Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Giới thiệu chung nguồn vốn ODA 7.1.1: Các thông tin chung Nguồn vốn ODA: Vốn ODA viết tắt cụm từ Official Development Assistance hình thức đầu tư nước ngồi gọi ‘Hỗ trợ phát triển thức’ Vì khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài -Gọi Hỗ trợ khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài -Gọi Phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư -Gọi Chính thức, thường cho Nhà nước vay - ODA hình thức hợp tác phát triển Chính phủ nước phát triển, tổ chức quốc tế với nước phát triển chậm phát triển thông qua khoản viện trợ khơng hồn lại khoản vay với điều kiện ưu đãi 7.1.2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ - Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, kể từ Hội nghị bàn tròn viện trợ dành cho Việt Nam diễn Paris năm 1993 đến nay, Chính phủ ban hành nghị định hướng dẫn việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi để đáp ứng nhu cầu Việt Nam sách nhà tài trợ theo thời kỳ Tại thời điểm này, Nghị định Chính phủ hướng dẫn việc quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi dựa sở pháp lý Luật: Luật Đầu tư công năm 2019, Luật Quản lý nợ công năm 2017, Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 - Nghị định 16/2016: Nghị định quy định quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi phủ nước ngồi, tổ chức quốc tế, tổ chức liên phủ liên quốc gia, tổ chức phủ phủ nước ủy quyền (sau gọi chung nhà tài trợ nước ngoài) cung cấp cho Nhà nước Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam -Thẩm quyền định chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi thực theo quy định khoản Điều 17 Luật đầu tư công -Thẩm quyền định chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi thực theo quy định khoản Điều 17 Luật đầu tư công Nghị định 132/2018 Mới đây, ngày 01/10/2018, Chính phủ ban hành Nghị định 132/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 16/2016/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi Theo đó, Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung số nội dung so với Nghị định 16/2018/NĐ-CP Cụ thể 30 nội dung sau: Quy định bổ sung hoàn STT toàn Nghị định 132/2018/NĐ-Căn pháp lý CP Trình tự, thủ tục định chủ trương tiếp nhận khoản hỗ trợ ngân sách Khoản 21 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 16a vào Nghị định 16/2016/NĐCP Thẩm quyền phê duyệt chủ trương thực dự án, phi dự án phê duyệt văn kiện dự án, phi dự án sử dụng vốn ODA khơng hồn lại Khoản 27 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 30a, Chương IIIa vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP Lập Văn kiện dự án, phi dự án sử dụng vốn ODA không hoàn lại Khoản 27 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 30b, Chương IIIa vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP Trình tự, thủ tục định chủ trương thực dự án, phi dự án sử dụng vốn ODA không hồn lại thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ Khoản 27 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 30c, Chương IIIa vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP Nội dung Quyết định chủ trương thực dự án, phi dự án sử dụng vốn ODA khơng hồn lại Khoản 27 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 30d, Chương IIIa vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP Trình tự, thủ tục thẩm định định phê duyệt văn kiện dự án, phi dự án sử dụng vốn ODA Khoản 27 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 30đ, Chương IIIa vào Nghị định khơng hồn lại 16/2016/NĐ-CP Điều chỉnh nội dung Quyết định chủ trương thực Quyết định phê duyệt Văn kiện dự án, phi dự án sử dụng vốn ODA khơng hồn lại Khoản 27 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 30e, Chương IIIa vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP Lập, thẩm định, phê duyệt giao kế hoạch đầu tư trung hạn vốn ODA, vốn vay ưu đãi Khoản 35 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 45a vào Nghị định 16/2016/NĐCP Lập, thẩm định, phê duyệt giao kế hoạch đầu tư năm vốn ODA, vốn vay ưu đãi Khoản 35 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 45b vào Nghị định 16/2016/NĐCP 10 Thực điều chỉnh kế hoạch đầu tư vốn ODA, vốn vay ưu đãi Khoản 35 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 45c vào Nghị định 16/2016/NĐCP Mở tài khoản tốn cho chương trình sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi hệ thống Kho bạc nhà nước, ngân hàng phục vụ Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56a, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP Tiêu chí lựa chọn Ngân hàng phục vụ chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56b, Chương Va vào Nghị định 11 12 16/2016/NĐ-CP 13 Trách nhiệm Ngân hàng phục vụ chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56c, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP 14 Nguyên tắc mở quản lý tài khoản tạm ứng nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56d, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP 15 Trách nhiệm quan giữ tài khoản chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56đ, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP 16 17 Lập kế hoạch tài năm cho chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56e, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP Tổng hợp kế hoạch tài nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi dự toán ngân sách nhà nước hàng năm Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56f, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP 18 Nguyên tắc kiểm soát chi nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56g, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP 19 Cơ quan kiểm soát chi nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56h, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP 20 Hình thức kiểm sốt chi nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56i, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP 21 Các hình thức rút vốn ODA, vốn vay ưu đãi Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56k, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP 22 23 Thời gian xử lý rút vốn ODA, vốn vay ưu đãi Trình tự thủ tục rút vốn ODA, vốn vay ưu đãi Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56l, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56m, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP 25 Nguyên tắc quản lý hạch toán vốn ODA, vốn vay ưu đãi vào Ngân sách nhà nước Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56n, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP 26 Báo cáo tình hình giải ngân, hạch tốn Ngân sách nhà nước Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56o, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP 27 Chế độ kế tốn, kiểm tóan, tốn, kiểm tra, tra chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56p, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP Các quy định thuế, phí 28 29 quản lý tài sản chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi Thay Phụ lục I phương pháp tính thành tố ưu đãi Khoản vay Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56q, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP Khoản 47 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP 30 Thay phụ lục II Mẫu đề xuất chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi Khoản 48 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP 7.1.3: Các đặc điểm chung nguồn vốn ODA khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi Do vậy, ODA có đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất: Vốn ODA mang tính ưu đãi Có tính ưu đãi nước phát triển, tổ chức quốc tế nước phát triển (Vốn ODA có thời gian cho vay( hồn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài Chẳng hạn, vốn ODA WB, ADB, JBIC có thời gian hồn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Sự ưu đãi thể chỗ vốn ODA dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển.Có hai điều kiện để nước chậm phát triển nhận ODA là: Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội( GDP) bình quân đầu người thấp Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp bên nhận ODA) Thứ hai: Vốn ODA mang tính ràng buộc ODA ràng buộc ( ràng buộc phần không ràng buộc) nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA Nhật thực đồng Yên Nhật Vốn ODA mang yếu tố trị: Các nước viện trợ nói chung khơng qn dành lợi ích cho vừa gây ảnh hưởng trị vừa thực xuất hàng hố dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Chẳng hạn, Bỉ, Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá dịch vụ nước Canada yêu cầu tới 65% Nhìn chung 22% viện trợ DAC phải sử dụng để mua hàng hoá dịch vụ quốc gia viện trợ Thứ ba: ODA nguồn vốn có khả gây nợ Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vòng nợ nần khơng có khả trả nợ Vấn đề chỗ vốn ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất 7.2.1: Thưc trạng huy động vốn Hiện vốn ODA ưu tiên sử dụng để thực hiện: Chương trình, dự án quy mơ lớn thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương lĩnh vực hạ tầng kinh tế - xã hội, bao gồm giao thơng, thuỷ lợi, ứng phó biến đổi khí hậu, y tế, giáo dục - Thời gian gần đây, Việt Nam, nguồn vốn ODA chiếm khoảng 70% tổng giá trị nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực giao thơng vận tải, đó, giao thơng đường loại hình giao thơng vận tải chiếm tỷ trọng vận chuyển hàng hóa lớn thu hút nguồn vốn lớn - Theo Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, số mục tiêu cụ thể đặt gồm: Đến năm 2020 có 2.000 km đường cao tốc; hồn thành 600 km đường Hồ Chí Minh… tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam giai đoạn (2016 - 2020) ước tính cho lĩnh vực đường khoảng 651 nghìn tỷ đồng Do đó, việc thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng ngành Giao thông Vận tải (GTVT), đặc biệt nguồn vốn ODA Nhà nước quan tâm - Các dự án ODA Bộ GTVT lựa chọn, vận động vốn vay ODA hầu hết dự án quan trọng phát triển kinh tế - xã hội phát triển ngành GTVT Các dự án thường có quy mô nhu cầu vốn đầu tư lớn; số dự án địi hỏi kỹ thuật, cơng nghệ cao so với trình độ nước khu vực Về phía nhà tài trợ, để vay vốn có hiệu quả, phù hợp với lĩnh vực có lợi thế, nhà tài trợ tiến hành lựa chọn thẩm định đề xuất Bộ GTVT theo chuẩn mực quốc tế Điều cho thấy hầu hết dự án ODA Bộ GTVT lựa chọn để thực dự án cần thiết có hiệu kinh tế - xã hội Hiện nay, nhiều cơng trình giao thông nước đầu tư xây dựng nguồn vốn ODA Đa phần vốn tổ chức, nước dành cho Việt Nam xây dựng sở hạ tầng, vay ưu đãi, có lãi suất có thời gian trả lãi dài Tuy nhiên, có thực tế, nhiều dự án ODA phải sử dụng nhà thầu nước cho vay vốn định Theo Báo Giao thông, đại diện Vụ Kế hoạch - Đầu tư (KH-ĐT - Bộ GTVT) cho biết, nguồn cung cấp ODA cho dự án giao thơng Việt Nam có hai hình thức: Nguồn ODA đa phương nguồn ODA song phương Các nhà tài trợ ODA chủ yếu cho dự án giao thông gồm: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,… Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA cho xây dựng giao thông *Khái quát vốn ODA giao thông đường Việt Nam Theo Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, số mục tiêu cụ thể đặt -> Đến năm 2020 có 2.000 km đường cao tốc -> Tồn thành 600 km đường Hồ Chí Minh -> Tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam giai đoạn (2016 - 2020) ước tính cho lĩnh vực đường khoảng 651 nghìn tỷ đồng Vốn ODA đầu tư lĩnh chính: - Đối với hạ tầng đường bộ, ODA tập trung đầu tư phát triển nâng cấp hệ thống đường cao tốc, quốc lộ, cầu lớn, đường tỉnh, giao thơng nơng thơn Điển hình dự án như: Dự án cầu Nhật Tân, Dự án đường vành đai Hà Nội từ ODA Nhật Bản, Dự án phát triển hạ tầng giao thông đồng sông Cửu Long từ ODA Ngân hàng Thế giới - Đối với hạ tầng đường sắt, vốn ODA tập trung vào bảo trì phát triển tuyến đường sắt Bắc - Nam, xây dựng số tuyến đường sắt cao Hà Nội TP Hồ Chí Minh, xây dựng tuyến đường sắt cao tốc nối liền hai miền Bắc - Nam, nâng cấp, đại hóa hệ thống thơng tin tín hiệu tuyến đường sắt chủ yếu, đầu tư đầu máy đại, sức kéo lớn Các dự án lớn lĩnh vực kể Dự án Metro Bến Thành - Suối Tiên TP Hồ Chí Minh, Dự án xây dựng đường sắt thị TP Hồ Chí Minh (Đoạn Bến Thành - Suối Tiên) - Đối với hạ tầng đường không, thời gian qua, nhiều cảng hàng không nước nâng cấp nhờ có đóng góp vốn ODA Một số dự án đầu tư lớn cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, sử dụng vốn ODA có hiệu chất lượng cao ODA cịn góp phần hỗ trợ xây dựng hệ thống chương trình, biên soạn giáo trình huấn luyện đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, quản lý, kỹ vận hành máy móc thiết bị cơng nghệ cao cán bộ, nhân viên hàng không theo chuẩn mực quốc tế thông qua hợp đồng mua sắm thiết bị chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập lĩnh vực hàng không - Đối với hạ tầng đường thủy, nhờ có vốn ODA, nhiều cơng trình quan trọng ngành hàng hải nâng cấp xây dựng mới: cảng Cái Lân, cảng Hải Phòng, cảng Cửa Lò, cảng Vũng Áng, cảng Tiên Sa, cảng Quy Nhơn, cảng Nha Trang, cảng Sài Gòn, cảng Cần Thơ; đáp ứng cầu giao thương hàng hóa, tạo thêm cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho phận lao động dư thừa vùng nông thôn địa phương có cơng trình cảng Bên cạnh lĩnh vực trên, ODA cịn hỗ trợ :tăng cường cơng tác quy hoạch phát triển giao thông, tăng cường lực quản lý ngành nâng cao nhận thức, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng xã hội Ngoài ra, dự án hỗ trợ kỹ thuật góp phần đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật phục vụ xây dựng đường cao tốc Việt Nam, vận tải đường biển đường sông ODA cho dự án chủ yếu từ nguồn ODA viện trợ *Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng ODA giao thông đường Việt Nam Theo biểu đồ ta thấy lĩnh vực GTVT thu hút nguồn vốn ODA lớn ( 15.9 tỷ USD) Mặc dù thu hút lượng vốn ODA lớn hệ thống GTVT Việt Nam nhiều bất cập, hiệu sử dụng vốn ODA chưa thực đạt mong muốn.Do *Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng ODA giao thông đường Việt Nam Mức độ ổn định thể chế trị kinh tế - xã hội Các yếu tố -> tăng trưởng kinh tế -> tổng thu nhập quốc dân -> lạm phát, thất nghiệp -> thay đổi trị quốc gia tác động đến hoạt động hỗ trợ phát triển quốc gia tiếp nhận lẫn quốc gia viện trợ Vì ổn định trị, tăng trưởng kinh tế yếu tố đặc biệt quan trọng để nâng cao khả thu hút hiệu sử dụng ODA 2 Mức độ đồng sách điều hành liên quan đến vốn ODA Khi thực chương trình/dự án ODA, quốc gia viện trợ có sách, thủ tục riêng yêu cầu quốc gia tiếp nhận cần tuân thủ như: -> Xây dựng báo cáo nghiên cứu tiền khả thi -> Các thủ tục đấu thầu -> Các thủ tục giải ngân hay chế độ báo cáo định kỳ Những thủ tục khiến quốc gia tiếp nhận vốn ODA -> Gặp nhiều khó khăn q trình thực ->Tiến độ chương trình/dự án bị trì trệ, kéo dài thời gian so với thời gian dự kiến -> Gây tổn thất nguồn lực giảm hiệu sử dụng vốn Do đó, việc nắm bắt thực chủ trương quốc gia viện trợ vô cần thiết quốc gia tiếp nhận Quy trình thủ tục liên quan đến vốn ODA nhân tố quan trọng liên quan đến khả thu hút hiệu sử dụng vốn ODA bao gồm luật như: -> Đấu thầu, Đầu tư -> Ngân sách Nhà nước (NSNN) -> Điều ước quốc tế -> Văn hướng dẫn luật, nghị định, định, thông tư quy định thu hút sử dụng vốn ODA Nói chung, sách thủ tục nội dung quan trọng trình ln chuyển sử dụng ODA Hệ thống sách rõ ràng, đồng bộ, thủ tục đơn giản, gọn nhẹ, linh hoạt thúc đẩy tiến độ giải ngân, rút vốn, đẩy nhanh tiến độ thực dự án, nâng cao hiệu sử dụng ODA 3.Năng lực đội ngũ cán quản lý điều hành dự án Đối với dự án ODA giao thông đường bộ, quy mô phạm vi địa bàn thực rộng, chế lực đội ngũ quản lý tốt dù nguồn vốn viện trợ lại tránh tình trạng thất thốt, lãng phí hiệu sử dụng đạt lại cao Năng lực đội ngũ cán quản lý, điều hành đánh giá thơng qua số tiêu chí như: ->Trình độ văn hóa -> Trình độ chun mơn -> Kỹ nghề nghiệp, kinh nghiệm công tác -> Khả tổ chức, lực điều hành -> Phẩm chất trung thực khách quan khả chịu đựng áp lực cao công việc 4.Năng lực nhà thầu thi công Hiện nay, dự án ODA giao thơng đường có nước lẫn nước ngồi, nhiên đơn vị thi cơng nước đáp ứng phần nhỏ yêu cầu dự án ODA hạn chế trình độ nguồn nhân lực, phương thức quản lý, trang thiết bị Việc sử dụng nhà thầu nước điều gần bắt buộc dù cách thức quản lý dự án ODA giao thông đường số nhà thầu nước ngồi thực tế chưa phù hợp với hệ thống pháp lý Việt Nam Để hạn chế tình trạng nhà thầu chưa đủ lực trúng thầu dự án quan trọng Việt Nam, cần phải có chế, sách quản lý chặt chẽ nhà thầu Các nhà thầu Việt Nam cần phải có điều chỉnh, tăng cường khả cạnh tranh, lực 7.2.3 Các vân đề tồn - Nhiều dự án phải kéo dài tiến độ thực hiện, tiêu vốn đối ứng phục vụ giải phóng mặt bằng, chi trả thuế cho nhà thầu; Tổng mức đầu tư số dự án q trình thi cơng phải điều chỉnh; Năng lực quản lý số chủ đầu tư/ban quản lý dự án nhiều hạn chế… VD Tuyến đường sắt metro số Việc bố trí kế hoạch vốn ODA năm 2017 trung hạn giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 chưa đáp ứng nhu cầu Năm 2017 vốn ODA giao 2.119 tỷ đồng nhu cầu 5.422 tỷ đồng (đáp ứng 39%), giai đoạn 2016-2020 nhu cầu vốn 20.930 tỷ đồng tuyến metro giao 7.500 tỷ đồng (đáp ứng 36%) Hiện dự án dự án giải ngân vốn ODA 69,427 tỉ Yên (tương đương 13.969 tỉ đồng, bao gồm giải ngân từ khoản tạm ứng ngân sách TP 1.900 tỉ đồng), đạt 33% tổng vốn ODA; vốn đối ứng giải ngân 1.465 tỉ đồng, đạt 27% Ta thấy dự án tuyến đường sắt metro tốn nhiều vốn đầu tư mức đầu tư phải điều chỉnh liên tục trình xây dựng - Mặc dù thu hút lượng vốn ODA lớn hệ thống GTVT Việt Nam nói chung giao thơng đường nói riêng cịn tồn nhiều bất cập, hiệu sử dụng vốn ODA giao thông đường chưa thực đạt mong muốn Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn ODA giao thông đường trở nên cần thiết ý nghĩa lý luận thực tiễn VD Theo đại diện Vụ KH-ĐT, hình thức ODA đa phương loại viện trợ thức tổ chức quốc tế hay tổ chức khu vực như: WB, ADB,… Thông qua việc tài trợ ODA, họ thường đưa vào điều kiện, việc không cho phép doanh nghiệp Nhà nước thuộc chủ đầu tư, quan chủ quản dự án tham gia đấu thầu “Điển hình dự án cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi, có giai đoạn nhiều doanh nghiệp trúng thầu nhà thầu không thuộc Bộ GTVT nên tiến độ dự án bị chậm diễn biến phức tạp”, đại diện Vụ KH-ĐT chia sẻ - hình thức ODA song phương khoản viện trợ trực tiếp từ quốc gia khác cho Việt Nam thông qua hiệp định ký kết hai Chính phủ Đây khoản vay ưu đãi nên hiệp định khung thường có điều kiện ràng buộc từ nước cho vay như: Số lượng nhà thầu, tỷ lệ phần trăm vật liệu,… có xuất xứ từ nước cho vay tham gia vào dự án Cụ thể, nguồn vốn ODA Hàn Quốc, điều kiện ràng buộc đưa nhà thầu thi cơng Hàn Quốc, doanh nghiệp Việt Nam làm thầu phụ Còn hàng hóa, vật liệu, phía Hàn Quốc có nguồn họ u cầu phải cung cấp từ phía Hàn Quốc “Thông thường giá bỏ thầu dự án sử dụng vốn vay ODA Hàn Quốc không bị vượt giá gói thầu lập nguồn vốn vay có tính hiệu cao”, đại diện Vụ KH-ĐT đánh giá Tương tự nguồn vốn ODA Nhật Bản, ngồi điều kiện ràng buộc nhà thầu Nhật Bản, họ cịn u cầu hàng hóa xuất xứ từ Nhật Bản phải đạt từ 30% trở lên, tỷ lệ cụ thể theo dự án Tuy nhiên, thời gian qua, số dự án giao thơng sử dụng vốn ODA Nhật Bản có tượng gói thầu tổ chức đấu thầu có nhà thầu tham gia bỏ thầu vượt giá gói thầu nên thường làm dự án kéo dài, chi phí phát sinh giảm hiệu dự án 7.3 Kết kuận – kiến nghị KẾT LUẬN – ODA nguồn vốn quan trọng cho nước chậm phát triển để ổn định đời sống xã hội phát triển kinh tế Thứ nhất, ODA nguồn vốn ưu đãi mãi, đặc biệt với trường hợp Việt Nam Việt Nam chưa đầy năm để nhận khoản vay ưu đãi từ IDA Do đó, Việt Nam cần sử dụng khôn ngoan nguồn vốn ODA để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo Việc nhà tài trợ vốn ODA điều chỉnh dần nguồn viện trợ, nhường nguồn vốn cho nước nghèo Việt Namđã quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp, thách thức ngành giao thông - vận tải ngân sách eo hẹp nguồn lực đầu tư từ khu vực tư nhân hạn chế Thứ hai, trở thành nước có thu nhập trung bình nên vốn ODA vào Việt Nam chủ yếu vốn vay ODAvới điều kiện ưu đãi ngày tiến tới điều kiện thị trường Vì vậy, Việt Nam cần có kế hoạch rõ ràng vay vốn ODA nguồn vốn thường kèm theo ràng buộc nhà tài trợ tạo gánh nặngnợ sau Hiện nay, gánh nặng nợ mà ODA tạo ngày lớn đối, chiếm tới gần 1/4 tổng số vốn ODA giải ngân (3) Thứ ba, ODA vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng xã hội hạ tầng kinh tế góp phần đáng kể giúp Việt Nam đạt Mục tiêu Thiên niên kỷ vào năm 2015 nguyên nhân gây gánh nặng nợ ODA cho Việt Nam vốn ODA vào lĩnh vực trọng yếu giao thông - vận tải lượng có tới 95% vốn vay ODA mà dự án hai lĩnh vực thường thực khoảng thời gian dài với tiến độ chậm, có nhiều dự án đội vốn, gây khó khăn cho việc trả nợ vay ODA Kiến nghị : 1) Chính phủ cần có phân cấp hợp lý quản lý ODA Kinh nghiệm từ Malaysia Indonesia cho thấy, việc xác định nhu cầu vay vốn ODA quan cấp nhà nước thực đảm bảo lợi ích tổng thể quốc gia, phục vụ cho chiến lược phát triển đất nước Chính phủ cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để cấp quản lý nhận thức rõ nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm mình; có chế phối hợp linh hoạt, hiệu đơn vị liên quan để đảm bảo thông tin đầy đủ vướng mắc giải kịp thời (2) Cơ chế theo dõi, giám sát dự án ODA cần khoa học, chặt chẽ Thực tiễn quản lý ODA Thái Lan Malaysia cho thấy, chế quản lý giám sát nghiêm ngặt dự án ODA hạn chế tình trạng dự án chậm tiến độ, lãng phí vốn, ngăn ngừa giảm thiểu tham nhũng Công tác quản lý, giám sát phải tiến hành thường xuyên, liên tục qua hình thức kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý theo định kỳ, đột xuất phát kịp thời sai sót, yếu việc thực quy định pháp luật điều ước quốc tế ODA Các hoạt động giám sát cần thực tổ chức chuyên môn, tổ chức giám sát độc lập, chuyên gia độc lập có đủ trình độ chun mơn kinh nghiệm cần thiết Với dự án có quy mơ lớn, tính chất cơng nghệ phức tạp hay q mới, nên thuê chuyên gia tư vấn, quản lý dự án thuộc bên thứ ba, tư vấn thuộc nước hay nhóm tài trợ (3) Việc tiếp nhận ODA đòi hỏi thận trọng Bài học kinh nghiệm Thái Lan cho thấy, việc lựa chọn tiếp nhận ODA cần thực dựa tính hiệu dự án, khả chi trả, đảm bảo không vượt ngưỡng cho phép Trong điều kiện nợ công Việt Nam mức cao nay, Việt Nam cần có kế hoạch việc xếp mức độ ưu tiên dự án, đảm bảo thực nguyên tắc “ODA dành cho đầu tư phát triển”, tập trung đầu tư vào dự án sở hạ tầng Việc phê duyệt giao danh mục, phân bổ cho dự án cần tuân thủ quy định Luật Đầu tư công, Luật NSNN, không chuyển nguồn vốn thành vốn cấp phát cho mục tiêu khác Các dự án ODA lựa chọn phải dự án thật cần thiết ngân sách nước không huy động Mặt khác, lực quản lý nguồn ODA, từ khâu thu hút đến khâu sử dụng, cần tăng cương, tránh tham nhũng, lãng phí (4) Tính chủ động tiếp nhận ODA cần nâng cao Do vốn ODA nguồn vốn vay, “cho không”, cần thay đổi quan điểm chạy đua “xin” dự án ODA Việt Nam cần chủ động, cương đề nghị đối tác cung cấp ODA sửa đổi, bổ sung điều khoản không hợp lý ngược lại lợi ích quốc gia, th luật sư giỏi để soạn thảo hiệp định vay vốn thay đổi cách thức ký kết hiệp định vay cách mà Indonesia thực thành công thời gian qua./ Riêng lĩnh vực giao thông Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu sử dụng ODA giao thông đường Việt Nam, cần trọng số nội dung sách sau: Thứ nhất, năm vừa qua việc bố trí vốn đối ứng (phục vụ chi trả giải phóng mặt bằng, thuế, quản lý dự án…) cho dự án ODA giao thông đường không đáp ứng đủ kịp thời nên ảnh hưởng đến tiến độ thực Đề nghị ưu tiên bổ sung vốn đối ứng cho dự án ODA giao thông đường Trường hợp dự án cấp thiết cần thực mà bị thiếu vốn đối ứng xem xét khả vay vốn ODA cho công tác GPMB khoản thuế Thứ hai, giao kế hoạch vốn đầu tư phát triển nguồn NSNN năm cho phù hợp với nhu cầu thực tế dự án ODA cam kết triển khai Việt Nam Tránh hệ lụy khơng đáng có việc giao kế hoạch vốn nước ngồi khơng đủ ảnh hưởng đến tiến độ dự án triển khai, tạo quan ngại nhà tài trợ tính ổn định sách Việt Nam Thứ ba, tiếp tục ưu tiên, tập trung đầu tư cơng trình trọng yếu theo định hướng Nghị số 13-NQ/TW Đảng Đặc biệt, mục tiêu phát triển mạng lưới đường cao tốc mà Nghị đề ra, đề nghị cho phép Bộ GTVT lập Đề án huy động nguồn lực xây dựng hệ thống đường cao tốc Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt làm triển khai Đối với dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông quan trọng thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp trì chế tài cấp phát nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi cho Bộ GTVT để đầu tư dự án ... Thứ nhất: Vốn ODA mang tính ưu đãi Có tính ưu đãi nước phát triển, tổ chức quốc tế nước phát triển (Vốn ODA có thời gian cho vay( hồn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài Chẳng hạn, vốn ODA WB,... nhập trung bình nên vốn ODA vào Việt Nam chủ yếu vốn vay ODAvới điều kiện ưu đãi ngày tiến tới điều kiện thị trường Vì vậy, Việt Nam cần có kế hoạch rõ ràng vay vốn ODA nguồn vốn thường kèm theo... dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi Khoản 38 Điều Nghị định 132/2018/NĐ-CP bổ sung Điều 56đ, Chương Va vào Nghị định 16/2016/NĐ-CP 16 17 Lập kế hoạch tài năm cho chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn