Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
697,61 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỀN in h tế H uế cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP họ ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC DƯƠNG THỊ TÂM Tr ườ n g Đ ại TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2016-2018 Niên khóa: 2015 – 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỀN in h tế H uế cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP họ ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ườ n g Đ ại TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2016-2018 Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Tr DƯƠNG THỊ TÂM THS NGUYỄN THÁI PHÁN Lớp: K49D – KHĐT Niên khóa: 2015 - 2019 Huế, tháng năm 2019 Lời Cảm Ơn Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô trường Đại Học Kinh Tế Đại Học Huế, người trực tiếp uế giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích giúp cho em bước vào nghiệp tương lai Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, quý H thầy, cô giáo khoa Kinh tế phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho em tế suốt trình học tập Đặc biệt, em xin gửi đến ThS Nguyễn Thái Phán, người tận tình quan tâm h giúp đỡ dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa lời cảm ơn sâu in sắc Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn anh, chị phòng Khoa giáo, cK Văn xã, đặc biệt Phó trưởng phịng Hồng Văn Bình Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế giúp đỡ tận tình tạo điều kiện cho em tiến hành thu thập số liệu họ hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập, q trình làm khóa luận tốt nghiệp khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận Đ ại kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để khóa luận hồn chỉnh rút kinh nghiệm bổ ích áp dụng vào g công việc thực tế sau ườ n Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy, cô khoa Kinh tế phát triển toàn thể giảng viên trường Đại Học Kinh Tế Huế thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực Tr sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2019 Sinh viên thực Dương Thị Tâm MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài uế Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 H Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài tế PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ TỪ VỐN NGÂN in h SÁCH NHÀ NƯỚC CHO NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .5 1.1 Cơ sở lý luận .5 cK 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa giáo dục .5 1.1.2 Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo 1.1.3 Nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục đào tạo .10 họ 1.1.3.1 Khái niệm 10 1.1.3.2 Chức chất ngân sách nhà nước 11 Đ ại 1.1.4 Đặc điểm, vị trí vai trị nguồn vốn Ngân sách Nhà nước đầu tư phát triển ngành giáo dục đào tạo .13 1.1.4.1.Đặc điểm nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư phát triển Giáo dục g đào tạo .13 ườ n 1.1.4.2.Vị trí nguồn vốn Ngân sách nhà nước đầu tư phát triển giáo dục đào tạo 14 1.1.4.3 Vai trò Ngân sách Nhà nước với phát triển giáo dục đào tạo .15 Tr 1.1.5 Các nhân tố tác động đến đầu tư phát triển giáo dục đào tạo nguồn vốn ngân sách nhà nước .17 1.1.5.1 Môi trường kinh tế - xã hội giáo dục 17 1.1.5.2 Chính sách cơng cụ thể chế hóa giáo dục 18 1.1.5.3 Cơ sở vật chất thiết bị tài cho giáo dục 18 1.1.5.4 Giáo viên người học 19 1.1.5.5 Phân bố dân cư cấu dân số 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Hoạt động đầu tư cho ngành giáo dục đào tạo nước ta thời gian qua 20 1.2.1.1 Giáo dục mầm non 20 uế 1.2.1.2 Giáo dục phổ thông 21 1.2.1.3 Giáo dục nghề nghiệp .22 H 1.2.2 Xu hướng đầu tư phát triển ngành giáo dục đào tạo 24 1.2.3 Kinh nghiệm từ hoạt động đầu tư cho giáo dục đào tạo có hiệu 25 tế 1.2.3.1 Kinh nghiệm đầu tư cho giáo dục đào tạo từ nước giới 25 1.2.3.2 Những học kinh nghiệm nước ta rút từ nước giới 27 in h CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .30 cK 2.1 Tình hình tỉnh Thừa Thiên Huế 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 họ 2.1.2.1 Dân số lao động 33 2.1.2.2 Tình hình y tế-giáo dục-xã hội 35 Đ ại 2.1.2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế .37 2.2 Khái quát tình hình giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh thùa thiên huế 38 2.2.1 Thực trạng sở hạ tầng ngành giáo dục đào tạo tỉnh thừa thiên huế 38 g 2.1.2 Thực trạng sở vật chất ngành giáo dục đào tạo tỉnh thừa thiên huế 41 ườ n 2.1.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên cấp học, bậc học 42 2.2 Tình hình đầu tư phát triển giáo dục đào tạo nguồn vốn Ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018 44 Tr 2.2.1 Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2018 .44 2.2.2 Đầu tư cho giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2018 phân theo địa bàn 47 2.2.3 Đầu tư giáo dục phân theo cấp bậc học giai đoạn 2016-2018 49 2.2.4 Đầu tư cho ngành giáo dục đào tạo phân theo mục đích đầu tư giai đoạn 2016-2018 54 2.2.5 Đầu tư phân theo chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2018 50 2.3 Đánh giá chung đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN cho giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018 57 uế 2.3.1 Những thành tựu đạt 58 2.3.2 Những hạn chế 60 H 2.3.3 Nguyên nhân yếu bất cập 62 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẦU TƯ CHO tế PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 64 in h 3.1 Định hướng phát triển giáo dục đào tạo nguồn vốn NSNN tỉnh Thừa Thiên Huế giai đọn 2019-2025 64 cK 3.2.1 Hồn thiện chế sách 68 3.2.2 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, nâng cao chất lượng quản lý tài 69 3.2.3 Tạo vốn ngân sách nhà nước giành cho đầu tư phát triển ngành giáo dục .70 họ 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác quản lý đầu tư cho giáo dục đào tạo 72 3.2.5 Đổi chế tài .72 Đ ại PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận .75 Kiến nghị 76 g 2.1 Kiến nghị Nhà nước 76 ườ n 2.2 Kiến nghị địa phương 76 Tr TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Ngân sách nhà nước GD&ĐT : Giáo dục đào tạo NSTW : Ngân sách trung ương NSĐP : Ngân sách địa phương THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp CSVC : Cơ sở vật chất GDMN : Giáo dục mầm non MTQG : Mục tiêu quốc gia XMC : xóa mù chữ VĐT : Vốn đầu tư KT-XH : Kinh tế-xã hội HĐGD : Hoạt động giáo dục g ườ n Tr H tế h in cK : Trang thiết bị, đồ dùng dạy học : Dân tộc nội trú Đ ại DTNT họ TTB, ĐDDH uế NSNN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Dân số lao động tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017 .33 Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm 2016-2018 .37 uế Bảng 3: Quy mô giáo dục đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế 39 H Bảng 4: Cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển giáo dục tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018 41 tế Bảng 5: Số lượng giáo viên cấp, bậc học giai đoạn 2016-2018 43 Bảng 6: Tình hình tổng nguồn vốn đầu tư phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Thừa h Thiên Huế qua năm (2016-2018) .45 in Bảng 7: Cơ cấu vốn ngân sách tỉnh cho ngành giáo dục đào tạo theo địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm (2016-2018) 47 cK Bảng 8: Cơ cấu vốn ngân sách tỉnh đầu tư phát triển GD-ĐT theo cấp học, bậc học tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018 49 họ Bảng 9: Vốn NSTW đầu tư cho chương trình MTQG GD&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018 51 Bảng 10: Tình hình sử dụng NSTW cho dự án thuộc Chương trình MTQG Đ ại GD&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018 52 Bảng 11: Cơ cấu vốn NSNN (NSTW NSĐP) đầu tư cho ngành giáo dục đào tạo theo mục đích tỉnh Thừa Thiên Huế sử dụng qua năm 2016-2018 54 g Bảng 12: Tốc độ phát triển GD-ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018 .57 ườ n Bảng 13: Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông giai đoạn 2016-2018 phân theo Tr địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế 59 TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trong đời sống xã hội, giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trị quan trọng quốc gia, dân tộc thời đại Trong xu phát triển tri thức ngày nay, H uế giáo dục – đào tạo xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Xác định rõ vai trò quan trọng giáo dục, Việt Nam nói chung hay tỉnh tế Thừa Thiên Huế nói riêng năm qua khơng ngừng nâng cao đầu tư nguồn vốn cho lĩnh vực giáo dục nhằm ngày nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo địa bàn, phát triển đất nước, sánh vai với cường quốc năm châu Mục tiêu mà đề tài hướng đến phân tích “Đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo cK giải pháp nâng cao hiệu đầu tư in h nguồn vốn Ngân sách Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018” từ đưa nhận xét đánh giá tình hình đầu tư để đóng góp họ Từ số liệu thơng tin tình hình đầu tư cho giáo dục tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018 thu thập trình thực tập kết hợp với phương pháp phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu, Tác động từ kết mà hoạt động đầu tư Đ ại nguồn vốn ngân sách Nhà nước mang lại trình phát triển kinh tế - xã hội Ta thấy rằng, đầu tư phát triển giáo dục tất yếu cần thiết tỉnh Thừa Thiên Huế nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tr ườ n g Kết nghiên cứu đề tài cho thấy tình hình đầu tư cho giáo dục đào tạo nguồn vốn ngân sách Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018 tăng trưởng với tốc độ khá, chất lượng giáo dục đào tạo người dân ngày nâng cao Nhưng bên cạnh đó, đầu tư phát triển giáo dục tỉnh tồn nhiều yếu kém, hạn chế, hoạt động đầu tư phát triển chưa phát huy hết lợi có sẵn, tiềm phát triển tỉnh Với mục tiêu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đầu tư phát triển giáo dục từ vốn NSNN, nghiên cứu tình hình đầu tư cho giáo dục địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018, từ kết đạt được, thấy hạn chế, yếu tồn nguyên nhân hạn chế đó, đồng thời đưa giải pháp Sở, ban, ngành, quan chức có liên quan nhằm mục đích tăng cường đầu tư phát triển giáo dục từ vốn ngân sách Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế ngày hiệu PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo giữ vai trò quan trọng tồn phát uế triển quốc gia toàn nhân loại Trong bối cảnh nay, phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ với trình tồn cầu hóa hội nhập H quốc tế sâu rộng, đặc biệt xu tất yếu kinh tế tri thức tác động mạnh đến lĩnh vực đời sống xã hội, có giáo dục Nhu cầu phát triển nguồn tế nhân lực chất lượng cao đặt yêu cầu quốc gia phải không ngừng đổi mới, cải cách hệ thống giáo dục quốc dân để nâng cao chất lượng hiệu giáo h dục GD&ĐT lĩnh vực coi trọng lĩnh vực chủ yếu nâng cao chất in lượng nguồn nhân lực, góp phần to lớn vào việc đảm bảo phát triển kinh tế-xã hội cK cách bền vững Mục tiêu GD&ĐT nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Văn kiện Đại hội XI Đảng xác định “ Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo họ hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu Đ ại then chốt, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp, đổi chế tài giáo dục” g Việc phát triển GD&ĐT Việt Nam dựa vào sức lực đóng góp ườ n Nhà nước nhân dân chưa đủ cho phát triển Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước nguồn lớn lớn, chủ yếu cho giáo dục Việt Nam Nhà nước coi trọng công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn NSNN phục vụ phát triể kinh tế - xã hội Tr nói chung đầu tư cho lĩnh vực GD&ĐT nói riêng Cũng nước, việc đầu tư phát triển GD&ĐT nguồn vốn NSNN tỉnh Thừa Thiên Huế trọng Tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều nỗ lực việc triển khai thực chế sách phát triển GD&ĐT để hịa nhịp với tiến trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa tỉnh nước Trong năm vừa qua, ngành giáo dục tỉnh Thừa Thiên Huế có đầu tư mạnh mẽ không nước mà cịn đầu tư từ nước ngồi quyền tiếp cận bình đẳng giáo dục, đào tạo tất cấp học cho người khuyết tật, người dân tộc thiểu số trẻ em hoàn cảnh dễ bị tổn thương Tất thiếu niên hầu hết người trưởng thành, khơng phân biệt giới tính, biết đọc, biết viết biết tính tốn uế Tất người học trang bị kiến thức kỹ cần thiết để thúc đẩy phát triển bền vững bao gồm giáo dục lối sống bền vững, quyền H người, bình đẳng giới, thúc đẩy văn hóa hịa bình, khơng bạo lực thực giáo dục cơng dân tồn cầu, thích ứng cao với đa dạng văn hóa, giữ tế sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy đóng góp văn hóa phát triển bền vững in h Để đạt mục tiêu, kế hoạch đề số giải pháp thực cụ thể lồng ghép, tích hợp vào hoạt động để nâng cao nhận thức nhà giáo, cán cK quản lý, học sinh toàn ngành phát triển bền vững mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục, đào tạo Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, triển khai nội dung kế hoạch đến cấp, ngành, lực lượng xã hội nhằm tạo đồng họ thuận, chung sức đạo triển khai thực mục tiêu kế hoạch Triển khai hiệu việc đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa giáo Đ ại dục phổ thông theo tiếp cận lực Thực chương trình tích hợp chủ đề giảm rủi ro thiên tai, thích ứng với biển đối khí hậu, bình đẳng giới, giáo dục giới tính tồn diện, cơng dân tồn cầu, kỹ sống, định hướng nghề nghiệp, văn hóa di sản g Tăng cường quản trị trường học hiệu huy động tham gia tất ườ n học sinh, gia đình, xã hội vào trình quản trị trường học, xây dựng mơi trường văn hóa nhà trường, văn hóa học tập tạo lập môi trường học tập cơng bằng, tồn diện, khơng bạo lực cho tất học sinh Tr Rà sốt, đề xuất hồn thiện chế, sách phát triển giáo dục, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm thiết lập chế đảm bảo tài chính, cải tiến sách giáo dục tăng cường cơng tác lập kế hoạch hàng năm, trung hạn đảm bảo lồng ghép mục tiêu, tiêu phát triển bền vững vào kế hoạch ngân sách cấp, ngành 65 Thiết lập chế cung cấp tài hướng tới cơng giáo dục cho trẻ em gái, trẻ khuyết tật, trẻ em dân tộc thiểu số trẻ em hoàn cảnh dễ bị tốn thương, Được biết, vào đầu năm học 2018 - 2019, tỉnh Thừa Thiên Huế có 580 uế trường học từ bậc mầm non đến THPT (trong đó, bậc học có tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia cao tỉnh Thừa Thiên Huế trường trường tiểu học với H 162/215 trường đạt chuẩn quốc gia đạt tỷ lệ 74,9%) Tuy nhiên, bên cạnh mục tiêu chung chiến lược phát triển giáo dục tế thời gian tới nêu xem xét định hướng phát triển cụ thể cấp học loại hình giáo dục in h Giáo dục mầm non Mở rộng mạng lưới trường lớp đủ lực để huy động trẻ em đến trường, phát cK triển sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập Đề án phấn đấu đến năm 2025 có 30% trẻ em độ tuổi nhà trẻ, 92% trẻ em độ tuổi mẫu giáo( hầu hết trẻ độ tuổi tuổi) đến trường, tỷ lệ huy động trẻ em sở giáo dục mầm non họ ngồi cơng lập chiếm từ 25% trở lên Về chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, phấn đấu đến năm 2025 có 98,5% Đ ại nhóm, lớp mầm non học buổi/ ngày, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm trung bình 0,3%/ năm, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể thấp cịi giảm trung bình 0,2%/ năm, tỷ lệ trẻ em thừa cân, béo phì khống chế g Về đội ngũ giáo viên, có 70% giáo viên đạt trình độ từ cao đẳng sư phạm ườ n mầm non trở lên, 80% trở lên đạt chuẩn nghề nghiệp mức độ trở lên Về sở vật chất trường lớp, bảo đảm tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 70%, 42% trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Đến năm 2025, có 100% trường mầm non Tr hồn thành tự đánh giá, có 45% số trường công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục Đặc biệt quan tâm đến trẻ em vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trọng đến chăm sóc ni dạy trẻ cho trẻ em cách toàn diện Giáo dục phổ thông 66 Học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia uế xây dựng bảo vệ tổ quốc Giáo dục phổ thông phải có liên kết chặt chẽ với giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội để tạo hội thuận lợi H cho học sinh tham gia vào thị trường lao động Có hình thức, sở giáo dục cho trẻ em khuyết tật phù hợp với độ tuổi, cấp học địa phương Đến năm tế 2025 tỷ lệ học độ tuổi tiểu học 99%, THCS 95%, 80% tốt nghiệp độ tuổi có học vấn THPT Có 70% trẻ em khuyết tật học in h - Giáo dục tiểu học: nhằm giúp cho học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ cK để học sinh tiếp tục học trung học sở - Giáo dục trung học sở: nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu họ biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Đ ại - Giáo dục trung học phổ thông: nhằm giúp củng cố phát triển kết giáo dục sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn g hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào ườ n sống lao động Giáo dục nghề nghiệp Tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Tr Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động khu vực, nước quốc tế, đảm bảo phần lớn u cầu nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật theo cấp trình độ (từ CNKT, trung cấp chuyên nghiệp, CĐ, ĐH) với chất lượng cao, phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực Đến năm 2025, 67 phát triển hệ thống giáo dục chuyên nghiệp đào tạo nghề, tạo điều kiện xây dựng nâng cấp trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng nghê, 10 trường trung cấp nghề, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, du lịch - dịch vụ xuất lao động, thu hút đầu tư để tiếp tục đa dạng hóa uế hệ thống trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55-60% năm 2025 H 3.2 Giải pháp nâng cao đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo nguồn vốn NSNN tỉnh thừa thiên huế tế 3.2.1 Hồn thiện chế sách Quá trình đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách Nhà nước cho giáo dục h đào tạo quản lý hệ thống luật chặt chẽ: luật ngân sách, luật đấu in thầu, luật đầu tư, luật xây dựng Tuy nhiên, chế sách luật chưa cK đồng bộ, thống nhất, số nội dung chưa có quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ tổ chức Do đó, việc cần thiết thời gian tới phải hoàn thiện, bổ sung điều luật, nghị định nhằm nâng cao trách nhiệm người đầu tư, họ sử dụng vốn, thủ tục hành đầu tư ngày đơn giản, dễ hiểu, dễ làm Cần xác định điều chỉnh cấu đầu tư cho giáo dục, đào tạo theo hướng tăng Đ ại chi đầu tư phát triển, giảm chi thường xuyên Cần đầu tư đổi chương trình, xây dựng đổi giáo trình mơn học, tiếp thu có chọn lọc chương trình giáo trình đào tạo, phương pháp dạy học từ cấp học nước có g giáo dục đại Đầu tư có trọng tâm, ưu tiên đặc biệt cho ngành đào tạo ườ n khoa học bản, có nhu cầu xã hội hạn chế, khả xã hội hóa khơng cao Trách nhiệm, quyền hạn chủ đầu tư, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước Tr Cần thực kế hoạch tài dài hạn, ngân sách trung hạn cho giáo dục đào tạo Làm sở cho việc khai thác nguồn vốn ODA nhà tài trợ quốc tế theo hình thức hỗ trợ ngân sách nhăm giảm thiểu chi phí chi phí quản lý, chi phí giao dịch, quản lý nguồn vốn ODA theo chế quản lý NSNN quản lý theo kết đầu Bộ Giáo dục đào tạo phối hợp với Bộ Tài chủ trì, xây dựng văn hướng dẫn việc tập trung ngân sách đầu tư cho mục tiêu phổ cập Không bỏ rơi 68 trẻ em bị thất học, trách nhiệm gia đình, địa phương, nhà nước xã hội Hướng nghiệp để phân luồng từ giáo dục trung học sở để em tiếp tục học lên học nghề vào sống lao động Áp dụng định mức bổ sung chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục địa phương có xã thuộc uế chương trình 135 để đảm bảo kinh phí cấp SGK, giấy bút, cho học sinh nghèo, lựa chọn học sinh làm đối tượng phân bổ nhằm thúc đẩy địa phương quan tâm đến H việc tăng tỷ lệ nhập học xã Việc tăng tỷ lệ nhập học xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt thuộc chương trình 135 có ý nghĩa quan trọng đảm bảo bền tế vững phổ cập giáo dục tiểu học hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục THCS Cần thực liệt giải pháp tái cấu chi NSNN theo hướng: in h không bao cấp dàn trải, tràn lan tất sở đào tạo Thực nguyên tắc bước tăng thu từ người học để bù đắp chi phí đào tạo theo lộ trình điều chỉnh giá, cK chi phí Chính phủ Nhà nước hỗ trợ trực tiếp học phí số đối tượng thuộc diện sách, cho vay tín dụng ưu đãi sinh viên, học sinh thuộc gia đình nghèo, cận nghèo Cơ chế tài cho sở giáo dục, đào tạo cần đổi họ theo hướng tăng quyền tự chủ, tự quyết, tự chịu trách nhiệm Hạn chế phương thức tính bình quân mức chi cho tất trường, ngành học nghề đào Đ ại tạo Đồng thời, cần có giải pháp huy động nguồn lực xã hội, doanh nghiệp để phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tổng kết, đánh giá tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, đặc biệt đào tạo thuộc ngành g kỹ thuật - công nghệ, ngành kinh tế dạy nghề ườ n 3.2.2 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, nâng cao chất lượng quản lý tài Theo quy định hành tất khoản chi NSNN phải kiểm tra, kiểm Tr soát trước, sau trình cấp phát tốn Các khoản chi phải có dự toán NSNN duyệt, chế độ, tiêu chuẩn, định mức Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định thủ trưởng đơn vị sử dụng kinh phí NSNN chuẩn chi 69 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt q trình chi tiêu khoản chi NSNN cho giáo dục đào tạo nhằm khắc phục tình trạng đơn vị chi xong tiến hành kiểm tra, kiểm soát Đối với cá quan tài cấp ngồi việc tổ chức hình thức cấp phát uế vốn cách thích hợp phải tăng cường kiểm tra, giám sát cách thường xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhận sử dụng kinh phí đơn vị cấp H cho khoản chi tiêu kinh phí vừa đảm bảo dự tốn, tiêu chuẩn chế dộ chi NSNN hành, góp phần nâng cao tính tiết kiệm hiệu quản lý tế khoản chi NSNN cho giáo dục đào tạo Đơn vị sở giáo dục đào tạo nơi trực tiếp sử dụng khoản kinh phí in h NSNN đầu tư cho giáo dục Yêu cầu đặt cho công tác quản lý tài quản lý, sử dụng tiết kiệm, mục đích, chế độ khoản chi ngân sách cho cK giáo dục đào tạo Để đáp ứng yêu cầu đội ngũ cán làm cơng tác quản lý tài đơn vị sở phải có đủ trình độ, lực chun mơn để quản lý chặt chẽ hạch tốn đầy đủ, rõ ràng khoản chi từ nguồn khác Vì vậy, củng họ cố nâng cao chất lượng cơng tác quản lý tài đơn vị sở cần trọng đến việc thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tài nói chung, cơng tác kế Đ ại tốn nói riêng cho đội ngũ cán làm cơng tác kế tốn sở Trong thời gian tới, cần tập trung rà soát, đánh giá khả nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ để có phương án xếp lại thích hợp g 3.2.3 Tạo vốn ngân sách Nhà nước giành cho đầu tư phát triển ngành giáo dục ườ n Đầu tư phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội Nhà nước cần có sách tạo động lực, huy động, khuyến khích tham gia đóng góp chủ thể, tổ chức nhằm để toàn xã hội tham gia vào công đầu tư phát triển giáo Tr dục Hồn thiện chế sách, sở lý luận, thực tiễn giải pháp xã hội hóa giáo dục nhằm tạo thống nhất, đồng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, khuyến khích, định hướng cho tổ chức, cá nhân đầu tư cho phát triển giáo dục, tạo điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo sở vật chất trường, lớp học bán cơng, ngồi cơng lập, hình thức giáo dục nhà trường trung tâm giáo dục cộng đồng Mở rộng quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục, đổi 70 chế độ học phí trường cao đẳng, TCCN cơng lập ngồi cơng lập theo hướng đảm bảo tương xứng với chất lượng dịch vụ giáo dục, phù hợp với khả người học, đồng thời hỗ trợ tiến hành miễn giảm học phí đối tượng sách, người nghèo Phát triển trường ngồi cơng lập, kích thích lượng vốn uế NSNN để tập trung vào trường, địa phương có điều kiện hồn cảnh khó khăn Nhà nước huy động, khuyến khích tham gia chủ thể thơng qua H hoạt động yêu cầu người học trang trải phần chi phí giáo dục khoản thu dạng phí, cho phép cá nhân, tổ chức đủ điều kiện thành lập sở tế giáo dục, kêu gọi đóng góp cộng đồng nhằm giảm chi ngân sách Bên cạnh nguồn lực từ bên quốc gia vay vốn, vay thương mại vay ưu đãi, cho in h phép nhà đầu tư nước liên doanh, liên kết thành lập sở giáo dục 100% vốn đầu tư nước cK Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục nhằm huy động nguồn lực từ hợp tác quốc tế hội đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cường trang thiết bị, xây dựng sở vật chất cho giáo dục phổ thông, đặc biệt vùng có điều kiện kinh họ tế - xã hội khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Phát triển dự án hợp tác lĩnh vực nghiên cứu giáo dục, trung tâm chuyên nghiên cứu Đ ại giáo dục, tổ chức hội thảo, hội nghị quốc tế, tham gia hoạt động quốc tế tổ chức thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương, quan Liên Hiệp Quốc, tổ chức Á Âu tổ chức hợp tác quốc tế khác Thành lập ngân hàng đầu tư phát g triển giáo dục đào tạo để tạo điều kiện thu hút vốn độc lập hỗ trợ sở đào tạo đầu tư ườ n Các địa phương quy hoạch đất đai, xây dựng trường, lớp, ký túc xá sinh viên, cơng trình dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt tạo hội phát triển tương lai Các sở đào tạo tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc tiến hành hoạt Tr động nghiên cứu khoa học công nghệ; đào tạo, bồi dưỡng nhân lực; thành lập tổ chức nghiên cứu phát triển Cơ sở đào tạo hợp tác, liên doanh, nhận tài trợ tổ chức, cá nhân góp vốn tiền, tài sản, giá trị quyền sở hữu tài sản; chuyển giao, chuyển nhượng kết hoạt động khoa học công nghệ 71 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác quản lý đầu tư cho giáo dục đào tạo Quản lý chặt chẽ công tác thẩm định, thực thi dự án đầu tư suốt trình đầu tư từ giai đoạn đầu đến hoàn thành dự án Lập kế hoạch đầu tư phải thật chặt chẽ, khoa học, tránh tình trạng đầu tư dàn trải khơng có trọng điểm rõ ràng Vì vậy, uế cần có biện pháp nâng cao chất lượng quy hoạch kế hoạch cho chương trình, dự án đầu tư phát triển ngành giáo dục thời gian tới như: tổ chức buổi H dự thảo vấn đề xây dựng quy hoạch, tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn cho đối tượng trực tiếp thực lập kế hoạch, quy hoạch cho chương trình dự án Đội ngũ tế cán quản lý Nhà nước đội ngũ trực tiếp định kế hoạch phân bổ vốn đầu tư, chất lượng chế sách, cách thức điều hành quản lý dự án đầu tư Việc in h thẩm định dự án đầu tư phải thật xác, cơng minh để loại bỏ dự án không cao nguồn vốn đầu tư cho dự án cK khả thi Làm tốt việc thẩm định dự án tăng hiệu dự án nâng Mỗi công đầu tư cho giáo dục đào tạo không liên quan đến ngành GD-ĐT mà cịn liên quan đến ngành kế hoạch đầu tư, tài chính, mơi trường, họ để dự án đạt kết mong đợi ban, ngành cần phối hợp chặt chẽ với Không kết hợp với Sở, ban, ngành địa bàn tỉnh mà cần phải Đ ại liên kết với tổ chức có liên quan đến đầu tư giáo dục đào tạo nước nhằm phát triển giáo dục chất lượng cao 3.2.5 Đổi chế tài g Thực tế cho thấy NSNN giành cho giáo dục dù có tăng lên ườ n bao cấp đồng loạt cho tất ngành học Do đó, cần phải thực tái cấu phân bổ nguồn lực NSNN cho giáo dục theo hướng: NSNN ưu tiên cho việc xây dựng, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, sở dùng chung, Tr đảm bảo chất lượng đào tạo Người học phải có trách nhiệm trang trải chi phí cần thiết cho học tập NSNN giảm dần, tiến tới không hỗ trợ chi phí đào tạo ngành học đáp ứng nhu cầu xã hội, ngành học mà người học gia đình sẵn sàng bỏ chi phí để theo học, thơng qua tiết kiệm NSNN để tăng chi, tăng mức hỗ trợ cho ngành học mà xã hội có nhu cầu khơng có người theo học 72 Thay đổi chế phân bổ NSNN theo tiêu chí đầu vào sang việc phân bổ NSNN theo tiêu chí đầu ra, gắn với hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật đào tạo, định mức phân bổ chi phí đào tạo, có phân biệt sở hoạt động có chất lượng, hiệu với sở chất lượng, không hiệu quả, thực uế phân bổ kinh phí gắn với kết đánh giá, kiểm định độc lập chất lượng đào tạo H Đổi chế tài theo hướng: giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ gắn với nhu cầu xã hội, sở đào tạo định thu tế giá dịch vụ sở khung giá tính đủ chi phí cần thiết cấp có thẩm quyền ban hành; hạch tốn đầy đủ chi phí; Nhà nước giao vốn bảo tồn, phát triển in h vốn; quyền định việc sử dụng tiền vốn, tài sản gắn với nhiệm vụ giao theo quy định; huy động vốn, góp vốn liên doanh, liên kết với thành phần cK kinh tế khác để mở rộng việc cung cấp dịch vụ nghiệp công, tự định biên chế trả lương sở thang bảng lương Nhà nước hiệu quả, chất lượng công việc họ Đối học sinh gia đình nghèo, đối tượng sách xã hội, học sinh tài năng, Nhà nước tiếp tục trì sách hỗ trợ thơng qua sách tín dụng đào tạo, Đ ại sách cấp học bổng Chính phủ,… Do nguồn lực NSNN khơng bị dàn trải cho tất đối tượng học sinh trước nên có điều kiện tăng mức hỗ trợ tương xứng với nhu cầu đào tạo học sinh thuộc đối tượng không g phải tăng chi NSNN Tiếp tục tăng NSNN, đào tạo đối tượng học sinh cử tuyển theo ườ n hướng gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa Xây dựng khuôn khổ pháp lý ban hành quy định cụ thể nhằm thu hút tham gia tăng nhanh vai trò cộng đồng doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế để Tr đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho giáo dục đào tạo Xây dựng quỹ tín dụng ưu đãi cho sở giáo dục đào tạo vay, không phân biệt công lập hay tư thục, ưu tiên thu hút nguồn vốn ODA FDI để xây dựng sở hạ tầng, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đại học để huy động nguồn vốn từ cộng đồng xã hội Nhà nước cần xây dựng chế thích hợp để huy động nguồn lực cho giáo dục, có sách khuyến khích đóng góp xã hội cho giáo dục theo khả 73 tổ chức, ban ngành, nhà hảo tâm ban hành quy định để sở giáo dục dễ dàng nhận sử dụng có hiệu khoản tài trợ doanh nghiệp Khuyến khích thành lập phát triển sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập Ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho sở giáo dục ngồi cơng lập, hỗ trợ đào tạo giảng viên uế có trình độ cao, nâng cao bồi dưỡng trình độ cho cán quản lý giáo viên, cấp bù học phí cho em đối tượng sách trường mầm non, phổ thơng ngồi Tr ườ n g Đ ại họ cK in h tế H công lập 74 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Bất luận trước mắt hay lâu dài, yếu tố vật chất hay tinh thần, báo cáo hiệu đầu tư giáo dục tiền đề để xã hội cá nhân đưa uế định đầu tư Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo hoạt động kinh tế quan trọng, định đến phát triển KT - XH quốc gia địa H phương Đây yếu tố cốt lõi giúp tăng trưởng kinh tế, đồng thời yếu tố đôi với phát triển bền vững Đầu tư cho giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh tế Thừa Thiên Huế chủ yếu cấp bậc học mầm non, tiểu học phổ thông trung học Trong năm qua tỉnh Thừa Thiên Huế nhận quan tâm đầu tư in h Đảng Nhà nước vốn đầu tư ngày tăng lên Cấp Mầm non nhận quan tâm đầu tư lớn từ tổng nguồn vốn tỉnh cấp TCCN đầu tư thấp cK Nhưng nhìn chung chất lượng giáo dục việc đảm bảo cho em tất cấp bậc ngày đảm bảo gia tăng Mặc dù tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển kinh tế xã hội thấp ta thấy đầu tư phát triển giáo dục đào tạo tỉnh họ đạt thành tựu đáng kể mạng lưới sở giáo dục ngày tăng số lượng đáp ứng tốt nhu cầu học tập người, chất lượng GD - ĐT Đ ại nâng lên, số lượng học sinh độ tuổi học đến trường ngày tăng, đảm bảo 100% em học, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tăng lên Bên cạnh đó, hệ thống giáo dục cấp bậc thiếu đồng bộ, chưa có cân g đối Mạng lưới sở giáo dục phân tán nhỏ lẻ, chưa đáp ứng yêu cầu ườ n chất lượng dạy học Ở phổ thông học sinh học môn học khoa học mang tính lý thuyết nhiều, lên cấp đại học lý thuyết phổ thông đem áp dụng được, khiến sinh viên phải học lại từ đầu Đội ngũ cán Tr quản lý giáo dục giáo viên nhiều bất cập, việc phân phối cán giảng dạy chưa hợp lý trường học Tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp tốc độ phát triển đổi đất nước bối cảnh kinh tế thị trường, phát triển hội nhập với giới Việc thực hành cần áp dụng từ cịn học phổ thơng, để em có 75 thể phát triển tư duy, sáng tạo, chọn lựa cho ngành nghề phù hợp với thân 2.Kiến nghị Xuất phát từ vấn đề tồn trình đầu tư phát triển giáo dục uế đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế bằn nguồn vốn NSNN để thực tốt giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn đầu tư phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Thừa 2.1 H Thiên Huế, xin đưa số kiến nghị sau đây: Kiến nghị Nhà nước tế Rà soát, ban hành chế, sách huy động nguồn lực đầu tư, khuyến khích xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo nhằm tăng cường nguồn lực xã in h hội đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đào tạo điều kiện ngân sách Nhà nước cịn khó khăn cK Bộ GD&ĐT tập trung rà soát, cấu lại chi ngân sách Nhà nước theo hướng hiệu quả, bố trí hợp lí cho chi đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; tăng cường xã hội hóa giáo dục, nâng cao hiệu quả, đa dạng hóa nguồn lực tài cho họ phát triển giáo dục đào tạo Tăng cường giải pháp đẩy mạnh thu hút nguồn tài trợ từ tổ chức, cá Đ ại nhân ngồi nước đầu tư vào giáo dục, khuyến khích trường tư thục chất lượng cao Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát dự án, đề án thuộc lĩnh g vực GD&ĐT Nhà nước đầu tư theo hướng có phối hợp quan liên ườ n quan Bộ GD&ĐT chủ trì (kế hoạch đầu tư, tài chính, ngân hàng, quyền địa phương, sở đào tạo) Đặc biệt phát huy giám sát cộng đồng, đề xuất biện pháp xử lý vi phạm, quản lý sử dụng nguồn vốn hợp lí Tr 2.2 Kiến nghị địa phương Khai thác nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn ưu đãi tỉnh, tăng cường nguồn thu từ kinh tế địa phương Đầu tư tập trung, mục đích, khơng dàn trải, tránh thất thốt, lãng phí 76 Các địa phương thực có hiệu xây dựng nhà công vụ, nhà bán trú cho giáo viên, học sinh để phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số, có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn A Lưới, Nam Đông Cần tập trung đầu tư sở vật chất, nâng cấp sở hạ tầng, đặc biệt uế huyện miền núi khó khăn A Lưới Nam Đông, tạo điều kiện cho tất em học tập, công xã hội giáo dục H Mỗi địa phương cần lập chiến lược, sách quy hoạch nhằm huy động nguồn vốn quy hoạch tổng thể hoạt động đầu tư phát triển GD-ĐT Tr ườ n g Đ ại họ cK in h tế năm 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Cục thống kê Thừa Thiên Huế 2.Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế 3.Luận văn nâng cao hiệu chi ngân sách Nhà nước cho Chương trình mục uế tiêu quốc gia giáo dục đào tạo 4.Kế hoạch thực xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016- H 2018 5.Báo cáo thực tình hình giải ngân vốn Sở kế hoạch đầu tư tỉnh tế Thừa Thiên Huế 6.Sở Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo Tình hình thực vốn đầu tư xây dựng in h năm 2016, 2017, 2018 7.Tài liệu Luận văn quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền Danh mục website: cK vững địa phương đặc biệt khó khăn tỉnh Thừa Thiên Huế 8.http://vaa.net.vn/Tin-tuc/Tin-chi-tiet/newsid/4264/Doi-moi-va-nang-cao- họ hieu-qua-dau-tu-cho-giao-duc-dao- tao?fbclid=IwAR3dc4OFox_mX4pxzszj3ZqnsZQ8mcJSNg7gTv5ooWH3d Đ ại S5d2nwx89mYD9M 9.http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/dau-tu-cua-nha-nuoc-cho-giaoduc-dao-tao-thuc-trang-va-mot-so-de-xuat- g 125673.html?fbclid=IwAR2kNrVs86uov7BOCg5MWUr4wdYtT2ptWKu ườ n Mp3zMPHtXZc9ERjZR0JVhvKE 10 https://xemtailieu.com/tai-lieu/dau-tu-phat-trien-nganh-giao-duc-bangnguon-von-ngan-sach-nha-nuoc-o-viet-nam-tu-nam-2001-den-nay- Tr 572814.html?fbclid=IwAR0qfFamKGuORgPZX3fxqUm2loVSoyQc8Nvj Hd_iYfpbRhEDc7bcgLjGs4s 11 https://vanbanphapluat.co/quyet-dinh-1109-qd-ubnd-2015-phat-trien-giaoduc-dao-tao-thua-thien-hue-2015-2020-tam-nhin2030?fbclid=IwAR1U1OH7GAbXX9HAn6ns02C55zLtkgBYcZrcwVXmHNguQzUuAnObNmSXug 78 12 https://123doc.org/document/319822-u-t-ph-t-tri-n-v-o-l-nh-v-c-gd-t-vi-tnam-trong-nh-ng-n-m-g-n-y.htm?fbclid=IwAR2hVwIhGmX9x_SWMUpSvlGUGNm0FfRms9bRWJW0OLaLMf1So4Wkd176s4 13 http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/32189402-dau-tu-cho-giao-duc- uế dau-tu-cho-phat-trien-benvung.html?fbclid=IwAR1nkFKjLvmjjWJEuVrW8LGdVw6APf0QQXxW H ZnzaqAkhysE4A2Si6fwlMRE 14 https://toc.123doc.org/document/1178151-cac-yeu-to-tac-dong-den-su- tế phat-trien-giao- duc.htm?fbclid=IwAR0uQFf18RJ_krijg6ahuFNtGoKivREinySGLaisrIWy in h q-upqoNal0V_BgM 15 https://xemtailieu.com/tai-lieu/dau-tu-phat-trien-nganh-giao-duc-bang- cK nguon-von-ngan-sach-nha-nuoc-o-viet-nam-tu-nam-2001-den-nay572814.html?fbclid=IwAR2- j_ydrENVsHAkIWYi9Arp26dXiYaWCtqr1WNBBvRZW_R2ooKJBJ4jnZ họ E 16 http://nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/4/artilceID/15531/lan Tr ườ n g Đ ại guage/vi-VN/Default.aspx 79 ... hình đầu tư phát triển giáo dục đào tạo nguồn vốn Ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016- 2018 44 Tr 2.2.1 Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2016- 2018. .. HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẦU TƯ CHO tế PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 64 in h 3.1 Định hướng phát triển giáo dục đào tạo nguồn vốn. .. tiễn đầu tư phát triển từ vốn ngân sách Nhà nước - Phân tích tình hình đầu tư vốn vào lĩnh vực giáo dục từ vốn NSNN cho ngành giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2018