Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRỌNG ĐẠI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ, HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRỌNG ĐẠI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ, HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN SÂM TS LÊ VIẾT LÂM Hà Nội, 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đề tài nghiên cứu Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Trọng Đại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ii LỜI CẢM ƠN Được trí khoa Sau đại học đơn vị tiếp nhận khu BTTN Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh, tiến hành thực tập luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn số loài thực vật quý khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh” Để hồn thành chương trình đào tạo luận văn trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập Xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô giáo, Khoa đào tạo sau Đại học, Trung tâm thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp giảng dạy, giúp đỡ tận tình trình học tập thực luận văn Và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến TS Hồng Văn Sâm TS Lê Viết Lâm dành nhiều thời gian, quan tâm, tận tình giúp đỡ để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn xã: Cẩm Mỹ, Cẩm Quan, Cẩm Thịnh, Cẩm Sơn, Cẩm Lạc, Kỳ Thượng, Hương Trạch; đặc biệt Lãnh đạo, cán nhân viên BQL Khu BTTN Kẻ Gỗ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu q trình thực Luận văn Do điều kiện thời gian có hạn, thân cố gắng, nỗ lực đề hồn thành Luận văn tốt nghiệp, song không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong thầy, cô, nhà khoa học, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Trọng Đại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam 1.3 Tại vùng khu vực nghiên cứu 1.4 Các nghiên cứu khu BTTN Kẻ Gỗ: 10 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tượng 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 12 2.4.2 Phương pháp thu thập, điều tra, khảo sát thực địa 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iv Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Lược sử hình thành khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 19 3.2 Điều kiện tự nhiên 20 3.2.1 Vị trí địa lý diện tích rừng 20 3.2.2 Địa hình, địa mạo 22 3.2.3 Khí hậu, thuỷ văn 23 3.2.4 Đất đai, thổ nhưỡng 25 3.2.5 Tài nguyên thực vật rừng thảm thực vật rừng 26 3.2.6 Tài nguyên động vật 30 3.3 Tình hình kinh tế - xã hội 33 3.3.1.Tình hình dân sinh kinh tế 33 3.3.2 Cơ sở hạ tầng 34 3.3.3 Tiềm kinh tế 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Thành phần loài thực vật quý khu BTTN Kẻ Gỗ 36 4.2 Hiện trạng bảo tồn loài thực vật quý khu BTTN Kẻ Gỗ 39 4.3.Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, đặc điểm phân bố, khả tái sinh số lồi có giá trị bảo tồn kinh tế cao khu vực nghiên cứu: 42 4.3.1 Lim xanh 42 4.3.2 Gụ lau 46 4.3.3 Trầm hương 50 4.3.4 Sến mật 53 4.3.5 Chò 57 4.3.6 Lát hoa 59 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com v 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật quý khu BTTN Kẻ Gỗ 63 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 63 4.4.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 65 4.4.3 Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tư 66 4.4.4 Hoàn thiện thể chế, sách pháp luật 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Bào tồn thiên nhiên BTTN CITES CR Critically Endangered - Rất nguy cấp DD Data Deficient – Thiếu liệu ĐDSH Đa dạng sinh học EN Endangered - Nguy cấp IUCN KBT Khu Bảo tồn LC Least Concern – Ít quan tâm 10 NC Near Threatened - Sắp bị đe dọa 11 NĐ 32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ 12 PTNT Phát triển nơng thơn 13 SĐVN Sách đỏ Việt Nam 14 VU Vulnerable - Sẽ nguy cấp 15 UBND Uỷ ban nhân dân Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Danh lục Đỏ loài có nguy bị diệt vong Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên giới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Một số tiêu khí hậu bình quân tháng năm 24 3.2 Chỉ tiêu bình quân trạng thái rừng chủ yếu 28 3.3 Thành phần loài thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 29 4.1 Danh lục thực vật quý khu BTTN Kẻ Gỗ 36 4.2 Hiện trạng bảo tồn loài thực vật quý khu BTTN 39 Kẻ Gỗ 4.3 Tái sinh tự nhiên Lim xanh theo tuyến 45 4.4 Tái sinh quanh gốc mẹ loài Lim xanh 46 4.5 Tái sinh tự nhiên Gụ lau theo tuyến 48 4.6 Tái sinh quanh gốc mẹ loài Gụ lau 49 4.7 Tái sinh tự nhiên Sến mật theo tuyến 55 4.8 Tái sinh quanh gốc mẹ loài Sến mật 56 4.9 Tái sinh tự nhiên Lát hoa theo tuyến 62 4.10 Tái sinh quanh gốc mẹ loài Lát hoa 62 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên bảng Trang 3.1 Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 23 3.2 Biểu đồ vũ nhiệt Gausen - Walter 25 4.1 Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.) 43 4.2 Bản đồ phân bố Lim xanh khu BTTN Kẻ Gỗ 44 4.3 Gụ lau (Sindora tonkinensis A Chev.) 47 4.4 Bản đồ phân bố Gụ lau khu BTTN Kẻ Gỗ 48 4.5 Trầm hương (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) 51 4.6 Bản đồ phân bố Trầm hương khu BTTN Kẻ Gỗ 52 4.7 Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard)H J Lam) 54 4.8 Bản đồ phân bố Sến mật khu BTTN Kẻ Gỗ 55 4.9 Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie) 57 4.10 Bản đồ phân bố chò khu BTTN Kẻ Gỗ 58 4.11 Lát hoa (Chukrasia tabularis Juss.) 60 4.12 Bản đồ phân bố Lát hoa khu BTTN Kẻ Gỗ 61 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 64 Chò chỉ, Lát Hoa, Đinh, Re Hương số lượng lồi cịn Đồng thời phối hợp chặt chẽ với lực lượng bảo vệ rừng khu BTTN Kẻ Gỗ, kiểm lâm, quyền địa phương, người dân thơn việc tuần tra, kiểm soát Quy hoạch vùng để bảo tồn loài quý vùng lõi thuộc xã Kỳ Thượng – Kỳ Anh ( tiểu khu: , 366, 360, 365), vùng lõi thuộc xã Hương Trạch – Hương Khê ( tiểu khu: ,259, 252, 255), Vùng lõi thuộc xã Cẩm Mỹ (các tiểu khu: 333, 338, 337), Vùng lõi thuộc xã Cẩm Sơn xã Cẩm Thịnh (các tiểu khu: 334, 339 340) Tăng cường công tác tuyên truyền để thông báo cho người dân biết vị trí, tầm quan trọng khu vực bảo vệ nghiêm ngặt khu vực đặc biệt, tuyệt đối không người dân vào khai thác khu vực Đồng thời vận động quần chúng tích cực tham gia quản lý bảo vệ rừng, xây dựng thùng thư phát giác để kịp thời ngăn chặn, xử lý đối tượng có hành vi phá rừng trái phép, xây dựng nội quy hương ước làng Trong điều kiện định, tiến hành xúc tiến tái sinh việc phát dọn thực bì để tăng cường ánh sáng tán rừng cho phát triển Vào mùa chín thu lượm quả, hạt loài quý đưa vào gieo khu vực gần kề đó, nơi có lỗ trống ánh sáng phù hợp để tạo điều kiện cho tái sinh có khả sống sót tổ chức làm đất tán rừng để tăng khả tiếp xúc hạt tạo điều kiện cho trình nảy mầm - Thực tốt chương trình nghiên cứu khoa học:Tiếp tục thực tốt chương trình nghiên cứu theo hướng chun sâu đến lồi q có khu vực khu BTTN Kẻ Gỗ để có đánh giá chi tiết vùng phân bố, đặc điểm sinh thái, khả tái sinh, khả phát triển loài phân bố hẹp khu vực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 65 b Bảo tồn chuyển vị (ex-situ conservation) Đây giải pháp mang tính định hướng, việc nhân giống sinh dưỡng (bằng hom) nhân giống hữu tính (ươm hạt) để trồng vào khu vực có điều kiện sinh thái phù hợp khu bảo tồn (KBT) để bảo tồn loài thực vật quý Đưa số loài thực vật quý như: Lim xanh, Lát hoa vào trồng rừng phịng hộ xen kẽ với lồi Thông nhựa (Pinus latteri )và Keo chàm (Acacia auriculiformis).Ngồi khuyến khích người dân vùng đệm gây trồng lồi thực vật q có giá trị cao Trầm Hương (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte), Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) Tuy nhiên để bảo tồn chuyển vị thành cơng, khu BTTN Kẻ Gỗ cần phải có nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ đặc điểm sinh thái loài quý 4.4.2 Giải pháp kinh tế - xã hội Áp lực cho nhu cầu phát triển tác động đến hoạt động bảo tồn đòi hỏi phải có chiến lược phát triển khơn khéo, trọng đến việc phát huy giá trị tài nguyên sinh học phục vụ cho phát triển kinh tế địa phương - Nhận thức công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học nhóm cộng đồng, kể nhà lãnh đạo địa phương Vì thế, cần có chương trình hành động truyền thông nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên hướng đến tất nhóm đối tượng xã hội với nhiều cách tiếp cận khác - Sinh kế đại đa số người dân vùng đệm phụ thuộc vào tài nguyên rừng Đây vấn đề xã hội phức tạp đòi hỏi phải có phối hợp giải khơn khéo có lộ trình phù hợp để chuyển đổi sinh kế cho nhóm cộng đồng Và cần có đánh giá tác động theo thời kỳ có kế hoạch để quản lý thích nghi thời gian tới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 66 - Cơ chế khuyến khích cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên bắt đầu, cần thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu đề tài này, chế đồng quản lý chia sẻ lợi ích để áp dụng rộng rãi - Triển khai chương trình, dự án đầu tư cho cơng tác bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng nhằm nâng cao thu nhập, thay sản phẩm từ rừng tự nhiên sản phẩm rừng trồng, giảm áp lực tới tài nguyên rừng KBT - Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng - Du lịch sinh thái KBT thành lập cần hoàn thiện sở hạ tầng phát huy lợi với kiểu hình du lịch thơng thường Tuy nhiên, sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ, kể nguồn nhân lực Riêng lĩnh vực tiếp tục hoàn thiện để tiến tới xây dựng mạng lưới du lịch hồn thiện cho KBT, trọng để phát triển loại hình du lịch sinh thái sở quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tỉnh 4.4.3 Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tư - Cần hồn thiện hệ thống sách quốc gia bảo tồn phát triển thực vật nhằm thực bảo tồn phát triển thiên nhiên mà đảm bảo lợi ích đáng cộng đồng thu nhập, sinh kế - Sớm xem xét việc xây dựng sách quản lý, bảo vệ bn bán cho lồi thực vật quý Nếu có định hướng quản lý tốt, việc gây trồng lồi nghề kinh doanh đem lại thu nhập cho địa phương góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện lối sống cho người dân sinh sống gần rừng dùng biện pháp công cụ để thúc đẩy hợp tác cộng đồng việc bảo vệ quần thể loài bị khai thác mức địa phương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 67 - Bên cạnh đó, cần phát triển hồn thiện thể chế, sách cụ thể, phù hợp để thu hút cộng đồng tham gia vào việc bảo tồn, phát triển thực vật rừng Xây dựng chương trình dài hạn bảo tồn phát triển loài thực vật rừng tỉnh; khuyến khích chương trình nghiên cứu khoa học nhằm xác định rõ số lượng, trữ lượng phân bố loài, từ đề giải pháp hợp lý bảo tồn, phát triển nguồn gen… việc làm cần ưu tiên - Quy hoạch vùng du lịch, giới thiệu tiềm du lịch KBT, điều kiện môi trường đầu tư (địa điểm, môi trường kinh doanh, quỹ đất ) để kêu gọi nguồn vốn liên doanh liên kết tổ chức - cá nhân ngồi nước có lực đầu tư vốn cho hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thái - Khai thác có hiệu nguồn vốn chỗ thơng qua hoạt động dự án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm nguyên tắc Nhà nước nhân dân làm - Đào tạo nâng cao lực cho cán lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên thông qua việc tổ chức cho cán tham gia khóa học chuyên ngành dài hạn, ngắn hạn; tăng cường học tập kinh nghiệm VQG, khu bảo tồn làm tốt công tác bảo tồn thiên nhiên - Cập nhật thông tin, đưa tiến khoa học, phương tiện phục vụ triển khai thực chương trình nghiên cứu bảo tồn đặc biệt bảo tồn loài thực vật quý khu BTTN Kẻ Gỗ - Nghiên cứu, tạo giống có chất lượng, suất phù hợp với điều kiện sinh thái, điều kiện lập địa để triển khai vùng dự án 4.4.4 Hồn thiện thể chế, sách pháp luật - Tăng cường kiểm tra, quản lý, phát hiện, ngăn chặn nghiêm cấm hoạt động khai thác, buôn bán xuất loài theo quy định pháp luật Phối hợp tuyên truyền nâng cao nhận thức cán người dân để họ hiểu chấp hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Đa dạng sinh học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 68 - Nâng cao lực thi hành pháp luật cho đội ngũ cán KBT, đảm bảo đủ trình độ, lực, sức khỏe thực có hiệu công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng - Nâng cao lực quan chuyên môn để làm tốt chức tham mưu, tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm bảo tồn phát triển thực vật rừng Tăng cường công tác quản lý Nhà nước bảo tồn phát triển thực vật rừng mặt phân cấp quản lý ngành địa phương; xây dựng sách để khuyến khích, hỗ trợ bảo đảm quyền lợi cho tổ chức, cá nhân việc bảo vệ, phát triển nguồn lợi thực vật rừng quý, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 69 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Thành phần loài thực vật quý khu BTTN Kẻ Gỗ Thành phần thực vật quýhiếm khu BTTN Kẻ Gỗ phong phú đa dạng Qua điều tra xác định 31 loài thuộc 17 họ Trong Nghành Dương Xỉ (Polypodiophyta) có họ ( Họ Ráng Polypodiaceae) với lồi Tắc kè đá (Drynaria bonii C Chr), Ngành Thông có họ (họ Kim giao – Podocarpaceae) với lồi Thơng tre dài (Podocarpus neriifolius D Don) Kim Giao (Nageia fleuryi (Hickel) de Laub) Lớp Mộc lan (Magnoliopsida) có nhiều họ với 14 họ nhiều loài 26 loài thành phần loài thực vật quý hiếm, Lớp Hành ( Liliopsida) có họ la họ Cau dừa (Arecaceae) với loài quý Song bột (Calamus poilanei Conrard) Song Mật (Calamus platyacanthus Warb Ex Becc.) 1.2 Hiện trạng bảo tồn loài thực vật quý khu BTTN Kẻ Gỗ Trong 31 loài thực vật quý có khu BTTN Kẻ Gỗ có tới 28 lồi có tên Sách đỏ Việt nam, có lồi mức nguy cấp ( CR) loài Re Hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn), loài mức nguy cấp (EN), 19 loài mức nguy cấp (VU) Nghị định 32/2006/NĐ - CP có lồi thuộc nhóm IA Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) lồi thuộc nhóm IIA là: Đinh, Lim xanh, Gụ mật, Gụ lau, Re hương, Vàng đắng Danh Lục đỏ IUCN 2011 có 14 lồi loài mức nguy cấp Trầm hương ((Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte), loài mức nguy cấp (EN), loài mức nguy cấp ( VU), loài bị đe dọa (NT),1 loài quan tâm( LC) loài thiếu liệu ( DD) 1.3 Đặc điểm phân bố, sinh thái, khả tái sinh số lồi có giá trị bảo tồn kinh tế cao khu BTTN Kẻ Gỗ Đề tài nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố khả tái sinh tự nhiên cho lồi thực vật có giá trị bảo tồn kinh tế cao LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 70 khu vực nghiên cứu Đó lồi: Lim Xanh (Erythrophloeum fordii Oliv), Gụ lau (Sindora tonkinensis A Chev.), Trầm hương (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte), Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam), Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie), Lát hoa (Chukrasia tabularis A Juss.) Từ kết nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố khả tái sinh tự nhiên cho lồi thực vật tơi thấy khu BTTN Kẻ Gỗ số loài cịn có số lượng nhiều Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam), lồi có phân bố rộng, khả tái sinh chồi hạt tốt, số lượng tái sinh nhiều lồi nghiên cứu, khơng gặp nhiều khó khăn việc bảo tồn loài Loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) loài Gụ lau (Sindora tonkinensis A Chev.) phát với số lượng tương đối lớn, phân bố rải rác khu bảo tồn, số lượng cá thể loài bị đe dọa tượng khai thác lâm sản trái phép, tình hình tái sinh hai lồi nói tương đối tốt, khu BTTN Kẻ Gỗ tăng cường bảo vệ sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khoanh nuôi xúc tiến tái tái sinh nhằm giúp loài sinh trưởng, phát triển tái sinh tốt Ba lồi cịn lại Lát hoa (Chukrasia tabularis A Juss.), Chò (Parashorea chinensis Wang Hsie) Trầm hương (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) phát với số lượng ít, chúng có phân bố hẹp khu bảo tồn Số lượng tái sinh lồi số lượng mẹ cịn lại KBT khơng đáng kể, Trầm hương Các cá thể trưởng thành loài bị lâm tặc khai thác trộm gần hết, lại với số lượng Riêng lồi Trầm hương lại khu vực vùng lõi KBT với số lượng xã vùng đệm người dân gây trồng nhiều, tình hình sinh trưởng, phát triển tái sinh Trầm hương khu vườn khu rừng xã vùng đệm tốt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 71 Qua nghiên cứu trạng bảo tồn lồi thực vật q tìm hiểu thực trạng công tác bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ, Hà Tĩnh, đề tài đề xuất 04 nhóm giải pháp bảo tồn tài nguyên thực vật quý nói riêng đa dạng sinh học nói chung khu vực nghiên cứu Tồn - Do thời gian nghiên cứu có hạn, diện tích khu BTTN Kẻ Gỗ lại rộng trở nên chưa điều tra phát hết tất nơi phân bố loài thực vật quý KBT - Đề tài tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học đặc điểm phân bố khả tái sinh số loài khu vực nghiên cứu mà chưa tiến hành đánh giá trữ lượng nghiên cứu giâm hom gây trồng loài Kiến nghị - Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá toàn diện tất loài thực vật quý có khu BTTN Kẻ Gỗ, tiếp tục hồn chỉnh thu thập mẫu tiêu giám định loài đầy đủ Xây dựng chương trình giám sát biến động số lượng, diễn loài thực vật quý - Cần bổ sung thêm tuyến ô điều tra để nghiên cứu hết dạng địa hình trạng thái rừng nơi lồi thực vật quý phân bố - Tiến hành nghiên cứu giâm hom gây trồng loài thực vật quý khu vực nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, thành lập hạt kiểm lâm trực thuộc KBT, có chế sách thu hút nguồn vốn đầu tư tổ chức ngồi nước cho cơng tác bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn loài thực vật quý hiếm, đặc hữu khu BTTN Kẻ Gỗ./ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Averyanov L., et al (2005), Giá trị khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông việc bảo tồn tính đa dạng thực vật, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Kẻ Gỗ (2007), Kế hoạch đầu tư phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ giai đoạn 2008 - 2012 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, tập 1: Họ NaAnnonaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) nnk., 1999-2003: Danh lục lồi thực vật Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003) Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập II) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2005) Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập III) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viêṇ Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ Viê ̣t Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, PhầnII - thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ TN &MT (2009), Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học, Hà Nội 10 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 11 Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1-2, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2000), Tập I-II, Cây cỏ có ích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học (Phần thực vật bậc cao) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định số: 32/2006/ NĐ-CP, ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý 15 Nguyễn Tiến Cường (2012), Điều tra thành phần loài thực vật Hai mầm (Magnoliopsida) khu vực khe Nước Sốt, xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Vinh 16 Nguyễn Anh Dũng, (2002), Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch xã Mơn Sơn, vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An, luận văn thặc sĩ sinh học, Vinh 17 Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương (2012), Điều tra Đa dạng thực vật bậc cao có mạch Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, tạp chí thơng tin khoa học, 8(3A), Vinh 18 Phan thị Thúy Hà (2006), Hệ thực vật bậc cao có mạch xã Hương Điền, thuộc VQG Vũ Quang, Hà Tĩnh, luận văn thạc sĩ sinh học, Vinh 19 Hoàng Thị Hạnh (2007), Đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm VQG Bến En, Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ sinh học, Vinh 20 Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 21 Hoàng Hoè (1994) Cây lim xanh - Kỹthuật trồng số loài rừng: 99-103 Nxb Nơng Nghiệp - Hà Nội 22 Hồng Hịe (1996) Cây sến - Kỹ thuật trồng số loài rừng Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội: 45-48; 23 Phạm Hồng Hộ (1970-1972), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, Tập 1-2, Nxb Sài Gịn 24 Phạm Hồng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, tập, TP HCM 25 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP.HCM LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 26 Lê Khả Kế (Chủ biên) (1969-1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, (6 tập), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Khu BTTN Kẻ Gỗ (2010) Danh lục thú Khu bảo tồn Kẻ Gỗ Trung Tâm Môi trường Phát triển Nông thôn (CERD)- Trường Đại học Vinh 28 Khu BTTN Kẻ gỗ (2010) Kết điều tra lồi chim có nguy tuyệt chủng KBTTN Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh Viện sinh thái rừng môi trường Đại học Lâm Nghiệp 29 Klein R.M., Klein D.T (1975), Phương pháp nghiên cứu thực vật, (2 tập) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 30 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 4: Họ Đơn nemMyrsinaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 32 Phan Kế Lộc ( 1986), Một số dẫn liệu cấu trúc hệ thống hệ thực vật Cúc Phương Tạp chí Sinh học, số 33 Phan Kế Lộc (1998), Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam (Kết kiểm kê thành phần lồi), Tạp chí Di truyền học ứng dụng, 2/1998 34 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 Trần Đình Lý (2005), Thực vật chí Việt Nam, Tập 5: Họ Trúc đàoApocynaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 37 Phạm Nhật, Vũ Văn Dũng, Trần Ngọc Hải, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Cử, Lê Nguyên Nhật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã (2003), Sổ tay điều tra, giám sát đa dạng sinh học khu bảo tồn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 38 Phân viện ĐTQHRBTB (2000-2010) Tài liệu điều tra ÔSC Ô định vị sinh thái 39 Vũ Xuân Phương (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 2: Họ Bạc hàLamiaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 40 Richard B.P (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Bản tiếng Việt Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội dịch Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 41 Nguyễn Thái Sơn (2012), Điều tra thành phần lồi thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, luận văn thặc sĩ sinh học, Vinh 42 Tạp chí Sinh học (1995), Số chuyên đề hệ thực vật Việt Nam, Tập 17 - số 4, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Việt Nam 43 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khố xác định hệ thống phân loại họ Thầu dầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 45 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật thuộc hệ sinh thái khô hạn núi đá vôi Việt nam, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 280-284 46 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy (2004), Hệ thống học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Tolmachop (1974), Phương pháp nghiên cứu thực vật bậc cao, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 49 Lê Trọng Trải, Nguyễn Huy Dũng, Nguyên Cử, Lê Văn Chẩm, Jonathan C Eames (2000) Dự án khả thi khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Tổ chức bảo tồn chim quốc tế, Hà nội 50 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐHQG Hà Nội (2005), Đa dạng sinh học sinh cảnh vùng bảo tồn đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn 51 Thái Văn Trừng (1978, 2000) Thảm Thực vật rừng Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 52 Trần Đức Tú (2010), Điều tra dánh giá đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà tĩnh, luận văn thạc sĩ, Hà Nội 53 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 54 Viện Sinh Thái rừng môi trường – Trường ĐHLN (2012) Tài liệu Kiểm kê rừng 55 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 56 Aubréville A., Tardieu - Blot M L., Vidal J E et Mora Ph (Reds.) (1960 – 1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Viet Nam, fasc 129, Paris 57 Brummitt R K (1992), Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew 58 CAB International (2003), Forestry Compendium 59 Crevost Ch Et Petelot A (1941) Catalogue des produit de L’Indochine Tannins et Tinctoriaux Tome VI: Gouvernement général de l’Indochine, 124 pp – Ha noi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 60 Dung, Vu Van (Editor), (1996) Madhuca pasquieri Vietnam Forest Trees Agricultural Publishing House, Hanoi: 667 61 Farjon A & C.N Page (1999), Conifer: Status survey and conservation action plan, IUCN/SSC Conifer Specialist Group IUCN, Gland, Wsitzerland and Cambridge, UK 62 IUCN (20011) Red List of Threatened Species, World Conservation Press 63 Lecomte H (1907 – 1951), Flore générale de l Indo-chine, tomes, Paris 64 Pócs Tamás (1965), Analyse aire-geographique et ecologique de la flore du Viet Nam Nord, Acta Acad, Aqrieus, Hungari, N.c.3/1965, pp 395495 65 Raunkiaer C (1934), Plant life forms, Claredon, Oxford Tài liệu internet www.botanyvn.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... nhận khu BTTN Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh, tiến hành thực tập luận văn tốt nghiệp ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn số loài thực vật quý khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh” Để hồn thành... Hương Trạch), Thạch Hà (xã Thạch Điền) 2.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thành phần loài thực vật quý khu vực nghiên cứu Nghiên cứu trạng bảo tồn loài thực vật quý ở khu vực nghiên cứu LUAN VAN... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRỌNG ĐẠI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN