Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn rú chá xã hương phong thị xã hương trà tỉnh thừa thiên huế

55 23 0
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn rú chá xã hương phong thị xã hương trà tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ́ uê KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ̣c K in h tê ́H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ho NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT ại GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN RÚ Đ CHÁ XÃ HƯƠNG PHONG, THỊ XÃ HƯƠNG Tr ươ ̀ng TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HOÀNG THỊ NGỌC ÁNH Huế, tháng 12 năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ ́ uê TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN in h tê ́H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ̣c K NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT ho GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN RÚ ại CHÁ XÃ HƯƠNG PHONG, THỊ XÃ HƯƠNG Tr ươ ̀ng Đ TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn Hoàng Thị Ngọc Ánh PGS.TS TRƯƠNG TẤN QUÂN Lớp: k49 KT & QLTNMT Huế, tháng 12 năm 2018 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Rừng ngập mặn tỉnh Thừa Thiên Huế có ý nghĩa quan đời sống người dân ven biển cơng tác bảo tồn giữ gìn mơi trường sinh thái khu vực Với vai trò to lớn việc giảm thiểu tác hại sóng biển, bảo vệ vùng cửa sông ven biển, bảo vệ đất bồi, chống xói lở, hạn chế xâm nhập mặn, điều hịa khí hậu, hấp thụ chất độc hại ô nhiễm Do vấn đề quản lý, phục hồi phát ́ uê triển rừng ngập mặn để phòng hộ, chắn gió, chắn sóng cải tạo điều kiện khí hậu, đất đai cho khu vực canh tác nông nghiệp phía trong, đời sống người cần ́H thiết tê Với mục tiêu đánh giá trạng đa dạng thực vật, diện tích, phân bố hệ sinh h thái rừng ngập mặn, xác định giá trị sử dụng RNM Rú Chá trạng quản lý rừng in ngập mặn làm sở đề xuất giải pháp quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Đề tài ̣c K điều tra, vấn, kế thừa số liệu thứ cấp liên quan để tìm hiểu sách áp dụng quản lý rừng ngập mặn đánh giá vai trò bên liên ho quan quản lý rừng ngập mặn Kết nghiên cứu đa dạng thực vật rừng ngập mặn Rú Chá đề tài xác ại định 14 loài thực vật ngập mặn bán ngập mặn: Ơ rơ gai, giá, ráng, quao Đ nước, đước vòi, tra hoa vàng, ngọc nữ biển, muối biển, cỏ cú biển, rau muống biển, ̀ng cóc kèn, đậu biện, bần chua, sú, dừa nước với tổng giá trị kinh tế sử dụng ước lượng Tr ươ 1.250.406.012,85 đồng/năm Đề tài xác định 22 nghị quyết, định, thông tư, kế hoạch sử dụng để quản lý rừng ngập mặn xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Các bên liên quan quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn gồm có: Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân huyện, Cộng đồng dân cư, Ủy Ban Nhân dân xã, Kiểm lâm, ban quản lý rừng phòng hộ Qua đánh giá vai trò, trách nhiệm, nhiệm vụ quyền lợi bên liên quan từ thực trạng quản lý , đề tài đưa giải pháp quản lý rừng: xây dựng hệ thống quản lý sở liệu rừng ngập mặn, quy hoạch sử dụng đất, rừng ngập mặn, huy động vốn đầu tư, nâng cao nhận thức cộng đồng người dân địa phương, hoàn thiện tổ chức quản lý rừng ngập mặn sách hưởng lợi, lồng ghép mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường rừng ngập mặn , giám sát tài nguyên đa dạng sinh học, môi trường Rừng ngập mặn Rú Chá khơng có ý nghĩa quan trọng mơi trường sinh thái mà cịn có vai trò to lớn kinh tế xã hội địa phương Để quản lý phát triển ́ uê rừng có hiệu quả, đề tài kiến nghị tiếp tục tiến hành nghiên cứu để đưa số loài ́H khác trồng thêm vào khu vực để tăng đa đạng hệ thực vật ven biển tê khơng phá vỡ cấu trúc đặc thù rừng Ngồi cần nâng cao nhận thức người dân vai trò rừng ngập mặn, đặc biệt khu vực suy giảm in h nghiêm trọng hoàn thiện, khắc phục vấn đề gặp phải công tác quản lý Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K rừng dựa vào cộng đồng nhằm tăng cường hiệu phương thức quản lý LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Kinh tế Phát triển, trường Đại học Kinh Tế – Đại học Huế đồng ý giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trương Tấn Quân, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn Rú Chá xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế“ Để hồn thành khóa luận này, với tình cảm chân thành trân trọng nhất, ́ uê xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo khoa Kinh Tế Phát Triển ́H - trường Đại học Kinh Tế Huế, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Trương Tấn Quân, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tê tài in h Xin cảm ơn ban lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên Huế, UBND xã Hương Phong người dân địa phương giúp đỡ, ho sát thực tế phục vụ cho khóa luận ̣c K tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thu thập tài liệu, điều tra, khảo Mặc dù nhận nhiều giúp đỡ, thân cố gắng nỗ lực, với ại kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong Đ dẫn đóng góp ý kiến thầy cô giáo để ngày nâng cao ̀ng kiến thức mình, phục vụ tốt cho cơng việc sau Tr ươ Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ́ uê DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ́H DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH tê DANH MỤC BẢNG BIỂU in h NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ̣c K PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài ho Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung ại 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Đ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ̀ng 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tr ươ Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 4.2 Phương pháp phân tích số liệu .4 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Rừng ngập mặn 1.2 Một số đặc điểm mơi trường, diện tích, phân bố rừng ngập mặn 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở VIỆT NAM 1.2.3 Các nghiên cứu rừng ngập mặn Thừa Thiên Huế 10 1.4 Vai trò Rừng Ngập Mặn 11 1.5 Tổng giá trị kinh tế Tài Nguyên Môi Trường 12 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .16 ́ uê 2.2 HIỆN TRẠNG THÀNH PHẦN LOÀI RỪNG NGẬP MẶN TẠI RÚ CHÁ 20 ́H 2.3 HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ RỪNG NGẬP MẶN TẠI RÚ CHÁ 22 tê 2.4 HIỆN TRẠNG DIỆN TÍCH RỪNG NGẬP MẶN TẠI RÚ CHÁ 23 in h 2.5 GIÁ TRỊ SỬ DUNG RỪNG NGẬP MẶN RÚ CHÁ 24 ̣c K 2.6 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN………………28 ho 2.7 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN 36 ại PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Đ 3.1 Kết luận 40 ̀ng 3.2 Kiến nghị 41 Tr ươ TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC: Một số hình ảnh trình nghiên cứu……………………………45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích Ctv Cộng tác viên FAO Tổ chức nông lương giới RNM Rừng ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên tài nguyên in h tê ́H ́ Cây ngập mặn uê CNM ̣c K thiên nhiênQuốc tế Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên ho UNESCO Hiệp Quốc Tr ươ ̀ng Đ ại KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 2.1: Hệ thống quản lý rừng ngập mặn .28 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ veen quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn 29 Hình 1: Sơ đồ trạng rừng ngập mặn Rú Chá – Cồn Tè 17 Hình 2: Tổng giá trị kinh tế khu vực Rú Chá 25 DANH MỤC BẢNG BIỂU ́ uê Bảng1: Lựa chọn phương pháp đánh giá giá trị kinh tế rừng ngập mặn Rú Chá ́H Bảng2: Diện tích rừng ngập mặn giới .7 tê Bảng3: Phân vùng RNM đất ngập mặn ven biển Việt Nam .9 Bảng4: Tổng hợp số liệu chăn nuôi thủy sản xã Hương Phong .18 in h Bảng5: Danh mục loài thực vật ngập mặn Rú Chá .20 ̣c K Bảng6: Tích luỹ cacbon hàng năm RNM làng Tha Po, Thái Lan 29 Tr ươ ̀ng Đ ại ho Bảng7: Vai trò, trách nhiệm quyền lợi bên có liên quan quản lý rừng ngập mặn 34 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Rừng ngập mặn loại rừng đặc biệt vùng cửa sông, ven biển nước nhiệt đới cận nhiệt đới Trong rừng ngập mặn có số lồi sống ́ được, ngập mặn Cây ngập mặn sinh trưởng phát triển tốt bãi bùn lầy ngập nước biển, nước lợ có thủy triều lên xuống hàng ngày, khác với rừng ́H đất liền nơng nghiệp sống nơi có nước [2] Rừng ngập mặn tê hệ sinh thái đặc trưng vùng ven biển nhiệt đới nhiệt đới có ý nghĩa h quan đời sống người dân ven biển cơng tác bảo tồn in giữ gìn mơi trường sinh thái [18] Bên cạnh đó, rừng ngập mặn có vai trò to lớn ̣c K việc giảm thiểu tác hại sóng biển, bảo vệ vùng cửa sơng ven biển, bảo vệ đất bồi, chống xói lở, hạn chế xâm nhập mặn, điều hịa khí hậu, hấp thụ chất độc hại ô ho nhiễm [6] ại Rừng ngập mặn tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng diện tích gần 30 ha, có khoảng 10 có ngập mặn sinh trưởng phát triển tốt Hiện Đ trạng rừng ngập mặn Rú Chá tỉnh Thừa Thiên Huế suy giảm nhiều chủ yếu ̀ng hoạt động sản xuất phát triển của người nhận thức chưa đầy đủ Tr ươ giá trị tài nguyên rừng ngập mặn Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu rừng ngập mặn nhiên liệu rừng ngập mặn Việt Nam hầu hết tập trung nghiên cứu vùng phía Bắc phía Nam Rừng ngập mặn Rú Chá tỉnh Thừa Thiên Huế nơi tài nguyên rừng trọng nghiên cứu hệ thống rừng ngập mặn đa dạng có vai trò quan trọng việc phòng hộ, phục hồi sinh thái Xuất phát từ thực trạng trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn Rú Chá xã Hương Phong, thị - Kế hoạch Hành động Chiến lược Quốc gia Bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Việt Nam (2011-2020) - Đề án phục hồi phát triển rừng ngập mặn giai đoạn 2008 – 2015 Nơng nghiệp phát triển nơng thơn - Chương trình quản lý tổng hợp ven biển Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tài nguyên Môi trường ́ uê 2.6.2 Hiện trạng quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn h tê ́H Hệ thống quản lý rừng ngập mặn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế : ho UBND huyện Tr ươ ̀ng Chi cục KL Đ ại Sở NN&PTNT ̣c K in UBND tỉnh Hạt Kiểm lâm Phòng NN&PTNT UBND xã Cộng đồng dân cư Rừng ngập mặn Sơ đồ 2.1 Hệ thống quản lý rừng ngập mặn 32 - Sơ đồ Veen quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Rú Chá UBND Tỉnh UBND Huyện ́ uê Sở NN&PTNT Rừng ngập mặn ́H BQL rừng ven biển in UBND Xã ho ̣c K Cộng đồng h tê Kiểm Lâm Sơ đồ 2.2: Sơ đồ veen quản lý hệ sinh thái ngập mặn ại - Phân tích sơ đồ veen bên có liên quan quản lý rừng ngập mặn Đ Rú Chá ̀ng Ban quản lý rừng ven biển, Kiểm lâm UBND xã, cộng đồng dân cư sống gần Tr ươ rừng đơn vị có ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý rừng, quan UBND tỉnh, UBND huyện, Sở Nông nghiệp PTNT, tổ chức đồn thể xã hội có ảnh hưởng gián tiếp đến quản lý rừng Mỗi bên có vai trị, trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lời riêng thể qua bảng7 33 Bảng Vai trò, trách nhiệm quyền lợi bên có liên quan quản lý rừng ngập mặn Các bên liên quan Trực tiếp: Trách nhiệm/ Vai trò Quyền lợi Nhiệm vụ BQL Trực tiếp tham gia Quản lý bảo vệ Hồn rừng phịng hộ; hạt vào công tác quản rừng thành tốt nhiệm vụ ́ uê Kiểm lâm; UBND lý bảo vệ rừng Tuyên truyền giáo Bảo vệ nguồn nước dục cộng đồng dùng cho trồng trọt thơn vai trị trách nhiệm sinh hoạt ́H xã cộng đồng phòng hộ tê quản lý rừng phòng người dân h hộ in Tích cực tham gia Gián tiếp ̣c K bảo vệ rừng UBND Gián tiếp quản lý Chỉ đạo kịp thời thành tốt Đầu tư cho phát nhiệm vụ ho tỉnh; UBND huyện; bảo vệ rừng Hồn Sở Nơng nghiệp Chỉ đạo, giám sát triển rừng Đ đoàn thể xã hội ại PTNT; Các tổ chức quản lý ̀ng Ủy ban nhân dân tỉnh: UBND Tỉnh quyền địa phương cấp Tỉnh, chịu trách nhiệm trước Nhà nước tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội địa Tr ươ phương có việc quản lý tài nguyên rừng Chỉ đạo quan chuyên môn sở Kế hoạch đầu tư, sở Tài chính, sở Tài ngun mơi trường, sở NN&PTNT ban ngành liên quan xây dựng chế sách, tổ chức, đầu tư vốn cho quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng Sở NN&PTNT quan giúp UBND tỉnh thực trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng lâm nghiệp địa bàn Chi cục Kiểm lâm: Thực Thông tư liên tịch số 14/2015/TTLT-BNN-BNV ngày 25/3/2015 Bộ Nông nghiệp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn, Chi cục Kiểm lâm 34 thành lập sở tổ chức lại Chi cục Lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm Là tổ chức hành trực thuộc Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, giúp Giám đốc Sở tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành tổ chức thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Cấp Huyện, thành phố thị xã gồm có: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện, thành phố, thị xã: Có chức tham ́ uê mưu cho UBND huyện, thành phố, thị xã quản lý Nhà nước lĩnh vực ́H Nông –Lâm- Thủy lợi- Thủy sản Hiện phịng Nơng nghiệp PTNT tê huyện, , thành phố, thị xã tỉnh có 1-2 cơng chức dõi đạo lâm nghiệp in h Ban quản lý rừng phòng hộ: chủ rừng chịu trách nhiệm trước Nhà nước tài nguyên rừng vầ đất rừng giao Với chức nhiệm vụ mình, chủ rừng xem ̣c K xét định lựa chọn đối tác tham gia đồng quản lý cụ thể đến thôn Thực nhiệm vụ thường xuyên công tác tuần tra kiểm soát, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng ho rừng phòng hộ ại Phối hợp tốt với đơn vị trực tiếp Hạt Kiểm lâm, UBND xã cộng đồng Đ dân cư thơn, hộ gia đình để tổ chức quản lý bảo vệ rừng cách tốt Ủy ban nhân dân cấp xã cấp quyền sở máy hành pháp ̀ng xã hội ta Mọi quyền lợi trực tiếp người dân gắn chặt với quyền cấp xã Tr ươ Cơ quan có tiếng nói trọng lượng người dân cán bô cấp xã Do đó, phối hợp với ngành, cấp đến công tác quản lý bảo vệ rừng thiếu vai trị cán xã Cộng đồng thơn đối tượng hưởng lợi từ rừng Được nhận tiền cơng khốn bảo vệ rừng tăng thu nhập nâng cao đời sống cho gia đình Được hưởng lợi trực tiếp từ rừng khai thác lâm sản gỗ măng, mây, thuốc, nón, đực hưởng lợi gián tiếp từ rừng nguồn nước sinh hoạt, tưới tiêu; đất đai giữ ẩm cho canh tác, hạn chế lũ lụt qt; khí hậu lành,…Ngồi cộng đồng dân cư thơn cịn đầu tư phát triển kinh tế thơng qua chương trình dự án phát triển lâm 35 nghiệp như: xây dựng đường sá, đập thủy lợi nhỏ, khai hoang ruộng nước, chuyển giao kỹ thuật xây dựng mơ hình khuyến nơng khuyến lâm Khi giao rừng cho cộng đồng thơn họ có vai trị trách nhiệm lớn việc quản lý bảo vệ rừng Họ có hương ước, quy ước, quy định cho tồn dân cư thơn có giám sát như: không phá rừng làm rẩy, không lấn chiếm đất rừng, không cho người ngồi thơn vào rừng khai thác gỗ, lâm sản ngồi gỗ săn bắt động vật rừng,… ́ uê Tuy nhiên, công tác bảo vệ rừng cộng đồng thôn nhiều hạn chế đơn ́H giá chi trả cho giao khoán bảo vệ rừng năm qua thấp, khó đảm bảo cho tê việc tuần tra bảo vệ rừng thường xuyên Việc đầu tư cải thiện sinh kế chương trình dự án 661, dự án JBIC,… bước đầu trọng tỷ trọng thấp in h Hơn vai trò cộng đồng thôn chủ yếu tuyên truyền, vận động, giáo dục khơng tái xử phạt đối tượng khơng chấp hành quy định thơn, có ̣c K hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến tài nguyên rừng Phần lớn vụ vi phạm nội quy bảo vệ rừng người dân xã làm ho UBND xã xử lý Các hình thức phạt bao gồm: tịch thu tang vật, định đình ại vụ việc chặt phá rừng lấn chiếm đất rừng, buộc trồng lại rừng, chăm sóc lại Đ rừng, phạt tiền,… phụ thuộc vào mức độ vi phạm.Các Hạt Kiểm lâm, trạm kiểm lâm: Là đơn vị trực thuộc Chi cục Kiểm lâm, chịu lãnh đạo quản lý toàn diện ̀ng Chi cục Là quan thừa hành pháp luật quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Tr ươ địa bàn phân công, đồng thời giúp UBND huyện, thành phố, thị xã thực chức quản lý nhà nước bảo vệ rừng quản lý lâm sản 2.7 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN 2.7.1 Đề xuất giải pháp quản lý Việc quản lý phát triển rừng ngập mặn khơng có ý nghĩa đối đời sống văn hóa người dân địa phương mà cịn có ý nghĩa lớn sinh thái, mơi trường Dựa vào khảo sát thực tế tham khảo ý kiến số chuyên gia đề xuất số giải pháp để quản lý phát triển rừng ngập mặn Rú Chá sau: 36 2.7.1.1 Xây dựng hệ thống quản lý sở liệu rừng ngập mặn - Đánh giá thực trạng rừng ngập mặn sinh cảnh liên quan để chuẩn bị liệu cho công tác xây dựng hệ thống quản lý sở liệu - Xây dựng hệ thống quản lý sở liệu rừng ngập mặn để sử dụng công cụ cho việc định quản lý; xây dựng chế chia sẻ, cập nhật thông tin giúp cho việc quy hoạch cấp truy cập dễ cho bên có nhu cầu bên liên quan ́ ́H uê 2.7.1.2 Quy Hoạch sử dụng đất, rừng ngập mặn Rà soát quy hoạch ổn định cho ngành chủ yếu sử dụng đất ngập mặn có liên tê quan xây dựng đê điều, trồng bảo vệ RNM, nuôi trồng thủy sản Phải coi h quy hoạch liên ngành phải nhà nước chấp nhận pháp lý, cắm mốc thực ̣c K in địa, có biển báo… Cần chọn số RNM điển hình cho vùng sinh thái làm khu bảo tồn ho nguồn gen thực vật động vật vùng triều dự trữ thiên nhiên, kết hợp việc chọn khu bảo tồn RNM với địa điểm du lịch giáo dục ại Cần có giải pháp dự phịng hạn chế tối đa ảnh hưởng bất lợi hoạt động Đ xây dựng sở hạ tầng, đê sông/biển đến hoạt động bảo vệ, khôi phục phát triển rừng bền vững Nghiêm cấm việc lấn chiếm rừng đất quy hoạch cho lâm ̀ng nghiệp để nuôi trồng thuỷ hải sản, xử lý nghiêm khắc trường hợp sử dụng đất Tr ươ khơng mục đích làm tổn hại đến rừng Những diện tích sử dụng khơng quy hoạch cần thu hồi xử lý nghiêm khắc Nơi ni tơm khơng có hiệu quả, cương lấy lại đất để trồng rừng, tạo môi trường sống lâu dài cho hải sản Đối với bãi bồi ven sông, địa phương tỉnh nên có chủ trương phát triển rừng; nên giao cho quan chuyên ngành quản lý từ đầu, khơng nên giao cho quyền cấp xã quản lý, dân tự ý khoanh nuôi thuỷ sản, ảnh hưởng phát triển rừng bãi bồi ổn định Xây dựng thực thi quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã làm sở phục hồi, quản lý bảo vệ hệ sinh thái RNM 37 2.7.1.3 Huy động vốn đầu tư Đối với cơng tác phịng hộ phải coi rừng ngập mặn hạng mục quan trọng, nên giành phần kinh phí thoả đáng để hỗ trợ trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng ngập mặn Có sách thu hút tổ chức quốc tế thuộc Chính phủ phi phủ đầu tư phát triển rừng ngập mặn theo hướng ưu đãi thuế, tiền th đất Có ́ uê sách, quy chế rõ ràng việc dành phần nguồn lợi thu từ rừng (qua biểu thuế) để đầu tư tái tạo rừng ngập mặn ́H Nên đầu tư vào việc bảo vệ rừng ngập mặn thuộc loại rừng đặc dụng phòng tê hộ Tăng suất đầu tư theo hướng thâm canh cao vùng sinh thái, lập địa có vấn đề, h đầy rủi ro quan trọng với bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai in 2.7.1.4 Nâng cao nhận thức cộng đồng người dân địa phương ̣c K Tuyên truyền giáo dục công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng người dân địa phương thông qua loa phát thanh, buổi họp thôn Cần nhấn mạnh vai trò quan ho trọng rừng ngập mặn địa phương Tuyên truyền giáo dục học sinh địa phương thơng qua giáo dục vai trị rừng ại ngập mặn, tình yêu thiên nhiên … chủ nhân tương lai có vai trị quan Đ trọng công tác bảo vệ rừng ngập mặn địa phương Ngoài ra, tổ chức thêm ̀ng hoạt động ngoại khóa, thi tìm hiểu rừng ngập mặn, biến đổi khí hậu nhằm nâng cao hiểu biết học sinh, người dân địa phương Tr ươ 2.7.1.5 Hoàn thiện tổ chức quản lý rừng ngập mặn sách hưởng lợi Cần sớm có tổ chức thống hoàn chỉnh hệ thống quản lý nhà nước rừng ngập mặn từ tỉnh đến xã, thực chức quản lý rừng đất lâm nghiệp Tăng cường phối hợp liên ngành quản lý, sử dụng, khôi phục phát triển rừng ngập mặn tỉnh Sở Nông nghiệp PTNT quan đầu mối, phối hợp với Sở, ban ngành liên quan giúp UBND tỉnh giải vấn đề chuyên ngành liên ngành đất rừng ngập mặn từ việc trồng bảo vệ rừng ven biển, nuôi trồng thuỷ sản… (Quy hoạch, giám sát, đạo…) 38 Phân công rõ trách nhiệm ngành liên quan có chế phối hợp rõ ràng Tăng cường tiềm lực cho lực lượng kiểm lâm nhân lực, trang thiết bị phương tiện quản lý bảo vệ rừng Xây dựng chế, sách hưởng lợi cho hộ gia đình, cá nhân nhận khốn rừng ngập mặn để chăm sóc, phát triển bảo vệ 2.7.1.6 Giám sát tài nguyên đa dạng sinh học, môi trường ́ uê Thực kế hoạch nâng cao lực quản lý giám sát tài nguyên đa dạng ́H sinh học, môi trường nhằm hỗ trợ cho cán bộ, quan quản lý thực thi pháp tê luật địa phương nắm vững kỹ quản lý, giám sát tài nguyên môi trường biển Tăng cường phương tiện, sở vật chất đầy đủ cho quan quản lý để họ in h thực thi hiệu văn pháp luật nhà nước bảo vệ tài nguyên môi trường biển ̣c K Hệ sinh thái rừng ngập mặn cần giám sát định kỳ Việc xây dựng kế hoạch giám sát dài hạn nhằm đánh giá thay đổi hệ sinh thái môi trường ho tác động người thiên nhiên, đánh giá hiệu q trình quản lý ại để điều chỉnh kế hoạch quản lý phù hợp, làm giảm thiểu mối đe dọa để Đ hướng đến mục tiêu sử dụng bền vững tài nguyên môi trường rừng ngập mặn địa phương ̀ng Kế hoạch giám sát hệ sinh thái rừng ngập mặn mang tính lâu dài, địi hỏi nguồn Tr ươ tài chính, phương tiện, thiết bị, chuyên gia, kế hoạch giám sát cần có tham gia hỗ trợ quan, tổ chức nước quốc tế 39 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng ven biển xã Hương Phong, thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế: đặc điểm khí hậu đất đai bị ảnh hưởng lớn ́ uê biến đổi khí hậu toàn cầu, vùng nhạy cảm biến đổi khí hậu tồn ́H tỉnh, khí hậu khắc nghiệt khơ nóng, đất đai nghèo dinh dưỡng dễ bị di động, rửa tê trơi, xói mịn, bồi lấp Cây trồng khó thích ứng với vùng đất này, chủng loại trồng nghèo Vùng thường xuyên chịu tác động bão biển, rừng tự nhiên h (rừng ngập mặn) tổ thành thực vật đơn giản, diện tích ngày thu hẹp Đời sống in người dân vùng nghèo, cơng trình phúc lợi xã hội cịn hạn chế ̣c K - Vềđánh giá đa dạng thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn Đề tài xác định rừng ngập mặn Rú Chá gồm 14 lồi thuộc 13 họ ho Trong có lồi thực vật ngập mặn thức, lồi thực vật tham gia vào rừng ngập mặn Đ ại - Về giá trị sử dụng hệ sinh thái rừng ngập mặn Đề tài phân tích giá trị kinh tế sử dụng trực tiếp giá trị sử dụng gián ̀ng tiếp RNM Rú chá Xác định tổng giá trị sử dụng RNM Rú Chá Tr ươ 1.218.574.478 đồng/năm - Về đánh giá trạng quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Đề tài xác định 22 nghị quyết, định, thông tư sử dụng để quản lý rừng rừng ngập mặn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài phân tích bên liên quan quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn: Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân huyện, Cộng đồng dân cư, Ủy Ban Nhân dân xã, Kiểm lâm, ban quản lý rừng phịng hộ để từ đưa giải pháp quản lý phù hợp 40 - Về đề xuất giải pháp quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản lý phát triển rừng ngập mặn đề tài đề xuất giải pháp quản lý: xây dựng hệ thống quản lý sở liệu rừng ngập mặn, quy hoạch sử dụng đất, rừng ngập mặn, huy động vống đầu tư, nâng cao nhận thức cộng đồng người dân địa phương, hoàn thiện tổ chức quản lý rừng ngập mặn sách hưởng lợi, lồng ghép mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với ́ uê bảo vệ môi trường rừng ngập mặn, giám sát tài nguyên đa dạng sinh học, môi trường ́H 3.2 Kiến nghị Rừng ngập mặn Rú Chá có vai trị quan trọng mơi trường sinh thái tê kinh tế xã hội địa phương Để quản lý phát triển rừng có hiệu quả, h kiến nghị số nội dung sau: Tiếp tục tiến hành nghiên cứu để đưa số loài khác trồng in - ̣c K thêm vào khu vực để tăng đa đạng hệ thực vật không phá vỡ cấu trúc đặc thù rừng Nâng cao nhận thức người dân vai trò rừng ngập mặn, đặc ho - Tr ươ ̀ng Đ ại biệt khu vực suy giảm nghiêm trọng 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cục Bảo vệ Môi trường, (2007), Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng, Hà Nội Phan Nguyên Hồng, (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ́ uê Phan Liêu (1981), Đất cát biển Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội Nguyễn Khoa Lân., (1995), “Bảo tồn tính đa dạng thực vật rừng ngập mặn ́H đầm Lập An”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ, Sở khoa học - Công nghệ tê Môi trường Thừa Thiên Huế, (3), tr 45 – 48 h Nguyễn Khoa Lân, (1999), “Thực vật ngập mặn môi trường sinh thái ven in biển Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ, Sở Khoa học - ̣c K Công nghệ Môi trường Thừa Thiên Huế, (24), tr 34 – 39 UBND xã Hương Phong (2017), “Báo cáo cuối năm tình hình kinh tế, xã hội ho UBND xã Hương Phong, Thị Xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế 2017” Mai Văn Phô Đồn Ngọc Đính, (1993),“Các lồi ngập mặn đầm Lăng ại Cơ”,Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ, Ban khoa học kỹ thuật Thừa Thiên Đ Huế ̀ng Ngơ Đình Quế ctv, (2008), “Đề xuất chế sách nhằm khơi phục phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Tr ươ cơng nghê, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn Ngơ Đình Quế ,(2008), “Đề xuất giải pháp kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ ven biển.” Tạp chí Khoa học cơng nghê, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn 10 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội 11 Phạm Minh Thư, (2003), Điều tra trạng đề xuất giải pháp quản lý ngập mặn Rú Chá, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ Sinh thái học, Trường Đại học Khoa học Huế 12 Nguyễn Hồng Trí, (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn, NXB Nông nghiệp, Hà nội 42 TIẾNG ANH 13 Christensen SM, Tarp P, Hjorto CN(2008), Mangrove forest management planing in coastal buffer and conservation zones, Vietnam: a multi methodological approach incorporating multiple stakeholders, Ocean coast manage 51:721-726 14 FAO (1994),Mangrove forest management guidelines, FAO Forestry Paper 117 Rome ́ uê 15 FAO, (2006),Global Forest Resources Assessment 2005 – progress towards sustainable forest management FAO Forestry Paper 147 Food and Agriculture ́H Organization of the United Nations, Rome, 2005 tê 16 FAO (2007), Mangrove guidebook for Southeast Asia, Forest resources officer, h Rome in 17 F.R Moormann (1962), Characteristics of major soils of Southest Asia and ̣c K considerations on their agricultural potential, FAO, Rome 18 Macintosh, D.J and Ashton, E.C.(2002) Preliminary Assessment of the Plant ho Diversity and Community Ecology of the Sematan Mangrove Forest, Sarawak, Malaysia Forest Ecology and Management, 166, 111-129 ại 19 Mark Spalding, Mami Kainuma, Lorna Collins (2010), World Atlas of Mangroves, Đ Earthscan ̀ng 20 Spalding, M., Blasco, F., Field, C., (1997),World Mangrove Atlas International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan Tr ươ 21 Tomlinson, P.B., (1986),The botany of mangroves, Cambridge, UK, Cambridge University Press 43 PHỤ LỤC ́ Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 44 45 Tr ươ ̀ng ại Đ h in ̣c K ho ́H tê ́ uê 46 Tr ươ ̀ng ại Đ h in ̣c K ho ́H tê ́ uê ... hồi sinh thái Xuất phát từ thực trạng trên, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn Rú Chá xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? nhằm góp... đưa giải pháp quản lý phù hợp 40 - Về đề xuất giải pháp quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản lý phát triển rừng ngập mặn đề tài đề xuất giải pháp quản lý: ... học Huế đồng ý giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trương Tấn Quân, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn Rú Chá xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên

Ngày đăng: 29/06/2021, 11:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan