1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải quyết tranh chấp về đơn phương chấm dứt hđlđ từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh

76 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 730,09 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN HỒNG SƠN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN HỒNG SƠN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS, TS NGUYỄN HỮU CHÍ Hà Nội, năm 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, mà tồn cầu hóa xu chung, hội nhập mở cửa tạo nhiều lợi thách thức cho nước phát triển, cấu lao động theo chuyển dịch tích cực, QHLĐ người sử dụng lao động người lao động kéo theo phát triển xu Một kinh tế mà sức lao động người coi loại “hàng hóa” mua bán thị trường, với QHLĐ ngày trở nên đa dạng phức tạp, đan xen lẫn [54] Trong số QHLĐ tồn đời sống xã hội, Luật lao động chủ yếu điều chỉnh QHLĐ xác lập sở HĐLĐ QHLĐ NLĐ làm cơng với NSDLĐ hình thành sở HĐLĐ quan hệ chấm dứt HĐLĐ chấm dứt.Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên không cịn muốn tiếp tục thực HĐLĐ ý chí họ pháp luật phải có quy định chặt chẽ, cụ thể việc này, hệ bên xã hội không nhỏ Theo Báo cáo Tổng kết công tác năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ hoạt động năm 2020 Tịa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ chiếm khoảng 70% tổng số tranh chấp lao động đơn vị thụ lý Do đó, việc giải tranh chấp cách nhanh chóng, phù hợp với quy định pháp luật giữ vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên tham gia QHLĐ, góp phần xây dựng thị trường lao động ổn định phát triển bền vững Thực tế cho thấy Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh gặp khơng khó khăn vướng mắc thực tiễn xét xử loại án nên hiệu xét xử chưa mong muốn Các quy định Bộ luật Lao động 2012 (có hiệu lực từ 01/5/2013) Bộ luật Lao động 2019 (có hiệu lực từ 01/01/2021) góp phần lớn việc điều chỉnh QHLĐ tồn số bất cập tính phức tạp tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ lại có xu hướng gia tăng Sự khơng thống phương án giải tranh chấp người tiến hành tố tụng quan điểm giải quyết, đánh giá chứng dẫn đến kết giải tranh chấp khác nhau, án bị huỷ, sửa vi phạm tố tụng tồn Xem xét cách khái qt, có nhiều cơng trình nghiên cứu lí luận thực tiễn quy định giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động nhiều vấn đề cần tiếp tục làm rõ Hơn nữa, chưa có lại cơng trình chun nghiên cứu giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ thực tiễn Tịa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Chính lí mà tác giả xin lựa chọn đề tài “Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các vấn đề pháp lý liên quan đến giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đông lao động đề tài từ lâu dã thu hút nghiên cứu nhiều tác giả với quy mô mức độ khác Trong kể đến cơng trình bật sau: Các giáo trình Luật Lao động giành riêng cho việc giảng dạy bậc đại học số sở đào tạo nghề luật; “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), tác giả Lưu Bình Nhưỡng chủ biên [36]; “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam” tập Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), PGS.TS Nguyễn Hữu Chí PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm chủ biên [20]; “Giáo trình Luật Lao động” trường Đại học Lao động - Xã hội (2009); “Giáo trình Luật Lao động” trường Đại học Luật TP.HCM (2011), tác giả Trần Hoàng Hải chủ biên Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu như: “Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật HĐLĐ” Thạc sĩ Nguyễn Thúy Hà, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin khoa học thuộc viện nghiên cứu lập pháp đăng website Viện nghiên cứu lập pháp ngày 09/06/2012 “Tham luận Bộ luật Lao động 2012” ơng Lê Đình Quảng Phó phịng pháp luật, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đăng website baomoi.com ngày 15/11/2013 “Pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Những vấn đề lí luận thực tiễn” Nguyễn Thị Hoa Tâm - Trường đại học Luật TP.HCM năm 2013 “Quyền lợi người lao động chấm dứt HĐLĐ” - luận văn thạc sĩ luật học Vũ Thị Thanh Hậu, Trường đại học Luật Hà Nội năm 2016 “Pháp luật lao động chấm dứt HĐLĐ Luận văn “GQTC đơn phương chấm dứt HĐLĐ tòa án, thực trạng giải pháp” tác giả Lê Thị Kim Nga (2009), Trường đại học Luật TP HCM Phạm Thị Thu Phương (2015), GQTC lao động từ thực tiễn xét xử TAND quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Khoa học xã hội Các cơng trình nghiên cứu, viết nêu dừng lại việc phân tích số nội dung có tính riêng lẻ mà chưa nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống gắn với địa phương cụ thể quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, nên việc nghiên cứu đề tài khơng bị trùng lặp có tính cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tịa án nhân dân, từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tóa án nhân dân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nói trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Phân tích, làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa đơn phương chấm dứt HĐLĐ; khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa nội dung pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án nhân dân; - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh - Đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án nhân dân giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án nhân dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, quy định pháp luật lao động Việt Nam nội dung (căn cứ, thủ tục hậu pháp lý) đơn phương chấm dứt HĐLĐ thủ tục tố tụng dân để giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án nhân dân Thứ hai, thực tiễn giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: tác giả nghiên cứu pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ (căn cứ, thủ tục hậu pháp lý đơn phương chấm dứt HĐLĐ) giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án nhân dân cấp huyện theo BLLĐ năm 2012 BLLĐ năm 2019 Về khơng gian: quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Về thời gian: tác giả tập trung nghiên cứu từ năm 2016 đến 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở phương pháp luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sách, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước pháp luật học thuyết khoa học pháp lý liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở áp dụng đan xen phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh pháp luật, khảo sát thực tiễn Trong trình nghiên cứu trình bày luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ đạo phân tích, tổng hợp Phương pháp phân tích áp dụng với trường hợp cần làm rõ khái niệm, phân loại, cứ… quy định giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ, người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ Phương pháp tổng hợp áp dụng sau vấn đề lớn triển khai mục, chương; đan xen phương pháp so sánh, đánh giá thực tiễn Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp luật sử dụng nhiều phần luận văn đề cập đến vấn đề mang tính lý luận quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động (Chương luận văn) Chương luận văn, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp đánh giá thực tiễn, đối chiếu với phân tích, tổng hợp Chương 1; từ tổng hợp cuối để đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Chương Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Làm phong phú sở lý luận cho việc xây dựng, ban hành thực pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án nhân dân Luận văn phân tích đánh giá thực trạng quy định áp dụng pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tịa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh đề định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động chế thị trường Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm 03 chương: Chương Những vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án nhân dân Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tịa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Chương Giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái quát đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trước đa số nước coi HĐLĐ (HĐLĐ) phận hợp đồng dân sự, hệ thống pháp luật Đức quan niệm HĐLĐ áp dụng theo Điều 611 BLDS 1896; Pháp tương tự trước năm 1954 quan niệm HĐLĐ thường dẫn chiếu tới Điều 1779 BLDS 1804 Điều 1780; hay Trung Quốc HĐLĐ túy coi loại hợp đồng dân sự, chịu điều chirh luật dân sự, pháp luật khơng có quy định riêng HĐLĐ; hệ thống pháp luật Anh – Mỹ tiếp cận với quan điểm tương tự [19] Ở Việt Nam trước Sắc lệnh có quy phạm HĐLĐ, nhiên sắc lệnh dẫn chiếu tới Luật dân sự, thể cụ thể Điều 18, Sắc lệnh 29/SL quy định “khế ước làm công phải tuân theo dân luật” [19] Hiện quan niệm HĐLĐ dần thay đổi, HĐLĐ khơng mang đặc tính đơn hợp đồng dân mà có phân biệt có đặc tính riêng HĐLĐ Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), HĐLĐ là: “Một thỏa thuận ràng buộc pháp lý sử dụng lao động cơng nhận, xác lập điều kiện chế độ việc làm” [47] Tại Việt Nam, khái niệm HĐLĐ quy định Điều 15 Bộ luật lao động năm 2012, định nghĩa HĐLĐ sau: “HĐLĐ thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên QHLĐ.” [40] HĐLĐ sở QHLĐ Nếu giao kết HĐLĐ việc bên thiết lập quyền nghĩa vụ ràng buộc lẫn chấm dứt HĐLĐ lại kiện pháp lý cuối để bên đến chấm dứt QHLĐ (QHLĐ) Khi bên không muốn tham gia vào QHLĐ thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ, có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định pjasp luật, HĐLĐ chấm dứt trường hợp pháp luật quy định Có thể hiểu: “Chấm dứt HĐLĐ việc người lao động người sử dụng lao động hai bên không tiếp tục thực HĐLĐ, chấm dứt quyền nghĩa vụ mà bên thỏa thuận HĐLĐ” [52] Cũng quan hệ khác kinh tế thị trường, QHLĐ tượng bất biến mà có q trình phát sinh, thay đổi chấm dứt xuất kiện pháp lý định Chấm dứt HĐLĐ có hai hình thức đương nhiên chấm dứt HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ Như vậy, hiểu đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp chấm dứt HĐLĐ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp chấm dứt HĐLĐ ý chí bên chủ thể QHLĐ pháp luật công nhận đảm bảo thực Mục đích quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên QHLĐ lí khách quan khơng thể tiếp tục thực hợp đồng vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật từ phía bên lại Đơn phương chấm dứt HĐLĐ hành vi pháp lí thể ý chí bên chủ thể nhằm chấm dứt QHLĐ với bên Về ngun tắc, biểu thị ý chí lời nói văn văn phải gửi cho chủ thể bên ý chí chấm dứt HĐLĐ phải biểu đạt rõ ràng, cụ thể để chủ thể bên hiểu Đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động trường hợp chấm dứt HĐLĐ ý chí bên chủ thể QHLĐ pháp luật công nhận đảm bảo thực Mục đích quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho NLĐ lí khách quan khơng thể tiếp tục thực hợp đồng vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật từ phía bên lại ... nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Chính lí mà tác giả xin lựa chọn đề tài ? ?Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ. .. tụng dân để giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án nhân dân Thứ hai, thực tiễn giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tịa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm... luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án nhân dân; - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tịa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố

Ngày đăng: 29/06/2021, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w