=> Nhìn chung, phần này thường trả lời cho câu hỏi là gì, như thế nào... Trước hết, người viết cần tìm và giải thích nghĩa của các từ được coi là từ khóa; nếu đặt nó vào hoàn cảnh cụ thể trong cả câu nói thì nó biểu hiện ý nghĩa gì. Qua đó rút ra ý nghĩa chung của tư tưởng đạo lý, quan điểm của tác giả thể hiện thế nào qua câu nói.
2 Kiểu văn Nghị luận tư tưởng, đạo lí - Mở bài: + Dẫn dắt, giới thiệu vào vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn luận mà đề cho + Tiếp tục dẫn dắt vấn đề từ phần mở đến phần thân cách ấn tượng - Thân bài: • Giải thích nội dung, từ khóa quan trọng: • Giải thích tư tư tưởng, đạo lí gì? • Cần giải thích từ trọng tâm, sau giải thích câu nói: giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý; quan điểm tác giả qua câu nói tư tưởng, đạo lí cho => Nhìn chung, phần thường trả lời cho câu hỏi gì, Trước hết, người viết cần tìm giải thích nghĩa từ coi từ khóa; đặt vào hồn cảnh cụ thể câu nói biểu ý nghĩa Qua rút ý nghĩa chung tư tưởng đạo lý, quan điểm tác giả thể qua câu nói + Bàn luận vấn đề tư tưởng, đạo lí mà đề cho: • Phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi nói thế? Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh Từ tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội) • Bác bỏ (phê phán) biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề: bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hồn cảnh chưa thích hợp hồn cảnh khác; dẫn chứng minh họa => Tóm lại, học sinh trả lời câu hỏi vấn đề lại không đúng, không phù hợp, đồng thời dùng dẫn chứng thực tiễn để chứng minh lập luận mình, giúp phần bàn luận sâu sắc thuyết phục người đọc, người chấm thi + Mở rộng vấn đề tư tưởng, đạo lí mà đề cho sau: • Mở rộng cách giải thích chứng minh • Mở rộng cách đào sâu thêm vấn đề • Mở rộng cách lật ngược vấn đề • Người tham gia nghị luận đưa mặt trái vấn đề, phủ nhận cơng nhận đúng, ngược lại, vấn đề bình luận sai lật ngược cách đưa vấn đề đúng, bảo vệ có nghĩa phủ định sai • Trong bước mở rộng, tuỳ vào trường hợp khả mà áp dụng cho tốt, không nên cứng nhắc => Cần lưu ý khi: Đánh giá xem vấn đề hay sai, phù hợp với thời đại ngày hay khơng, có tác động đến cá nhân người viết, ảnh hưởng đến xã hội nói chung + Bài học nhận thức hành động: • Phải học nhận thức hành động theo hướng tích cực • Đầu tiên học rút cho thân người viết (rút học gì, thân làm chưa, chưa cần làm để đạt ) Tiếp theo, gia đình, người xung quanh xã hội học nhận thức gì, thuyết phục người áp dụng hành động • Bài học phải rút từ tư tưởng đạo lý mà đề yêu cầu, phải hướng tới tuổi trẻ, phù hợp thiết thực với tuổi trẻ, tránh chung chung, trừu tượng Nên rút hai học, nhận thức, hành động Bài học cần nêu chân thành, giản dị, tránh hô hiệu => Tóm lại, em cần: Tuân thủ bước, thẳng thắn nhìn nhận vấn đề đưa dẫn chứng thực tế, kết hợp sử dụng thêm câu châm ngôn, tục ngữ, ca dao thấy kinh nghiệm sống phong phú, có hiểu biết sâu rộng khứ tại, viết em đánh giá tốt đạt điểm cao - Kết bài: + Đánh giá ngắn gọn, khái quát tư tưởng, đạo lý bàn luận + Phát triển, liên tưởng, mở rộng, nâng cao vấn đề • • ... viết em đánh giá tốt đạt điểm cao - Kết bài: + Đánh giá ngắn gọn, khái quát tư tưởng, đạo lý bàn luận + Phát triển, liên tư? ??ng, mở rộng, nâng cao vấn đề • •