1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan quần thể di tích cố đô huế TT

27 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ******* LÊ NGỌC KIÊN QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH MÃ SỐ: 62.58.01.06 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH HÀ NỘI, NĂM 2021 Luận án hoàn thành Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.KTS Trần Trọng Hanh Phản biện 1: ………………………………… Phản biện 2: ………………………………… Phản biện 3: ………………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp trường Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội vào hồi ……ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Thư viện quốc gia MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài luận án Đề tài lựa chọn dựa lý bao gồm: (1) Quần thể di tích cố đô Huế UNESCO công nhận Di sản giới (DSTG) năm 1993, 01 08 DSTG, 01 04 cố đơ: Huế, Hồng thành Thăng Long, Hoa Lư Thành nhà Hồ có quần thể di tích UNESCO cơng nhận DSTG Việt Nam, Quần thể di tích Huế cịn ngun vẹn lưu giữ nhiều di tích lịch sử - văn hóa có giá trị bật toàn cầu, đặc biệt giá trị không gian, kiến trúc, cảnh quan (KG, KT, CQ) Các giá trị phát huy trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, tạo gần 50% GRDP tỉnh Thừa Thiên – Huế; (2) Thực quan điểm Đảng “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”; Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên nhiên (DSVH&TN) Thế giới năm 1972 Luật Di sản văn hóa (DSVH) Việt Nam; (3) Trong năm qua, công tác quản lý (QL) bảo tồn, phát huy giá trị, có giá trị KG, KT, CQ quần thể di tích cố nước ta Nhà Nước (NN) quan tâm có chuyển biến tích cực việc ban hành văn quy phạm pháp luật; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; chủ trương, sách, định hướng, chiến lược; phê duyệt nhiều quy hoạch, kế hoạch dự án đầu tư tu bổ, phục hồi phát huy giá trị di tích lịch - văn hóa; triển khai nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê, phân loại bảo vệ, phát huy DSTG …, nhiên, nhìn chung cịn bất cập; nguy mai chưa ngăn chặn Các DSVH&TN giới, có Quần thể di tích cố Huế phải đối mặt với thách thức, dẫn đến dẫn đến bị hủy hoại, đe dọa tồn vong, dần tính tồn vẹn giá trị xác thực; (4) Trong 30 năm qua, Quần thể di tích cố đô Huế trùng tu, khôi phục cách hệ thống, vượt qua thời kỳ đổ nát chuyển sang giai đoạn phát triển bền vững Công tác QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế, mặt phải tập trung giải tồn tại, bất cập nay, mặt khác phải đổi nhằm xây dựng Quần thể di tích cố Huế trở thành DSTG xanh, thơng minh, bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) thời kỳ Để giải tốt nhiệm vụ cần phải đổi thể chế, khung pháp lý; làm xác lại cơng tác phân vùng bảo vệ; hồn thiện sở khoa học mơ hình quản trị DSTG, tăng cường vai trò cộng đồng tham gia dân cư, đặc biệt tiếp thu có chọn lọc học kình nghiệm quốc tế nhằm huy động nguồn lực QL KG, KT, CQ nói chung bảo vệ, phát huy giá trị bật tồn cầu Quần thể DSVH Cố Huế nói riêng để giải vấn đề từ 04 lý nêu khẳng định tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, hình thành nguyên tắc, giải pháp QL NN KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế, nhằm bảo vệ phát huy giá trị bật toàn cầu theo hướng phát triển bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác QL NN KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế DSTG 3.2 Phạm vi nghiên cứu a) Về không gian: Quần thể di tích cố Huế bao gồm Kinh thành hệ thống di tích nằm ngồi Kinh thành Huế, gắn với cảnh quan văn hóa xung quanh b) Về thời gian: Giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Các phương pháp nghiên cứu Trong luận án áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: (1) Phương pháp điều tra, khảo sát, thực địa; thu thập tài liệu, số liệu, thông tin khoa học, sở liệu; phân tích, đánh giá nhận diện vấn đề cần giải quyết; (2) Phương pháp dự báo, triển vọng nhu cầu QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế; (3) Phương pháp chun gia phương pháp phi thực nghiệm; (4) Phương pháp xây dựng giả thuyết; so sánh, đánh giá lựa chọn phương án tối ưu; (5) Phương pháp tiếp cận hệ thống, tích hợp đa ngành liên lĩnh vực Ý nghĩa khoa học thực tiễn kết nghiên cứu đóng góp luận án 5.1 Các kết nghiên cứu ý nghĩa khoa học, thực tiễn Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học bao gồm kết sau: a) Tổng quan công tác QL KG, KT, CQ giới nước, từ rút vấn đề trọng tâm cần giải quyết; b) Xây dựng sở khoa học phương pháp luận QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế; c) Kiến nghị quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc giải pháp QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế Các kết nghiên cứu góp phần gia tăng tri thức lĩnh vực nghiên cứu công tác QL NN DSTG, làm sở để lập quy hoạch, kế hoạch, hồn thiện cá chế, sách QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế quần thể di tích cố DSTG Việt Nam, đồng thời tài liệu tham khảo bổ ích cho công tác nghiên cứu ứng dụng đào tạo 5.2 Những đóng góp Luận án a) Góp phần nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng, vai trị cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị bật toàn cầu mặt QL KG, KT, CQ DSTG Hoàn thiện sở khoa học QL DSTG KG, KT, CQ điều kiện Quần thể di tích cố Huế theo định hướng phát triển đô thị DSTG xanh, thông minh bền vững; b) Điều chỉnh, bổ sung phạm vi, ranh giới xác định khu vực bảo vệ, phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế theo hướng hình thành Đơ thị di sản giới Huế tương lai thành phố trực thuộc TW; c) Xây dựng nhóm giải pháp QL KG, KT, CQ lồng ghép QL DSTG Quần thể di tích cố Huế tiêu chí, số, chế giám sát, kiểm tra, đánh giá kết thực QL KG, KT, CQ QL bảo vệ Quần thể di tích cố Huế Các khái niệm thuật ngữ Trong luận án, sử dụng khái niệm thuật ngữ sau: (1) Di sản văn hóa thiên nhiên giới (DSTG); (2) Cố đô; (3) Đơ thị di sản; (4) Di tích; (5) Khơng gian (KG); (6) Kiến trúc (KT); (7) Cảnh quan (CQ); (8) Cảnh quan văn hóa; (9) Quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan (QL KG, KT, CQ); (10) Giá trị bật tồn cầu; (11) Tính tồn vẹn; (12) Tính xác thực; (13) Cộng đồng; (14) Khu vực di sản giới; (15) Vùng đệm khu vực DSTG Cấu trúc luận án Luận án cấu trúc thành 03 phần: Mở đầu; Nội dung; Kết luận Kiến nghị, phần Nội dung gồm 03 chương: Chương I: Tổng quan quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan quần thể di tích cố Di sản giới Chương II: Cơ sở khoa học quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan Quần thể di tích cố Huế Chương III: Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan Quần thể di tích Cố Huế CHƯƠNG NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÁC QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ LÀ DI SẢN THẾ GIỚI 1.1 Tình hình QL KG, KT, CQ quần thể di tích cố DSTG quốc gia Các nội dung nghiên cứu chủ yếu bao gồm: 1.1.1 Phân loại tiêu chí DSTG; 1.1.2 Giới thiệu khái quát quần thể di tích cố DSTG; 1.1.3 Tình hình QL KG, KT, CQ quần thể di tích cố DSTG - Các DSTG Công ước Bảo vệ DSVH&TN giới phân loại gồm: (1) Di sản văn hóa giới (DSVHTG); (2) Di sản thiên nhiên giới (DSTNTG) Các DSVHTG gồm 06 tiêu chí DSTNTG gồm 04 tiêu chí UNESCO quy định - Dựa tiêu chí phân loại trên, UNESCO xem xét công nhận DSTG Đến năm 2020, giới có 1.121 DSTG nằm 167 quốc gia thành viên, có 869 DSVH, 213 DSTN 39 di sản hỗn hợp; phân bố theo 05 nhóm nước: Châu Phi; Các nước Ả Rập Bắc Phi; Châu Á - Thái Bình Dương; Châu Âu Bắc Mỹ; Châu Mỹ Latinh vùng Caribbean Trong số 869 DSVH giới, theo thống kê chưa đầy đủ, có khoảng 80 cố có quần thể di tích UNESCO cơng nhận DSTG - Tình hình QL KG, KT, CQ quần thể di tích cố DSTG thực vào Công ước Bảo vệ DSVH&TN giới, Hướng dẫn thực Công ước DSTG năm 1977; Hiến chương Venice; Hiến chương Washington 1987; Hiến chương Athens … Các quốc gia thành viên xây dựng khoảng 4.794 luật bảo vệ DSVH&TN giới nhiều văn bản, quy phạm pháp luật, kèm theo sách, cơng trình nghiên cứu khoa học, quy hoạch, kế hoạch quy chế QL DSTG làm khung pháp lý cho công tác QL KG, KT, CQ quần thể di tích cố đô DSTG Tùy theo điều kiện thực tế quốc gia vùng lãnh thổ, Chính phủ nước áp dụng số giải pháp QL DSTG, có nội dung QL KG, KT, CQ: (1) Xác định nhiệm vụ bảo vệ DSTG chiến lược phát triển KT – XH, quy hoạch ĐT Quy chế QL DSTG Quy chế QL kiến trúc; (2) Lập Kế hoạch bảo vệ DSTG; (3) Xác định sách tồn diện thực Kế hoạch bảo vệ DSTG; (4) Xây dựng máy QL DSTG; (5) Phát huy vai trò cộng đồng tham gia dân cư Tình hình QL KG, KT, CQ số quốc gia tiêu biểu phân tích đánh giá theo nhiều khía cạnh: Pháp lý, hành chính, kỹ thuật, tài Các cố chọn nghiên cứu gồm: (1) Angkor, Campuchia; (2) Nara, Nhật Bản; (3) Cung điện công viên Versersailles, Pháp; (4) Trung tâm lịch sử Saint Petersburg Tổ hợp di tích có liên quan Saint Petersburg, Liên Bang Nga 1.2 Tình hình QL KG, KT, CQ quần thể di tích cố DSTG Việt Nam Nội dung nghiên cứu bao gồm: 1.2.1 Giới thiệu khái qt quần thể di tích cố DSTG Việt Nam; 1.2.2 Hiện trạng KG, KT, CQ giá trị bật toàn cầu quần thể di tích cố DSTG Việt Nam; 1.2.3 Tình hình QL KG, KT, CQ quần thể di tích cố DSTG Việt Nam - Quần thể di tích cố đơ: Hoa Lư (thuộc Quần thể danh thắng Tràng An); Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long; Thành Nhà Hồ; Quần thể di tích cố Huế giới thiệu tổng qt vị trí, quy mơ, phận cấu thành quần thể di tích lịch sử - văn hóa q trình hình thành, phát triển cố đô qua giai đoạn lịch sử - Hiện trạng KG, KT, CQ cố đô phân tích, đánh giá theo nội dung: Lựa chọn địa điểm xây dựng, bố cục quy hoạch không gian, tổng mặt bằng; trạng kiến trúc cảnh quan thiên nhiên di tích; kỹ thuật công nghệ xây dựng Kết nghiên cứu xác định giá trị cốt lõi KG, KT, CQ quần thể di tích cố DSTG Việt Nam gồm: (1) Giá trị lịch sử; (2) Giá trị phong thổ địa điểm xây dựng quy hoạch đô thị; (3) Giá trị công giá trị sử dụng; (4) Giá trị văn hoá, nghệ thuật; (5) Giá trị kỹ thuật, công nghệ vật liệu xây dựng truyền thống; (6) Giá trị tương lai; (7) Giá trị khác giá trị cổ xưa (La valeur aciennete) giá trị hoài niệm (La valeur commemoriative) - Phân tích, đánh giá tình hình QL KG, KT, CQ quần thể di tích cố DSTG Việt Nam ra, thời gian qua công tác triển khai theo 04 nhóm hoạt động bao gồm: (1) Thiết lập sở pháp lý công cụ QL; (2) Xây dựng máy QL DSTG; (3) Áp dụng đồng giải pháp QL KG, KT, CQ từ khâu lập quy hoạch, kế hoạch, triển khai dự án đầu tư, bảo vệ, phục hồi, tu bổ di tích; (4) Phát huy vai trị cộng đồng, dân cư huy động nhiều nguồn lực xã hội vào công tác bảo vệ phát huy giá trị bật toàn cầu DSTG Kết thực liệt giải pháp đánh giá hiệu Quần thể di tích cố đô khôi phục, vượt qua thời kỳ đổ nát để bước sang thời kỳ phát triển bền vững 1.3 Hiện trạng QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế Nội dung nghiên cứu bao gồm: 1.3.1 Tình hình QL KG, KT, CQ; 1.3.2 Hiện trạng QL KG, KT, CQ; 1.3.3 Một số tồn tại, hạn chế công tác QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế - Kết phân tích, đánh giá trạng QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế từ sau chiến tranh đến có chuyển biến tích cực việc tổ chức thực khung pháp lý quốc tế Việt Nam, sở rà sốt, hoàn thiện, bổ sung văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch cho phù hợp với trình đổi Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế củng cố nâng cao lực để thực tốt 14 nhiệm vụ Chính phủ giao Nghị định số 109/2017/NĐ-CP ngày 21/09/2017 Chính phủ Sau 45 năm phục hưng DSVH cố đô Huế, UNESCO xác nhận: “Cố đô Huế chuyển sang giai đoạn ổn định phát triển bền vững” Quần thể di tích cố Huế vượt qua giai đoạn cứu nguy khẩn cấp bước hồi sinh, trở thành động lực quan trọng phát triển ngành du lịch, đóng góp 48,55% GDP tỉnh Thừa Thiên – Huế Bộ Chính trị ban hành Nghị Xây dựng phát triển tỉnh trở thành thành phố trực thuộc TW giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Để đạt kết trên, phải nói đến vai trị cộng đồng tham gia dân cư, nhờ nhiều nguồn lực lớn nhỏ huy động vào mục tiêu phục hồi, bảo vệ phát huy hiệu giá trị bật toàn cầu Quần thể di tích cố Huế 1.4 Các đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan - Nội dung nghiên cứu gồm: 1.4.1 Trong nước; 1.4.2 Nước Trong luận án tổng kết đánh giá 06 cơng trình nghiên cứu khoa học 16 luận án tiến sỹ ngồi nước có liên quan đến đề tài, để rút định hướng tiếp tục nghiên cứu luận án 1.5 Các vấn đề trọng tâm cần nghiên cứu Kết nghiên cứu tổng quan rút 04 vấn đề trọng tâm cần giải quyết: (1) Góp phần nâng cao nhận thức bảo tồn phát huy giá trị DSTG, có giá trị KG, KT, CQ xây dựng, hoàn thiện sở khoa học phương pháp luận QL KG, KT, CQ lồng ghép nội dung QL DSTG; (2) Xây dựng phương pháp xác định quy mô, ranh giới khu vực bảo vệ, phát huy giá trị KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế theo định hướng hình thành thị di sản thành phố trực thuộc TW tương lai; (3) Nghiên cứu nhóm giải pháp QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố đô Huế theo hướng phát triển bền vững; (4) Xây dựng tiêu chí, số chế giám sát, kiểm tra đánh giá kết thực công tác QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế, hàng năm định kỳ 06 năm theo Công ước bảo vệ DSVH&TN giới UNESCO CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHƠNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ 2.1 Vị trí tầm quan trọng QL KG, KT, CQ QL di sản giới Tồn cầu hóa liên kết, hội nhập xu tất yếu thời đại, song dường lại xung đột với tư tưởng “cân sinh thái, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc phát triển bền vững” Trong xu đó, QL bảo vệ phát huy giá trị bật toàn cầu KG, KT, CQ DSTG có vị trí, tầm quan trọng đặc biệt phù hợp với quan điểm “Địa phương hóa kiến trúc đại đại hóa kiến trúc địa phương” UIA, cho phép quốc gia thành viên UNESCO nói chung Việt Nam nói riêng chủ động ứng phó với thách thức, nguy làm giá trị quý báu DSTG nhằm mục tiêu “Xây dựng phát triển văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc” Các giá trị KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế thành tố cốt lõi tạo nên giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tảng giá trị cổ xưa, giá trị lịch sử giá trị hoài niệm DSTG Do đó, QL KG, KT, CQ có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng cơng tác QL quần thể di tích cố DSTG Việt Nam, quốc gia khác nhằm bảo tồn, phát huy giá trị bật toàn cầu theo hướng phát triển bền vững, để chuyển giao cho hệ mai sau 2.2 Cơ sở pháp lý - Nội dung nghiên cứu bao gồm: 2.2.1 Khung pháp lý thể chế quốc tế; 2.2.2 Khung pháp lý thể chế Việt Nam - Công ước Bảo vệ DSVH&TN giới (1972) Tài liệu Hướng dẫn thực Công ước di sản giới; Hiến chương Burra (Australia, 1979), Hiến chương Washington năm (1987); Văn kiện Nara (1994) số văn quốc tế khác có liên quan tạo nên khung pháp lý bảo vệ DSVH&TN giới Các tổ chức quốc tế có trách nhiệm tổ chức thực khung pháp lý bao gồm: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (1945); Hội đồng quốc tế Bảo tàng (1946); Hội đồng di tích di chỉ; Liên minh Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên (1948); Ủy ban DSTG liên phủ … tạo nên thể chế quốc tế bảo vệ DSTG - Dựa khung pháp chế thể chế quốc tế, Việt Nam xây dựng khung pháp lý thể chế bao gồm: Các văn quy phạm pháp luật, Luật DSVH số 28/2001/QH10, Luật DSVH số 32/2009/QH12 Luật DSVH số 10/2013/VBHN-VPQH ngày 23/07/2013 đạo luật chủ yếu để Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Thủ trưởng Bộ, Cơ quan ngang bộ, Cơ quan trực thuộc Chính phủ ban hành văn luật - Ngoài văn quy phạm pháp luật trên, khung pháp lý bao gồm: (1) Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật định mức kinh tế - kỹ thuật; (2) Các định hướng, chiến lược, sách, chế Đảng NN; (3) Các công cụ QL NN bao gồm: Quy hoạch, Kế hoạch, Quy chế bảo vệ DSTG Quy chế QL kiến trúc; Thiết kế vẽ thi cơng bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; Báo cáo định kỳ chế giám sát DSTG 2.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp luận QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế - Nội dung nghiên cứu gồm: 2.3.1 Cơ sở lý luận bảo tồn DSVH&TN giới; 2.3.2 Cơ sở quy hoạch cải tạo bảo vệ thành phố, khu đô thị lịch sử theo hướng phát triển bền vững; 2.3.3 QL NN bảo vệ DSTG Việt Nam; 2.3.4 Nội dung phương pháp luận QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế; 2.3.5 Đổi phương pháp lập Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị Quần thể di tích cố đô Huế - Cơ sở lý luận bảo tồn DSVH&TN giới dựa trên: (1) Nội dung bảo tồn DSTG quy định Điều Công ước Bảo vệ DSVH&TN giới; (2) Các xu hướng bảo tồn DSVH giới gồm: Xu hướng tái DSTG; Xu hướng Nhà nước trùng tu, khôi phục tồn diện DSTG chủ yếu đầu tư cơng; Xu hướng 11 khả đáp ứng phương thức huy động khác nhau; (7) Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin, truyền thông (ICT); (8) Các giải pháp lựa chọn để bảo vệ giá trị KG, KT, CQ giá trị bật tồn cầu Quần thể di tích cố đô Huế; (9) Hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học đào tạo 2.5 Các học kinh nghiệm thực tiễn nước quốc tế - Nội dung nghiên cứu gồm: 2.5.1 Đánh giá chung kinh nghiệm QL KG, KT, CQ DSTG nước quốc tế; 2.5.2 Một số học kinh nghiệm nước quốc tế công tác QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế Từ kết đánh giá chung học kinh nghiệm QL KG, KT, CQ DSTG, luận án rút 05 học kinh nghiệm áp dụng cho cơng tác QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố đô Huế gồm: (1) Bài học xây dựng khung pháp lý công cụ QL không gian, kiến trúc, cảnh quan DSTG; (2) Bài học xây dựng mơ hình tổ chức QL sử dụng DSTG; (3) Bài học kinh nghiệm huy động nguồn lực, phát huy vai trò cộng đồng tham gia dân cư; (4) Bài học áp dụng giải pháp việc bảo vệ phát huy giá trị KG, KT, CQ; (5) Bài học hợp tác quốc tế CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc QL KG, KT, CQ quần thể di tích cố Huế - Nội dung nghiên cứu gồm: 3.1.1 Quan điểm; 3.1.2 Mục tiêu; 3.1.3 Các nguyên tắc QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế - Việc hình thành giải pháp QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế dựa vào 05 quan điểm đạo gồm: (1) KG, KT, CQ thành tố quan trọng góp phần tạo nên giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học DSTG cần phải bảo vệ phát huy phận di sản toàn nhân loại; (2) Công tác QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế phải qn triệt Tư tưởng phát triển bền vững thời đại; Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/06/2014 Hội nghị lần thứ 09 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam; chiến lược phát triển văn hóa kế hoạch hành động Chính phủ Việt Nam; (3) Việc QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế phải tuân thủ theo khung pháp lý thể chế quốc tế Việt Nam, tảng xây dựng chế, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án bảo tồn, tơn 12 tạo, giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa DSTG; (4) Phải tổ chức thực triển khai cách hệ thống đồng 05 nội dung QL NN KG, KT, CQ; (5) Xây dựng thể chế đặc thù huy động sử dụng bền vững nguồn lực xã hội phù hợp với thể chế hành NN, thể chế thị trường thể chế xã hội công dân nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp việc bảo tồn phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế - Năm quan điểm cụ thể hóa thành mục tiêu tổng quát: (1) Bảo vệ, bảo tồn khôi phục lại tính xác thực tính tồn vẹn giá trị bật tồn cầu Quần thể di tích cố Huế, có giá trị KG, KT, CQ; (2) Phát huy giá trị KG, KT, CQ giá trị bật toàn cầu; (3) Xây dựng đô thị DSTG xanh, thông minh, bền vững lấy Quần thể di tích cố Huế làm hạt nhân, đảm bảo tính hiệu quả, bao trùm bền vững Mục tiêu tổng quát chi tiết hóa thành mục tiêu cụ thể kinh tế, văn hóa – xã hội, BVMT, ứng phó với BĐKH thể chế QL đô thị - Trong luận án, xây dựng 10 nguyên tắc QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế, bao gồm: (1) Phải tuyệt đối tuân thủ quy định Công ước Bảo vệ DSVH&TN giới; (2) Phải tiếp nhận sách chung việc xây dựng sở pháp lý, công cụ, kỹ thuật sở liệu làm QL KG, KT, CQ; (3) Phải có Quy hoạch Bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích được xây dựng theo Luật Quy hoạch 2017 làm sở lập kế hoạch bảo vệ Quần thể di tích cố đô Huế; (4) Lồng ghép công tác QL KG, KT, CQ vào nội dung QL Quần thể di tích cố đô Huế; (5) Nâng cao lực đôi với tăng cường phối hợp máy QL hành NN QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế; (6) Tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, phát huy vai trò cộng đồng tham gia người dân; (7) Mở rộng liên kết hợp tác nước quốc tế; (8) Tăng cường áp dụng tiến khoa học công nghệ QL bảo vệ Quần thể di tích cố Huế; (9) Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho công tác QL KG, KT, CQ DSTG; (10) Quán triệt coi trọng việc phát triển bền vững, BVMT ứng phó BĐKH QL Quần thể di tích cố Huế 13 3.2 Điều chỉnh, bổ sung xác định phạm vi, ranh giới khu vực bảo vệ, phát huy giá trị KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế - Các nội dung nghiên cứu gồm: 3.2.1 Các luận xác định phạm vi, ranh giới khu bảo vệ phát huy giá trị Quần thể di tích cố đô Huế; 3.2.2 Phương án xác định phạm vi, ranh giới vùng bảo vệ phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế; 3.2.3 Định hướng hình thành phát triển thị DSTG Huế trực thuộc thành phố Trung ương - Các luận xác định phạm vi, ranh giới khu vực bảo vệ phát huy giá trị Quần thể di tích cố đô Huế bao gồm: (1) Về mặt pháp lý quy hoạch; (2) Mơ hình phương pháp xác định khu vực bảo vệ DSTG áp dụng cho Quần thể di tích cố Huế, kiến nghị 02 vùng 03 khu vực bảo vệ việc xác định $%& khoảng cách tối thiểu khu vực bảo vệ trực tiếp 𝑅!!.# theo công thức sau: 𝒎𝒊𝒏 𝒎𝒊𝒏 𝑹𝑰𝑰.𝟏 = (R2.1 + R2.2 + R2.3) hay 𝑹𝑰𝑰.𝟏 = ½ (√𝑨𝒙 - L0); Ax = [L0 + √𝟑 H + (3,75x1 + 2x2)]2 + 0,05At Trong đó, Ax tổng diện tích khu vực Kinh thành DSTG khu vực bảo vệ xung quanh; H chiều cao tối đa tường thành; L0 chiều rộng cạnh Kinh thành; x1 số đường công vụ; x2 chiều rộng tối thiểu vỉa hè đường cơng vụ; At diện tích khu vực DSTG; R2.1 = √3 H; R2.2= (3,75x1 + 2x2) (3) Cơ sở thực tiễn Khu vực bảo vệ II.1 với chiều rộng x gia tăng $%& $%& làm xác kết tính tốn lý thuyết theo công thức trên: 𝑅!!.# = (𝑅!!.# +x) Từ sở pháp lý, sở khoa học sở thực tiễn phân tích trên, phương án xác định phạm vi, ranh giới vùng bảo vệ phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế thiết lập với tổng diện tích khoảng 2748,63ha (Bảng 3.1) thể theo đồ (Hình 3.1) Bảng 3.1 Phạm vi, ranh giới vùng bảo vệ phát huy giá trị Quần thề Di tích cố Huế TT I Các vùng bảo vệ phát huy Ký Diện tích Tỷ lệ giá trị hiệu (ha) (%) Vùng bảo vệ I RI 315,40 1,14 Ghi 1.1 Kinh thành Huế RI.1 159,71 5,81 Phần UNESCO 1.2 Ngồi Kinh thành RI.2 155,69 5,66 cơng nhận RII 2433,23 88,52 II Vùng bảo vệ II 14 2.1 2.1 2.2 2.3 Vùng Kinh thành Huế gắn với DSTG Trong có 71,93 RII.1.1 432,23 15,72 ký với UNESCO Vùng bảo vệ Kinh thành Huế Khu vực bảo vệ di tích ngồi Kinh thành Huế Phân khu vực bảo vệ phát huy giá trị DSTG (vùng ảnh hưởng) Tổng cộng vùng đệm đăng RII.1.2 10,0 0,36 Kiến nghị bổ sung RII.2 2000 72,76 Kiến nghị bổ sung 2748,63 100 Hình 3.1 Bản đồ hoạch định phạm vi, ranh giới vùng bảo vệ phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế Ranh giới điều chỉnh Quy hoạch Chung TP Huế 20302050) Ranh giới điều chỉnh Quy hoạch chung T Ranh giới vùng bảo vệ phát huy giá tr Ranh giới vùng bảo vệ phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế - Căn Nghị số 54/NQ-TW ngày 10/12/2019 Bộ Chính trị Xây dựng phát triển Thừa Thiên – Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2045 xác định “Xây dựng Thừa Thiên – Huế trở thành thành phố trực thuộc trung ương tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố sắc văn hóa với đặc trưng: Văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường thông minh”, cho phép để thiết lập đô thị DSTG xanh, thông minh, sắc với diện tích khoảng 2.748,63ha Đơ thị di sản hệ sinh thái lấy Quần thể di tích cố đô Huế hạt nhân gắn với khu vực bảo vệ VII.1, vùng phát huy giá trị DSTG vùng dự trữ phát triển cân sinh thái Nó nằm khu vực nội thành, sơng Hương yếu tố kết nối vùng chức DSTG, giữ vai trò trung tâm bố cục KG, KT, CQ tạo nên hình thái thị giàu sắc Văn hóa – Di sản – Sinh thái – Cảnh quan Môi trường 15 Đô thị DSTG Thừa Thiên - Huế mặt hành quận 01 đô thị độc lập gắn với khu vực nội thành TP trực thuộc TW tương lai theo quy định Luật Tổ chức Chính quyền địa phương, điều quan trọng đô QL thị DSTG phức hợp lãnh thổ di sản – du lịch đặc thù Nhà nước cho phép (Hình 3.2) 3.3 Các nhóm giải pháp QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố đô Huế - Nội dung nghiên cứu bao gồm: 3.3.1 Nhóm giải pháp thứ nhất: Rà sốt, bổ Hình 3.2 Mơ hình thị DSTG Thừa Thiên Huế: (A) trực thuộc TP trực thuộc TW; (B): (1) Thành phố trực thuộc TW Thừa Thiên Huế B Quần thể di tích cố Huế - Hạt nhân; (2) Khu vực bảo vệ RII.1; (3) Vùng phát huy giá trị DSTG; (4) Vùng dự trữ phát triển cân A sinh thái sung hoàn thiện sở pháp lý QL KG, KT, CQ QL Quần thể di tích cố Huế; 3.3.2 Nhóm giải pháp thứ hai: Phân vùng xác định yêu cầu QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế; 3.3.3 Nhóm giải pháp thứ ba: Lồng ghép nội dung, giải pháp QL KG, KT, CQ QL bảo vệ phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế; 3.3.4 Nhóm giải pháp thứ tư: Xây dựng, đưa vào áp dụng Đề án Đổi mơ hình nâng cao lực Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế; 3.3.5 Nhóm giải pháp thứ năm: Đề xuất nguyên tắc xây dựng mơ hình thiết chế nâng cao vai trị cộng đồng tham gia người dân - Trên sở đánh giá kết thực sở pháp lý Quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế giai đoạn 2010-2020, luận án đề nghị giải pháp bổ sung, hoàn chỉnh sở pháp lý gồm 05 nhiệm vụ: (1) Tiếp tục thực 10 nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2010-2020; (2) Lập Quy hoạch tổng thể bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích cố Huế giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; (3) Xây dựng ban hành Quy chế QL kiến trúc theo Luật Kiến trúc 2019 lồng ghép nội dung Quy chế QL Quần thể di tích cố Huế; (4) Lồng ghép QH tổng thể bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích cố đô Huế điều chỉnh QHC thành phố Huế QHT Thừa Thiên - Huế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 16 năm 2050; (5) Xây dựng Đề án phân vùng, xác định phạm vi, ranh giới chi tiết vùng bảo vệ phát huy Quần thể di tích cố Huế - Việc phân vùng QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế dựa vào 05 tiêu chí: (1) Khung pháp luật gồm: Công ước bảo vệ DSVH&TN giới; Luật DSVH Nghị định số 109/2017/NĐ-CP Chính phủ; (2) Thực trạng bố cục KG, KT, CQ Quần thể di tích cố đô Huế; (3) Điều kiện thực tế địa phương; (4) Cơ sở lý luận phương pháp phân vùng; (5) Nguyên tắc yếu tố tạo vùng QL KG, KT, CQ Căn vào trình tự phương pháp luận phân vùng KG, KT, CQ, Quần thể di tích cố Huế chia thành 02 vùng bao gồm: Vùng khơng gian xây dựng Vu vùng khơng gian thiên nhiên Vn, vùng khơng gian xây dựng gồm 02 khu vực: Khu vực cụm di tích Kinh thành (Vu1), Khu vực cụm di tích lăng tẩm (Vu2), khu vực cơng trình kiến trúc tơn giáo, văn hóa ngồi Kinh thành (Vu3), khu vực dân cư đô thị Kinh thành (Vu4) khu vực phát triển thị, nơng thơn ngồi Kinh thành (Vu5); Vùng không gian thiên nhiên Vn bao gồm 03 khu vực: Khu vực không gian xanh mặt nước thiên nhiên (Vn1); khu vực không gian xanh, mặt nước bán tự nhiên (Vn2); Khu vực xanh, mặt nước, công viên, vườn hoa nhân tạo (Vn3) Trên sở khu vực bảo vệ RII.1 RII.2; vùng Vu Vn, luận án xác định yêu cầu chung RI, RII và10 yêu cầu cụ thể vùng Vu Vn để hướng dẫn việc QL KG, KT, CQ cho khu vực Các yêu cầu cụ thể sở để đưa quy định Quy chế QL kiến trúc Quần thể di tích cố Huế - Nội dung lồng ghép giải pháp QL KG, KT, CQ QL Quần thể di tích cố Huế bao gồm: (1) Triển khai thực đồng giải pháp bảo vệ giá trị KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế Giải pháp bao gồm giải pháp phi cơng trình thực thông qua hoạt động: Giám sát, hướng dẫn QL KG, KT, CQ với nội dung phù hợp yêu cầu Hiến chương Washington 1987; đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm tổ chức, doanh nghiệp công dân việc bảo tồn phát huy giá trị KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế; tiếp tục thực nhiệm vụ QL giai đoạn 2010-2020; đặc biệt tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm QL trật tự DSTG Các giải pháp cơng trình bao gồm việc lập thực dự án đầu tư bảo vệ, bảo 17 tồn, bảo quản, tu bổ, phục hồi KG, KT, CQ di tích thuộc Quần thể di tích cố Huế gồm 13 di tích Kinh thành 20 di tích ngồi Kinh thành; tiếp tục tập trung cao để thực dự án tái định cư giai đoạn 1; triển khai thực 05 dự án đầu tư chỉnh trang đô thị hai bờ sông Hương ngõ Bắc Nam dự án đầu tư xây dựng cơng trình khu vực RII phục vụ cho yêu cầu bảo vệ phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế gắn với khu vực xung quanh; (2) Các giải pháp phát huy giá trị KG, KT, CQ Quần thể di tích cố đô Huế triển khai sở: Xây dựng thiết chế phát huy giá trị KG, KT, CQ giá trị bật toàn cầu Quần thể di tích cố Huế áp dụng đồng biện pháp hành chính, tài chính, tuyên truyền giáo dục hợp tác quốc tế phù hợp với Điều 5, Điều 16 Nghị định 109/2017/NĐ-CP ngày 21/09/2017 Chính phủ Hình 3.3 Sơ đồ nguyên tắc cấu quy hoạch Đô thị di sản tương lai TP trực thuộc TW Thừa Thiên - Huế Đô thị di sản giới; Các quận mới; Các quận nông – công nghiệp – dịch vụ; Hành lang xanh; Vùng ngoại thành - Mục tiêu xây dựng đề án đổi mơ hình nâng cao lực Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế bao gồm: (1) Đổi mơ hình, tăng cường chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hoàn thiện cấu tổ chức cho Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế; (2) Tăng cường tính tự chủ cho Trung tâm kế hoạch, tài chính, biên chế sở vật chất; (3) Xây dựng Quần thể di tích cố đô Huế trở thành đô thị DSTG xanh, thông minh thành phố trực thuộc TW Thừa Thiên – Huế Lộ trình thực 03 mục tiêu chia thành 02 giai đoạn: (1) Giai đoạn 1: Chuyển đổi mơ hình Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế từ đơn vị nghiệp công lập sang đơn vị nghiệp có thu; (2) Giai đoạn 2: Khi tỉnh Thừa Thiên - Huế trở thành thành phố trực thuộc TW, Quần thể di tích cố Huế đầu tư, xây dựng trở thành đô thị DSTG thành phố trực thuộc TW Thừa Thiên – Huế (Hình 3.3) 18 Ngồi 02 giải pháp trên, việc đổi mơ hình tổ chức cao lực cho Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế phải có giải pháp hỗ trợ khác gồm: (1) Thành lập Ủy ban liên ngành Bảo vệ DSVH DSTN tỉnh Thừa Thiên – Huế; (2) Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực tăng cường QL điều kiện lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động - Về ngun tắc xây dựng mơ hình thiết chế nâng cao vai trò cộng đồng tham gia dân cư các hoạt động bảo tồn phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế, luận án đề xuất 09 giải pháp có tính ngun tắc sau: (1) Cộng đồng dân cư phải tổ chức quy định pháp luật, tổ chức đại diện cho cộng đồng người dân bầu ra; (2) Các hoạt động cộng đồng tham gia người dân phải dựa quy định pháp luật quy tắc ứng xử chung người bỏ phiếu thông qua; (3) Tổ chức đại diện cho cộng đồng dân cư có trách nhiệm xây dựng chương trình nghị hoạt động thơng báo đến người dân thống hành động; (4) Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế có trách nhiệm bố trí “Ngơi nhà chung” cho cộng đồng sinh hoạt để người dân cộng đồng tiếp cận thơng tin tham gia họp, góp ý kiến thảo luận giải ách tắc người dân cộng đồng tham dự lớp đào tạo, miến phí để nâng cao trình độ, nhận thức; (5) Nhà nước, tổ chức NGO thành viên tham gia cộng đồng tạo lập quỹ hặc nguồn kinh phí hợp pháp để tổ chức hoạt động tham gia bảo vệ phát huy giá trị DSTG cố đô Huế; (6) Tổ chức đại diện cộng đồng phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế xây dựng quy trình báo cáo, lấy ý kiến cộng đồng tiếp nhận phản hồi ý kiến cộng đồng; (7) Mọi xung đột, mẫu thuẫn cộng đồng cần xử lý thơng qua chế hịa giải chế tư vấn cộng đồng trước phải áp dụng biện pháp xử lý theo quy định pháp luật; (8) Mọi đóng góp sáng kiến dân cư, cộng đồng cho việc bảo vệ phát huy giá trị DSTG ghi nhận vinh danh công khai, trừ trường hợp người dân có đề nghị khác; (9) Cộng đồng Quần thể di tích cố Huế quyền tham gia hợp tác với tổ chức cộng đồng quốc tế kiến nghị cộng đồng DSTG khác để học tập, tham quan, trao đổi kinh nghiệm công tác tổ chức hoạt động cộng đồng 19 3.4 Bộ tiêu chí số, chế giám sát, kiểm tra, đánh giá kết thực công tác QL KG, KT, CQ QL Quần thể di tích cố Huế - Nội dung nghiên cứu bao gồm: 3.4.1 Bộ tiêu chí số giám sát, kiểm tra, đánh giá kết thực công tác QL KG, KT, CQ QL Quần thể di tích cố Huế; 3.4.2 Cơ chế giám sát, kiểm tra đánh giá kết thực công tác QL KG, KT, CQ QL Quần thể di tích cố Huế - Bộ tiêu chí gồm: (1) Kết thực Cơng ước DSVH&TN giới, Hiến chương Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia; (2) Bảo tồn yếu tố gốc cấu thành giá trị bật toàn cầu Quần thể di tích cố Huế; (3) Khai thác sử dụng bền vững Quần thể di tích cố Huế dựa biện pháp bảo vệ phát huy giá trị DSTG (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Các tiêu chí tiêu đánh giá kết QL NN KG, KT, CQ lồng ghép QL Quần thể di tích cố Huế TT Bộ tiêu chí tiêu Tỷ trọng Yêu cầu kết (%) thực (điểm) TC1 20,0 ≥ 18,00 CS1.1 7,0 ≥ 6,30 CS1.2 3,0 ≥ 2,70 CS1.3 7,0 ≥ 6,30 CS1.4 3,0 ≥ 2,70 TC2 60 54,0 CS2.1 18 ≥ 16,20 Ký hiệu Tiêu chí 1: Kết thực Công ước DSTG, Hiến I chương, Văn kiện điều ước quốc tế 1.1 Xây dựng bổ sung hoàn thiện, cập nhật khung pháp lý cơng cụ QL Quần thể di tích cố đô Huế 1.2 Xây dựng máy QL NN DSTG tổ chức giao QL sử dụng 1.3 Áp dụng đồng biện pháp: luật pháp, KHKT cơng nghệ, hành chính, tài giáo dục nâng cao nhận thức cần thiết cho việc xác định, bảo vệ, bảo tồn, giới thiệu phục hồi DSTG theo Hướng dẫn UNESCO 1.4 Thực đầy đủ, trách nhiệm cam kết quốc gia thành viên quy định Điều 4, Điều Điều Công ước bảo vệ DSVH&TN giới cộng đồng quốc tế Tiêu chí 2: Bảo tồn yếu tố gốc cấu thành giá trị bật II toàn cầu Quần thể di tích cố Huế 2.1 Tính tồn vẹn tính xác thực DSTG 20 2.2 Tính bền vững tổ chức không gian (quy hoạch), công CS2.2 18 ≥ 16,20 CS2.3 10 ≥ 9,0 CS2.4 ≥ 5,4 CS2.5 ≥ 5,4 CS2.6 ≥ 1,80 TC3 20 18 CS3.1 ≥ 6,3 CS3.2 ≥ 6,3 CS3.3 ≥ 5,4 100 ≥ 90 trình kiến trúc cảnh quan văn hóa địa điểm khảo cổ 2.3 Tính bền vững DSVH phi vật thể cấu thành Quần thể di tích cố Huế 2.4 Bảo tồn phát triển hệ sinh thái, đa dạng sinh học, đặc biệt loại bị đe dọa môi trường tự nhiên 2.5 Chất lượng nguồn nước 2.6 Các yếu tố gốc khác cấu thành giá trị bật tồn cầu Quần thể di tích cố Huế giám sát Tiêu chí 3: Khai thác sử dụng bền vững Quần thể di III tích cố đô Huế dựa biện pháp bảo vệ phát huy giá trị 3.1 Quy định rõ ràng vùng bảo vệ Quần thể di tích cố Huế gồm: Khu vực bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa; Khu vực vùng đệm với chức bảo vệ phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế 3.2 Các biện pháp bảo vệ phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế 3.3 Độ bền vững Quần thể di tích cố Huế Tổng cộng: I-III - Cơ chế giám sát, kiểm tra đánh giá kết thực công tác QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế xây dựng dựa trên: (1) Trách nhiệm giám sát, kiểm tra đánh giá quan quốc tế quan nước có thẩm quyền; (2) Quy định rõ nội dung giám sát, kiểm tra đánh giá kết công tác QL KG, KT, CQ lồng ghép nội dung đánh giá QL Quần thể di tích cố Huế 3.5 Các kết nghiên cứu bàn luận Nội dung nghiên cứu gồm: 3.5.1 Các kết nghiên cứu luận án; 3.5.2 Bàn luận kết nghiên cứu - Từ 05 vấn đề xác định kết nghiên cứu tổng quan, luận án đưa 06 kết nghiên cứu sau: (1) Nghiên cứu tổng quan, nhận diện giá trị KG, KT, CQ giá trị bật toàn cầu quần thể di tích cố DSTG; xác định vấn đề cần tập trung giải luận án; (2) Xây 21 dựng sở khoa học phương pháp luận QL KG, KT, CQ QL Quần thể di tích cố Huế; (3) Hình thành quan điểm, mục tiêu nguyên tắc QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế; (4) Điều chỉnh, bổ sung phạm vi, ranh giới xác định khu vực bảo vệ, phát huy giá trị KG, KT, CQ theo định hướng hình thành thị di sản thành phố trực thuộc TW Thừa Thiên Huế; (5) Xây dựng nhóm giải pháp QL KG, KT, CQ nội dung QL bảo tồn phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế; (6) Thiết lập tiêu chí, số chế giám sát, kiểm tra, đánh giá kết QL KG, KT, CQ công tác QL bảo vệ phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế - Xét ý nghĩa khoa học, kết nêu cung cấp lượng thông tin lớn hệ thống tình hình thực trạng QL KG, KT, CQ quần thể di tích cố DSTG 167 quốc gia thuộc 05 nhóm nước Các cơng trình nghiên cứu, luận án có liên quan Kết tổng kết, đánh giá thực trạng KG, KT, CQ 04 quần thể di tích cố DSTG Việt Nam, cho phép nhận diện 07 giá trị cốt lõi gồm: (1) Giá trị lịch sử; (2) Giá trị phong thổ điểm xây dựng mơ hình quy hoạch thị cổ; (3) Giá trị công giá trị sử dụng bối cảnh đương đại; (4) Giá trị văn hóa, nghệ thuật; (5) Giá trị áp dụng công nghệ, kỹ thuật vật liệu xây dựng truyền thống; (6) Giá trị tương lai; (7) Các giá trị khác (giá tị cổ xưa giá trị hoài niệm) Năm vấn đề trọng tâm rút từ nghiên cứu tổng quan 05 vấn đề khoa học QL NN, sở để xây dựng sở khoa học gồm: (1) Xác định vị trí tầm quan trọng cơng tác QL KG, KT, CQ; (2) Cơ sở pháp lý QL KG, KT, CQ QL Quần thể di tích cố đô Huế; sở pháp lý QL KG, KT, CQ; (3) sở lý thuyết phương pháp luận QL KG, KT, CQ; (4) học kinh nghiệm thực tế nước; (5) yếu tố tác động đến công tác QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế Kết nghiên cứu sở khoa học luận án góp phần gia tăng giá trị khoa học lĩnh vực nghiên cứu Các kết nghiên cứu quan điểm đạo, mục tiêu nguyên tắc QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế dựa tư tưởng phát triển bền vững thời đại; định hướng chiến lược Đảng Nhà nước Việt Nam; khung pháp lý, thể chế quốc tế nước, đặc biệt cách tiếp cận mới, DSTG coi tài nguyên vô giá quốc gia giới, giá trị 22 phát huy trở thành động lực to lớn phát triển KT-XH địa phương, vùng quốc gia - Xét ý nghĩa thực tiễn, đề xuất sở phương pháp điều chỉnh, bổ sung phạm vi, ranh giới khu vực bảo vệ cho Quần thể di tích cố Huế mang lại hiệu thiết thực, hướng tới mơ hình thị DSTG xanh, thông minh bền vững tương lai, đặt móng cho việc thực chủ trương Bộ Chính trị Nghị số 54/NQ-TW ngày 10/12/2019 Kết đề xuất 05 nhóm giải pháp QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế giải pháp mới, đảm bảo sở pháp lý, sở khoa học sở thực tiễn, xác lập luận khoa học để nâng cao hiệu QL Quần thể di tích cố Huế, sau giai đoạn phục hồi, để bước sang giai đoạn phát triển bền vững KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận án đưa 06 kết luận, tóm tắt sau: a) Việc lựa chọn đề tài Luận án tiến sỹ “Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan Quần thể di tích cố Huế” việc làm cần thiết góp phần vào nghiệp bảo vệ phát huy giá trị DSVH&TN giới toàn nhân loại, để chuyển giao cho hệ mai sau b) Kết nghiên cứu tổng quan xác định 07 nhóm giá trị quần thể di tích cố đô Việt Nam gồm: Giá trị lịch sử; giá trị địa điểm xây dựng đô thị cổ; giá trị cơng năng; giá trị văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc; giá trị áp dụng công nghệ, vật liệu xây dựng truyền thống; giá trị tương lai giá trị khác, đồng thời rút 06 vấn đề trọng tâm phải giải là: (1) Góp phần nâng cao nhận thức cho tồn xã hội bảo vệ DSVH&TN giới xây dựng sở khoa học phương pháp luận QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế; (2) Xây dựng quan điểm, mục tiêu nguyên tắc QL KG, KT, CQ làm sở để điều chỉnh, bổ sung phạm vi, ranh giới xác định khu vực bảo vệ, phát huy giá trị KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế theo định hướng hình thành thị DSTG thành phố trực thuộc TW; (3) Xây dựng nhóm giải pháp QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế; (4) Thiết lập tiêu chí, số chế giám sát, kiểm tra, đánh giá kết thực QL KG, KT, CQ QL bảo vệ Quần thể di tích cố Huế 23 c) Trong Luận án nghiên cứu xây dựng sở khoa học QL KG, KT, CQ dựa 05 trụ cột: (1) Nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò QL KG, KT, CQ QL quần thể di tích cố DSTG; (2) Cơ sở pháp lý; (3) Cơ sở lý thuyết, tổng kết xu hướng bảo vệ DSVH&TN giới dựa chu trình 3Re: “Phục hưng, Hồi sinh, Tái tạo lan tỏa”; sở quy hoạch cải tạo bảo vệ thành phố khu đô thị lịch sử giới theo định hướng phát triển bền vững; cơng tác QL NN Quần thể di tích cố đô Huế; Đề xuất đổi phương pháp lập QH bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích cố đô Huế; (4) 05 học kinh nghiệm nước quốc tế; (5) 09 yếu tố tác động đến công tác QL KG, KT, CQ quần thể di tích cố DSTG Việt Nam d) Trong Luận án hình thành 05 quan điểm; mục tiêu tổng quát với 04 mục tiêu cụ thể 10 nguyên tắc QL KG, KT, CQ quần thể di tích cố DSTG Các quan điểm, mục tiêu nguyên tắc sở thiết lập 03 tiêu chí 13 tiêu hình thành chế giám sát, kiểm tra đánh giá kết thực Công ước bảo vệ DSVH&TN giới; kết bảo vệ giá trị bật toàn cầu kết QL khai thác, sử dụng bền vững Quần thể di tích cố Huế hàng năm định kỳ 06 năm e) Điều chỉnh, bổ sung phạm vi, ranh giới khu vực bảo vệ, phát huy giá trị KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế sở để hình thành phát triển đô thị DSTG xanh, thông minh trực thuộc thành phố TW Thừa Thiên – Huế tương lai f) Trong Luận án xây dựng 05 giải pháp QL KG, KT, CQ Quần thể di tích cố Huế bao gồm: (1) Rà sốt, bổ sung hồn thiện sở pháp lý công cụ QL KG, KT, CQ; Quần thể di tích cố Huế; (2) Phân vùng, xác định khu vực bảo vệ yêu cầu QL KG, KT, CQ; (3) Lồng ghép nội dung, giải pháp QL KG, KT, CQ QL bảo vệ phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế; (4) Đổi mơ hình nâng cao lực Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế; (5) Xây dựng mơ hình thiết chế phát huy vai trò cộng đồng tham gia dân cư việc bảo vệ phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế KIẾN NGHỊ a) Đối với Quốc Hội Chính phủ: Luật DSVH năm 2009 thực 10 năm Nhiều Luật có liên quan Luật QH, Luật Đầu tư công, Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Kiến trúc, Luật Xây dựng, Luật Đất đai v.v… rà sốt, 24 sửa đổi có ảnh hưởng trực tiếp đến Luật DSVH Đề nghị Quốc Hội, Chính phủ xem xét, đánh giá cho phép triển khai dự án việc sửa đổi, bổ sung Luật DSVH 2009 b) Đối với Chính phủ: - Đề nghị xem xét việc thành lập quan QL liên Bộ, ngành giúp Chính phủ QL tồn diện DSTG Việt Nam cầu nối với UB liên Chính phủ UNESCO - Nghiên cứu, đổi mơ hình Tổ chức QL sử dụng DSTG, sở nâng cao lực tăng cường tính tự chủ cho tổ chức - Chỉ đạo việc nghiên cứu đưa vào áp dụng mơ hình thị DSTG xanh thông minh cấu trúc TP trực thuộc TW Quần thể di tích cố Huế c) Đối với UBND TP Hà Nội, UBND tỉnh Ninh Bình, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND tỉnh Thanh Hóa: Rà sốt, hồn chỉnh sở pháp lý xứng đáng để nâng cao hiệu quả, hiệu lực QL NN, phục vụ cho cơng tác QL quần thể di tích cố DSTG địa phương d) Đối với quyền TP Huế: Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết thành phố Huế có liên quan đến Quần thể di tích cố Huế định trình quan NN có thẩm quyền định; Xây dựng quy chế tổ chức hoạt động cộng đồng dân cư tham gia người dân công tác bảo tồn phát huy giá trị Quần thể di tích cố Huế DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Ngọc Kiên (2014), “Kiến trúc cổ truyền Việt - vài vấn đề cần nhìn lại”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 4, (49)-2014, Cục Di sản Văn hóa – Bộ VHTTDL ISSN: 1859-4956 Lê Ngọc Kiên (2018), “Quản lý nhà nước không gian, kiến trúc, cảnh quan quần thể di tích cố Huế bối cảnh thị hố”, Tạp chí Văn hố học – VICAS, số 4, (38)-2018, ISSN 1859-4859 Lê Ngọc Kiên (2019), “Quản lý nhà nước Không gian, Kiến trúc, Cảnh quan Quần thể di tích Cố Huế bối cảnh thị hoá”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Quản lý sử dụng bền vững cảnh quan văn hoá, hệ thống sinh thái - lịch sử lăng tẩm Hoàng gia triều Nguyễn – Thừa Thiên - Huế”, UBND Tỉnh Thừa Thiên - Huế - TT Bảo tồn di tích cố Huế, Viện Nghiên cứu Đơ thị Vùng – ĐH Waseda (Nhật Bản), NXB Đại học Huế (02/2019) ISBN: 978-604974-100-5 Mã số sách: NC/05/2019 Lê Ngọc Kiên (2020), “Một số ngun tắc tiêu chí Đơ thị di sản Quốc gia cho cố đô Huế”, Tạp chí Thế giới Di sản, số 6-2020, (165), ISSN: 1859-2600 Lê Ngọc Kiên (2020), “Bộ tiêu chí số đánh giá công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan cho Quần thể di tích cố Huế”, Tạp chí Văn hố học – VICAS, số 3, (49)-2020 ISSN: 18594859 Lê Ngọc Kiên (2021), “Xây dựng công cụ phục vụ giám sát đánh giá kết thực công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan quần thể di tích cố Huế”, Tạp chí Quy hoạch xây dựng, số 111 (06/2021) ISSN: 1859-3054 ... cảnh quan Quần thể di tích cố Huế 4 Chương III: Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan Quần thể di tích Cố Huế CHƯƠNG NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÁC QUẦN THỂ... Kiến nghị, phần Nội dung gồm 03 chương: Chương I: Tổng quan quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan quần thể di tích cố Di sản giới Chương II: Cơ sở khoa học quản lý không gian, kiến trúc, cảnh. .. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc QL KG, KT, CQ quần thể di tích cố Huế - Nội dung nghiên cứu gồm: 3.1.1 Quan điểm;

Ngày đăng: 30/06/2021, 05:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w