1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TIN 6 (KI)

80 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 9,51 MB

Nội dung

Giáo án tham khảo Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy: : Chơng I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1 . Bài 1. Thông tintin học I.Mục tiêu: - Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. Chuẩn bị ph ơng tiện: - Máy chiếu, phiếu câu hỏi III.Tiến trình dạy học: A. ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ:(Giới thiệu khái quát môn học) C. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin là gì Đặt vấn đề "thông tin" *GV: 1. Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức gì ? 2. Tấm biển chỉ đờng hớng dẫn em điều gì ? 3. Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông cho biết điều gì ? 4. Tiếng trống trờng cho em biết điều gì ? ( GV chiếu các câu hỏi lên màn hình) HS: 1. biết tin tức về tình hình thời sự trong nớc và trên thế giới. 2. hớng dẫn em cách đi đến một nơi cụ thể nào đó 3. cho em biết khi nào có thể qua đờng. 4. báo cho em đến giờ ra chơi hay vào lớp. 1. Thông tin là gì? Tin học 6 1 Giáo án tham khảo GV: Tất cả ngững kiến thức, tin tức,mà con ngời biết đợc nh trên đợc gọi chung là thông tin. ? Bạn nào có thể chỉ ra cho cô và cả lớp biết đợc khái niệm thông tin là gì? HS trả lời theo hiểu biết của mình GV chốt lại khái niệm Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động thông tin của con ngời GV: Nhắc lại với các ví dụ ở mục 1 ? Các em làm thế nào để biết biết đợc những thông tin trên HS trả lời: xem truyền hình, nghe đài, nghe tiếng trống trờng, GV: Các em nghe thấy, nhìn thấy các thông tin đó chính là các em đã tiếp nhận thông tin. Vậy, các em có nhắc lại đợc những thông tin các em vừa tiếp nhận không? HS khẳng định là đợc GV: Nh vậy, sau khi tiếp nhận các em đã ghi nhớ (lu trữ) đợc và truyền lại hay trao đổi với các bạn khác các thông tin đó ? Khi đã biết trời sẽ có ma, em phải làm gì? ? Khi nghe tiếng trống trờng, em phải làm gì? ? Khi nhìn thấy tín hiệu đèn đỏ, ngời đi xe phải làm gì? HS trả lời (nhiều ý kiến) GV: Chúng ta đã có những cách phản ứng, xử lý khác nhau khi tiếp nhận những thông tin đó, hoạt động này đợc gọi là xử lý thông tin Tất cả những việc tiếp nhận, xử lý, lu trữ và truyền * Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện ) và về chính con ngời 2. Hoạt động thông tin của con ngời Tin học 6 2 Giáo án tham khảo thông tin trên đợc gọi chung là hoạt động thông tin. GV cho HS nhắc lại thế nào là hoạt động thông tin, chốt KT Việc tiếp nhận, xử lý, lu trữ và truyền (trao đổi) thông tin đợc gọi chung là hoạt động thông tin. D- Củng cố: Gọi 1 số HS đứng tại chổ trả lời 1. Thông tin là gì ? hoạt động thông tin là gì? 2. Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con ngời thu nhận thông tin đó. 3. Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận đợc bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con ngời có thể thu nhận đợc bằng các giác quan khác . HD: 3. Ví dụ nh mùi (thơm, hôi), vị (mặn, ngọt) hay những cảm giác khác nh nóng, lạnh, E. Hớng dẫn VN Học bài, trả lời tốt các câu hỏi trong SGK, làm bài tập 1.8,1.9 Đọc trớc các phần còn lại trong bài 1. Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy: Tiết 2. Bài 1. Thông tintin học (tiếp) I.Mục tiêu: - Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. Chuẩn bị ph ơng tiện: - Máy chiếu, mô hình quá trình xử lý thông tin, phiếu câu hỏi III.Tiến trình dạy học: A. ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ. 1. Thông tin là gì ? 2. Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con ngời thu nhận thông tin đó. Tin học 6 3 Giáo án tham khảo 3. Hoạt động thông tin là gì? C. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hoạt động thông tin (tiếp) GV: Nhắc lại về hoạt động thông tin ? Trong các hoạt động trên, theo em hoạt động nào là quan trọng nhất trong việc mang lại hiểu biết cho con ngời? vì sao? GV gợi ý để HS trả lời: quá trình xử lý thông tin là quan trọng nhất GV khẳng định trả lời của HS là đúng, vì nếu chúng ta chỉ tiếp nhận thông tin mà không có bất kì phản ứng, ứng xử nào thì việc tiếp nhận trở nên vô nghĩa. Vì thế khi thông tin đợc tiếp nhận (thông tin vào), chúng ta sẽ có xử lý, kết quả của việc xử lý đó là một thông tin mới đợc gọi là thông tin ra. GV chiếu mô hình xử lý thông tin. ? Còn việc lu trử và truyền thông tin có vai trò nh thế nào? HS trả lời: Việc lu trữ, truyền thông tin làm cho thông tin và những hiểu biết đợc tích luỹ và nhân rộng GV chốt KT Hoạt động 2: Hoạt động thông tintin học ? Hoạt động thông tin của con ngời đợc tiến hành nhờ các bộ phận nào trong cơ thể - Yêu cầu HS trao đổi, trả lời (5 giác quan) GV ghi câu trả lời của HS lên bảng, có thể thêm chú thích * Mô hình quá trình xử lý thông tin TT vào TT ra - Thông tin vào: thông tin trớc khi xử lý - Thông tin ra: thông tin nhận đợc sau xử lý 3. Hoạt động thông tintin học Tin học 6 4 Xử lý Giáo án tham khảo GV: Chúng ta thờng xuyên sử dụng các giác quan trên để tiếp nhận thông tin từ thế giới xung quanh ? Còn việc xử lý thông tin do bộ phận nào đảm nhiệm HS: Bộ não xử lý thông tin GV: Các giác quan giúp tiếp nhận thông tin. Bộ não thực hiện việc xử lý, biến đổi, đồng thời là nơi để lu trữ thông tin thu nhận đợc. Tuy nhiên , khả năng của các giác quan và bộ não của con ngời là có giới hạn. GV chiếu các câu hỏi: ? Để quan sát các vì sao trên trời, các nhà thiên văn học không sử dụng mắt thờng đ- ợc, họ sử dụng dụng cụ gì ? Dụng cụ gì giúp em quan sát đợc các tế bào trong môn sinh học ? Khi em bị ốm, mẹ đo nhiệt độ cơ thể em bằng cách nào HS: Kính thiên văn, kính hiển vi, cặp nhiệt độ, GV nhận xét câu trả lời của HS Cho HS quan sát kính hiển vi, cặp nhiệt độ, GV: Các công cụ đó chính là những công cụ tuyệt vời mà con ngời đã sáng tạo ra để hỗ trợ các giác quan, mở rộng khả năng tiếp nhận, xử lý thông tin về thế giới xung quanh. Máy tính điện tử ban đầu đợc làm ra để hỗ trợ cho việc tính toán của con ngời GV: Nhiệm vụ chính của tin học là gì ? Tin học 6 5 Giáo án tham khảo Cho HS đọc ghi nhớ SGK - Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử * Ghi nhớ (SGK) D- Củng cố: Gọi HS đứng tại chổ trả lời ( gợi ý cho đối tợng HS yếu) 1. Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con ngời. 2. Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phơng tiện giúp con ngời vợt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. E- Hớng dẫn VN Học thuộc các khái niệm, làm bài tập 1.11, 1.13, 1.17, 1.18, 1.25 SBT Đọc bài đọc thêm 1, đọc trớc bài 2 Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy: Tiết 3. Bài 2. Thông tin và biểu diễn thông tin I.Mục tiêu: - Học sinh phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản - Biết khái niệm biểu diễn thông tin II. Chuẩn bị ph ơng tiện: - Một số tranh ảnh minh hoạ, đèn chiếu III.Tiến trình dạy học: A. ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con ngời. 2. Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phơng tiện giúp con ngời vợt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. C. Bài mới. - ĐVĐ: Qua bài đầu tiên các em đã biết khái niệm thông tin, các giác quan giúp con ngời tiếp nhận thông tin nhiều dạng khác nhau. Thông tin rất đa dạng, tuy nhiên trong vai trò là công cụ trợ giúp Tin học 6 6 Giáo án tham khảo con ngời trong hoạt động thông tin, các máy tính thông dụng hiện nay cha tiếp nhận và xử lý đợc mọi loại thông tin. Vậy những dạng thông tin nào máy tính đã tiếp nhận và xử lý đợc, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản GV: Hãy cho biết các em tiếp nhận những thông tin sau ở dạng nào? - Nghe tiếng chim hót buổi sáng - Xem phim trên truyền hình - Đọc báo HS trả lời GV: Nhận xét câu trả lời của HS GV: Có 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, hình ảnh và âm thanh, đó chính là ba dạng thông tin mà hiện nay các máy tính có thể tiếp nhận và xử lý đợc GV cho HS quan sát các hình ảnh minh hoạ về cách tiếp nhận thông tin qua các dạng GV mở rộng giới thiệu các dạng thông tin kết hợp cho những cảm nhận và hiểu biết chính xác hơn, VD hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp âm thanh (phim ảnh) Con ngời luôn nghiên cứu các khả năng để có thể xử lý các dạng thông tin khác. Trong tơng lai có thể máy tính sẽ lu trữ và xử lý đợc các dạng thông tin ngoài ba dạng cơ bản nói trên. 1. Các dạng thông tin cơ bản Có 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, âm thanh và hình ảnh * Dạng văn bản Những gì ghi lại bằng các con số, bằng chữ viết hay ký hiệu trong sách vở, báo chí là các ví dụ về thông tin ở dạng văn bản. * Dạng hình ảnh Những hình vẽ minh hoạ trong sách báo, các nhân vật trong phim hoạt hình, tấm ảnh chụp ngời bạn cho chúng ta thông tin ở dạng hình ảnh *Dạng âm thanh Tiếng đàn Pianô từ cửa sổ nhà bên, tiếng chim ca lảnh lót mỗi buổi sớm mai, tiếng còi xe ô tô em nghe trên đ- ờng tới trờng là những ví dụ về thông tin ở dạng âm thanh. 2. Biểu diễn thông tin Tin học 6 7 Giáo án tham khảo Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin GV: + Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dới dạng văn bản. + Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dới dạng các con số và ký hiệu toán học. + Để mô tả một hiện tợng vật lý, các nhà khoa học có thể sử dụng các phơng trình toán học. + Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể, vv -> biểu diễn thông tin GV: Ba dạng thông tin cơ bản đã đề cập ở trên, về thực chất, chỉ là các cách biểu diễn thông tin mà thôi. Cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau, chẳng hạn để diễn tả cùng một buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ có thể vẽ bức tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dới dạng bản nhạc, nhà thơ có thể sáng tác một bài thơ, cùng các con số có thể biểu diễn dới dạng bảng hay đồ thị, ? Biểu diễn thông tin có quan trong không? vì sao? HS trả lời: quan trọng GV gợi ý để HS giải thích đợc: biểu diễn thông tin giúp cho việc tiếp nhận, truyền và xử lý thông tin dễ dàng, chính xác GV nhận xét câu trả lời của HS -> Vai trò của biểu diễn thông tin *Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó *Vai trò của biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. - Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lý thông tin nói riêng V. Củng cố Tin học 6 8 Giáo án tham khảo - Làm các câu hỏi 1,2 trong SGK và câu hỏi sau: Hãy phân loại các dạng thông tin em thu nhận đợc khi: a/ Nghe bản nhạc "Th gửi Elise" của Bét-tô-ven b/ Cầm xem bài văn đợc điểm 10 của bạn Lan c/ Xem phim hoạt hình "Tom and Jerry" d/ Xem truỵen tranh "Ra-ma" (Hớng dẫn cho HS yếu tìm đợc câu trả lời đúng) VI. HDVN - Học thuộc bài, làm bài tập 1.31, 1.35, 1.37 - Tìm hiểu trớc bài mới Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy: Tiết 4 Bài 2. Thông tin và biểu diễn thông tin (tiếp) I.Mục tiêu: - Học sinh phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản - Biết khái niệm biểu diễn thông tin - HS biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bít. II. Chuẩn bị ph ơng tiên: - Đèn chiếu, phiếu minh hoạ, bài tập III.Tiến trình dạy học: A. ổn định lớp. B. Kiểm tra bài cũ. - Nêu câu hỏi 1 SGK và gọi HS trả lời (gọi hs yếu) - Em hiểu thế nào là biểu diễn thông tin? C. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Biểu diễn thông tin trong máy tính GV: Thông tin có thể đợc biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Do vậy, việc lựa chọn dạng biểu diễn 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Tin học 6 9 Giáo án tham khảo thông tin tùy theo mục đích và đối tợng dùng tin VD: Với ngời khiếm thính thì không thể dùng âm thanh, với ngời khiếm thị thì không thể dùng hình ảnh. GV: ĐVĐ chuyển tiếp từ các kiến thức đã đợc truyền đạt ở trên sẽ dẫn tới cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bít vì máy tính có thể lu giữ và xử lý đợc các dãy bít. GV chiếu phiếu minh hoạ: Đèn A Đèn B ý nghĩa Bật Bật Đợc đi từ A đến B và từ B về A Bật Tắt Chỉ đợc đi từ A đến B Tắt Bật Chỉ đợc đi từ B đến A Tắt Tắt Cấm đi lại GV: Giả sử chúng ta quy ớc trạng thái bật là 1, trạng thái tắt là 0. Hãy viết lại bảng trên? HS trả lời, GV chiếu lại bảng minh hoạ Đèn A Đèn B ý nghĩa 1 1 Đợc đi từ A đến B và từ B về A 1 0 Chỉ đợc đi từ A đến B 0 1 Chỉ đợc đi từ B đến A 0 0 Cấm đi lại GV: chỉ với hai số 0 và 1, việc cho phép hay cấm xe ccộ đi lại trên đoạn đờng có thể biểu diễn dới dạng 11, 10, 01,00 -> cách mà các kĩ s tin học quy ớc để biểu diễn thông tin trong máy tính Trong tin học chúng ta lại hiểu rằng dữ liệu là dạng biểu diễn của thông tin và đợc lu giữ trong bộ nhớ của máy tính. GV: Nh vậy máy tính và con ngời hoạt động thông - Để máy tính trợ giúp đợc con ngời trong hoạt động thông tin, thông tin cần đợc biểu diễn dới dạng phù hợp. Đối với các máy tính thông dụng hiện nay, dạng biểu diễn ấy là dãy bít (còn gọi là dãy nhị phân) chỉ bao gồm hai ký hiệu 0 và 1 Tin học 6 10 [...]... ngã t, vào giờ cao điểm hay ? Quan sát bức tranh và cho biết bức trang xảy ra hiện tợng ùn tắc giao thông Khi đang mô tả về vấn đề gì? dó, ngời cảnh sát điều khỉên giao thông có ? Có những phong tiện nào? (Sự đa dạng? ) vai trò phân luồng và điều khiển các ph- ? Những lúc giao thông ùn tắc, em thấy vai trò ơng tiện hoạt động một cách khoa học, của ngời cảnh sát điều khiển giao thông nh thế tránh hiện... Một số khả năng của máy tính của máy tính - Cho HS thực hiện theo nhóm tính toán với các số sau đó cho HS quan sát trực quan trên Tin học 6 16 Giáo án tham khảo máy, GV sử dụng chơng trình Microsoft Excel hay Calculator trong Windows quan sát ngay đợc kết quả tính toán Từ đó cho HS nhận xét thời gian thực hiện giữa 2 cách tính toán-> khả năng tính toán, tính chính xác Với mỗi khả năng khác của máy tính... đa, nếu không đợc điều khiển sẽ sảy ra hiện Tin học 6 34 Giáo án tham khảo tợng tranh chấp tài nguyên, hệ thống sẽ hoạt động hỗn loạn.) Cho HS quan sát tài nguyên của máy (phần cứng, phần mềm) - Cung cấp giao diện cho ngời dùng Chỉ cho đối tợng HS yếu nắm bắt đợc - Nhiệm vụ thứ hai:Cung cấp giao diện cho ngời dùng GV giải thích: Nhiệm vụ cung cấp môi trờng giao tiếp giữa ngời và máy tính là cho phép... gì chỉ cần mang vở của môn đó đi, -> các em đã làm công việc là lu trữ kiến thức một cách khoa học để việc xử lý (tìm, đọc, ghi,) nhanh chóng và dễ dàng Máy tính là một công cụ xử lý thông tin nh chúng ta đã biết và việc lu trữ, xử lý các thông tin đó sao cho khoa học, chính xác là Tin học 6 35 Giáo án tham khảo công việc của HĐH ? Một nhiệm vụ nữa của HĐH là gì - Tổ chức và quản lí thông tin trong HS... GV dùng hình ảnh quan sát ở bài 9 để mô tả vai trò của hệ điều hành + Mô tả hình ảnh ngã t thành phố trong giờ cao điểm + Mô tả cảnh một trờng bị mất TKB ? Cũng giống nh ngời điều khiển giao thông trong quan sát 1 và chức năng của Thời khoá biểu trong quan sát 2, Hãy coi HĐH nh ngời điều khiển giao thông, nh thời khoá biểu, và các chơng trình, các phần mềm nh các phơng tiện tham gia giao thông Vậy thì... máy tính Tin học 6 27 Giáo án tham khảo - Biết vì sao máy tính cần có hệ điều hành II Chuẩn bị phơng tiện: GV chuẩn bị tranh minh hoạ, một số thiết bị phần cứng: Bàn phím, chuột, đĩa cứng, III.Tiến trình dạy học: A.ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: (không) C Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Các quan sát 1 Các quan sát GV: Treo hình đã phóng to nh trong SGK a) Quan sát 1... Thiết bị dùng để đa âm thanh ra ổ ghi CD/DVD: Thiết bị dùng để ghi dữ liệu ra các đĩa dạng CDROM/DVD *Các thiết bị lu trữ dữ liệu Tin học 6 26 Giáo án tham khảo - Đĩa cứng: Là thiết bị lu trữ dữ liệu chủ yếu của máy tính, có dung lợng lu trữ lớn - Đĩa mềm: Có dung lợng nhỏ, chủ yếu dùng để sao chép dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác - Các thiết bị nhớ hiện đại: Đĩa quang, flash (USB) * Các... máy tính, (có thể sử dụng một máy tính làm giáo cụ trực quan) Nhấn mạnh các loại máy tính khác nhau đều có chung một sơ đồ cấu trúc giống nhau gồm các thành phần chính sau CPU (bộ xử lý trung Tin học 6 ra (thờng đợc gọi chung là thiết bị vào/ra) Ngoài ra để lu giữ thông tin trong quá trình xử lý, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ 20 Giáo án tham khảo tâm), bộ nhớ,... GV: Thiết bị vào có nhiệm vụ thực hiện quá * Thiết bị vào/ra (Input/Output - I/O) trình nhập Sau khi thông tin đợc xử lý, sẽ có - Thiết bị vào/ra giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với ngời sử dụng những thiết bị đa thông tin ra - đó là thiết bị ra Cho HS quan sát một số thiết bị vào/ra, yêu cầu HS gọi tên, chức năng các thiết bị - Thiết bị nhập: bàn phím, chuột,... A ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ Tin học 6 22 Giáo án tham khảo 1 Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào? 2 Tại sao CPU có thể đợc coi nh bộ não của máy tính ? 3 Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính C Bài mới Hoạt động 1: Máy tính là một công 3 Máy tính là một công cụ xử lý thông tin cụ xử lý thông tin - Quá trình xử lý thông tin trong máy tính đợc GV chiếu . quá trình xử lý thông tin TT vào TT ra - Thông tin vào: thông tin trớc khi xử lý - Thông tin ra: thông tin nhận đợc sau xử lý 3. Hoạt động thông tin và tin học Tin học 6 4 Xử lý Giáo án tham. giác quan trên để tiếp nhận thông tin từ thế giới xung quanh ? Còn việc xử lý thông tin do bộ phận nào đảm nhiệm HS: Bộ não xử lý thông tin GV: Các giác quan giúp tiếp nhận thông tin. Bộ. biết khái niệm thông tin, các giác quan giúp con ngời tiếp nhận thông tin nhiều dạng khác nhau. Thông tin rất đa dạng, tuy nhiên trong vai trò là công cụ trợ giúp Tin học 6 6 Giáo án tham khảo con

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3 bớc. - GIAO AN TIN 6 (KI)
Hình 3 bớc (Trang 20)
Hình tổ chức cây - GIAO AN TIN 6 (KI)
Hình t ổ chức cây (Trang 48)
w