Giáo án tin 6 kì I đầy đủ- cả các bài kiểm tra có ma trận
GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 6 NĂM HỌC 2013 - 2014 Ngày soạn: 15/08/2013 Ngày dạy: 6A, 6B: Tiết 01 bÀI 1: th«ng tin vµ tin häc A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm cơ bản về thông tin và tin học. Cơ chế hoạt động, ứng dụng của tin học đối với đời sống. - Phân biệt, xử lý thông tin chính xác. Từng bước vận dụng được các kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: - Biết máy tinh là công cụ sử dụng công nghệ thông tin. 3. Thái độ: - Nhận thức được môn tin học có ý thức học tập bộ môn - Có ý thức giữ gìn thông tin trong máy. B. CHUẨN BỊ I. Chuẩn bị của giáo viên - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, giáo án, máy chiếu. II. Chuẩn bị của học sinh - SGK , tập ghi C. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY I. Ổn định lớp học (1’) II. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) III. Bài mới (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Thời gian *)Hoạt động 1: KN thông tin: GV: Thông tin là 1 khái niệm trừu tượng mô tả những gì đem lại hiểu biết, nhận thức cho con người cũng như các sinh vật khác. Thông tin tồn tại khách quan. Thông tin có thể tạo ra, phát sinh, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc. TT cũng có thể bị méo mó, sai lệch đi do nhiều tác động hay do người xuyên tạc. Hằng ngày chúng ta tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau ví dụ: các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho chúng ta biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và trên TG. - Hãy lấy 1 số ví dụ về thông tin mà em tiếp nhận được? HS: có thể lấy VD về biển chỉ đường, tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông, trống trường…. GV: lấy thêm 1 số ví dụ khác: GV: Kết hợp với tư liệu từ các lĩnh vực khác nhau như các biển báo giao thông, hình ảnh động thực vật, các tư liệu lịch sử, địa lí hoặc hình ảnh sinh hoạt hằng ngày…để giới thiệu cho HS hiểu rõ hơn về khái niệm thông tin. 1/ Thông tin là gì? *) KN thông tin Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người. 19’ 1 NGUYỄN THỊ NGỌC LAN - TRƯỜNG THCS MAI SƠN GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 6 NĂM HỌC 2013 - 2014 - Qua các VD trên em hiểu thông tin là gì? HS: đứng tại chỗ trả lời *) Hoạt động 2: GV: Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lí thông tin. Những việc đó ta gọi chung là hoạt động thông tin - Phương tiện phổ biến nhất để chúng ta lưu trữ và tiếp nhận thông tin là gì? HS trả lời (sách vở) GV: Đối với mỗi người, hoạt động thông tin diễn ra như là 1 nhu cầu thường xuyên và tất yếu. GV: Trong hoạt động TT, xử lí TT đóng vai trò quan trọng nhất. Mục đích chính của xử lí thông tin là đem lại sự hiểu biết cho con người, trên cơ sở đó mà có những kết luận và quyết định cần thiết. Việc lưu trữ, truyền thông tin làm cho thông tin và những hiểu biết được tích luỹ và nhân rộng. HS lấy VD về quá trình xử lí thông tin? GV: Khi TT, dữ liệu còn ít, con người có thể tự mình xử lí và họ cảm thấy không có vấn đề gì. Song ngày nay, với sự phát triển của xã hội, TT ngày càng nhiều, nhiều vô kể và con người lúng túng, thậm chí nhiều lúc không xử lí nổi. Máy tính điện tử ra đời đã giúp con người xử lí TT 1 cách tự động và hợp lí, điều đó đã tiết kiệm thời gian và công sức của con người rất nhiều. Ví dụ tại ngân hàng có hàng nghìn, hàng chục nghìn khách hàng. Đối với mỗi khách hàng dữ liệu không có nhiều lắm. Song với ngân hàng, nhân viên phải biết rõ hiện trạng, có bao nhiêu tiền, ai vay, ai nợ, lỗ - lãi ra sao. Thật là kinh khủng nếu hàng tháng nhân viên phải tổng hợp số liệu bằng tay từ hàng nghìn tài khoản. Máy tính có thể giúp ta trong phút chốc với độ chính xác tuyệt đối. 2/ Hoạt động thông tin của con người. Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. Có thể nói, mỗi hành động, việc làm của con người đều gắn liền với 1 hoạt động thông tin cụ thể. Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí được gọi là thông tin ra. Việc tiếp nhận thông tin chính là để tạo ra thông tin vào cho quá trình xử lí. Mô hình quá trình xử lí thông tin. TTin vào Xử lí TTin ra VD: Việc học tập của chúng ta cũng là 1 quá trình xử lí thông tin.GV ra 1 bài tập đó là (TT vào) qua quá trình xử lí HS đưa ra được kết quả (TT ra) 20’ IV. Củng cố (3’) - Nhắc lại các khái niệm: + Thông tin là gì dạng tồn tại của TT + Con người xử lý TT như thế nào? - Khái quát lại 1lần nữa những phần cơ bản của bài học => Rút ra tầm quan trọng của việc nhận biết, phân tích xử ký và vận dụng TT vào cuộc sống. 2 NGUYỄN THỊ NGỌC LAN - TRƯỜNG THCS MAI SƠN GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 6 NĂM HỌC 2013 - 2014 V. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học bài cũ - Đọc trước phần 3. Hoạt động thông tin và tin học BTVN 1. Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó. 2 . Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người. D. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 15/08/2013 Ngày dạy: 6A, 6B : Tiết 02 bÀI 1: th«ng tin vµ tin häc (TT) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết và hiểu được thế nào là hoạt động thông tin của con người. - Phân biệt, xử lý thông tin chính xác. Từng bước vận dụng được các kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con người trong các hoạt động thông tin như thế nào. 3. Thái độ: - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. B. CHUẨN BỊ I. Chuẩn bị của giáo viên Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, giáo án, máy chiếu II. Chuẩn bị của học sinh - SGK , tập ghi C. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY I. Ổn định lớp học (1’) II. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi:- Em hãy nêu khái niệm thông tin và cho ví dụ minh hoạ? Đáp án: - Khái niệm về thông tin: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện … ) và về chính con người. 3 NGUYỄN THỊ NGỌC LAN - TRƯỜNG THCS MAI SƠN GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 6 NĂM HỌC 2013 - 2014 - Ví dụ minh hoạ: Tiếng trống trường cho em biết đến giờ vào lớp hay ra chơi. III. Bài mới (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Thời gian GV: Hoạt động thông tin của con người được tiến hành là nhờ bộ phận nào? GV: Các giác quan giúp con người trong việc tiếp nhận thông tin. Bộ não thực hiện việc xử lí, biến đổi, đồng thời là nơi để lưu trữ thông tin thu nhận được. Với sự phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây, công nghệ thông tin đang nổi lên như là 1 lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng quan trọng nhất. Vậy vì sao ngành khoa học mới hình thành này có tốc độ phát triển mạnh mẽ và có vai trò quan trọng như hiện nay? Chúng ta có thể thấy không ít ngành khoa học khác, có ngành có lịch sử hình thành và phát triển hàng trăm năm, với những thành tựu và kết quả nghiên cứu rất cơ bản và đồ sộ. Tại sao công nghệ thông tin có thể sánh vai, thậm chí vượt lên trên các ngành đó về tầm quan trọng và khả năng ứng dụng 1 cách có hiệu quả trong cuộc sống ngày nay? HS: Trật tự, lắng nghe và suy nghĩ trả lời câu hỏi. GV: Hoạt động thông tin của con người có hạn chế nào không? GV: Hãy lấy VD về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. - Tuy nhiên, khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. VD: Ta không thể nhìn được quá xa, hay những vật quá bé, ta cũng không thể tính nhẩm nhanh với những con số rất lớn… Chính vì vậy, con người không ngừng sáng tạo các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua những giới hạn ấy: Kính thiên văn để nhìn thấy những vì sao xa xôi; Kính thiên văn để quan sát những vật thể nhỏ bé…Máy tính điện tử được làm ra ban đầu chính là để hỗ trợ cho công việc tính toán của con người. 3/ Hoạt động thông tin và tin học. - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não. - Công nghệ thông tin gắn liền với hoạt động thông tin của con người, nó tạo ra các công cụ hỗ trợ để tự động hoá việc thực hiện các hoạt động đó, trong khi hoạt động thông tin lại là nhu cầu hằng ngày, thậm chí hằng giờ của con người. Sự phát triển của công nghệ thông tin xuất phát từ chính nhu cầu khai thác và xử lí thông tin của con người. - Khả năng của các giác quan và bộ não của con người trong các hoạt động thông tin chỉ có giới hạn. Máy tính ra đời giống như 1 công cụ hỗ trợ, giống như nhiều công cụ hỗ trợ khác mà con người đã phát minh và sáng chế ra (VD xe có động cơ để đi nhanh hơn, cần cẩu để nâng được những vật nặng hơn…). - Với sự ra đời của máy tính, ngành tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ. Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử. 15’ 20’ 4 NGUYỄN THỊ NGỌC LAN - TRƯỜNG THCS MAI SƠN GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 6 NĂM HỌC 2013 - 2014 GV: y/c HS đọc phần ghi nhớ (SGK) - 1 HS đọc. - Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần tuý mà còn có thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. IV. Củng cố (3 / ) - Nhắc lại khái niệm về hoạt động thông tin. - Các công cụ và phương tiện mà con người sáng tạo ra để giúp vượt qua hạn chcủa các giác quan và bộ não. V. Hướng dẫn học ở nhà (2 / ) - Ôn lại bài, - Trả lời câu hỏi và bài tập 4, 5 (Trang 5 - SGK). D. RÚT KINH NGHIỆM Ngày 17 tháng 8 năm 2013 Duyệt của BGH Nguyễn Thị Hồng Thu 5 NGUYỄN THỊ NGỌC LAN - TRƯỜNG THCS MAI SƠN GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 6 NĂM HỌC 2013 - 2014 Ngày soạn: 20/8/2013 Ngày dạy: 6A, 6B: Tiết 03 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Giúp học sinh biết được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính. 2. Kỹ năng. - Học sinh biết được cách biểu diễn thông tin của máy tính. 3. Thái độ. - Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. B. CHUẨN BỊ I. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, sách giáo khoa. II. Chuẩn bị của học sinh - SGK , tập ghi C. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY I. Ổn định lớp học (1’) II. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi: Em hãy nêu mô hình quá trình sử lý thông tin, giải thích thông tin vào và thông tin ra? Cho 1 ví dụ về thông tin ? Đáp án: - Mô hình sử lý thông tin: Thông tin vào Thông tin ra - Giải thích: Thông tin trước sử lý gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau sử lý gọi là thông tin ra. III. Bài mới (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Thời gian *)Hoạt động 1: GV: Nêu những dạng thông tin mà em biết? HS: Trả lời GV: Trong bài 1 chúng ta đã được làm quen với khái niệm thông tin. Thông tin quanh chúng ta hết sức phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, ở đây ta chỉ quan tâm tới 3 dạng thông tin cơ bản và cũng là 3 dạng thông tin chính trong tin học: Dạng văn bản, dạng hình ảnh và dạng âm thanh. HS: Lấy ví dụ cụ thể cho các dạng thông tin đó? GV: Ngoài ra có các dạng thông tin kết hợp cho những cảm nhận và hiểu biết chính xác hơn, ví 1/ Các dạng thông tin cơ bản. 3 dạng thông tin cơ bản: *) Dạng văn bản: Những gì được ghi lại bằng chữ viết hay kí hiệu trong sách vở, báo chí…. 19’ 6 NGUYỄN THỊ NGỌC LAN - TRƯỜNG THCS MAI SƠN Xử lý GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 6 NĂM HỌC 2013 - 2014 dụ như hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp âm thanh (Phim ảnh). Trong cuộc sống con người còn thường thu nhận thông tin dưới dạng khác nhau: mùi, vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn…) Nhưng hiện tại 3 dạng thông tin nói trên là những dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lí được. Con người luôn nghiên cứu các khả năng để có thể xử lí các dạng thông tin khác. *) Hoạt động 2: 20 phút GV: Nêu 1 số ví dụ về cách biểu diễn thông tin như: Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản; Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học; Để mô tả một hiện tượng vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học; Các nốt nhạc dùng để biểu diễn 1 bản nhạc cụ thể,… - Vậy biểu diễn thông tin là gì? HS suy nghĩ trả lời GV: Bản thân thông tin là 1 khái niệm phi vật chất. Chúng ta thường tiếp xúc với thông tin qua các dạng biểu diễn thông tin trên các vật mang thông tin cụ thể. 3 dạng thông tin cơ bản đã đề cập ở trên, về thực chất, chỉ là các cách biểu diễn thông tin mà thôi. - Cùng 1 thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau như: để diễn tả cùng 1 buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ có thể vẽ bức tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dưới dạng bản nhạc, nhà thơ có thể sáng tác 1 bài thơ. Hoặc cùng 1 con số có thể biểu diễn dưới dạng bảng hay đồ thị…. GV: Biểu diễn thông tin có vai trò như thế nào? HS: Suy nghĩ và dựa vào SGK trả lời câu hỏi. HS: Lấy ví dụ về vai trò của biểu diễn TT với việc truyền và tiếp nhận thông tin? GV: Lấy VD: Các hình vẽ của người xưa khắc hằn trong hang động cho ta biết được phần nào về con người thời cổ đại… GV: Chính vì những vai trò trên mà con người đã không ngừng cải tiến, hoàn thiện và tìm kiếm các phương tiện, công cụ biểu diễn thông tin mới *) Dạng hình ảnh: Những hình vẽ minh hoạ trong sách báo, chú chuột Micky trong phim hoạt hình, tấm ảnh chụp người bạn…. *) Dạng âm thanh: Tiếng đàn, tiếng chim, tiếng còi ôtô… 2/ Biểu diễn thông tin a) Khái niệm Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. b) Vai trò - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. - Biểu diễn thông tin cho phép lưu giữ và chuyển giao thông tin thu nhận được không chỉ cho những người đương thời mà cho cả thế hệ tương lai. - Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng. 20’ IV. Củng cố (3’) - Nêu các dạng thông tin cơ bản? - Biểu diễn thông tin là gì? Nó có vai trò như thế nào? 7 NGUYỄN THỊ NGỌC LAN - TRƯỜNG THCS MAI SƠN GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 6 NĂM HỌC 2013 - 2014 V. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Nắm chắc được 3 dạng thông tin cơ bản và biểu diễn thông tin. - Trả lời câu 1, câu 2 (SGK – 9). - Chuẩn bị nội dung tiết sau: biểu diễn thông tin trong máy tính. D. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 22/8/2012 Ngày dạy: 6A,6B: Tiết 04 Bài 2 : THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (TT) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm cơ bản về thông tin và tin học. Cơ chế hoạt động, ứng dụng của tin học đối với đời sống. - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính. 2. Kỹ năng: - Biết máy tinh là công cụ sử dụng công nghệ thông tin 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn thông tin trong máy. B. CHUẨN BỊ I. Chuẩn bị của giáo viên Tài liệu tham khảo, bảng phụ. II. Chuẩn bị của học sinh - SGK , tập ghi C. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY I. Ổn định lớp học (1’) II. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi: Biểu diễn thông tin là gì? Nêu vai trò của biểu diễn thông tin? 10 đ Trả lời: Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. - Biểu diễn thông tin cho phép lưu giữ và chuyển giao thông tin thu nhận được không chỉ cho những người đương thời mà cho cả thế hệ tương lai. - Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng 8 NGUYỄN THỊ NGỌC LAN - TRƯỜNG THCS MAI SƠN GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 6 NĂM HỌC 2013 - 2014 III. Bài mới (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Thời gian GV: Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Do vậy, việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tuỳ theo mục đích và đối tượng dùng tin có vai trò rất quan trọng, ví dụ với người khiếm thính thì không thể dùng âm thanh, với người khiếm thị thì không thể dùng hình ảnh. Để máy tính có thể trợ giúp con người trong hoạt động thông tin, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp. Thuật ngữ bit được sử dụng trong định nghĩa của nhiều khái niệm khác nhau: đơn vị đo thông tin, vị trí lưu trữ thông tin, các số nhị phân… Có thể hiểu nôm na rằng bit là đơn vị (vật lí) có thể có 1 trong 2 trạng thái có hoặc không. Hai kí hiệu 1 và 0 có thể cho tương ứng với 2 trạng thái có hay không có tín hiệu hoặc đóng hay ngắt mạch điện. Do vậy, với các kĩ sư, cách biểu diễn thông tin chỉ bằng 2 kí hiệu 1 và 0 rất hấp dẫn vì sự giản đơn trong kĩ thuật thực hiện. Với vai trò như là công cụ trợ giúp con người trong hoạt động thông tin, máy tính cần có những bộ phận đảm bảo việc thực hiện 2 quá trình sau: + Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bít. + Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng thành 1 trong các dạng quen thuộc với con người: văn bản, âm thanh và hình ảnh. Khái niệm dữ liệu theo nghĩa đời thường còn được hiểu là số liệu “thô”, thông tin “thô”. Người ta thường nói “kết xuất thông tin” nghĩa là xử lí dữ liệu nhận được thông tin có ích, thông tin dễ hiểu và dễ thu nhận. Trong tin học chúng ta lại hiểu rằng dữ liệu là dạng biểu diễn của thông tin và được lưu giữ trong bộ nhớ của máy tính. HS đọc phần ghi nhớ (SGK – 9) 3/ Biểu diễn thông tin trong máy tính Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Để máy tính có thể trợ giúp con người trong hoạt động thông tin dưới dạng phù hợp. Đối với máy tính các máy tính thông dụng hiện nay, dạng biểu diễn ấy là dãy bit (còn gọi là dãy nhị phân) chỉ bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1. Để máy tính có thể xử lí, các thông tin cần được biến đổi thành các dãy bit. Trong tin học, thông tin lưu trữ trong máy tính còn được gọi là dữ liệu. - Thông tin trong máy tính được biểu diễn bằng các dãy bit vì máy tính có thể lưu giữ và xử lí được các dãy bit. Thông tin được biểu diễn dưới dạng các dãy bit và dùng các dãy bit ta có thể biểu diễn được tất cả các dạng thông tin cơ bản trong máy tính. . 8 / 9 NGUYỄN THỊ NGỌC LAN - TRƯỜNG THCS MAI SƠN GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 6 NĂM HỌC 2013 - 2014 IV. Củng cố (3 ’ ) - HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 1. Ngoài 3 dạng thông tin cơ bản, trong cuộc sống con người thường thu nhận thông tin dưới dạng khác nhau: mùi, vị, cảm giác (nóng, lạnh, vui buồn…). 2. VD: Mỗi dân tộc có những chữ cái riêng, Toán học biểu diễn thông tin bằng các con số và kí hiệu toán học…. 3. Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng bit vì máy tính có thể lưu giữ và xử lí được các dãy bit. Vì các linh kiện và vật liệu điện tử dùng để chế tạo máy tính, để chế tạo bộ nhớ….đều chỉ có cách thể hiện bằng 2 trạng thái: đóng - hở mạch điện (ON - OFF) tương ứng với 0 và 1.Người ta sử dụng 2 trạng thái của 1 cái công tắc là bật - tắt, hoặc 2 trạng thái thông - hở của đèn điện tử, của đèn bán dẫn. V. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. D. RÚT KINH NGHIỆM Ngày….tháng 8 năm 2013 Duyệt của BGH Nguyễn Thị Hồng Thu 10 NGUYỄN THỊ NGỌC LAN - TRƯỜNG THCS MAI SƠN [...]... lm vic , chun mc thao tỏc dt khoỏt 3 Th i : - Cú ý thc gi gỡn thụng tin trong mỏy B CHUN B I Chun b ca giỏo viờn - Phn mm Mario, phũng mỏy, giỏo ỏn lý thuyt II Chun b ca hc sinh - Tớch cc, nghe ging v tham gia xõy dng bi - Hc ni quy phũng mỏy C TIN TRèNH GI DY I n nh lp hc (1) II Kim tra bi c : III Bi mi (38) HOT NG CA GV V HS NI DUNG Hot ng 1: 20 phỳt Gii thiu phn 1 Gii thiu phn mm Mario mm Marrio... TIN TRèNH GI DY I n nh lp hc (1) II Kim tra bi c (4) Cõu hi : Nờu cỏc dng thụng tin c bn v cỏch biu din thụng tin trong mỏy tớnh? (10 ) Tr li : Thụng tin trong mỏy tớnh c biu din bng cỏc dóy bit vỡ mỏy tớnh cú th lu gi v x lớ c cỏc dóy bit Thụng tin c biu din di dng cỏc dóy bit v dựng cỏc dóy bit ta cú th biu din c tt c cỏc dng thụng tin c bn trong mỏy tớnh III Bi mi (35) HOT NG CA GV V HS *) Hot ng... KINH NGHIM Ngy son: 6/ 9/2013 Ngy dy: 6A, 6B: Tit 06 EM Cể TH LM C NHNG Gè NH MY TNH A MC TIấU - Bit c cỏc kh nng u vit ca mỏy tớnh cng nh cỏc ng dng a dng ca tin hc trong cỏc lnh vc khỏc nhau ca xó hi - Bit c mỏy tớnh ch l cụng c thc hin nhng gỡ con ngi ch dn B CHUN B I Chun b ca giỏo viờn - Giỏo ỏn, ti liu tham kho II Chun b ca hc sinh - SGK , tp ghi C TIN TRèNH GI DY I n nh lp hc (2) II Kim tra bi... tỏc c bn vi chut 2 T tng - Hc sinh hiu bi v hng thỳ vi bi hc - Hc sinh ngy cng yờu thớch s dng mỏy tớnh, khỏm phỏ phn mm hc tp, yờu thớch mụn hc hn B CHUN B I Chun b ca giỏo viờn - Giỏo ỏn, ti liu tham kho kin thc, Phũng mỏy II Chun b ca hc sinh - SGK , tp ghi C TIN TRèNH GI DY I n nh lp hc (1) II Kim tra bi c (4) Cõu hi : Em hóy nờu cỏc thao tỏc thc hin vi chut Tr li: - Di chuyn chut: Gi v di chuyn... GIO N TIN HC LP 6 Ngy son: 6/ 9/2013 Ngy dy: 6A, 6B: Tit 05 NM HC 2013 - 2014 EM Cể TH LM C NHNG Gè NH MY TNH A MC TIấU - Bit c cỏc kh nng u vit ca mỏy tớnh cng nh cỏc ng dng a dng ca tin hc trong cỏc lnh vc khỏc nhau ca xó hi - Bit c mỏy tớnh ch l cụng c thc hin nhng gỡ con ngi ch dn B CHUN B I Chun b ca giỏo viờn - Giỏo ỏn, ti liu tham kho II Chun b ca hc sinh - SGK , tp ghi C TIN TRèNH GI DY I n... chớnh ca tin hc v mỏy tớnh l cụng c giỳp con ngi trong cỏc hot ng thụng tin nh th no 3 Th i : - Hc sinh hiu bi v hng thỳ vi bi hc - Hc sinh ngy cng yờu thớch s dng mỏy tớnh, yờu thớch mụn hc hn B CHUN B I Chun b ca giỏo viờn - Giỏo ỏn, ti liu tham kho II Chun b ca hc sinh - SGK , tp ghi C TIN TRèNH GI DY I n nh lp hc (1) II Kim tra bi c (4) HS1 : Em hay nờu mụ hỡnh quỏ trỡnh 3 bc v cho 1 vớ d minh ho?... 2013 - 2014 - Speech: Bt/tt ting n i thuyt minh - Quit: Thoỏt + Cỏc lnh trờn bng chn Student: - New: Khi to 1 hc sinh mi - Load: M thụng tin ca 1 hc sinh - Edit: Nhp, iu chnh thụng tin v bi hc ca hc sinh - Lesson Times: t thi gian cho cỏc mc bi hc GV: Sau khi gii thiu, hng dn hc 18 sinh nhng thao tỏc khi ng phn mm v to biu tng trờn mn hỡnh HS: Chỳ ý V thc hin cỏc thao tỏc Lm quen vi phn mm IV Cng c... Gii thiu v quỏ trỡnh dn n mỏy tớnh ngy nay GV: Gii thiu s cu trỳc ca MTT Bộ nhớ ngo i Thiết bị vào (input devic e) Bộ xử lý trung tâm (cetre proccessing Bộ i u unit) Bộ khiển logi c/số học NM HC 2013 - 2014 nc (INPUT); vũ qun ỏo bn vi x phũng v gi bng nc nhiu ln (X lớ); qun ỏo sch (OUTPUT) + Gii toỏn: Cỏc iu kin ó cho (INPUT); suy ngh, tớnh toỏn tỡm li gii t cỏc iu kin cho trc (X lớ); ỏp s ca bi... bit c cỏc phớm son tho v phớm chc nng Ngi ỳng t th v thc hin gừ cỏc phớm trờn bn phớm bng 10 ngún - Hc sinh cú th i nghiờm tỳc khi luyn tp gừ bn phớm, gừ ỳng theo ngún tay quy nh, ngi v nhỡn ỳng t th B CHUN B I Chun b ca giỏo viờn Son bi, phũng mỏy II Chun b ca hc sinh Hc bi c, chun b bi mi C TIN TRèNH GI DY I n nh lp hc (1) II Kim tra bi c (4) Cõu hi : Em hóy nờu cỏc thao tỏc thc hin vi chut Tr li:... MC TIấU 1 Kin thc: - Phõn bit cỏc nỳt ca chut mỏy tớnh v bit cỏc thao tỏc c bn cú th thc hin vi chut - Thc hin c cỏc thao tỏc c bn vi chut 2 T tng - Hc sinh hiu bi v hng thỳ vi bi hc - Hc sinh ngy cng yờu thớch s dng mỏy tớnh, khỏm phỏ phn mm hc tp, yờu thớch mụn hc hn B CHUN B I Chun b ca giỏo viờn - Giỏo ỏn, ti liu tham kho kin thc, Phũng mỏy II Chun b ca hc sinh - SGK , tp ghi C TIN TRèNH GI DY I . kh i niệm cơ bản về thông tin và tin học. Cơ chế hoạt động, ứng dụng của tin học đ i v i đ i sống. - Biết kh i niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin. BỊ I. Chuẩn bị của giáo viên Sách giáo khoa, t i liệu tham khảo, giáo án, máy chiếu II. Chuẩn bị của học sinh - SGK , tập ghi C. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY I. Ổn định lớp học (1’) II. Kiểm tra b i cũ. ngư i chỉ dẫn. B. CHUẨN BỊ I. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, t i liệu tham khảo II. Chuẩn bị của học sinh - SGK , tập ghi C. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY I. Ổn định lớp học (2’) II. Kiểm tra b i cũ