10/2015 ngày 07/11/2006 Thủ tƣớng Chính phủ quản lý hoạt động TMBG với nƣớc có chung biên giới Quyết định số 139/2009/QĐ-TTg ngày23/12/2009 Thủ tƣớng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 07/11/ 2006 Thủ tƣớng Chính phủ quản lý hoạt động TMBG với nƣớc có chung biên giới Luật Thƣơng mại số 36/2005/QH11 Quốc hội ban hành năm 2005 STT Văn Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/ 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hố với nƣớc ngồi Ghi Nghị định số 12/2006/NĐCP ngày 23/01/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại hoạt động mua, bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hố với- nƣớc ngồi Thơng tƣ Liên tịch số01/2008/TTLTBCTBTCBGTVTBNN&PTNT-BYT- NHNN hƣớng dẫn thực Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 07/11/2006 của, Thủ tƣớng Chính phủ quản lý hoạt động TMBG Ngày 31/01/2008 Bộ Công Thƣơng, Bộ Tài chính, Bộ Giao thơng Vận tải, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Y tế Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam STT 10 11 Văn Thông tƣ số 13/2009/TT-BCT ngày 03/6/2009 quy định xuất nhập hàng hoá qua cửa phụ, lối mở biên giới nằm Khu kinh tế cửa Thông tƣ số 10/2010/TT-BCT ngày 29/03/2010 quy định hàng hốđược sản xuất từ nước có chung biên giớinhập vào vào nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam hình thứcmua,hàng hố cư dân biên-giới thời kỳ năm 20102012 Quyết định số 805/QĐ-BCT ngày 23/01/2014 Bộ Công Thƣơng phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp, thƣơng mại tuyến biên giới Việt - Trung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định Số: 023/2007/QĐBTM ngày 02 tháng năm 2007 Bộ Thƣơng mại việc Phê duyệt Đề án Phát triển xuất nhập hàng hoá với Trung Quốc giai đoạn 2007 2015 Ghi STT Văn Bản ghi nhớ Bộ Công Thƣơng Việt Nam Bộ Thƣơng mại Trung Quốc ngày 12 13/10/2013 việc xây dựng Khu hợp tác kinh tế qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc Quyết định số: 23/2007/QĐBTM ngày 02/8/2007 việc Phê duyệt Đề án Phát triển xuất nhập hàng hoá với 13 Trung Quốc giai đoạn 2007 2015vềnhập hàng hoá qua cửa phụ, lối mở biên giới Quyết định số 45/2013/QĐTTg ngày 27/7/2013 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế điều hành hoạt động 14 cửa biên giới đất liền Ghi STT Văn Thông tƣ số 13/2009/TT-BCT ngày 03/6/2009 quy định xuất nhập hàng hoá qua cửa phụ, lối mở biên giới nằm Khu kinh tế cửa 15 III 16 Ghi Theo quy định Thơng tƣ này, hàng hố đƣợc khuyếnkhích xuất qua cửa phụ, lối mở biên giới; hàng nhập nguyên, nhiên vật liệu, vật tƣ cần thiết phục vụ sản xuất nƣớc theo danh mục ban hành kèm theo Thông tƣ phải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh biên giới định đƣợc qua cửa phụ, lối mở biên giới nằm khu Kinh tế cửa Nhƣ vậy, hàng nông sản, thực phẩm nhập đƣợc kiểm soát qua cửa phụ, lối mở biên giới nằm Khu kinh tế cửa Về Danh mục mặt hàng đƣợc nhập dƣới hình thức mua, bán, trao đổi cƣ dân biên giới Thông tƣ số 10/2010/ỊT-BCT ngày 29/3/2010 quy định Danh mục hàng hoá đƣợc sản xuất từ nƣớc có chung biên giới nhập dƣới hình thức mua, bán, trao đổi hàng hoá cƣ dân biên giới thời kỳ 2010-2012 Qui định từ ngày 01/6/2010, cƣ dân biên giới đƣợc phép nhập dƣới hình thức mua, bán, trao đổi mặt hàng theo danh mục quy định STT IV Văn Về điều phối hoạt động TMBG 17 Quyểt định số 3861/QĐ-BCT ngày 10/7/2008 Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng, việc thành lập Ban Chỉ đạo hoạt động TMBG với nƣớc có chung biên giới với Việt Nam, thành viên gồm đại diện Bộ, ngành UBND tỉnh biên giới 28 Quyết định số 21/2008/QĐBCT việc ban hành Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo hoạt động TMBG với nƣớc có chung biên giới với Việt Nam Ghi Nguôn: Tông hợp tác giả (2016) ... thƣơng mại qua biên giới chịu điều chỉnh sách hai nƣớc có chung biên giới Do chiến lƣợc phát triển kinh tế thƣơng mại hai nƣớc có chung biên giới thời kỳ khác nhau, hai nƣớc có mục tiêu khác phát triển. .. hƣởng đến phát triển thƣơng mại Đồng thời, sách phát triển ngành dịch vụ, sách phát triển kết cấu hạ tầng, sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển thƣơng mại Những... Việt Nam nƣớc có chung biên giới Do vậy, phát triển hoạt động XNK tỉnh biên giới, phát triển hoạt động XNK theo thông lệ quốc tế phát triển hoạt động TMBG, bao gồm: Phát triển thị trƣờng, đối

Ngày đăng: 30/06/2021, 07:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Albert Legault, 2008. Canada: Người khổng lồ bằng giấy về năng lượng. Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Số 3/2008, trang 50-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí châu Mỹ ngày nay
2. Bùi Thành Nam, 2014. Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ tại Canada - Thực trạng và vấn đề.Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 8, trang 9-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí châu Mỹ ngày nay
3. Bùi Thành Nam, 2015. Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Canada tại Mỹ: Tác động và xu hướng. Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 3, trang 311. 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí châu Mỹ ngày nay
4. Chính phủ, 2006.Nghị định số 12/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua,bán hàng hóa quốc té và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnhhàng hóa với nước ngoài. Hà Nội, ngày 23 tháng 01 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 12/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua,bán hàng hóa quốc té và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnhhàng hóa với nước ngoài
5. Chính phủ, 2014.Nghị định số 112/2014/ NĐ-CP qui địnhvề quản lý cửa khẩu biên giới đất liền. Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 112/2014/ NĐ-CP qui địnhvề quản lý cửa khẩu biên giới đất liền
6. Chính phủ, 2015.Quyết định số: 52/2015/QĐ-TTg của Thủtướng chính phủ về việc quản lý hoạt động TMBG với các nướccó chung biên giới. Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số: 52/2015/QĐ-TTg của Thủtướng chính phủ về việc quản lý hoạt động TMBG với các nướccó chung biên giới
7. Christina Sevilla,2007. Tại sao cần phải tự do hoá thương mại.Tạp chí Điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 1/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
8. Cù Chí Lợi, 2012. Mạng sản xuất toàn cầu và sự tham gia của các ngành công nghiệp Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng sản xuất toàn cầu và sự tham gia của các ngành công nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
9. Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng, 2012.Giáo trình Kinh tế quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
10. Diane Brady, 2004. Làm thế nào để biến Canada trở thành một nước hùng mạnh.Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Số 3/2004, trang 47 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí châu Mỹ ngày nay
11. Hoàng Thị Chỉnh và cộng sự, 1998. Giáo trình Kinh tế Quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
12. Nguyễn Anh Thu và Nguyễn Thị Minh Phương (2016), “Các chính sách và sáng kiến thúc đẩy thương mại biên giới Mỹ - Mexico và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, trong Kỷ yếu Hội thảo Phát triển thương mại biên giới: kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chính sách và sáng kiến thúc đẩy thương mại biên giới Mỹ - Mexico và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Anh Thu và Nguyễn Thị Minh Phương
Năm: 2016
13. Nguyễn Văn Hòe, Nguyễn Văn Tuấn,2007.Giáo trình thương mại quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thương mại quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
14. John H. Jackson, 2001.Hệ thống thương mại thế giới - Luật và chính sách về các quan hệ kinh tế quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thương mại thế giới - Luật và chính sách về các quan hệ kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Niên
15. Nguyễn Ngọc Mạnh, 2008. Canada: Một nền kinh tế thịnh vượng và phát triển. Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Số 6, trang 20 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canada: Một nền kinh tế thịnh vượng và phát triển. Tạp chí châu Mỹ ngày nay
16. Nguyễn Tuấn Minh, 2013. Quan hệ kinh tế xuyên biên giới Canada-Mỹ. Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 11, trang 12-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí châu Mỹ ngày nay
17. Paul R. Krugman, Maurice Obstfeld, 1996. Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết và chính sách. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết và chính sách
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
18. Nguyễn Thiết Sơn, 2002. Canada - nền kinh tế phát triển cao của thế kỷ XXI.Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Số 7, trang 3 - 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí châu Mỹ ngày nay
19. Nguyễn Thiết Sơn, 2003. Các công ty xuyên quốc gia: Khái niệm, đặc trưng và những biểu hiện mới. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công ty xuyên quốc gia: Khái niệm, đặc trưng và những biểu hiện mới
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
20. Nguyễn Thiết Sơn, 2008. Quan hệ Việt Nam - Canada phát triển vững chắc trong thế kỷ mới. Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Số 6/2008, trang 3 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí châu Mỹ ngày nay

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w