dạng đoạn văn bản, cách chèn bảng để - Thay đổi độ rộng tùy ý của hàng hoặc cột làm bài tập - Nhập các nội dung vào các ô và tiến hành định dạng - GV: Hướng dẫn cách tạo màu chữ, Ít nhất[r]
(1)CHƯƠNG 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết 37 Ngày soạn: Bài 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + HS nắm nào là văn và làm quen với phần mềm soạn thảo văn Word + Hướng dẫn HS các thao tác trên Word, các thành phần trên cửa sổ Word: bảng chọn, nút lệnh… + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và cách thức : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1 Văn và phần mềm soạn thảo văn - GV: hàng ngày, chúng ta tiếp xúc với nhiều loại văn bản, em hãy lấy ví dụ - Trong sống, chúng ta tiếp xúc với loại văn mà em thường tiếp xúc nhiều loại văn bản: sách, báo… - Chúng ta có thể tự tạo các văn theo cách truyền thống bút hay viết trên giấy VD: làm bài tập làm văn, đơn xin - Chúng ta có thể tự tạo văn nghỉ ốm… cách nào ? - Ngày nay, ta còn có thể tự tạo văn nhờ sử dụng máy vi tính và phần mềm soạn thảo văn trên máy vi tính - Có thể dùng máy vi tính để soạn thảo văn - Microsoft Word là phần mềm soạn thảo nhờ phần mềm Microsoft Word văn hãng Microsoft sản xuất và sử dụng nhiều trên giới * Hoạt động 2 Khởi động Word Để khởi động Word, ta có thể thực (2) các cách sau: - GV: để khởi động chương trình Word, ta - Nháy đúp chuột vào biểu tượng Word làm nào? trên màn hình - So sánh hai cách để khởi động word thì - Nháy nút Start -> All Programs -> Microsoft Word các em thấy cách nào nhanh chóng hơn? - HS: Trả lời - GV: Sau khởi động xong, xuất cửa sổ làm việc Word là văn trắng, ta có thê nhập nội dung cho văn * Hoạt động 3 Có gì trên cửa sổ Word - GV: cho HS quan sát tranh cửa sổ làm - Các thành phần chính trên củă sổ việc Word Word bao gồm: - HS: Nhận biết các thành phần cửa a Bảng chọn - Bao gồm các lệnh xếp theo sổ Word nhóm các bảng chọn - Ta có thể thực các thao tác với văn - Để thực lệnh bất kì, ta nháy các lệnh chuột vào tên bảng chọn có chứa lệnh đó và - Các lệnh nằm các bảng chọn chọn lệnh hiển thị trực quan dạng các nút - Ta có thể thấy các bảng chọn trên bảng chọn bao gồm; File, Edit, View, Insert… lệnh trên công cụ b Nút lệnh - Ta có thể sử dụng lệnh New - Bao gồm các nút lệnh thường dùng bảng chọn File đặt trên công cụ - Sau lênh New thực thì - Mỗi nút lệnh có tên để phân biệt văn trống mở cửa VD: Để mở tệp văn ta nháy sổ làm việc nút New trên công cụ 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này - BTVN: 1, 2, (SGK - 68) Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tiết 38 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (T2) (3) + HS nắm nào là văn và làm quen với phần mềm soạn thảo văn Word + Hướng dẫn HS các thao tác trên Word, các thành phần trên cửa sổ Word: bảng chọn, nút lệnh… + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và cách thức : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1.Ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : HS1: Hãy nêu các thành phần cửa sổ chương trình soạn thảo văn word? 3.Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động Mở văn Để mở tệp tin văn đã có trên - Hoặc có thể nháy chuột vào bảng chọn máy tính, ta thực sau: File sau nó chọ lệnh New trên bảng - Nháy nút lệnh Open trên công cụ chọn - Tìm đường dẫn tới tệp văn cần mở - Nháy chọn tên tệp cần mở - Nháy chọn nút Open để mở - Sau mở văn bản, ta có thể gõ nội dung * Chú ý: Tên các tệp văn Word cho văn chỉnh sửa các nội có phần mở rộng ngầm định là doc dung đã có sẵn văn * Hoạt động Lưu văn - GV: sau soạn thảo, ta nên lưu văn Để lưu văn ta làm sau: để có thể dùng lại sau (thêm nội dung, - Nháy nút lệnh Save trên công chỉnh sửa, in) cụ * Chú ý: Nếu tệp văn đó đã lưu ít (4) lần thì không xuất cửa sổ - Xuất cửa sổ Save As Save As Mọi thay đổi lưu trên - Gõ tên cho tệp văn vào khung File name chính tệp văn đã có - Chọn vị trí cần lưu văn - Nháy nút Save để lưu văn * Hoạt động - GV: Quan sát tranh thao tác đóng văn Kết thúc kết thúc văn SGK - Nháy chọn nút đóng cửa sổ để - Nếu ta chưa lưu văn mà đã kết thúc đóng văn chương trình thì máy tính thông báo có - Nháy nút đóng trên để kết thúc việc lưu văn hay không soạn thảo văn 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này - BTVN: 4, 5, (SGK - 68) Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tiết 39 Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + HS nắm các thành phần chính văn bản, Con trỏ soạn thảo + Hướng dẫn HS các quy tắc gõ văn Word và cách gõ văn chữ Việt + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và cách thức : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác (5) III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - HS1: Nêu các thao tác mở văn bản, lưu văn ? 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1 Các thành phần văn -GV: Trong tiếng Việt, các thành phần * Kí tự: văn là gì? - Bao gồm các chữ, số, kí hiệu - HS suy nghĩ và trả lời - Là thành phần văn - Phần lớn các kí tự nhập từ bàn - Các thành phần chính văn phím bao gồm: từ, câu, dòng, đoạn, trang * Dòng: Là tập hợp các kí tự nằm trên cùng đường ngang từ lề trái sang lề phải - Khi soạn thảo văn bản, các câu dài * Đoạn: quá dòng thì tự động xuống dòng tiếp - Bao gồm nhiều câu liên tiếp, có liên quan theo mà ta không cần phải ấn phím Enter tới và hoàn chỉnh ngữ nghĩa để xuống dòng - Khi soạn thảo văn Word, ta nhấn phím Enter để kết thúc đoạn văn * Trang: Là phần văn cùng nằm trên trang in * Hoạt động 2 Con trỏ soạn thảo - GV: Em có thể hiểu trỏ soạn thảo gần - Con trỏ soạn thảo là vạch đứng nhấp giống với đầu bút viết em, nó cho nháy trên màn hình, cho biết vị trí xuất biết vị trí xuất kí tự ta kí tự gõ vào - Để chèn kí tự hay đối tượng nào đó vào gõ vào từ bàn phím văn bản, ta phải di chuyển trỏ soạn thảo - Trong gõ văn bản, trỏ soạn thảo di chuyển từ trái qua phải và tự động xuống dòng đến vị trí cuối dòng - Để chèn kí tự hay đối tượng nào đó vào văn bản, ta phải di chuyển trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn tới vị trí cần chèn - Di chuyển trỏ tới vị trí cần thiết cách nháy chuột vào vị trí đó - Có thể sử dụng các phím để di chuyển trỏ: : lên trên : xuống : sang trái : sang phải Home: di chuyển trỏ đầu dòng (6) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - Di chuyển trỏ tới vị trí cần thiết End: di chuyển trỏ cuối dòng cách nháy chuột vào vị trí đó Page Up: di chuyển trỏ lên đầu trang văn Page Down: di chuyển trỏ cuối trang văn * Hoạt động 3 Quy tắc gõ văn Word - Khi soạn thảo, các dấu ngắt câu: (.) (,) (:) - GV: cho HS quan sát đoạn văn mẫu, đoạn văn trình bày đúng quy tắc, văn trình bày sai quy tắc (;) (!) (?) phải đặt sát vào từ đứng trước nó, sau đó là dấu cách đoạn văn đó còn nội dung - Các dấu mở ngoặc (, [, {, <, ‘, “được đặt - HS: theo dõi đoạn văn mẫu và so cách từ đứng trước nó và đặt sát vào từ sánh khác đoạn văn đứng sau nó - Các dấu đóng ngoặc ), ], }, >, ’, ” đặt -> quy tắc gõ văn Word sát vào từ đứng trước nó và đặt cách ký tự sau nó - Giữa các từ dùng phím cách để phân cách - Nhấn phím Enter lần để kết thúc đoạn văn chuyển sang đoạn văn * Hoạt động 4 Gõ văn chữ Việt - Để gõ đuợc chữ Tiếng Việt bàn - Hoặc có thể nháy chuột vào bảng chọn File sau nó chọ lệnh New trên bảng chọn phím phải dùng phần mềm hỗ trợ gõ Tiếng Việt Unikey Vietkey Bảng gõ chữ Tiếng Việt (SGK Trang 73) - Có nhiều phông chữ khác dùng để hiển thị và in chữ Tiếng Việt: VnTime, - Sau mở văn bản, ta có thể gõ nội dung VnArial, VNI-Times, VNI-Helve… cho văn chỉnh sửa các nội dung đã có sẵn văn 4) Củng cố : (7) - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này - BTVN: 3, 5, (SGK - 68) Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tiết 40 Ngày soạn: BÀI THỰC HÀNH 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + HS làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc Word, các bảng chọn, số nút lệnh + Hướng dẫn HS bước đầu tạo và lưu văn chữ Việt đơn giản + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và cách thức : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình thực hành 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: tìm hiểu các thành phần trên màn hình Word - GV: phân nhóm cho HS ngồi vào máy Khởi động Word và tìm hiểu các tính, HS/ máy tính thành phần trên màn hình Word - Khởi động Word - Hướng dẫn HS khởi động máy tính - HS: làm theo hướng dẫn GV - GV: Nêu các cách để khởi động Word? - Nhận biết các bảng chọn trên bảng chọn - Phân biệt các công cụ Word - Tìm hiểu số chức các (8) Hoạt động giáo viên và học sinh - HS: có cách: + Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình + Chọn Start -> Program -> MS Office -> MS Word Nội dung bảng chọn File - Thực cách để mở văn đã có máy tính: + Chọn bảng chọn File -> open + Nháy chọn nút lệnh Open công cụ trên => So sánh thao tác trên * Hoạt động 2: Soạn thảo văn đơn giản - GV: Cho HS thực soạn thảo bài tập Soạn văn đơn giản trên máy tính - Gõ đoạn văn bản: “Biển đẹp” sách - Hướng dẫn HS lưu văn giáo khoa (77) - HS: thực hành bài tập - Lưu văn với tên Bien dep - Chú ý gõ 10 ngón 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Về nhà thực hành lại các nội dung đã học bài Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tiết 41: Ngày soạn: BÀI THỰC HÀNH 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (T2) Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + HS làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc Word, các bảng chọn, số nút lệnh + Hướng dẫn HS bước đầu tạo và lưu văn chữ Việt đơn giản + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và cách thức : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK (9) b Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình thực hành 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: tìm hiểu các thành phần trên màn hình Word - GV: Cho HS thực soạn thảo bài tập Soạn văn đơn giản trên máy tính - Gõ đoạn văn bản: “Biển đẹp” sách - Hướng dẫn HS lưu văn giáo khoa (77) - HS: thực hành bài tập - Lưu văn với tên Bien dep - Chú ý gõ 10 ngón * Hoạt động 2: Cách di chuyển trỏ và hiển thị văn Tìm hiểu cách di chuyển trỏ soạn thảo và cách hiển thị văn - GV: ta có thể di chuyển trỏ chuột - Di chuyển trỏ soạn thảo chuột và các phím mũi tên cách nào? - HS: chuột các phím mũi - Sử dụng để xem các phần khác văn tên - Thực và so sánh các thao tác sau: - Cho HS thực các thao tác và nháy + Chọn lệnh View -> Normal chọn vào các nút lệnh hiển thị + Chọn lệnh View -> Print Layout + Chọn lệnh View -> Outline - HS quan sát thay đổi các thao tác và đưa kết luận Nháy chọn các nút lệnh góc bên trái cửa sổ , , và quan sát thay đổi - Thực các thao tác thu nhỏ, phóng to - Thu nhỏ kích thước màn hình soạn cửa sổ soạn thảo thảo các nút trên tiêu đề - Đóng cửa sổ văn và thoát khỏi Windows 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài (10) - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Về nhà thực hành lại các nội dung buổi thực hành Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Bài 15 : CHỈNH SỬA VĂN BẢN Tiết 42 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + HS nắm cách xoá, chèn vài kí tự vào văn + Hướng dẫn HS các thao tác: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và cách thức : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - HS1: Các thành phần trên văn bao gồm gì ? - HS2: Thế nào là trỏ soạn thảo ? - HS3: Nêu quy tắc gõ chữ tiếng Việt kiểu Telex ? 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Xoá và chèn thêm vào văn Xoá và chèn thêm vào văn - GV: Ta có thể xoá các kí tự đã gõ a, Xoá vài kí tự văn vào văn hay không? Thực - Sử dụng các phím Backspace Delete cách nào? để thực xoá vài kí tự văn (11) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - Dùng phím Backspace để xoá các kí tự nằm bên trái trỏ soạn thảo - Có thể sử dụng phím Backspace - Dùng phím Delete để xoá các kí tự nằm Delete để thực xoá vài kí tự bên phải trỏ soạn thảo văn - Xoá đoạn văn lớn: chọn đoạn văn cần xoá (bôi đen) -> ấn phím Delete - Trước thực xoá kí tự hay Backspace phần văn cần suy nghĩ cẩn thận b, Chèn thêm kí tự vào văn - Di chuyển trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn, sau đó sử dụng bàn phím để gõ nội dung * Hoạt động 2: Chọn phần văn - GV: Khi ta thực bất kì thao tác nào tác động tới phần văn hay đối tượng nào đó (các hình vẽ, hình ảnh, bảng) trước hết cần phải chọn phần văn hay đối tượng đó (còn gọi là đánh dấu hay bôi đen) - Ngoài chúng ta còn có thể sử dụng bàn phím để bôi đen phần văn cách giữ phím Shift và các phím mũi tên Chọn phần văn - Khi muốn thực thao tác nào đó văn trước tiên ta cần chọn phần văn đối tượng đó (hay còn gọi là bôi đen) - Các thao tác thực chọn phần văn bản: + Nháy chuột vị trí đầu tiên phần văn + Nhấn và kéo giữ chuột đến cuối phần văn cần chọn - Để quay trở trạng thái văn trước đó: + Nháy chọn nút lệnh Undo trên công cụ + Dùng tổ hợp phím Ctrl + Z 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tiết 43 Ngày soạn: Bài 15 : CHỈNH SỬA VĂN BẢN (T2) (12) Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + HS nắm cách xoá, chèn vài kí tự vào văn + Hướng dẫn HS các thao tác: chọn phần văn bản, chép, di chuyển phần văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và cách thức : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - HS1: Nêu các thao tác để xóa và chèn thêm vào văn ? 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Sao chép - GV: Em hãy tưởng tượng việc chép Sao chép phần văn giống ta - Sao chép phần văn là giữ nguyên Photocopy trang văn bản, lúc đó ta phần văn đó vị trí gốc (vị trí ban hay nhiều văn khác giống hệt đầu), đồng thời chép nội dung đó vào vị văn ban đầu, nhiên văn trí khác ban đầu giữ nguyên - Các bước thực chép phần văn bản: - Khi nháy chọn nút lệnh Copy thì phần văn + Chọn phần văn muốn chép (bôi đen) đã chọn lưu vào nhớ + Nháy chọn nút lệnh Copy trên máy tính công cụ - Ta có thể nhấn nút Copy lần và nhấn nút + Đưa trỏ tới vị trí cần chép Paste nhiều lần để chép cùng nội + Nháy chọn nút lệnh Paste trên dung vào nhiều vị trí khác công cụ * Hoạt động 2: Di chuyển Di chuyển (13) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - Di chuyển phần văn giống ta di chuyển đồ vật bất kì, nó không còn vị trí cũ mà chuyển sang vị trí - Có thể di chuyển phần văn từ vị trí này sang vị trí khác - Các bước thực di chuyển phần văn bản: + Chọn phần văn muốn di chuyển (bôi - Khi nhấn nút Cut, phần văn đen) chọn bị xoá vị trí cũ nó đã + Nháy chọn nút lệnh Cut trên đuợc lưu vào nhớ máy tính công cụ + Đưa trỏ tới vị trí cần di chuyển tới + Nháy chọn nút lệnh Paste công cụ trên 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… BÀI THỰC HÀNH 6: Tiết 44 Ngày soạn: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + Luyện các thao tác mở văn mới, mở văn đã lưu, nhập nội dung cho văn + HS luyện các kĩ gõ văn tiếng Việt + Thực các thao tác để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn các chức chép, di chuyển + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và cách thức : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính (14) + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình thực hành 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động Word và tạo văn - GV: phân nhóm cho HS ngồi vào máy tính, HS/ máy tính Khởi động Word và tạo văn - Hướng dẫn HS khởi động máy tính - Mở tệp văn mới, thực hành gõ văn phần a (SGK - 84) - HS: làm theo hướng dẫn GV - Khởi động Word - Tìm các lỗi sai và sửa các lỗi đó cho đúng theo đúng qui tắc gõ văn tiếng Việt * Hoạt động 2: Chế độ gõ chèn , chế độ gõ đè - GV: Hướng dẫn HS sử dụng nút Phân biệt chế độ gõ chèn chế độ Overtype, nút Insert gõ đè - HS thực hành soạn thảo với nút lệnh - Đưa nhận xét: Overtype: gõ đè Insert: gõ chèn - Đặt trỏ soạn thảo vào trước đoạn văn thứ 2, nháy đúp chuột vào nút OVR phía cửa sổ để nút đó rõ (chế độ gõ đè), nút bị mờ (chế độ gõ chèn) - Thực hành gõ đoạn văn phần b (SGK - 84) 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này - Về nhà luyện tập lại các nội dung đã thực hành Điều chỉnh và bổ sung (15) ………………………………………………………………………………… BÀI THỰC HÀNH 6: Tiết 45 EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (T2) Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + Luyện các thao tác mở văn mới, mở văn đã lưu, nhập nội dung cho văn + HS luyện các kĩ gõ văn tiếng Việt + Thực các thao tác để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn các chức chép, di chuyển + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và cách thức : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình thực hành 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Một số thao tác văn - GV: phân nhóm cho HS ngồi vào máy Mở văn đã lưu, chép, chỉnh tính sửa nội dung văn - Mở văn Bien dep.doc đã lưu bài trước - GV: Nêu các yêu cầu để học sinh thực hành (16) Hoạt động giáo viên và học sinh - HS: làm theo hướng dẫn GV Nội dung - Sao chép toàn nội dung đoạn văn - HS thực làm bài tập theo hướng vừa thực vào cuối văn Bien dep.doc dẫn GV - Có thể chọn toàn nội dung văn - Thay đổi trật tự các đoạn văn bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctr + A trên cách chép di chuyển bàn phím - Lưu văn với tên cũ - Thay đổi các đoạn văn để có nội dung đúng * Hoạt động 2: Bài tập tổng hợp - HS Mở văn mới, sau đó thực Thực hành gõ chữ Việt và chép nội soạn thảo bài thơ SGK dung - HS Sử dụng thao tác chép để thực - Mở văn gõ nhanh - Gõ bài thơ “Trăng ơi” (SGK – 85) - GV: Sau gõ xong, chú ý sửa các lỗi gõ - Chú ý số câu thơ lặp lại dùng thao tác sai theo qui tắc soạn thảo bài chép - Lưu bài với tên Trang oi 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tiết 46+47 Ngày soạn : Bài 16 : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Ngày dạy : I Mục tiêu bài giảng : + HS nắm định dạng văn là gì, gồm loại + Hướng dẫn HS cách định dạng kí tự văn các nút lệnh và bảng chọn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và cách thức : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Cách thức tiến hành : (17) + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : HS1: Hãy nêu các bước để chép đoạn văn bản? 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Định dạng văn - GV: Ta có thể làm thay đổi kiểu dáng Định dạng văn các kí tự văn hay không? - Định dạng văn là làm thay đổi - HS: Trả lời kiểu dáng, vị trí các kí tự, các đoạn - Kí tự bao gồm: chữ, số, kí hiệu - Định dạng văn làm cho văn trở nên văn và các đối tượng khác trên trang dễ đọc hơn, trang văn có bố cục đẹp mắt - Định dạng văn gồm loại; + Định dạng kí tự hơn, người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần + Định dạng đoạn văn thiết * Hoạt động 2: Định dạng kí tự VD: phần ghi nhớ SGK luôn có màu sắc Định dạng kí tự khác với phần nội dung, thường in đậm - Định dạng kí tự là làm thay đổi kiểu dáng hay nhóm kí tự => Gây chú ý cho người học - Định dạng kí tự bao gồm: Phông chữ, Cỡ chữ, Kiểu chữ, Màu sắc a, Sử dụng nút lệnh - Chọn phần văn cần định dạng * Phông chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên phải nút lệnh Font để chọn phông chữ thích hợp * Cỡ chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên phải nút lệnh Font Size để chọn cỡ chữ cần thiết * Kiểu chữ: Nháy chọn nút lệnh Bold để tạo chữ đậm Nháy chọn nút lệnh Italic để tạo chữ nghiêng Hộp thoại Font Nháy chọn nút lệnh Underline để tạo chữ gạch chân - Ở phía hộp thoại là nơi hiển thị các * Màu chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên kí tự hay phần văn thực phải nút lệnh Font Color để chọn màu chữ phù hợp định dạng b, Sử dụng hộp thoại Font - Chọn phần văn cần định dạng - Mở bảng chọn Format -> chọn lệnh Font - Trên màn hình xuất hộp thoại Font, đó: (18) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Font: chọn phông chữ Font Style: chọn kiểu chữ Size: chọn cỡ chữ Font Color: Chọn màu chữ Underline Style: Chọn kiểu gạch chân cho các kí tự - Chọn OK để thực hay Cancel để huỷ lệnh 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tiết 48 Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + HS nắm định dạng đoạn văn là gì, bao gồm các tính chất nào + Hướng dẫn HS các thao tác định dạng đoạn văn nút lệnh và bảng chọn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và cách thức : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : HS1: Định dạng văn là gì? Mục đích định dạng văn bản? HS2: Nêu cách để định dạng ký tự nút lệnh? 3) Nội dung bài : (19) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn GV:- Định dạng đoạn văn có phải là định Định dạng đoạn văn dạng kí tự không? - Định dạng đoạn văn là làm thay HS: Trả lời đổi các tính chất sau đây đoạn văn bản: Kiểu lề Vị trí đoạn văn so với toàn trang văn - Định dạng đoạn văn tác động tới toàn Khoảng cách lề dòng đầu tiên đoạn văn mà trỏ soạn thảo Khoảng cách đến đoạn văn trên trỏ tới Khoảng cách các dòng đoạn văn * Hoạt động 2: Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn Sử dụng các nút lệnh để định dạng - Trước định dạng đoạn văn cần phải đoạn văn chọn đoạn văn muốn định dạng, sau đó Để định dạng đoạn văn bản, ta thực sử dụng các nút lệnh trên công cụ định sau: dạng - Chọn đoạn văn cần định dạng VD: Trường trung học sở Lê Hồng Phong là trường có bề dày truyền thống - Sử dụng các nút lệnh trên công cụ định dạng, đó: * Căn lề: Trường trung học sở Lê Hồng Phong là Align Left để thẳng lề trái trường có bề dày truyền thống Align Right để thẳng lề phải Trường trung học sở Lê Hồng Phong là Center để trường có bề dày truyền thống Trường trung học sở Lê Justify để thẳng lề Hồng Phong là trường có * Thay đổi lề đoạn: bề dày truyền thống Nháy chọn nút lệnh để thực tăng mức thụt lề trái Nháy chọn nút lệnh mức thụt lề trái để thực giảm * Khoảng cách dòng đoạn văn: Nháy chuột vào mũi tên bên phải nút lệnh Line Spacing để chọn các tỉ lệ thích hợp (20) Hoạt động 3: Định dạng đoạn văn hộp thoại Paragraph - GV: Giải thích các mục hộp thoại Định dạng đoạn văn hộp thoại Paragraph - HS: Lắng nghe và ghi chép - Chọn đoạn văn cần định dạng - Mở bảng chọn Format -> chọn lệnh Paragraph-> xuất hộp thoại Paragraph, đó: Alignment: Căn lề Indentation: Khoảng cách lề Special: Thụt lề dòng đầu Spacing: Before: khoảng cách đến đoạn văn trên After: khoảng cách đến đoạn văn Line spacing: Khoảng cách các dòng - Chọn OK để thực hay Cancel để huỷ lệnh 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này - Đọc và làm các bài tập sách giáo khoa Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… -o0o Tiết 49 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (21) I Mục tiêu bài giảng : + HS biết và thực các thao tác định dạng văn đơn giản + Luyện các thao tác đã học tiết trước + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và cách thức : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình thực hành 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Thực hành các thao tác định dạng văn Định dạng văn - GV: phân nhóm cho HS ngồi vào máy - Khởi động Word tính, - Soạn thảo văn “Biển đẹp” (SGK trang 92) - GV: Nêu các yêu cầu để học sinh thực - Tiến hành trình bày văn “Biển đẹp” theo các yêu cầu: hành - HS: Áp dụng các kiến thức đã học thực hành theo yêu cầu + Tiêu đề có phông chữ, cỡ chữ, màu chữ, kiểu chữ khác với nội dung văn + Cỡ chữ tiêu đề lớn nhiều so với cỡ chữ nội dung - GV: Hướng dẫn và theo dõi học sinh làm bài tập thực hành + Đoạn cuối cùng (Theo Vũ Tú Nam) có màu chữ, kiểu chữ khác nội dung + Căn lề cho văn bản: Tiêu đề trang, nội dung thẳng hai lề, đoạn cuối lề phải + Các đoạn nội dung có dòng đầu thụt lề + Ký tự đầu tiên đoạn nội dung có cỡ (22) chữ lớn và kiểu chữ đậm + Lưu văn với tên “Bien dep” 4) Củng cố : - Kiểm tra kết thực hành nhóm 5) Hướng dẫn nhà : - Làm lại bài tập thực hành Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… BÀI THỰC HÀNH 7: Tiết 50 Ngày soạn: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (T2) Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + HS biết và thực các thao tác định dạng văn đơn giản + Luyện các thao tác đã học tiết trước + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và cách thức : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình thực hành 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Thực hành các thao tác định dạng văn Định dạng văn (23) - GV: Nêu bài tập để học sinh thực hành, yêu cầu học sinh tiến hành định dạng hai cách là dùng nút lệnh và bảng chọn - HS: Làm theo bài tập yêu cầu - GV: Theo dõi và giải đáp câu hỏi học sinh Yêu cầu: Gõ đoạn văn theo mẫu bài thơ “Tre xanh” (SGK trang 93) Định dạng đoạn văn theo mẫu Lưu văn với tên “Tre xanh” 4) Củng cố : - Kiểm tra, nhận xét bài làm nhóm 5) Hướng dẫn nhà : - Làm lại bài tập trên Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tiết 51 BÀI TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + HS nắm nào là soạn thảo văn bản, các qui tắc gõ chữ tiếng Việt + Ôn lại các thao tác chỉnh sửa văn bản, định dạng văn bẳn và đoạn văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và cách thức : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK b Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình ôn tập 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung (24) * Hoạt động - GV:Nêu các câu hỏi tương ứng với nội dung cần ôn tập? - HS: Trả lời Soạn thảo văn - Khởi động word: - Văn gồm: kí tự, câu, dòng, đoạn, trang - Các thành phần cửa sổ word - Qui tắc gõ chữ tiếng Việt kiểu Telex * Hoạt động 2 Chỉnh sửa văn - GV: + Dùng phím gì để thực xoá - Để xoá kí tự ta dùng phím Backspace hay các kí tự? Delete + Để xoá nhanh đoạn văn mà - Sao chép đoạn văn bản: Bôi đen vào không thời gian ta phải làm nào? đoạn văn cần chép -> nháy chọn nút -> đặt trỏ tới vị trí -> + Nêu cách chép, di chuyển lệnh Copy nháy chọn nút lệnh Paste đoạn văn bản? - Di chuyển đoạn văn bản: Bôi đen vào đoạn văn cần di chuyển -> nháy chọn nút lệnh Cut -> đặt trỏ tới vị trí - HS: Trả lời -> nháy chọn nút lệnh Paste * Hoạt động - Định dạng văn gồm loại Định dạng văn bản, đoạn văn nào? - Định dạng kí tự: phông chữ, màu chữ, cỡ - Nêu cách định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ chữ? - Định dạng đoạn văn bản: Căn lề, định dạng - Nêu cách để định dạng đoạn văn khoảng cách đoạn so với lề lề, khoảng cách hộp thoại Paragraph? các đoạn, định dạng khoảng cách các dòng đoạn văn - HS: Trả lời Hoạt động - GV: Cho học sinh làm các bài tập Bài tập sách giáo khoa và số câu hỏi mở - Bài 4,5,6 (SGK trang 68) rộng - Bài 3,4,5,6 (SKG trang 74) - HS: Trả lời - Bài (SGK trang 81) - Bài 2,4, 5, (SKG 91) 4) Củng cố : - Nhắc lại các nội dung cần nhớ (25) - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học bài kĩ để tiết sau kiểm tra tiết Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tiết 52 Ngày soạn: 1/3/2012 KIỂM TRA TIẾT Ngày kiểm tra: 8/3/20112 (7A, 6B, 6A) 10/3/2012 (7B, 9B, 9A) I Mục tiêu bài giảng : + Đánh giá kết học tập HS từ đầu chương đến bài 17 + Kiểm tra kiến thức HS máy tính + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học II Phương tiện và cách thức : a Phương tiện thực + GV: Giáo án, đề kiểm tra + HS: Đồ dùng học tập, kiến thức b Cách thức tiến hành : Làm bài kiểm tra viết III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 3) Kiểm tra : A ĐỀ BÀI: A Đề bài I Trắc nghiệm (3 điểm) 1.Dòng trên cùng màn hình soạn thảo cho em biết tên tệp văn mở Dòng đó gọi là gì? A Thanh bảng chọn B Thanh công cụ C Thanh tiêu đề D Dòng thông báo Dãy nút lệnh có tác dụng là: A Mở văn mới, lưu văn soạn thảo, mở văn đã có máy tính B Mở văn đã có máy tính, lưu văn soạn thảo, mở văn C Mở văn mới, mở văn đã có máy tính, lưu văn soạn thảo (26) Chọn phương án trả lời đúng A Cần phải gõ nội dung văn liên tục gõ xong B Có thể gõ các phần nội dung văn nhiều lần thời gian khác C Chỉ sử dụng máy tính để gõ văn từ đầu hết D Tất các phương án trên sai Để chép phần văn bản, ta dùng lệnh: A Save B Copy C Open D Paste Chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân gọi là: A Phông chữ B Kiểu chữ C Màu chữ D Cỡ chữ Sử dụng chương trình soạn thảo văn bản, em có thể thay đổi: A Kích thước chữ B Kiểu chữ C Khoảng cách lề đoạn văn D Tất phương án trên II Tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm)Thế nào là định dạng văn bản? Mục đích định dạng văn bản? Định dạng văn phân loại nào? Câu 2: (2.5 điểm) Hãy nêu các tính chất định dạng đoạn văn bản? Câu 3: (1.5 điểm) Hãy các thuộc tính định dạng đoạn bài mẫu sau đây? Nghe thầy đọc thơ Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà Mái chèo nghiêng mặt sông xa Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa… (Theo Trần Đăng Khoa) B ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm C C B A B D II Tự luận Câu 1: (Mỗi phần trả lời đúng điểm) - Định dạng văn là thay đổi kiểu dáng, vị trí các ký tự (chữ, số, ký hiệu), đoạn văn và các thành phần khác trên trang - Mục đích: Làm cho văn dễ đọc, có bố cục đẹp, người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết - Phân loại: gồm định dạng ký tự và định dạng đoạn văn Câu 2: Mỗi phần trả lời đúng 0.5 điểm Định dạng đoạn văn bao gồm: - Định dạng kiểu lề - Vị trí lề đoạn văn so với toàn trang - Khoảng cách lề dòng đầu tiên (27) - Khoảng cách đến đoạn văn trên Khoảng cách các dòng đoạn văn Câu 3: Mỗi đoạn các thuộc tính đúng 0.5 điểm Các thuộc tính định dạng: - Đoạn 1: Căn lề giữa, chữ đậm - Đoạn 2: Căn lề - Đoạn 3: Căn lề phải 4) Củng cố : - GV thu bài học sinh hết 5) Hướng dẫn nhà : - Đọc trước nội dung bài Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tuần 28 - Tiết 53 TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + Hướng dẫn học sinh cách trình bày trang văn khác + HS nắm cách chọn hướng trang và đặt lề trang văn + HS biết cách xem trang văn trước in và in trang văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực : + GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cách thức tiến hành : (28) + Đặt vấn đề để HS trao đổi nhận và đưa nhận xét, gợi mở, diễn giảng + HS đọc SGK, quan sát và tổng kết IV Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - Sau thực soạn thảo và trình bày văn Trình bày trang văn bản xong, em có thể in trang văn - Có nhiều cách để trình bày trang văn mỡnh giấy in, để trang văn đẹp khác ta cần phải thực trình bày cho trang Trình bày trang văn bao gồm: văn - Chọn hướng trang: Trang đứng, trang nằm ngang - Theo em, lề trang khác và lề đoạn văn có - Đặt lề trang: lề trái, lề phải, lề trên, lề khác không? - Nếu văn có nhiều trang, việc trình + Lề đoạn văn tính từ lề trang và có thể bày cho trang có tác dụng cho tất “thò” ngoài lề trang các trang văn tệp tin văn thời * Hoạt động 2 Chọn hướng trang và đặt lề trang Để trình bày trang văn bản, ta thực sau: - Chọn bảng chọn File → Page Setup → xuất hộp thoại Page Setup → chọn Margins, đó: + Top: định dạng lề trên + Bottom: định dạng lề + Left: định dạng lề trái + Right: định dạng lề phải + Portrait: chọn hướng trang đứng + Landscape: chọn hướng trang nằm ngang Chọn OK để thực hay Cancel để huỷ bỏ GV: Giải thích ý nghĩa các mục hộp thoại - HS: Lắng nghe và ghi chép GV- Có thể xem hình minh hoạ góc bên phải để thấy kết các thao tác vừa thực Hoạt động - GV: Để đảm bảo văn chúng ta In văn không phải in lại nhiều lần, chúng ta cần - Xem văn trước in: kiểm tra văn soạn thảo trước + Nháy chọn biểu tượng nút lệnh Print (29) Preview trên cụng cụ + Close: Đóng chế độ xem - Dùng cách muốn in toàn các - In văn - Cách 1: Nháy chọn nút lệnh Print trang văn trên công cụ - Dùng cách muốn in các trang có lựa - Cách 2: Vào menu File Print Xuất chọn hộp thoại + Lựa chọn trang in mong muốn + Nháy OK in để kịp thời chỉnh sửa sai sót 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này - BTVN: Phần câu hỏi và bài tập (SGK - 96) Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tiết 54 TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN (T2) Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + Thông qua thực hành học sinh thực gõ văn bản, đặt hướng trang và lề trang cho văn + HS thực xem trang văn trước in và in trang văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực : + GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cỏch thức tiến hành : + HS thực hành phòng máy + GV hướng dẫn IV Tiến trỡnh dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình thực hành 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung (30) * Hoạt động - GV: Hướng dẫn học sinh làm nội dung thực hành - HS: Thực hành theo yêu cầu Chọn hướng trang và đặt lề trang - Soạn thảo văn Tre xanh (SGK trang 93) - Định dạng văn theo mẫu - Thử đặt lại hướng trang là trang ngang, quan sát, sau đó chọn lại trang đứng - Đặt lề: Lề trái cm, lề phải 2cm, lề trên 2cm, lề 2cm * Hoạt động 2 Xem trước in và in văn - - GV: Hướng dẫn học sinh xem trước - Nháy nút lệnh xem trước in và quan in, giải thích ý nghĩa các mục sát văn hộp thoại Print - Chỉnh sửa lại văn có sai sót HS lắng nghe và quan sát - Dùng lệnh in văn (File-> Print) Quan sát, tìm hiểu ý nghĩa các phần hộp thoại 4) Củng cố : - GV kiểm tra bài thực hành học sinh 5) Hướng dẫn nhà : - Đọc trước nội dung bài học “Tìm kiếm và thay thế” Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tuần 29 - Tiết 55 BÀI 19 TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + Hướng dẫn học sinh cách tìm kiếm từ hay cụm từ nhanh văn + HS có thể thực thay nhanh văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực : + GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cách thức tiến hành : (31) + Đặt vấn đề để HS trao đổi nhận và đưa nhận xét, gợi mở, diễn giảng + HS đọc SGK, quan sát và tổng kết IV Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : * HS1: Nêu cách chọn hướng trang và đặt lề trang văn bản? * HS2: Nêu cách in trang văn bản? 3) Nội dung bài : Hơn hẳn viết trên giấy, soạn thảo trên máy tính, chương trình soạn thảo văn Word giúp ta tìm kiếm thay từ nào đó nhanh chóng -> Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Công cụ tìm kiếm giúp tìm nhanh từ Tìm phần văn hay cụm từ văn Để tìm nhanh từ hay dãy các kí tự, ta thực sau: - Nháy chuột vào bảng chọn Edit Find xuất hộp thoại Find and Replace - Nhập từ cần tìm vào hộp Find What - Nhấn chọn nút Find Next trên hộp thoại - Em có thể nháy chọn nút Find Next để tiếp để thực tìm tục tìm hết các từ cần tìm có văn Lúc này, từ cụm từ tìm - Có thể chọn Cancel để kết thúc quá trình tìm hiển thị trên màn hình dạng bị bôi đen kiếm * Hoạt động - Công cụ thay giúp tìm nhanh dãy kí tự Thay văn và thay kí tự tìm - Nháy chuột vào bảng chọn Edit chọn dãy kí tự khác Replace xuất hộp thoại Find and Replace - Nhập từ cần tìm vào hộp Find What - Nhập nội dung thay Replace With - Nháy chọn nút Find Next để tìm - Nháy chọn nút Replace để thay Nếu muốn thay cho tất các từ tìm được, có thể ấn nút Replace All 4) Củng cố : - Nêu khác biệt lệnh Find và Replace - Nhắc lại các nội dung (32) 5) Hướng dẫn nhà : - Các câu hỏi 3, 4, 5, SGK Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tiết 56 BÀI 19 TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ (T2) Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + Dựa vào lý thuyết đã học cho học sinh áp dụng vào thực hành để thực tìm kiếm và thay nhanh văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực : + GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cách thức tiến hành : + HS thực hành phòng máy + GV hướng dẫn IV Tiến trỡnh dạy : 2) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : * HS1: Nêu cách chọn hướng trang và đặt lề trang văn bản? * HS2: Nêu cách in trang văn bản? 3) Nội dung bài : Hơn hẳn viết trên giấy, soạn thảo trên máy tính, chương trình soạn thảo văn Word giúp ta tìm kiếm thay từ nào đó nhanh chóng -> Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Cho học sinh gõ và thực tìm kiếm Tìm kiếm - HS: Thực hành theo bài tập - Soạn thảo khổ đầu bài “Biển đẹp” (SGK trang 92) - Thực tìm kiếm với từ tìm kiếm là “biển” (33) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - Quan sát các kết tìm thấy * Hoạt động - GV: Hướng dẫn học sinh thực Thay bài tập - Dựa trên văn đã gõ, tìm và thay HS làm bài tập tất các từ “biển” thành “đại dương” Quan sát và theo dõi thay đổi - Thay lại để văn cũ 4) Củng cố : - Kiểm tra, nhận xét bài làm học sinh 5) Hướng dẫn nhà : - Làm lại bài tập - Đọc trước bài “Thêm hình ảnh để minh họa” Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tuần 30 - Tiết 57 BÀI 20 THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + Hướng dẫn HS cách chèn hình ảnh vào trang văn để làm bật và sinh động + HS nắm cách thay đổi, bố trí hình ảnh trên trang văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực : + GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cách thức tiến hành : + Đặt vấn đề để HS trao đổi nhận và đưa nhận xét, gợi mở, diễn giảng + HS đọc SGK, quan sát và tổng kết IV Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ :* HS: Nêu cách thực thao tác thay nhanh văn bản? 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động Nội dung (34) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Chèn hình ảnh vào văn - Tác dụng: Chèn hình ảnh vào văn làm cho nội dung văn trực quan, sinh động và dễ hiểu - Cách chèn: B1: Đưa trỏ soạn thảo đến vị trí cần chèn hình ảnh B2 Chọn lệnh Insert chọn Picture nháy chọn From File xuất hộp - GV: Em hãy so sánh thoại Insert Picture văn có hình ảnh và văn không B3 Chọn hình ảnh cần chèn có hình ảnh? Em thích văn nào hơn? Tại B4: Nháy nút Insert sao? - Thao tác với hình ảnh + Sao chép: Copy -> Paste + Di chuyển: Cut -> Paste + Phóng to, thu nhỏ - Tại người ta thường chèn hình ảnh vào văn bản? - Theo em hình ảnh tạo cách nào? - HS: Trả lời - GV: Hình ảnh có luôn luôn nằm vị trí cố định văn không? - HS: Trả lời * Hoạt động (35) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - GV: Hình ảnh sau chèn vào văn thì Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang cần phải bố trí lại hình ảnh cho phù hợp văn B1- Nháy chuột vào hình ảnh - B2- Chọn lệnh Format Picture xuất hộp thoại Format Picture B3- chọn Layout Chọn các kiều bố trí hình ảnh + In line with text: Hình ảnh ký tự đặc biệt nằm trên dòng văn + Square: Hình ảnh nằm độc lập với văn Sau chọn xong cách bố trí hình ảnh, chúng ta có thể di chuyền co giãn kích thước + Tight: Văn bao khít lấy hình ảnh hình ảnh dễ dàng + Behind text: Hình ảnh nằm phía sau chữ + In front of text: Hình ảnh nằm phía trước chữ 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tiết 58 BÀI THỰC HÀNH 8: Ngày soạn: EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + Rèn luyện các kĩ tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn + HS thực hành chèn hình ảnh từ tệp có sẵn vào văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực : + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : (36) 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình thực hành 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Nêu nội dung bài thực hành, theo dõi Nội dung thực hành học sinh quá trình thực hành Tạo văn với nội dung là đoạn - HS: Áp dụng các kiến thức định dạng văn “Bác Hồ chiến khu” (SGK đoạn văn bản, bố trí hình ảnh trên trang văn 103) để làm bài tập thực hành Chèn thêm hình ảnh để minh hoạ nội dung (có thể chèn các hình ảnh tuỳ ý) Định dạng và trình bày trang văn giống hình minh hoạ b SGK (103) Lưu văn với tên Bac Ho.doc 4) Củng cố : - Nhận xét đánh giá các nhóm thực hành - Rút kinh nghiệm cho thực hành sau 5) Hướng dẫn nhà : - Sưu tầm các bài báo, tạp chí tự thực hành nhà Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tuần 31 - Tiết 59 Ngày soạn: BÀI THỰC HÀNH 8: EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG (T2) Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + Rèn luyện các kĩ tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn + HS thực hành chèn hình ảnh từ tệp có sẵn vào văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực : + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác III Tiến trình dạy : (37) 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình thực hành 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Cho HS thực soạn thảo bài tập Thực hành trên máy tính - Soạn thảo, định dạng và chèn hình ảnh để - HS: Thực hành bài tập văn mẫu sau: - GV: Theo dõi và giải đáp câu hỏi học QUÊ HƯƠNG sinh Quê hương là chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương là đường học Con rợp bướm vàng bay Quê hương là cánh diều biếc Tuổi thơ thả trên đồng Quê hương là đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm Quê hương người Như là mà thôi Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người 4) Củng cố : (38) - Kiểm tra bài làm các nhóm, nhận xét 5) Hướng dẫn nhà : - Sưu tầm các bài báo, tạp chí tự thực hành nhà Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tuần 31 - Tiết 60 Bài 21: Trình bày cô đọng bảng Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + HS nắm thao tác tạo bảng vào trang văn + HS biết cách thay đổi kích thước cột, hàng bảng + HS có thể chèn thêm cột, hàng hay xoá cột, hàng bảng + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện và thực hiện: + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác IV Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : + HS1: Nêu các thao tác để chèn hình ảnh vào trang văn bản? + HS2: Làm nào để thay đổi, bố trí hình ảnh trang văn bản? 3) Nội dung bài : Trong nhiều trường hợp nội dung văn diễn đạt từ ngữ dài dòng, khó so sánh Khi đó chúng ta trình bày bảng để cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Giới thiệu cách để tiến hành chèn Tạo bảng bảng * Cách chèn: - HS: Lắng nghe và ghi chép Bước 1: Đặt trỏ soạn thảo vị trí cần - GV: Em hãy nêu số ví dụ em thấy nội chèn bảng dung văn trình bày dạng Bước 2: Chèn bảng bảng? Cách 1: Chọn nút lệnh Insert Table - HS: trả lời trờn cụng cụ (39) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - Làm việc với nội dung văn các ô - Nhấn và kéo giữ nút trái chuột để chọn số tương tự với nội dung trên trang văn hàng, số cột bảng thả tay Cách 2: chọn Table chọn Insert Table xuất hộp thoại Insert Table, đó: |+ Number of Column: nhập số cột bảng - Sau bước này, trang văn xuất + Number of Row: nhập số dòng bảng bảng với số cột và số dòng đó chọn Chọn OK để thực * Thao tác: - Đưa trỏ soạn thảo vào các ô để nhập nội dung - Tiến hành chỉnh sửa, định dạng cho nội dung bảng bình thường * Hoạt động GV: - Trong bảng chúng ta cần điều chỉnh Thay đổi kích thước cột, hàng độ rộng các cột hợp lý, vừa với nội dung - Để thay đổi độ rộng cột: Đưa trỏ nhập vào chuột vào đường biên cột trỏ - Khi trình bày bảng ta nên điều chỉnh cho có dạng || và kéo thả chuột để tăng các hàng có độ cao giảm độ rộng - Ta cần điều chỉnh bảng cho hợp lý - Thay đổi độ cao hàng: Đưa trỏ chuột độ rộng cột, độ cao hàng và vị trí bảng vào đường biên hàng trỏ có trang dạng || và kéo thả chuột để tăng giảm - GV: Em hãy cho ví dụ cho thấy độ cao bảng có độ rộng các cột là khác nhau? - HS: Trả lời 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này - BTVN: 2 (SGK - 106) Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… (40) Tuần 32 - Tiết 61 BÀI 21 Trình bày cô đọng bảng (T2) Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + HS nắm thao tác tạo bảng vào trang văn + HS biết cách thay đổi kích thước cột, hàng bảng + HS có thể chèn thêm cột, hàng hay xoá cột, hàng bảng + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện và thực hiện: + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác IV Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : + HS1: Nêu các thao tác tạo bảng biểu ? + HS2: Làm nào để kích thước cột và hàng ? 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Trong nhiều trường hợp tạo bảng Chèn thêm hàng, cột quá trình nhập nội dung vào bảng em a, Chèn thêm hàng phát thiếu hàng cột - Đưa trỏ soạn thảo sang bên phải bảng thì em làm nào? bảng - HS: Trả lời - Nhấn Enter - GV: Trong trường hợp ta không nên xoá làm lại mà cần thực chèn b, Chèn thêm cột thêm cột hay hàng vào bảng - Đưa trỏ chuột vào ô bất kì - Nháy chuột vào bảng chọn Table Insert, đó: - GV: Nêu cách chèn thêm hàng và cột - HS: Lắng nghe và ghi chép - Cột thêm vào bên trái hay bên Column to the Left: thêm cột bờn trấi ô mà trỏ tới Column to the Right: thêm cột bên phải ô mà trỏ tới (41) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung phải cột có trỏ chuột nằm đó * Hoạt động - GV: Khi thực xoá cột, ta chọn cột Xoá hàng, cột bảng đó ấn phím Delete để xoá cột thì có - Chọn cột, hàng bảng cần xoá nội dung nằm cột đó bị xoá - Chọn Table Delete, đó: - GV: Nêu cách xóa các phần khác + Column: xoá cột bảng - HS: Lắng nghe và ghi chép + Row: xoá hàng + Table: xoá bảng 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng bài - HS nhắc lại nội dung quan trọng đó 5) Hướng dẫn nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học bài này; BTVN Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tiết 62 BÀI TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + HS ôn lại các thao tác định dạng văn bản, trình bày trang văn bản, chèn hình ảnh để minh họa + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực : + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cỏch thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác IV Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : Kết hợp quá trình thực hành 2) Nội dung bài : GV cho học sinh thực hành bài tập sau: (42) Hai đứa trẻ Thạch Lam Tiếng trống thu không(1) trên cái chợ huyện nhỏ; tiếng vang xa để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy và đám mây ánh hồng hòn than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rơ rệt trên trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi đã bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị: Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước cái khắc ngày tàn Yêu cầu: Đặt lại thông số cho trang in: Lề trái 2.5cm, lề phải 1.5 cm, lề trên 1.5cm, lề 1.5 cm Soạn thảo và định dạng văn mẫu trên Chèn hình ảnh minh họa cho văn (có thể chèn hình máy tính) Lưu văn với tên “Hai dua tre” đặt ổ D 4) Củng cố : - Kiểm tra, nhận xét bài làm các nhóm 5) Hướng dẫn nhà : - Làm lại bài tập trên Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tuần 33 - Tiết 63 Ngày soạn: BÀI THỰC HÀNH 9: DANH BẠ RIÊNG CỦA EM Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + Hướng dẫn HS các thao tác tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung các ô bảng + Vận dụng các kỹ định dạng để trình bày nội dung các ô bảng (43) + Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng bảng + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực : + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác IV Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp thực hành 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động GV: Nêu bài tập để học sinh thực GV cho học sinh thực hành bài tập sau: hành - Khởi động Word HS- Áp dụng các kiến thức định - Tạo bảng biểu (SGK - 108) dạng đoạn văn bản, cách chèn bảng để - Thay đổi độ rộng tùy ý hàng cột làm bài tập - Nhập các nội dung vào các ô và tiến hành định dạng - GV: Hướng dẫn cách tạo màu chữ, (Ít 10 người danh bạ) màu bảng - Thay đổi màu nền, màu chữ cho các ô - Lưu văn với tên “Danh ba cua em” 4) Củng cố : - Kiểm tra bài làm nhóm, nhận xét, rút kinh nghiệm 5) Hướng dẫn nhà : - Thực hành lại bài tập này nhà Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… Tiết 64 Ngày soạn: BÀI THỰC HÀNH 9: DANH BẠ RIÊNG CỦA EM (T2) (44) Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + Hướng dẫn HS các thao tác tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung các ô bảng + Vận dụng các kỹ định dạng để trình bày nội dung các ô bảng + Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng bảng + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực : + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nờu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác IV Tiến trình dạy : 2) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp thực hành 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động GV: Nêu bài tập để học sinh thực hành GV cho học sinh thực hành bài tập sau: HS- Áp dụng các kiến thức định dạng - Khởi động Word đoạn văn bản, cách chèn bảng để làm bài tập - Tạo bảng biểu – Kết học tập kỳ I em (SGK - 108) - GV: Hướng dẫn cách tạo màu chữ, màu - Thay đổi độ rộng tùy ý hàng cột bảng - Nhập các nội dung vào các ô và tiến hành định dạng (Liệt kê tất các môn học chương trình học kỳ I) - Thay đổi màu nền, màu chữ cho các ô - Lưu văn với tên “Diem tong ket kỳ I” 4) Củng cố : - Kiểm tra bài làm nhóm, nhận xét, rút kinh nghiệm 5) Hướng dẫn nhà : - Thực hành lại bài tập này nhà (45) Điều chỉnh và bổ sung ………………………………………………………………………………… (46) Tuần 34 BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP: Tiết 65+66 DU LỊCH BA MIỀN Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài giảng : + HS thực hành gõ nội dung quảng cáo và sửa lỗi cần thiết + HS định dạng kí tự và định dạng đoạn văn càng giống mẫu càng tốt + HS chèn hình ảnh có sẵn máy tính và chỉnh bố trí hình ảnh + HS tạo bảng biểu, gõ và định dạng nội dung bảng + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực : + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác IV Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp quá trình thực hành 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - - GV: Nêu bài tập để học sinh thực Nội dung thực hành: hành, hướng dẫn, theo dõi quá trình - Soạn thảo và định dạng trang quảng cáo thực hành học sinh du lịch theo mẫu (SGK 109) HS: Làm bài tập thực hành - Lưu ý: Có thể lấy các hình ảnh có sẵn máy tính 4) Củng cố : - Kiểm tra bài làm nhóm, nhận xét, rút kinh nghiệm 5) Hướng dẫn nhà : - Thực hành lại bài tập này nhà Điều chỉnh và bổ sung Tuần 35 - Tiết 67 Soạn: KIỂM TRA THỰC HÀNH TIẾT (47) Giảng: I Mục tiêu bài giảng : + Đánh giá kết học sinh kiến thức bảng biểu + Kiểm tra kiến thức HS bảng biểu: thao tác tạo bảng, chèn, xóa hàng cột, gộp ô, soạn nội dung theo đúng mẫu tùy ý + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực : + GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, phòng máy, bài thi thực hành + HS: Kiến thức đó học III Cách thức tiến hành : + Chia nhúm HS / máy + HS phát bài thi thực hành IV Tiến trỡnh dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Nội dung kiểm tra : A Đề bài Tạo bảng mẫu sau: KẾT QUẢ THI HỌC KỲ II STT Họ và tên Toán Vật lý Hoá Ngữ Lịch học văn sử Địa lý Công nghệ Tin học Sinh Tiếng học Anh Trần Thị An 7 6.5 8.5 Lê Văn Ba 9 8 6.5 5.5 Lê Ngọc Cảnh 9 8 4.5 Mai Thu Hà 8 9 4.5 Đỗ Thị Na 10 6.5 5.5 6 Cao Thị Ngọc 9 8 6.5 8.5 7 Đỗ Thị Mai 10 10 6.5 Lê Khánh Thi 8 4.5 6.5 8.5 10 Chèn thêm hai hàng phía và đánh số thứ tự là 9, 10 với tên các thành viên khác tùy ý sau đó nhập các giá trị điểm tùy ý Xóa cột STT bảng B Đáp án, thang điểm Tạo bảng biểu và nhập liệu đúng: 7đ Chèn thêm hàng và nhập liệu: 1đ Xoá cột STT đúng: đ (48) 4) Củng cố : - GV thu bài (lưu vào máy theo tên các nhóm) HS hết 5) Hướng dẫn nhà : - Ôn lại các nội dung đã học Tuần 35 - Tiết 68 Ôn tập Soạn: Giảng: I Mục tiêu bài giảng : + Hệ thống lại kiến thức về: khởi động soạn thảo văn bản, cửa sổ Word có gì, quy ước gõ tiếng … + HS ôn lại kiến thức định dạng văn bản: màu chữ, font chữ, kiểu chữ, kiểu lề, vị trí đoạn văn so với toàn trang văn bản, thao tác tỡm kiếm, thay nhanh văn + HS tổng hợp các kiến thức để chèn hỡnh ảnh, tạo bảng vào trang văn + Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học II Phương tiện thực : + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, SGK III Cỏch thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tõm + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác IV Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp ụn tập 3) Nội dung bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động - GV: Nhắc lại cho HS số khái niệm Khởi động MS Word soạn thảo văn - Nháy đúp chuột vào biểu tượng - Màn hình Word bao gồm gì? - Cửa sổ Word có: Các tiêu đề, bảng chọn, công cụ, định dạng - Để có thể soạn thảo văn cần phải thường xuất lưu ý gì? - Con trỏ soạn thảo + Quy ước gõ - Qui tắc gõ chữ tiếng Việt kiểu Telex + Kết thúc đoạn văn là phím Enter + Các từ cách ký tự trống - Văn gồm: kí tự, câu, dòng, đoạn, trang * Hoạt động - GV: Nhắc lại các thao tác chỉnh sửa văn Chỉnh sửa văn và định dạng văn bản, đoạn văn (49) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - Nêu khác hai phím Delete và - Để xoá kí tự ta dùng phím Backspace hay Backspace (xoá các ký tự)? Delete - Nêu cách chép, di chuyển đoạn - Sao chép đoạn văn VB? - Di chuyển đoạn văn - GV: Định dạng văn gồm phông chữ, - Định dạng kí tự màu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ - Định dạng đoạn văn - Nêu cách lề cho đoạn văn bản? * Hoạt động GV: Nhắc lại cách để tìm kiếm và thay Tìm kiếm và thay từ nhanh từ? - Tỡm kiếm từ: Nhỏy chuột vào Edit - HS trả lời chọn Find xuất hộp thoại Find and Replace - Thay từ: Nháy chuột vào Edit chọn Replace xuất hộp thoại Find and Replace * Hoạt động - GV: Nhắc lại cách chèn hình ảnh vào văn Chèn ảnh, đối tượng vào văn bản? Sau chèn hình ảnh cần thực - Nháy chuột chọn Insert chọn Picture thao tác gì? chọn From File trờn màn hình xuất - HS trả lời hộp thoại Insert Picture * Hoạt động 5 Tạo bảng biểu và chỉnh sửa - GV: Nhắc lại cách để chèn bảng mà em + Tạo bảng biểu bảng chọn thường dùng? + Thêm, bớt hàng cột + Chỉnh sửa độ rộng và chiều cao 4) Củng cố : - Hệ thống lại các đề mục cho học sinh - Xem lại bài tập SGK 5) Hướng dẫn nhà : - Ôn lại toàn kiến thức phần soạn thảo văn để tiết sau kiểm tra học kỳ Tuần 36 Tiết 69 +70 Soạn: KIỂM TRA HỌC KỲ II Giảng: I Mục tiêu bài giảng : + Đánh giá kết học tập HS phần soạn thảo văn (50) + Kiểm tra kiến thức HS soạn văn bản: lý thuyết và thực hành việc gõ văn bản, định dạng, chèn hình ảnh, chỉnh sửa hình ảnh II Phương tiện thực : + GV: Giáo án, đề kiếm tra, phòng máy + HS: Đồ dùng học tập III Cách thức tiến hành : + Phân lớp thành hai tiết kiểm tra +Hs làm phần lý thuyết trước sau đó đến thực hành IV Tiến trình dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Nội dung kiểm tra : A Đề bài: PHẦN I: LÝ THUYẾT (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng các câu sau: Câu 1: Để mở tệp văn em thực hiện: A Chọn lệnh File / Print B Chọn lệnh File / New C Chọn lệnh File / Save D Chọn lệnh File / Open Câu 2: Thông thường soạn thảo văn thì văn vị trí: A Con trỏ soạn thảo B Con trỏ chuột C Lề bên trái D Lề bên phải Câu 3: Muốn xoá phần văn em thực hiện: A Chọn phần văn cần xoá, nhấn phím Shift B Chọn phần văn cần xoá, nhấn phím Delete phím Backspace C Chọn phần văn cần xoá, nhấn phím Tab D Chọn phần văn cần xoá, nhấn phím Caps Lock Câu 4: Để tạo bảng Word, ta dùng nút lệnh nào sau đây? A B Câu 5: Các nút lệnh C D có chức là: A Căn thẳng lề phải, thẳng lề trái, giữa, thẳng hai lề B Căn thẳng hai lề, thẳng lề trái, giữa, thẳng lề phải C Căn thẳng lề trái, giữa, thẳng lề phải, thẳng hai lề D Căn giữa, thẳng lề trái, thẳng lề phải, thẳng hai lề Câu 6: Điền các từ Left, Right, Top, Bottom vào chỗ trống ( ) câu sau để câu hoàn chỉnh và thích hợp: Nháy mũi tên bên phải các ô: (1) (Trên) để đặt lề trên; (2) (Dưới) để đặt lề dưới;(3) .(Trái) để đặt lề trái và (4) .(Phải) để đặt lề phải PHẦN II THỰC HÀNH ( điểm) (51) C©u 7: Em hãy soạn, chỉnh sửa và định dạng trang quảng cáo du lịch theo mẫu đây: DU LÞCH THANH HO¸ Côm di tÝch Hµm Rång Vị trí: Di tích thuộc phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hóa Các di tích xếp hạng đây là chứng tích chiến đấu ngoan cường các lực lượng vũ trang Thanh Hoá đánh trả chiến tranh không quân và hải quân giặc Mỹ năm chúng điên cuồng bắn phá miền Bắc B·i biÓn SÇm S¬n Bãi biển Sầm Sơn cách thành phố Thanh Hóa 16 km phía Đông, là khu du lịch nghỉ mát tiếng Việt Nam từ năm đầu kỷ 20 Với bãi biển chạy dài gần km từ, đây là nơi tắm biển tốt Biển Sầm Sơn với bãi cát vàng thoai thoải, nước xanh và nồng độ muối vừa phải phù hợp với sức khoẻ người II ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM Phần I: Lý thuyết: Mỗi câu đúng 0.5 điểm B A B B C Top, bottom, left, right Phần II: Thực hành Soạn thảo xong nội dung văn bản: đ Chèn hình ảnh và bố trí đúng theo mẫu: đ Thay đổi phông chữ, màu sắc đúng: đ Thực giãn dòng, cách đoạn: đ 4) Củng cố : - GV thu bài (lưu vào máy theo tên các nhóm) HS hết 5) Hướng dẫn nhà : - Xem lại chương trình đó học (52)