Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở môn Toán năm học 2013-2014

53 15 0
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở môn Toán năm học 2013-2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở môn Toán năm học 2013-2014 với hai chuyên đề: phương pháp dạy học các tiết ôn tập chương trong chương trình Toán THCS và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Toán. Mời các bạn cùng tham khảo.

MỞ ĐẦU  Theo quy  định của Bộ  Giáo dục và Đào  tạo, việc  bồi dưỡng thường   xun cho giáo viên, cán bộ quản lí Giáo dục là việc làm diễn ra hàng năm và có   nội dung chương trình cụ  thể. Chương trình bồi dưỡng thường xun cho giáo  viên trung học cơ sở là căn cứ của việc quản lý, chỉ đạo, tổ chức, biên soạn tài   liệu phục vụ cơng tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực chun   mơn, nghiệp vụ  của giáo viên trung học cơ  sở, nâng cao mức độ  đáp  ứng của   giáo viên trung học cơ sở với yêu cầu phát triển giáo dục trung học cơ sở và yêu  cầu của chuẩn nghề  nghiệp giáo viên trung học cơ  sở   Trong  Chương trình  BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ  (Ban hành  kèm theo Thông tư  số  31/2011/TT­ BGDĐT, ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ   trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định rõ các nội  dung về  khối kiến thức bắt buộc và khối kiến thức tự  chọn mà mỗi giáo  viên cần được bồi dưỡng và tự    bồi dưỡng trong mỗi năm học. Trong   khối  kiến thức bắt buộc có hai nội dung: ­ Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học cấp  trung học cơ sở áp dụng trong cả nước (sau đây gọi là nội dung bồi dưỡng 1):   Bộ  Giáo dục và Đào tạo quy định cụ  thể  theo từng năm học các nội dung bồi  dưỡng về  đường lối, chính sách phát triển giáo dục trung học cơ  sở, chương   trình, sách giáo khoa, kiến thức các mơn học, hoạt động giáo dục thuộc chương   trình giáo dục trung học cơ sở ­  Nội dung bồi dưỡng đáp  ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ  phát triển   giáo dục trung học cơ sở theo từng thời kỳ của mỗi địa phương (sau đây gọi là  nội dung bồi dưỡng 2): Sở giáo dục và đào tạo quy định cụ  thể  theo từng năm  học các nội dung bồi dưỡng về  phát triển giáo dục trung học cơ  sở  của địa   phương, thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục địa phương;   phối hợp với các dự án (nếu có) qui định nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch của  các dự án Năm học 2013­2014, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học  thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục THCS theo từng thời kì của địa phương,   Sở GD và ĐT Quảng Bình đã tiến hành lựa chọn và biên soạn chương trình bồi  dưỡng thường xun (nội dung  bồi dưỡng 2) với hai chun đề:  PHƯƠNG  PHÁP  DẠY HỌC CÁC TIẾT ƠN TẬP CHƯƠNG  trong chương trình Tốn  THCS    ỨNG   DỤNG   CÔNG   NGHỆ   THÔNG   TIN   TRONG   DẠY   HỌC  MƠN TỐN.  Mục tiêu của đợt bồi dưỡng thường xun lần này thứ  nhất là giúp giáo  viên củng cố, bổ  sung kiến thức về  Phương pháp dạy học các  tiết  ơn tập   chương, từ  đó các tổ  chun mơn trong các trường học, các cụm chun mơn  của Phịng Giáo dục thảo luận, thống nhất cách dạy tối  ưu các tiết ơn tập   chương cụ  thể  trong chương trình Tốn THCS nhằm năng cao chất lượng dạy  học các bài ơn tập chương nói riêng và nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn  nói chung. Thứ hai là giúp giáo viên có được kỹ năng khai thác, sử dụng một số  phần mềm tin học trong việc nghiên cứu bài dạy, thiết kế bài giảng điện tử, bài   giảng Elerning nhằm nâng cao chất lượng các tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ  thơng tin Hình thức tổ  chức và thời lượng thực hiện chương trình bồi dưỡng theo   hướng dẫn của Sở  Giáo dục và Đào tạo trong Cơng văn số  1459/ SGDDT­ GDCN­TX, ngày 22/7/2013.  Chun đề I PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC TIẾT ƠN TẬP CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN   Các kiểu bài lên lớp trong dạy học mơn Tốn Căn cứ vào chức năng nổi bật  ở mỗi bài, người ta phân biệt những kiểu   bài học khác nhau: bài nội dung mới, bài ơn tập, bài luyện tập, bài thực hành.  Trong chương trình Tốn THCS, kiểu bài ơn tập có thể là bài ơn tập chương,   ơn tập học kì, ơn tập cuối năm.  1.1.Kiểu bài nội dung mới  Kiểu bài này có hạt nhân là khâu: “làm việc với nội dung mới” được tổ  hợp một cách linh hoạt với một số trong các khâu cơ  bản khác của q trình  dạy học. Thơng thường, các khâu của một bài nội dung mới là:  ­ Đảm bảo trình độ xuất phát (phục hồi tri thức, kỉ năng, kỉ xảo để học bài  mới),  ­ Hướng đích và gợi động cơ (làm cho học sinh có ý thức về mục tiêu cần  đạt và tạo được động lực bên trong thúc đẩy bản thân học sinh hoạt động  để đạt mục tiêu),  ­ Làm việc với nội dung mới (tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của  học sinh để  họ  kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được các mục   tiêu khác của bài học,  ­ Củng cố  (làm cho những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trở thành vững chắc, ổn  định trong học sinh),  ­ Kiểm tra (nhằm thu thập thơng tin về  trình độ, kết quả  học tập của học   sinh ở những thời điểm nhất định),  ­ Hướng dẫn cơng việc   nhà (gồm ra bài tập về    nhà, hướng dẫn các  nhiệm vụ khác như: học lí thuyết, thực hành, chuẩn bị bài mới) 1.2 Kiểu bài luyện tập Kiểu bài này thường được tổ chức theo các khâu như: ­ Kiểm tra đánh giá ( kiểm tra kiến thức cơ bản của tiết trước, chữa một số  bài tập đã cho về nhà dưới nhiều hình thức khác nhau) ­ Luyện tập (lựa chọn một số  bài tập tiêu biểu, hoặc chùm bài tập có liên  quan để chữa, khơng nhất thiết giải chi tiết tất cả các bài mà có bài có thể  giải vắn tắt)  ­ Hướng dẫn cơng việc   nhà (gồm ra bài tập về   nhà, hướng dẫn bài tập  khó,  ơn lí thuyết, chuẩn bị bài mới) 1.3 Kiểu bài thực hành Kiểu bài thực hành thường được tổ chức theo các khâu: ­ Đảm bảo trình độ xuất phát (phục hồi tri thức để làm cơ sở cho việc vận  dụng vào trong thực tế đo đạc, giải thích cơ sở  cho việc tính tốn sau khi  đo đạc)  ­ Hướng dẫn học sinh tiến hành đo đạc, tính tốn. (giáo viên hướng dẫn  cách sử dụng dụng cụ, cách đặt dụng cụ  và cách đo, giáo viên có thể  làm  mẫu cho học sinh) ­ Học sinh tiến hành đo đạc ( theo tổ hoặc nhóm tùy theo số lượng mỗi lớp   và số lượng dụng cụ) ­ Học sinh viết báo cáo thực hành (theo mẫu giáo viên đã hướng dẫn) ­ Hướng dẫn cơng việc ở nhà (ơn lí thuyết, chuẩn bị bài mới) 1.4 Kiểu bài ơn tập  Kiểu bài này có thể bao gồm các khâu cơ bản sau (khơng phải tiết ơn tập   nào cũng phải bao gồm các khâu như thế) ­ Hệ thống hóa (hệ thống hóa các kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương) ­ Luyện tập (rèn luyện kĩ năng giải các bài tập vận dụng các kiến thức đã  học của chương, hệ  thống, phân loại và tổng hợp các phương pháp giải   bài tập cho học sinh) ­  Hướng dẫn cơng việc ở nhà (gồm hướng dẫn học sinh ơn lại lí thuyết,  ra  bài tập về   nhà, hướng dẫn bài tập khó, chuẩn bị  bài kiểm tra ­ nếu sau   tiết ơn có bài kiểm tra) Vai trị, ý nghĩa của tiết ơn tập chương Tiết ơn tập chương thuộc kiểu bài ơn tập, là tiết học hết sức quan trọng  bởi trong những tiết học này học sinh được hệ  thống tồn bộ  những kiến   thức cơ bản, trọng tâm của cả chương và biết vận dụng các kiến thức đó vào  các bài tập để vẽ hình, tính tốn, chứng minh,  ứng dụng trong thực tiễn, đặc  biệt là các bài tập vận dụng kiến thức tổng hợp của chương, cũng trong tiết   học ơn tập này học sinh được hệ  thống các dạng bài tập của chương và   phương pháp giải, qua đó giúp các em hình thành và phát triển các thao tác của   tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, trừu tượng hóa, cụ thể  hóa, các phẩm chất của trí tuệ như tính linh hoạt, tính độc lập, sáng tạo,… và   rèn luyện các kỹ năng thực hành như tính tốn, vẽ hình, vẽ đồ thị,   Nội dung của một tiết ơn tập chương Nội dung của một tiết ơn tập chương thường là: ­ Thơng qua phát vấn và sử  dụng các bảng tổng kết, các sơ  đồ  hoặc   thơng qua các bài tập mà hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học, có thể  bổ sung thêm kiến thức mới tùy theo từng chương ­ Thơng qua luyện tập mà giúp học sinh nắm vững kiến thức và rèn  luyện các kỹ năng cần thiết ­ Hệ thống cho học sinh các phương pháp giải một số dạng tốn Thực trạng  Trong thực tế, khi dạy học các tiết ơn tập chương giáo viên thường gặp  nhiều khó khăn về  vấn đề  thời gian cũng như  việc hệ  thống lý thuyết, hệ  thống các dạng bài tập và phương pháp giải, do đó nhiều giáo viên chưa tự tin  để thực hiện các tiết ơn tập, đặc biệt là trong đăng ký thao giảng hay khi có   chun mơn dự  giờ. Về  phía học sinh, việc chuẩn bị    nhà cho một tiết ơn  tập chương của các em chưa được đầu tư đúng mức chẳng hạn như: chưa trả  lời hệ  thống câu hỏi ơn tập chương, chưa nghiên cứu tìm hiểu các bảng, sơ  đồ hệ thống kiến thức hoặc đẵ có đọc đến nhưng chưa ơn lại các kiến thức   đã qn nên việc trả lời các câu hỏi một cách qua loa, chưa nghiên cứu kĩ các  bảng,   sơ   đồ   hệ   thống   kiến   thức   nên   chưa   hình   dung   tổng   thể   nội   dung   chương đã học,…  Phương pháp chung để dạy một tiết ôn tập chương Từ  thực trạng nêu trên, để  tổ  chức dạy học một tiết ơn tập chương hiệu    giáo viên cần có sự  chuẩn bị  chu đáo về  phương tiện, kiến thức, cách  thức tổ chức dạy học trên lớp một cách chu đáo và thực hiện các khâu cơ bản  của kiểu bài ơn tập một cách phù hợp tùy theo đặc trưng mỗi chương để  ơn  tập lí thuyết và bài tập của chương đó.  5.1 Quan điểm cổ truyền Theo quan điểm này thì thường các tiết ơn tập chương được dạy theo kiểu: ­ Tiết ơn tập được dùng để  liệt kê tất cả  các kiến thức về  lí thuyết của  chương theo trình tự thời gian và sau đó hướng dẫn học sinh giải các bài tập  cũng theo trình tự  có sẵn trong sách giáo khoa. Với cách dạy này, giáo viên  chú trọng nhiều đến việc ơn lí thuyết do đó học sinh khơng được rèn luyện   nhiều về  kĩ năng giải tốn để  củng cố, khắc sâu kiến thức, chưa nhìn thấy   được sự  liên kết các kiến thức trong chương và chưa tổng hợp được các  dạng bài tập cơ bản của chương, khơng rèn luyện được khả  năng tổng hợp,  khả năng khái qt hóa cho học sinh.  ­ Hoặc tiết ơn tập chương được dùng để  nhắc qua kiến thức về  lí thuyết   của chương và chú trọng hơn về việc giải bài tập theo trình tự trong sách giáo   khoa. Theo cách dạy này học sinh được rèn luyện nhiều về kĩ năng giải tốn   nhưng tiết ơn tập chương được tiến hành như một tiết giải bài tập, do đó học   sinh khơng nhìn thấy được sự liên kết các kiến thức trong chương do đó cũng  khơng rèn luyện được khả  năng tổng hợp, khả  năng khái qt hóa cho học   sinh 5.2     Quan điểm cân bằng Theo quan điểm này thì việc ơn tập lí thuyết và luyện giải bài tập phải  đảm bảo cân bằng, khơng nặng về  lý thuyết hay bài tập, ngồi ra giúp học  sinh thấy được sự  liên kết các kiến thức trong chương và các dạng tốn cơ  bản của chương. Trên cơ  sở  các khâu cơ  bản của  Kiểu bài ôn tập, ta tiến  hành tổ  chức một tiết ôn tập theo các bước sau (không phải tiết ôn tập nào  cũng theo cấu trúc này): ­ Tổ chức lớp ­ Định hướng mục đích, nhiệm vụ học tập ­ Tổ   chức   học   sinh   hệ   thống   hóa,   khái   quát   hóa   kiến   thức     chương trên cơ  sở  đã được chuẩn bị  trước của học sinh nhằm xây dựng nên  những bảng tổng kết, các sơ đồ,…  ­ Tổ  chức cho học sinh vận dụng các kiến thức trên vào luyện giải   các bài tập đã được lựa chọn, đặc biệt là những bài tập tổng hợp được nhiều   kiến thức của chương và cuối cùng là hệ thống cho học sinh các dạng bài tập   cơ bản của chương và phương pháp giải( nếu có thể) ­ Tổng kết bài học ­ Hướng dẫn cơng việc ở nhà Tùy theo chương có bao nhiêu tiết ơn tập để phân chia lượng kiến thức   ơn tập trong mỗi tiết, nếu những chương chỉ có một tiết ơn thì tổ  chức theo   các bước nêu trên, nếu các chương có từ  hai đến ba tiết ơn thì có thể  “cắt   ngang” hay “bổ dọc” nội dung kiến thức của chương để ơn tập. Chẳng hạn,  nếu chương có các trọng tâm riêng biệt thì có thể ơn lí thuyết theo từng trọng   tâm rồi luyện giải bài tập theo trọng tâm tương  ứng và tiết ơn tập cuối giáo  viên dùng bảng hay sơ  đồ  để  hệ  thống cho học sinh tồn bộ  kiến thức của  chương, các dạng bài tập và phương pháp giải. Đối với các chương có kiến   thức lí thuyết liên kết với nhau khơng thể chia được thì giáo viên tổ chức học  sinh hệ  thống hóa kiến thức của chương theo bảng tổng kết hay các sơ  đồ  sau đó vận dụng các kiến thức vào luyện giải các bài tập theo dạng (nếu có  thể), các tiết ơn tập sau tiếp tục ơn luyện giải các dạng tốn tiếp theo và sau  đó cũng hệ  thống lại cho học sinh tồn bộ  kiến thức của chương, các dạng  bài tập và phương pháp giải. Trong q trình lên lớp, người giáo viên ln giữ  vai trị là người tổ chức, điều khiển các hoạt động của học sinh sao cho học   sinh có hứng thú, chủ động, tích cực tham gia vào q trình ơn tập Bài học ơn tập chương là kiểu bài có đặc thù riêng, khơng chỉ trước khi   soạn bài lên lớp giáo viên mới nghiên cứu nội dung, phương pháp tổ  chức  dạy học mà ngay từ đầu chương giáo đã nghiên cứu kĩ mục tiêu đạt được và  phương pháp tổ  chức dạy học của chương đó. Trong tiết ơn tập này, giáo  viên nghiên cứu lại các chủ  đề  để  lựa chọn cách thức hệ  thống kiến thức   trọng tâm sao cho có sự  liên kết với nhau giúp học sinh phát triển khả  năng   phân tích, tổng hợp và khái qt hóa, thơng qua giải các bài tập giáo viên rèn  luyện cho học sinh kĩ năng giải tốn, giúp học sinh phân loại được các dạng  tốn cơ bản của chương và phương pháp giải.  Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 6.1 Chuẩn bị của giáo viên  Để  tổ  chức dạy học một tiết ơn tập chương trên lớp đạt hiệu quả  cao,  việc chuẩn bị  của giáo viên trước giờ  lên lớp phải hết sức cơng phu. Giáo   viên chuẩn bị về phương tiện, về kiến thức và cách thức tổ chức lên lớp, cả  ba nội dung này được thể hiện rõ trong bài soạn của giáo viên.  ­ Về chuẩn bị phương tiện: Tùy theo điều kiện của mỗi trường để  giáo  viên soạn bài phù hợp, nếu có điều kiện dạy bằng máy chiếu thì giáo viên   soạn bảng hệ thống hay sơ đồ tóm tắt kiến thức bằng phần mềm Mind Map  (Bản đồ  tư  duy) hay sơ  đồ  (Graph) và trình chiếu Power Point, nếu khơng,   giáo viên phải chuẩn bị  các bảng này bằng bảng phụ. Việc chuẩn bị  các   bảng, sơ  đồ  trên máy hay bảng phụ  cũng đều được tính tốn cẩn thận, thể  hiện được tổng thể kiến thức của chương và có sự liên kết các kiến thức ấy   với nhau. Ngồi ra, có thể chuẩn bị các phiếu học tập cho nhóm học sinh (nếu   cần) ­ Về  chuẩn bị  kiến thức: Giáo viên chuẩn bị  các bảng, sơ  đồ  hệ  thống   kiến thức và lựa chọn hệ  thống câu hỏi, phân dạng bài tập và phương pháp  giải. Khi soạn bài, giáo viên bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng của các chủ  đề  trong chương để  lựa chọn câu hỏi, bài tập mức độ  vừa phải, tránh tình   trạng u cầu q cao hay q thấp so với chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo   u cầu. Tuy nhiên, tùy theo tình hình thực tiễn của mỗi lớp để có thể hướng  dẫn thêm cho học sinh giỏi, học sinh năng khiếu một số  bài tập nâng cao  trong sách bài tập, hướng dẫn cho các em cách tự  học thêm các vấn đề  nâng  cao của chương ­ Về  chuẩn bị  cách thức tổ  chức dạy học trên lớp: Phần này giáo viên  cần xác định rõ các hoạt động, dự  kiến thời gian và hình thức cho mỗi hoạt  động.  Ngồi ra, giáo viên cần xác định rõ những kiến thức, kĩ năng nào học  sinh lớp mình cịn yếu để phân bổ thời gian cho việc rèn luyện các kĩ năng đó   một cách phù hợp 6.2 Chuẩn bị của học sinh  Ngồi việc chuẩn bị bài soạn, giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị  các nội dung cho tiết ơn tập như: Trả  lời các câu hỏi ơn tập chương, xem   các sơ  đồ  hay bảng  tóm tắt kiến thức cơ bản của chương, làm một số  bài   tập, … nếu các chương có từ 2 tiết ơn trở lên thì các chuẩn bị của học sinh  ở tiết sau có thể là làm bài tập, hệ thống các dạng bài tập trong chương và   phương pháp giải,…Ngồi ra, có thể  chuẩn bị  phiếu học tập của cá nhân  hay nhóm (tùy theo tính chất của mỗi chương) Vài lời khun khi dạy tiết ơn tập chương 1/ Tiết ơn tập khơng phải là tiết nhắc lại các kiến thức đã học. Cố  gắng tìm ra “sợi chỉ” liên kết các kiến thức ấy với nhau 2/ Nên có bảng hệ  thống mà các kiến thức trong bảng liên quan với  nhau theo cả  hàng lẫn cột. Tận dụng các sơ  đồ  để  hệ  thống kiến   thức 3/ Nên chọn những bài tập có nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều  kiến thức cần ơn tập, qua đó khắc sâu, hệ thống và nâng cao các kiến   thức cơ bản đã học 4/ Ln ln thay đổi hình thức ơn tập cho phong phú, đa dạng và   hiệu quả. Trong bất cứ hình thức nào, học sinh cũng phải chủ  động  tham gia vào q trình ơn tập kiến thức 5/ Việc chuẩn bị  của giáo viên và học sinh trước giờ  lên lớp quyết   định sự thành cơng hay thất bại của tiết ơn tập Hệ thống các chương trong chương trình Tốn THCS TT  Lớp  Phân mơn chươn Nội dung g ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN I Số học  SỐ NGUYÊN II (3 chương)  PHÂN SỐ III ĐOẠN THẲNG I Hình học  GĨC II (2 chương) SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC I Đại số  HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ II THỐNG KÊ III (4 chương) BIỂU THỨC ĐẠI SỐ IV I Hình học  (3 chương) Đại số  (4 chương) 2 2 1 2 II ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TAM GIÁC QUAN HỆ GIƯA CÁC YẾU TỐ TRONG  III TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY  I II III CỦA TAM GIÁC NHÂN VÀ CHIA ĐA THỨC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT  2 IV I Hình học  (4 chương) ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC,  Số tiết  ơn tập II III IV MỘT ẨN TỨ GIÁC 2 ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC (ơn HK 1t) TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHĨP  I II Đại số  (4 chương) III IV I Hình học  (4 chương) ĐỀ U CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA HÀM SỐ BẬC NHẤT HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT  HAI ẨN HÀM SỐ y = ax2 (a  0)  PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC  VNG II ĐƯỜNG TRỊN III IV GĨC VỚI ĐƯỜNG TRỊN HÌNH TRỤ. HÌNH NĨN. HÌNH CẦU 3 0            (ơn HK 2t) 2 Trong chương trình Tốn THCS có tất cả  28 chương, trong đó có 2  chương khơng có tiết ơn tập chương nhưng kiến thức đã được hệ  thống và  ơn trong tiết ơn tập học kì I đó là: Chương II Hình học 8 và Chương II Hình  học 9. Mỗi  chương có một đặc điểm khác nhau về nội dung nên cách thức tổ  chức dạy học trên lớp và cách hệ  thống kiến thức cơ bản khác nhau. Chẳng   hạn, các chương thuộc phần Đại số  và Số  học thường thì có bảng tóm tắt  kiến thức cơ bản như các cơng thức, các tính chất,… Các chương thuộc phần   Hình học thường có bảng hay sơ  đồ  hệ  thống kiến thức là hình vẽ,…Tùy  theo nội dung của từng chương và phương tiện dạy học hiện có của trường  để  giáo viên chuẩn bị  vào bảng phụ  hay soạn các sơ  đồ  trên máy vi tính để  trình chiếu. Sau đây là một vài ví dụ minh họa về tiết Ơn tập chương: 10 Thực hiện lệnh Insert => Object trong Powerpoint xuất hiện cửa sổ chon  đối tượng nhúng có dạng như sau: Chọn   đối   tượng   nhúng     Cabri   3D     nhấn   OK   Trong   slide     Powerpoint lúc này xuất hiện đối tượng nhúng kiểu Cabri 3D như  hình dưới   đây: Nháy chuột phải lên đối tượng, trong slide xuất hiện menu chọn, di cht  đến dịng Cabri 3ActiveDoc Object, chon Import rồi nhấn chuột 39 Sau khi nhấn chuột lên lệnh Insert sẽ xuất hiện cửa sổ để tìm tệp *.fig  cần chèn Khi cửa số này xuất hiện chúng ta tìm thư mục chứa tệp *.cg3 cần chèn.  Sau khi tìm thấy ta nhấn nút  Open, khi đó trong slide của Powerpoint sẽ  xuất   hiện hình  ảnh của tệp *.cg3 chính xác như  khi tệp này nằm trong cửa sổ  làm  việc của Cabri 3D 40 Phần mềm Cabri 3D Plugin là phần mềm hỗ trợ, cho phép ta đã tích hợp  được Cabri 3D trong Powerpoint. Điều này có nghĩa rằng tệp *.cg3 nhúng vào   trong Powerpoint sẽ làm việc hệt như trên cửa sổ của Cabri 3D.  2.3 Chèn Web browser vào slide của Powerpoint bằng Control “Microsoft   Web Browser”  Phần   lớn     phần   mềm   dùng   để   tạo       giảng   Tốn   học   như  Geometer Sketchpad, Maple, Geogebra… đều có chức năng kết xuất tệp thành  các tệp HTML (HTM). Như vậy các bài giảng có thể đưa lên website một cách   hết sức dễ dàng, nhanh chóng. Các tệp được tạo ra bởi các phần mềm tốn học   này tất nhiên cũng có thể  chèn vào Powerpoint, một cơng cụ  trình diễn mạnh   mẽ. Để  chèn các trang HTML (HTM) chứa nội dung bài giảng vào slide của   Powerpoint bằng đối tượng Web browser  đã tích hợp sẵn vào của Microsoft   trong Powerpoint chúng ta thực hiện theo các bước sau:  Trước   hết   phải   cài   đặt   Plugin   OfficeOne:  PowerPoint   Web   Browser  Assistant  (PPWBA11.exe)   Chúng   ta   lên   Internet   vào  Google   Search  để   tìm  kiếm Plugin này, sau khi tải tệp này về, nhấy đúp vào tệp để tiến hành cài đặt Làm theo hướng dẫn trong q trình thực hiện cài đặt Plugin, thực chất  việc cài đặt này khơng phức tạp. Sau khi cài đặt xong chúng ta tiếp tục thực   hiện các bước sau  Khởi tạo Microsoft PowerPoint, vào menu Tools => Add­In 41 Nếu khi vào đến cửa sổ  “Add­In” liệt kê các Plugin, nếu ta chưa nhìn  thấy Plugin  PPWBA  thì cần tiếp tục tiến hành như  sau để  Add Plugin vào.  Nhấn nút “Add New” đi tiếp theo đường dẫn C => Program Files => OfficeOne   => PowerPoint Web Browser Assistant => Chọn PPWBA.ppa nhấn OK 42 Hoặc đơn giản hơn, sau khi chúng ta nhấn nút Add New cửa sổ  Add­In  của Powerpoint hiện ra Khi đó, ta chỉ cần nhấp chuột vào tệp PowerPoint Web Browser Assistant.  Như vậy q trình cài đặt Plugin PPWBA kết thúc, lúc này ta nhìn thấy cửa sổ  Add­In của Powerpoint có hình như sau 43 Ta Check vào ơ vng nhỏ để chọn Plugin. Cơng việc chuẩn bị đã hồn  tất, tiếp theo chúng ta thực hiện từng bước chèn HTML (HTM) theo trình tự sau: 44 Sau     ta   chọn  Wiev   =>   Toolbars   =>   Control   Toolbox  trên   cửa   sổ  Powerpoint   xuất    Menu   Control   Toolbox   Trên  Control   Toolbox  chọn  More Controls. Khi đó, ta tiếp tục nhìn thấy một cửa sổ khác, trong cửa sổ này  có rất nhiều Control tuy nhiên chúng ta đang quan tâm đến việc chèn HTML  (HTM) trong Powerpoint nên chúng ta sẽ  duyệt các Controls và chọn Microsoft  Web Browser Lúc này con chuột biến đổi thanh hình đấu +, chúng ta vẽ  một hình chữ  nhật  trên slide (Đối  tượng Web Browser)   đây sẽ  là nơi hiển thị  tệp HTML  (HTM) 45 Tiếp   tục   nháy   đúp   vào   đối   tượng   Web   Browser,   xuất     cửa   sổ  Microsoft Visual Basic Lúc     phải   viết     dòng   lệnh   vào       dòng     để   báo   cho   Powerpoint biết là ta sẽ chèn tệp nào vào Web Browser nêu trên. Ví dụ: Một điều ta có thể dễ dàng thấy là việc chèn bằng cơng cụ này hơi phức   tạp, nó địi hỏi phải biết ít nhiều về  Macro hoặc Visual Basic for Application   (VBA). Hơn nữa (theo kinh nghiệm của chúng tơi), các tệp HTML(HTM) được  chèn bằng phương pháp này thường chạy chậm. Đơi khi ta phải quay đi quay lại  các slide khi trình chiếu thì chúng mới hiển thị được.  Để  khắc phục nhược điểm trên sau đây ta tiếp tục tìm hiểu thêm cách  chèn Web Browser bằng Add­in 2.4 Chèn Slide chứa Web Browser vào Powerpoint bằng Add­in “LiveWeb”  Để  chèn  Add­in “LiveWeb”  vào Powerpoint, trước hết ta phải download từ  Internet phần mềm  LiveWeb. Lên Internet vào Google Search và gõ  LiveWeb   Google  sẽ   cho   ta   biết   download   phần   mềm     dạng   setup   có   tên  “lwsetup.exe”ở đâu. Nhớ rằng phần mềm này hồn tồn miễn phí.  Sau khi lấy được tệp này về, ta tắt Powerpoint nếu đang chạy phần mềm này,   nháy đúp vào tệp và thực hiện theo chỉ dẫn của phần mềm 46 Trong thực tế phần mềm Add­in này rất dễ cài đặt, chỉ cần nhấp chuột  và thực hiện theo chỉ dẫn là chúng ta đã cài đặt xong.  Bây giờ cho chạy Powerpoint và kiểm tra xem Add­in LiveWeb đã được  chèn vào Powerpoint chưa Chọn Tools => Add­In 47 Chúng ta nhận thấy Add­in LiveWeb  đã được chèn vào Powerpoint và  được chọn (Dấu chọn). Nhấn nút Close để  chuẩn bị  thực hiện các bước chèn  HTML (HTM) vào Powerpoint  Chọn Insert => Web Pages  Thực chất   đây ta chèn một slide có chứa  Web Browser vào Powerpoint cho nên chúng ta hiểu tại sao lại là chèn một Web  pages vào Powerpoint Sau khi chọn chèn Web pages ta sẽ thực hiện theo hướng dẫn của Add­in  48 Có thể check vào ơ vng nhỏ  hoặc khơng check, khi phần mềm hỏi lần  sau bạn có cần hiển thị bước (hình này) nữa khơng? Ta gõ địa chỉ tệp HTML (HTM), địa chỉ của tệp có thể là địa chỉ thư mục  trên Windows hoặc địa chỉ một Website trên Internet. Sau khi gõ xong nhấn Add,  địa chỉ vừa gõ sẽ chuyển xuống ơ dưới. Nhấn “Next” Chọn ơ Check thứ nhất để ln được làm mới Webpage. Nhấn “Next” 49 Cần quy định Web page sẽ  chiếm bao nhiêu % diện tích slide, thường ta  chọn 90% vì như  vậy sẽ  đẹp và có tính mỹ  thuật hơn. Tại ơ thứ  hai ta chọn  “Center of Slide” để đặt đối tượng Web Browaer vào chính giữa slide Có thể chọn chạy slide ngay sau khi chèn web page vào Powerpoint hoặc  khơng chọn để tiếp tục chèn các web pages khác Chúng ta nhận thấy rằng chèn Web Pages bằng Add­in LiveWeb sẽ  dễ  dàng hơn rất nhiều so với việc phải viết Macro trong Microsoft Web Browser 2.5 Kết xuất tệp của các phần mềm tốn học thành tệp HTML  50 Các phần mềm tốn học đều cho phép kết xuất các tệp của mình ra nhiều   dạng tệp khác nhau trong đó có dạng HTML. Điều này hết sức thú vị, vì với   dạng HTML có thể đưa các bài giảng mà chúng ta đã dày cơng xây dựng lên các  trang Web, lên Blog cá nhân và chia sẽ  với các bạn đồng nghiệp trên Internet.  Trong phần này chúng tơi giới thiệu phương pháp kết xuất ra tệp HTML   của một số phần mềm tốn học  Cabri II Plus và Cabri 3D  Trước kia, việc kết xuất các tệp của Cabri ra dạng HTML là một việc   làm tương đối phức tạp. Tuy nhiên từ  khi Cabri xuất bản các Plugin: Cabri II  Plus Plugin và Cabri 3D Plugin thì khơng chỉ  việc nhúng các tệp của hai phần  mềm trên trong PowerPoint trở nên linh hoạt và dễ  dàng hơn mà việc kết xuất  ra các tệp HTML cũng vơ cùng đơn giản.  Chọn File => Export Giữ ngun tên tệp hoặc đổi tên têp tùy ý sau đó ghi vào thư mục momg muốn 51 Với Cabri II Plus chúng ta cũng thực hiện tương tự  như  vây, cụ  thể  là: Chọn  File => Export (HTML, PNG, TI…). Sau đó ghi lại vào thư vậy tùy ý Geogebra  Với   phần   mềm   hình   học   động   Geogebra,   việc   kết   xuất     tệp   dạng   HTML khơng phức tạp. Chúng ta sẽ thực hiện điều đó qua các bước sau:  Hồ sơ => Xuất => WorkSheet dạng webpage (HTML) Trong Vùng làm việc của cửa sổ xuất, trước hết chúng ta điền các thơng  số cần thiết vào Tag “Tổng quan” sau đó chuyển sang Tag “Nâng cao” 52 Trong Tag này chúng ta điền tiếp các thơng số, sau đó nhấn nút “xuất” và  ghi lại tệp Trong thư mục chứa tệp *.HTML và *.ggb cần phải có thêm các tệp khác  để  hỗ  trợ  việc hiển thị  bài giảng trong Applet vừa kết xuất. Các tệp đó gồm:  geogebra.jar, geogebra_properties.jar, geogebra_main.jar.  Như vậy sau khi kết xuất được các tệp của phần mềm tốn học ra tệp  HTML chúng ta đồng thời cũng có thể chèn các tệp này lên Powerpoint bằng  một trong các phương pháp đã trình bày ở trên: Sử dụng đối tượng Microsoft  Web Browser hoặc LiveWeb.  53 ... 1. Thơng tư số 31/2011/TT­BGDĐT về việc Ban hành? ?Chương? ?trình? ?bồi? ?dưỡng? ? thường? ?xun  giáo? ?viên? ?trung? ?học? ?cơ ? ?sở;  ngày 08   tháng 8  ? ?năm? ?2011 của Bộ  trưởng Bộ? ?Giáo? ?dục và Đào tạo) ? ?Chương? ?trình? ?bồi? ?dưỡng? ?thường? ?xun? ?giáo? ?viên? ?THCS  (Ban hành kèm  theo Thơng tư... tốn? ?cơ? ?bản của? ?chương? ?và phương pháp giải.  Chuẩn bị của? ?giáo? ?viên? ?và? ?học? ?sinh 6.1 Chuẩn bị của? ?giáo? ?viên? ? Để  tổ  chức dạy? ?học? ?một tiết ôn tập? ?chương? ?trên lớp đạt hiệu quả  cao,  việc chuẩn bị  của? ?giáo? ?viên? ?trước giờ...   học   mơn   Tốn,  NXB   Đại   học   Sư  phạm.  5. Vũ Hữu Bình, Kinh nghiệm  Dạy Tốn và? ?Học? ?Tốn, NXB? ?Giáo? ?dục 6. Hồng Chúng,  Phương pháp dạy? ?học? ? TỐN HỌC   trường Phổ  thơng  trung? ?học? ?cơ? ?sở,  NXB? ?Giáo? ?dục. 

Ngày đăng: 29/06/2021, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan