1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiet 6768 HH9

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mới: Luyện tập về mối quan hệ qua lại giữa các loại hợp chất vô cơ và kim loại, phi kim; Tính chất hóa học cơ bản của một số hợp chất vô cơ.. Vận dụng để giải một số bài tập..[r]

(1)Tuần 35.Ngày dạy: Tiết 67 THỰC HÀNH :TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức phản ứng đặc trưng glucozơ, saccarozơ, tinh bột - HS biết mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm :Tác dụng glucozo với bạc nitrat dd amoniac Phân biệt dd glucozo, ddsaccarozo với hồ tinh bột loãng Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận , kiên trì học tập và thực hành hoá học - Viết tường trình thí nghiệm Thái độ: - Gd lòng yêu thích môn học cho hs II TRỌNG TM : Tính chất gluxit III CHUẨN BỊ: 1.GV: - Ống nghiệm, Giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, - ddglucozơ, NaOH, AgNO3, NH3 2.HS: - Kiến thức gluxit IV TIẾN TRÌNH: 1-Ôn định tổ chức v kiểm diện: Chia nhóm hs làm thí nghiệm Lớp 9A1: Lớp 9A2: Lớp 9A3: 2-KTBC: Kiểm tra chuẩn bị phòng thí nghiệm Kiểm tra lí thuyết có liên quan đến nội dung bài thực hành 3.Tiến hành thí nghiệm: Hoạt động GV Hoạt đông1: GV nu mục tiu bi thực hnh Chia nhĩm HS, chia dụng cụ v hĩa chất Hoạt đông 2: Thực hnh Hoạt động HS (2) Thí nghiệm tác dụng glucozơ với bạcnitrat dd amoniăc -GV hướng dẫn: Cho vài giọt AgNO3 dd NH3 lắc nhẹ -HS tiến hành thí nghiệm Học sinh nêu -Cho tiếp 1ml dd glucozơ vào ,đun nóng tượng , giải thích tượng ,viết PTHH nhẹ trên lửa đèn cồn (hoặc đặt vào nước nóng) Có kết tủa Ag tạo thành -Glucozơ bị oxi hoá tạo kết tủa Ag C6H12O6 +Ag2O NH3 C6H12O7 +2Ag Hoạt động 2: Thí nghiệm phân biệt glucozơ , saccarozơ và tinh bột -GV gọi học sinh nêu cách làm : +Nhỏ 1-2 giọt dd iốt vào dd ống nghiệm +Nếu thấy xuất màu xanh là hồ tinh bột +Nhỏ vài giọt dd AgNO3 có NH3 làm xúc tác vào dd còn lại Đun nhẹ, thấy xuất kết tủa Ag bám vào thành ống nghiệm là dd :glucozơ HS tiến hành thí nghiệm Học sinh nêu tượng , giải thích tượng ,viết PTHH Thấy xuất màu xanh => lọ đựng hồ tinh bột Có kết tủa Ag bám vào ống nghiệm => lọ đựng glucozơ GDMT: Làm thí nghiệm phải biết tiết kiệm hóa chất , giữ gìn dụng cụ thí nghiệm cẩn thận,cẩn thận với hóa chất độc đổ hóa chất đúng nơi quy định tránh gây ô nhiễm môi trường 4.Củng cố và luyện tập: Gv yêu cầu hs vệ sinh lớp học Thu dọn dụng cụ hóa chất TN Hướng dẫn hs tự học nhà: *Đối với tiết học sau Chuẩn bị bài ôn tập tiết sau ôn tập V Rút kinh nghiệm: Về nội dung, phương pháp, sử dụng ĐDDH ND PP (3) ĐDDH Ngày dạy: Tiết 68 : ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh biết lập mối quan hệ các chất vô : kim loại, phi kim, oxit, axit, ba zơ, muối biểu diễn sơ đồ bài học 2/ Kỹ - Biết thiết lập mối quan hệ các chất vô dựa trên tính chất và các phương pháp điều chế chúng - Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ thiết lập - Vận dụng tính chất các chất vô đã học để viết các PTHH biểu diễn mối quan hệ các chất 3/ Thái độ: - Có thái độ học tập tốt và lòng yêu thích môn II Chuẩn bị: Giáo viên: (4) Các BT hóa vô trang 167 Học sinh: Bài tập trang 167 III Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở , nêu vấn đề IV Tiến trình: Ổn định tổ chức v kiểm diện: Lớp 9A1: Lớp 9A2: Lớp 9A3: KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh: Bài mới: Luyện tập mối quan hệ qua lại các loại hợp chất vô và kim loại, phi kim; Tính chất hóa học số hợp chất vô Vận dụng để giải số bài tập Hoạt động GV, HS Hoạt động : Kiến thức cần nhớ GV gọi HS hệ thống lại các nội dung đã học ( phần vô cơ) Yêu cầu các nhóm thảo luận với nội dung sau: -Phân loại các hợp chất vô -Tính chất hóa học các loại hợp chất vô -Mối liên hệ các chất vô cơ, viết PTHH GV gọi đại diện nhóm lên viết PTHH các nhóm khác nhận xét bổ sung GV nhận xét bài làm HS Hoạt động 2: Bài tập BT Hãy nhận biết cặp chất sau đây phương pháp hóa học: a/ Dung dịch H2SO4 và dung dịch Na2SO4 b/ Dung dịch HCl và dung dịch FeCl2 c/ Bột đá vôi CaCO3 và Na2CO3 Viết các PTHH ( có) Gọi HS trình bày cách nhận biết Nội dung I / Kiến thức cần nhớ HS phát biểu ý kiến để hệ thống lại các nội dung kiến thức đã học II Bài tập: a/ Dùng quỳ tím để nhận dung dịch H2SO4 b/ Dùng quỳ tím để nhận dung dịch HCl dùng dung dịch NaOH để nhận FeCl2 có kết tủa trắng xanh xuất FeCl2 + 2NaOH->Fe(OH)2+2NaCl c/ Nhỏ nước vào hai mẫu thử , mẫu nào tan là Na2CO3, mẫu không tan là CaCO3 (5) GV hướng dẫn HS có thể sử dụng nhiều cách khác để nhận biết các chất BT2:Có các chất sau: FeCl3, Fe2O3, Fe, Fe(OH)3, FeCl2 Hãy lập thành dãy chuyển đổi hóa học và viết các PTHH Ghi rõ điều kiện phản ứng GV gọi HS lên bảng viết PTHH BT 3: Có muối ăn và các hóa chất cần thiết Hãy nêu hai phương pháp điều chế khí clo Viết các PTHH GV gọi HS trình bày và viết PTHH Fe->FeCl2->FeCl3->Fe(OH)3->Fe2O3 Fe +2 HCl->FeCl2 + H2 2FeCl2 + Cl2->2FeCl3 FeCl3 +3NaOH->Fe(OH)3+3NaCl Fe(OH)3-> Fe2O3 + 3H2O 2NaCl ->2Na +Cl2 2NaCl+2H2O ->2NaOH + H2+Cl2 4.Củng cố và luyện tập: Gv đưa nhiều BT trắc nghiệm cho hs thảo luận theo nhóm trả lời Hướng dẫn hs tự học nhà: Học bài chuẩn bị thi HK Rút kinh nghiệm: Về nội dung, phương pháp, sử dụng ĐDDH ND PP ĐDDH (6)

Ngày đăng: 29/06/2021, 11:08

Xem thêm:

w