Kết nối tri thức TL tập huấn SGK giáo dục công dân 6

56 26 0
Kết nối tri thức TL tập huấn SGK giáo dục công dân 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ TOAN (Tổng Chủ biên) TRẦN THỊ MAI PHƯƠNG (Chủ biên) NGUYỄN HÀ AN – NGUYỄN THỊ HOÀNG ANH – PHẠM THỊ KIM DUNG – NGUYỄN THỊ THỌ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN môn GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP sống c ộ u c i c vớ ứ h t i i tr ố n t Kế : h sác ộ B NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH CBQLGD: cán quản lí giáo dục CC: chăm ĐCHV: điều chỉnh hành vi GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GQVĐ: giải vấn đề sáng tạo GT–HT: giao tiếp hợp tác GV: giáo viên HS: học sinh NA: nhân 10 NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 11 PTBT: phát triển thân 12 SGK: sách giáo khoa 13 SGV: sách giáo viên 14 TC–TC: tự chủ, tự học 15 TH–TG: tìm hiểu, tham gia hoạt động kinh tế – xã hội 16 TN: trách nhiệm 17 TT: trung thực 18 YN: yêu nước BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Trang Phần HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 1.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Giáo dục cơng dân cấp Trung học sở nói chung lớp nói riêng 1.2 Những điểm CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 2.1 Cấu trúc sách giáo khoa 2.2 Cấu trúc chủ đề/ học 12 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 16 3.1 Những yêu cầu phương pháp dạy học Giáo dục công dân .16 3.2 Hướng dẫn gợi ý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Giáo dục công dân 18 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 23 4.1 Kiểm tra, đánh giá lực, phẩm chất 23 4.2 Một số gợi ý hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá lực môn Giáo dục công dân .25 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN SÁCH VÀ CÁC HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 27 5.1 Cam kết hỗ trợ giáo viên, cán quản lí việc sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử 27 5.2 Hướng dẫn khai thác sử dụng nguồn tài nguyên dạy học 29 KHAI THÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN 32 MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN 35 7.1 Về phía nhà trường 35 7.2 Về phía cán bộ, giáo viên phân công phụ trách môn học Giáo dục công dân 35 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP Phần hai GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI 37 HƯỚNG DẪN DẠY HỌC DẠNG BÀI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 37 HƯỚNG DẪN DẠY HỌC DẠNG BÀI GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG 43 HƯỚNG DẪN DẠY HỌC DẠNG BÀI GIÁO DỤC KINH TẾ 47 HƯỚNG DẪN DẠY HỌC DẠNG BÀI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 50 Phần ba CÁC NỘI DUNG KHÁC 54 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 54 1.1 Kết cấu sách giáo viên 54 1.2 Sử dụng sách giáo viên hiệu 54 GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH BỔ TRỢ, SÁCH THAM KHẢO 55 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 1.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Giáo dục công dân cấp Trung học sở nói chung lớp nói riêng SGK mơn Giáo dục cơng dân cấp Trung học sở nói chung lớp nói riêng biên soạn dựa sở: 1/ Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa SGK; 2/ Các định hướng Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân; 3/ Kinh nghiệm nước quốc tế viết SGK; 4/ Đặc điểm HS trung học sở; 5/ Đặc trưng môn Giáo dục công dân theo định hướng tiếp cận lực Từ sở trên, SGK Giáo dục công dân biên soạn theo quan điểm sau: 1/ Phù hợp với quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam; tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam 2/ Kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc kết hợp với tinh hoa văn hoá nhân loại 3/ Phù hợp với chương trình mơn Giáo dục cơng dân cấp Trung học sở 4/ Gắn với thực tiễn HS trung học sở: Các thơng tin, tình huống, câu chuyện, tập,… chắt lọc từ tình tiêu biểu, gắn với thực tiễn sống sinh động HS gia đình, nhà trường xã hội 5/ Đảm bảo tính hệ thống: Sách biên soạn theo ma trận chủ đề/ học thống từ lớp đến lớp Các mạch nội dung sách xếp khoa học theo cấu trúc đồng tâm mối quan hệ (quan hệ HS với thân, với gia đình, với cộng đồng với mơi trường tự nhiên), đảm bảo tính phát triển nội dung lớp sau 6/ Chú trọng tích hợp nội môn giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống, giáo dục kinh tế giáo dục pháp luật; tích hợp liên mơn Giáo dục cơng dân với Ngữ văn, Mĩ thuật, Âm nhạc, Lịch sử – Địa lí, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp,… 7/ Chú trọng yêu cầu dạy học phân hoá theo lực HS (các nhiệm vụ học tập đa dạng xếp theo mức độ từ thấp đến cao, dành cho HS có cấp độ lực khác nhau); phân hố theo vùng miền (các thơng tin, câu chuyện, tranh ảnh, tập tình huống,… đa dạng, phản ánh đa dạng vùng miền) TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8/ Đảm bảo tính mở: Các hoạt động dạy học mang tính chất gợi mở, tạo điều kiện cho linh hoạt, sáng tạo GV HS 1.2 Những điểm Việc biên soạn SGK Giáo dục công dân dựa sở kế thừa có chọn lọc ưu điểm SGK hành kinh nghiệm quốc tế biên soạn SGK theo định hướng phát triển lực 1.2.1 Kế thừa ưu điểm sách giáo khoa Giáo dục công dân hành SGK Giáo dục cơng dân hành có số ưu điểm như: Phù hợp với truyền thống văn hoá, lịch sử, địa lí, đạo đức phong mĩ tục Việt Nam, nội dung sách đảm bảo tính khoa học, gần gũi với sống nhẹ nhàng, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức HS lớp 6,… SGK Giáo dục công dân kế thừa ưu điểm trọng việc rèn luyện kĩ năng, vận dụng giải vấn đề thực tiễn sống nhằm phát huy vai trò chủ động người học Điều phù hợp với mục tiêu phát triển lực cho HS Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn Giáo dục cơng dân 1.2.2 Kinh nghiệm quốc tế biên soạn sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực Việc biên soạn SGK Giáo dục công dân dựa việc nghiên cứu SGK Giáo dục công dân số quốc gia có giáo dục phát triển để rút học kinh nghiệm như: 1/ Sách đặc biệt trọng rèn kĩ điều chỉnh hành vi, phát triển lực HS qua tập tình 2/ Sách chia thành học nhỏ Nội dung tổ chức theo hệ thống có kết cấu chặt chẽ 3/ Nội dung sách tích hợp nhuần nhuyễn kiến thức nhiều môn học, khiến cho việc học tập HS không bị nhàm chán 4/ Sách hướng tới hình thành khả tự học, để HS bày tỏ suy nghĩ vấn đề đạo đức, kĩ sống, kinh tế pháp luật; chia sẻ với thầy cô, bạn việc thực hành sống ngày Ngồi ra, HS cịn trao đổi, tham khảo vấn đề với người lớn gia đình người xung quanh Vì thế, SGK Giáo dục cơng dân khơng dùng nhà trường mà cần phối hợp chặt chẽ từ gia đình nơi HS 5/ Sách kết hợp hài hoà kênh chữ kênh hình Giấy in đẹp Tranh ảnh đạt độ thẩm mĩ cao BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 1.2.3 Điểm bật SGK Giáo dục công dân 1/ Thông điệp sách “Khám phá tri thức – Kết nối yêu thương – Cùng em vui bước vào đời” Thông điệp cụ thể hố thơng điệp chung “Kết nối tri thức với sống” từ sách NXBGDVN Tinh thần “Khám phá tri thức” đáp ứng mục tiêu chương trình “Hình thành, phát triển HS hiểu biết ban đầu chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật cần thiết thực theo chuẩn mực” đồng thời thể quan điểm đổi SGK theo mơ hình phát triển phẩm chất lực người học khơng xem nhẹ vai trị tri thức Tuy nhiên, sách không trọng vào việc khám phá tri thức Tri thức chất liệu để hình thành phẩm chất đạo đức mà hạt nhân lòng nhân Tinh thần “Kết nối yêu thương” giúp HS hình thành phẩm chất nhân ái, tình yêu thương “yêu gia đình, quê hương, đất nước; yêu thương, tôn trọng người” mục tiêu chương trình đề Cùng với đó, sách hướng tới việc giáo dục kĩ sống, lực điều chỉnh hành vi cho học sinh Tinh thần “Cùng em vui bước vào đời” thể thông điệp “Kết nối tri thức với sống” Từ hiểu biết đến yêu thương hành động niềm vui sống ngày đường giáo dục đạo đức, kĩ sống, kinh tế pháp luật cách nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn 2/ Nội dung SGK Giáo dục cơng dân gồm 12 học, 35% nội dung dành cho giáo dục đạo đức (5 bài); 20% nội dung dành cho giáo dục kĩ sống (2 bài); 10% nội dung dành cho giáo dục kinh tế (1 bài); 25% nội dung dành cho giáo dục pháp luật (4 bài) 10% lại dành cho ôn tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung học chắt lọc từ tình tiêu biểu, gắn với thực tiễn sống sinh động HS gia đình, nhà trường xã hội Các mạch nội dung sách xếp khoa học theo cấu trúc đồng tâm mối quan hệ (Quan hệ HS với thân, với gia đình, với nhà trường, với cộng đồng với môi trường tự nhiên) đồng thời đảm bảo tính phát triển nội dung lớp sau SGK Giáo dục công dân nhằm giúp HS phát triển phẩm chất hình thành cấp Tiểu học; có hiểu biết chuẩn mực đạo đức giá trị, ý nghĩa chuẩn mực đó; tự hào truyền thống gia đình, q hương, dân tộc; tơn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác; tự giác, tích cực học tập lao động; có thái độ đắn, rõ ràng trước tượng, kiện đời sống; có trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc môi trường sống Đồng thời, sách giúp HS có tri thức phổ thơng, đạo đức, kĩ sống, kinh tế, pháp luật; đánh giá thái độ, hành vi thân người khác; tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh thái độ, hành vi TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; thực công việc để đạt mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển thân; biết cách thiết lập, trì mối quan hệ hồ hợp với người xung quanh, thích ứng với xã hội biến đổi giải vấn đề đơn giản đời sống cá nhân, cộng đồng phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy tắc cộng đồng, quy định pháp luật lứa tuổi 3/ Hình thức trình bày SGK Giáo dục công dân hướng tới hấp dẫn nhằm kích thích ham học, trí tị mị tư sáng tạo HS Nhờ đó, việc học Giáo dục công dân trở thành hành trình khám phá đầy thú vị SGK Giáo dục cơng dân ý kết hợp hài hoà nội dung hình thức, kênh hình kênh chữ Kênh chữ diễn đạt từ ngữ ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, gần gũi với HS Sách in khổ giấy to, chất lượng giấy tốt, hình ảnh, màu sắc đẹp SGK Giáo dục cơng dân số hoá thành phiên sách điện tử riêng, nhằm đáp ứng nhu cầu ứng dụng công nghệ số vào giáo dục 4/ SGK Giáo dục công dân hướng tới vai trò phương tiện hỗ trợ GV, HS gia đình HS trình xã hội hoá giáo dục: – Là phương tiện giúp GV đổi phương pháp, tổ chức thành công trình dạy học theo định hướng phát triển lực, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS Với SGK mới, GV truyền thụ tri thức chiều hay áp đặt học đạo đức, pháp luật, kinh tế kĩ sống cho HS mà phải hướng dẫn HS khám phá, chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ vận dụng thành công vào thực tiễn thông qua hoạt động học tập phong phú, đa dạng, sáng tạo – Là phương tiện giúp HS tự học, tự chủ, sáng tạo để phát huy lực thân cách hiệu thông qua nhiệm vụ học tập phong phú, đa dạng: quan sát tranh, nghe/ đọc/ kể chuyện, thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình huống, HS đặt vào tình có vấn đề để tự đưa cách xử lí khác cách dân chủ, linh hoạt sáng tạo – Là phương tiện hỗ trợ thu hút tham gia gia đình vào trình giáo dục HS nhà Các nội dung trình bày rõ ràng, dễ hiểu để phụ huynh hướng dẫn cách quán với trình tổ chức dạy học GV lớp CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 2.1 Cấu trúc sách giáo khoa Phần đầu sách gồm: Hướng dẫn sử dụng sách; Lời nói đầu; Mục lục; Cuối sách phần Giải thích số thuật ngữ dùng sách Cấu trúc chủ đề/ học: SGK Giáo dục công dân triển khai từ 10 chủ đề thành nội dung cụ thể với mục tiêu phẩm chất, lực yêu cầu cần đạt nội dung dạy – học cụ thể chủ đề giáo dục sau: BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Năng lực Nội dung chủ đề/ học Yêu cầu cần đạt Phẩm chất Năng lực chung Năng lực đặc thù YN, NA TC-TH, GT-HT ĐCHV, PTBT YN, NA, TN, CC GT-HT, GQVĐ ĐCHV, PTBT, TH-TG – Nêu số truyền thống gia đình, dịng họ Tự hào truyền thống gia đình dịng họ – Giải thích cách đơn giản ý TN, CC, nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ – Thực giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dịng họ – Nêu khái niệm, biểu giá trị tình yêu thương người Yêu thương người – Thực việc làm thể tình yêu thương người – Đánh giá thái độ, hành vi thể tình thương yêu người khác; phê phán biểu trái với tình yêu thương người – Nêu khái niệm, biểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì – Thực siêng năng, kiên trì lao động, học tập sống ngày Siêng kiên trì – Đánh giá siêng năng, kiên trì CC, TN, thân người khác học tập, TT lao động TC-TH, GT-HT, GQVĐ ĐCHV, PTBT – Q trọng người siêng kiên trì; góp ý cho bạn có biểu lười biếng hay nản lòng để khắc phục hạn chế TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP – Nêu số biểu việc tơn trọng thật – Giải thích phải tôn trọng Tôn trọng thật thật TT, TN TC-TH, GT-HT, GQVĐ ĐCHV, PTBT YN, NA, CC, TN TC-TH, GT-HT, GQVĐ ĐCHV, PTBT, TH-TG TC-TH, ĐCHV, PTBT, TH-TG – Ln nói thật với người thân, thầy cơ, bạn bè người có trách nhiệm Khơng đồng tình với việc nói dối che giấu thật – Nêu khái niệm tự lập; biểu người có tính tự lập – Giải thích phải tự lập – Đánh giá khả tự lập Tự lập thân người khác – Tự thực nhiệm vụ thân học tập, sinh hoạt ngày, hoạt động tập thể trường sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại phụ thuộc vào người khác – Nêu tự nhận thức thân; biết ý nghĩa tự nhận thức thân Tự nhận thức thân – Tự nhận thức điểm mạnh, điểm NA, CC, yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, mối quan TN, TT hệ thân GT-HT, GQVĐ – Biết tôn trọng thân, xây dựng kế hoạch phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu thân – Nêu tình nguy hiểm hậu tình nguy hiểm trẻ em Ứng phó với tình nguy hiểm – Nêu cách ứng phó với số tình NA, TT, nguy hiểm – Thực hành cách ứng phó trước số tình nguy hiểm để bảo đảm an toàn 10 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG TN GT-HT, GQVĐ ĐCHV, PTBT, TH-TG Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học Cách tiến hành: GV chọn hai cách sau: Cách 1: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh chia sẻ miền Trung trả lời câu hỏi: a/ Hình ảnh gợi em nhớ tới việc xảy nước ta? b/ Trước việc đó, Nhà nước Nhân dân ta có hành động gì? c/ Em chia sẻ cảm xúc trước hành động GV mời HS trả lời dẫn dắt vào bài: Yêu thương người truyền thống quý báu dân tộc, cần giữ gìn phát huy Vì thế, HS cần có hiểu biết tình yêu thương thực việc làm thể tình yêu thương người Cách 2: GV cho HS chia sẻ tình thể tình yêu thương người sống ngày thân em người khác mà em chứng kiến, dẫn dắt vào Gợi ý: GV lựa chọn cách khởi động khác như: đóng tiểu phẩm, chia sẻ suy nghĩ trả lời câu hỏi – Khám phá: Hình thành mẫu hành vi đạo đức qua nhiều hình thức khác nhau: tranh ảnh, truyện kể đạo đức, tình đạo đức,… từ đó, tổ chức cho HS khám phá cần thiết cách thực chuẩn mực hành vi đạo đức (trả lời câu hỏi phải làm làm nào?) Ví dụ, mục Khám phá Yêu thương người (SGK trang 10, 11) triển khai SGV sau: Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu thương người a) Mục tiêu: HS nêu khái niệm yêu thương người b) Nội dung – Tổ chức thực hiện: – GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin cách mời HS đọc to, rõ ràng thông tin, lớp lắng nghe Sau HS đọc thông tin, GV yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ ước nguyện bé Hải An gia đình bé hiến tặng giác mạc để trao ánh sáng cho người khác với mục đích cứu người, làm việc thiện – GV mời đại diện vài HS trả lời GV khen ngợi bạn có câu trả lời đúng; chỉnh sửa, bổ sung ý kiến câu trả lời thiếu – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi tình u thương có liên quan tới thực tế sống: Tình yêu thương người gì? – GV mời đại diện nhóm chia sẻ kết thảo luận, HS khác ý lắng nghe, cho ý kiến nhận xét đặt câu hỏi (nếu có) 38 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – GV kết luận: + Ước nguyện bé Hải An hiến tặng giác mạc để đem lại ánh sáng cho người khác Ước nguyện thật cao cả, lớn lao việc làm viết nên câu chuyện đẹp đẽ lịng nhân ái, biết sống người khác, đem lại hạnh phúc cho người khác để sống tiếp nối, trường tồn Việc làm làm lay động, thức tỉnh hàng triệu trái tim người Việt Nam Câu chuyện minh chứng cao đẹp tình yêu thương người + Yêu thương người quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người khác, người gặp khó khăn, hoạn nạn Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu tình yêu thương người a) Mục tiêu: HS nêu biểu tình yêu thương người b) Nội dung – Tổ chức thực hiện: – GV cho HS thảo luận cặp đơi câu hỏi: Biểu tình u thương người thể qua lời nói, việc làm, thái độ nào? – Mỗi nhóm liệt kê biểu tình yêu thương người vào giấy A3 theo bảng mẫu SGK – GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ kết nhóm Các nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến nhóm bạn liệt kê cịn thiếu – GV HS tổng hợp ý kiến: Hình thức Lời nói Biểu tình u thương người – Khơng đâu, chuyện qua thơi, ln bên bạn – Hãy để giúp bạn tay nhé! – Cháu giúp cho bác không ạ? … Việc làm – Giúp đỡ người nghèo – Giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn – Giúp đỡ người khuyết tật – Giúp đỡ người già neo đơn, mẹ Việt Nam Anh hùng … Thái độ – Quan tâm – Cảm thông – Lo lắng đồng cảm – Chia sẻ … – GV tiếp tục cho HS quan sát tranh SGK thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi: Tình yêu thương người biểu mối quan hệ: gia đình, nhà trường, xã hội nào? Hãy nêu ví dụ minh hoạ Đối với hoạt động này, GV hướng dẫn nhóm thảo luận biểu yêu thương người (ở gia đình, nhà trường xã hội) – GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ kết nhóm Các nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu cần) TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 39 – GV HS tổng hợp ý kiến: Mối quan hệ Trong gia đình Biểu tình yêu thương Ví dụ minh hoạ – Quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình – Động viên, giúp đỡ gặp khó khăn … – Bố mẹ, cháu chăm sóc ơng bà ốm – Giúp em nhỏ học – Bố mẹ động viên cố gắng học tập rèn luyện – Các biết kính trọng, yêu thương, chia sẻ việc nhà với ông bà, cha mẹ … Trong nhà trường – Các bạn hỗ trợ, giúp đỡ lẫn học tập rèn luyện – Thầy cô động viên, dìu dắt, dạy bảo em học sinh – Học sinh biết ơn, kính trọng thầy … Trong xã hội – Mọi người yêu thương, cảm thông, chia sẻ với – Cùng giúp đỡ người dân vùng miền khó khăn – Ủng hộ bạn có hồn cảnh khó khăn lớp – Giúp đỡ bạn khuyết tật lớp, trường – Thầy cô hỗ trợ, dạy em thành học sinh chăm ngoan, học giỏi … – Chung tay ủng hộ đồng bào lũ lụt, hạn hán – Giúp đỡ bà nơng dân tiêu thụ hàng hố nơng sản – Hỗ trợ người bị ảnh hưởng dịch bệnh (Covid–19) … – GV tiếp tục cho HS làm việc cá nhân kể biểu trái với lòng yêu thương người sống phân tích thêm để giúp HS hiểu lòng yêu thương người khác với lòng thương hại; trái với yêu thương hậu nó: + Lịng u thương người xuất phát từ lịng chân thành, vơ tư, sáng giúp nâng cao giá trị người Ví dụ: bạn gặp khó khăn, ta sẵn sàng giúp đỡ không mong chờ bạn trả ơn cho Lịng thương hại xuất phát từ động vụ lợi cá nhân, không chân thành Sự thương hại làm tổn thương người khác hạ thấp giá trị người + Trái với yêu thương thù hận, mâu thuẫn, căm ghét Hậu đưa đến kết cục không tốt đẹp, người sống thản Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị tình yêu thương người a) Mục tiêu: HS trình bày giá trị tình yêu thương người b) Nội dung – Tổ chức thực hiện: – GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn nhóm tìm hiểu giá trị tình u thương người thơng qua thơng tin từ chương trình truyền hình nhân GV phân nhóm thảo luận câu hỏi: 40 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG + Tình u thương người có ý nghĩa thân người nhận tình yêu thương? + Tình yêu thương người có ý nghĩa thân người thể tình yêu thương với người khác? + Tình u thương người có ý nghĩa xã hội? – GV mời đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời nhóm trước lớp Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung – GV nhận xét, kết luận: + Tình u thương có ý nghĩa:  Người nhận tình yêu thương cảm thấy ấm áp, hạnh phúc;  Người thể tình yêu thương với người khác cảm thấy vui vẻ, đồng cảm;  Đối với xã hội, tình u thương người góp phần làm cho xã hội lành mạnh tốt đẹp + Tình yêu thương người phẩm chất tốt đẹp người Những việc làm thể tình u thương người góp phần gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc – Luyện tập: HS vận dụng tri thức đạo đức để nhận xét hành vi thân người khác, lựa chọn hành vi đúng, tránh hành vi sai; đưa cách xử lí tình cách linh hoạt, sáng tạo Ví dụ, mục Luyện tập Yêu thương người (SGK trang 13) triển khai SGV sau: Luyện tập a) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học rèn luyện lòng nhân thân b) Nội dung – Tổ chức thực hiện: 1/ Tìm câu ca dao, tục ngữ yêu thương người thảo luận ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ – GV chia lớp thành hai nhóm, phát giấy A3 bút để HS ghi câu ca dao, tục ngữ yêu thương người Nhóm tìm nhiều câu giành chiến thắng – Hoặc GV tổ chức trị chơi đối mặt, mời từ – 10 HS tham gia chơi Các em đứng thành vòng tròn, tới lượt bạn bạn phải đọc nhanh câu ca dao, tục ngữ yêu thương người không nhắc lại câu mà bạn khác nêu bạn – Sau chơi, GV đặt câu hỏi: Em nêu ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ Gợi ý: Những câu ca dao, tục ngữ nói yêu thương người lời khuyên, lời dạy cha ơng ta để lại cho cháu Đó lòng thương người, người với người sống đất nước, tồn địa cầu phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn gặp khó khăn, hoạn nạn TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 41 2/ Em đồng tình khơng đồng tình với việc làm bạn đây? Vì sao? – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, nhóm thảo luận trường hợp SGK – GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có) – GV kết luận khuyên HS nên học tập việc làm bạn Mai (trường hợp 2), bạn Phúc (trường hợp 3) không nên làm theo hai chị em Hà (trường hợp 1) – GV mở rộng, yêu cầu HS chia sẻ việc làm thân thể tình yêu thương người nhằm giúp em hiểu rõ ý nghĩa tình yêu thương người sống ngày 3/ Sắm vai xử lí tình – GV cho HS thảo luận nhóm đôi cho HS sắm vai để đưa cách xử lí tình Gợi ý: + Tình 1: Từ chối, không làm theo bạn dùng số tiền để mua tăm ủng hộ, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn + Tình 2: Khun bạn tham gia chia sẻ, động viên bạn Hoa, giúp bạn vượt qua hồn cảnh khó khăn để tiếp tục tới trường học tập – GV mời đại diện số nhóm trình bày Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, nhận xét nhóm bạn bổ sung cần – GV khen ngợi cách xử lí tình – Vận dụng: HS tự giác áp dụng điều học vào thực tiễn với không gian mới, tình Ví dụ, mục Vận dụng Yêu thương người (SGK trang 13) triển khai SGV sau: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng điều học vào thực tiễn sống b) Nội dung – Tổ chức thực hiện: 1/ Em vẽ tranh mang thông điệp yêu thương người để giới thiệu với bạn bè thầy cô – GV hướng dẫn HS nhà vẽ tranh mang thông điệp yêu thương người – GV hướng dẫn HS tổ chức trưng bày tranh vẽ lớp học yêu cầu HS thuyết trình, chia sẻ ý nghĩa tranh với bạn lớp 2/ Em lập thực kế hoạch giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn lớp, trường địa phương – GV hướng dẫn HS thực hoạt động nhà thời gian lớp không đủ viết báo cáo nộp vào buổi học ngày hôm sau Hoặc giao tập vận dụng theo nhóm HS – GV đặt câu hỏi cho HS để em chia sẻ kế hoạch giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn lớp, trường địa phương như: + Mục tiêu kế hoạch gì? + Xác định điều kiện bạn có hồn cảnh khó khăn cần giúp đỡ? 42 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG + Thời gian giúp đỡ nào? + Các việc làm cụ thể để giúp đỡ gì? GV HS chốt lại nội dung kế hoạch nên có cách thực KẾ HOẠCH Mục tiêu Họ tên HS cần giúp đỡ Thời gian thực Các việc làm cụ thể Gợi ý: Để phát huy tính sáng tạo HS, GV nên gợi ý HS nghĩ nhiều tình khác với nhiều cách xử lí khác để đóng vai Sau đó, HS GV phân tích để lựa chọn cách xử lí tốt tình cụ thể – Phần chốt nội dung kiến thức: Kết thúc hoạt động Khám phá, GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học tổng kết nhằm giúp HS ghi nhớ chuẩn kiến thức, chuẩn hành vi – Cuối học định hướng đánh giá Qua hỏi – đáp quan sát thái độ, hành động HS để đánh giá mức: Hoàn thành tốt; Hoàn thành; Chưa hoàn thành HƯỚNG DẪN DẠY HỌC DẠNG BÀI GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Giáo dục kĩ sống rèn luyện kĩ vận dụng tri thức, kinh nghiệm cách thức hành động đắn để thực có hiệu hành động điều kiện khác sống Ở cấp Trung học sở, giáo dục kĩ sống trang bị cho HS kĩ cần thiết, phù hợp với lứa tuổi; hình thành hành vi, thói quen lành mạnh, loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực Đó kĩ tự phục vụ thân, kĩ làm việc nhóm, kĩ quản lí cảm xúc, kĩ giao tiếp, kĩ nhận thức, quản lí thân, kĩ tự bảo vệ thân Trong Chương trình mơn Giáo dục công dân cấp Trung học sở mới, giáo dục kĩ sống chiếm 20% nội dung chương trình Ở lớp 6, giáo dục kĩ sống gồm bài: Tự nhận thức thân Ứng phó với tình nguy hiểm Để dạy học dạng giáo dục kĩ sống đạt hiệu quả, GV cần: Thứ nhất, chuẩn bị tốt phương tiện, đồ dùng dạy học để HS thực hành Ví dụ dạy Tự nhận thức thân (SGK trang 28, 29, 30, 31), GV cần chuẩn bị: + SGK, SGV, Bài tập Giáo dục công dân 6; TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 43 + Tranh, ảnh, thẻ – sai, câu chuyện, thông tin, tình huống,… gắn với học; + Máy tính, máy chiếu, giảng powerpoint,… (nếu có) Thứ hai, dùng tình huống, câu chuyện, việc làm,… cụ thể, sát thực để minh hoạ cho kĩ Ở hoạt động Khám phá Tự nhận thức thân Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu tự nhận thức thân a) Mục tiêu: HS trình bày tự nhận thức thân b) Nội dung – Tổ chức thực hiện: * Đọc câu chuyện “Con gà” đại bàng SGK để trả lời câu hỏi sau: a/ Vì "con gà" đại bàng khơng thực mong ước bay chim đại bàng? b/ Qua câu chuyện, em rút học cho thân? – GV yêu cầu HS đọc câu chuyện “Con gà” đại bàng trả lời câu hỏi vào (ô ý kiến cá nhân) theo hướng dẫn sau: Câu hỏi Ý kiến cá nhân Ý kiến nhóm Nhận xét, kết luận a b – GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận với bạn bên cạnh câu trả lời ghi kết trao đổi vào ô “Ý kiến nhóm” – Tổ chức cho số nhóm HS báo cáo kết câu trả lời (mỗi nhóm báo cáo câu) Các HS cịn lại lắng nghe, ghi ý kiến bạn giấy nháp – GV cho HS nhận xét, sau kết luận nội dung câu trả lời HS ghi nội dung chốt kiến thức thầy, cô giáo vào ô “Nhận xét, kết luận” a/ “Con gà” đại bàng nhận thức điểm khác biệt với anh, em gà có ước mơ muốn bay cao chim đại bàng Tuy nhiên, “con gà” đại bàng khơng vượt qua tin gà b/ Bài học rút từ câu chuyện:  Thẳng thắn nhìn nhận ưu điểm, nhược điểm thân;  Luôn học hỏi để cố gắng thay đổi hoàn thiện thân, phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu thân;  Mạnh dạn, tâm theo đuổi ước mơ * Cùng chia sẻ tự nhận thức thân – GV yêu cầu HS đọc ba nhóm ý kiến SGK ghi quan điểm – Tổ chức cho HS chia sẻ quan điểm cá nhân tự nhận thức thân HS nghe ghi chép ý kiến bạn nháp – HS trình bày, GV nhận xét kết luận: Tự nhận thức thân biết nhìn nhận, đánh giá thân (khả năng, hiểu biết, tính tình, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu, ) Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa tự nhận thức thân a) Mục tiêu: HS trình bày vai trị, ý nghĩa tự nhận thức thân 44 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG b) Nội dung – Tổ chức thực hiện: – GV yêu cầu HS đọc kết tổng hợp ý kiến ý nghĩa tự nhận thức thân bạn HS lớp 6A để trao đổi, thảo luận ý kiến theo bảng (có thể thiết kế thành phiếu học tập) – GV yêu cầu HS đọc nội dung hoạt động (chiếu yêu cầu lên bảng) hướng dẫn HS thực nhiệm vụ cách hoàn thiện ý kiến giải thích cho việc lựa chọn ý kiến theo bảng – Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh để thống ý kiến – Tổ chức cho HS báo cáo kết thực nhiệm vụ – GV HS nhận xét kết thực nhiệm vụ bạn tổng hợp lại nội dung phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Nội dung ý kiến Đồng ý Không đồng ý Giải thích/ nêu ví dụ Có nhìn trung thực ưu điểm, nhược điểm x Giúp nhận điểm mạnh, điểm yếu thân Xác định việc cần làm để hoàn thiện thân x Biết rõ mong muốn, khả năng, khó khăn, thách thức thân để đặt mục tiêu, định giải vấn đề phù hợp Dễ đồng cảm chia sẻ với người khác x Dễ đồng cảm giao tiếp, ứng xử phù hợp với người khác Có việc làm cách ứng xử phù hợp với người xung quanh x Biết rõ mong muốn thân giúp giao tiếp, ứng xử phù hợp với người khác – GV kết luận: Tự nhận thức thân giúp em: + Nhận điểm mạnh thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục + Biết rõ mong muốn, khả năng, khó khăn, thách thức thân để đặt mục tiêu, định giải vấn đề phù hợp; đồng thời giúp em giao tiếp, ứng xử phù hợp với người khác Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tự nhận thức thân a) Mục tiêu: HS nhận xét điểm mạnh, điểm yếu, thói quen, hành động đúng/ chưa thân người khác hoạt động cụ thể; Biết cách tự rèn luyện để khắc phục điểm hạn chế sau hoạt động/ việc làm TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 45 b) Nội dung – Tổ chức thực hiện: – GV hướng dẫn HS thông tin SGK để trả lời câu hỏi: + Thông tin 1: a/ Hoa tự nhận thức thân cách nào? b/ Em biết thêm cách khác để tự nhận thức thân? Hãy chia sẻ với bạn + Thơng tin 2: a/ Em có nhận xét hành động, việc làm Bình? b/ Em có đồng tình với hành động, việc làm khơng? Vì sao? – Yêu cầu HS trao đổi kết với bạn bên cạnh để thống câu trả lời – Tổ chức cho HS báo cáo kết trao đổi thảo luận – GV HS nhận xét kết thực nhiệm vụ Gợi ý: + Thông tin 1: a/ Bạn Hoa có nhiều đức tính tốt, ln khiêm tốn tự học hỏi để khắc phục điểm chưa hài lịng thân, tự hồn thiện thân b/ Chia sẻ cách khác để tự nhận thức thân: • Ghi lại cảm xúc hành vi đối diện với tình căng thẳng • Liệt kê điểm mạnh điểm yếu thân để đề hướng phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu • Thuyết phục bạn bè, người thân chia sẻ điều họ nghĩ bạn • Khi tương tác với người mà bạn cảm thấy thoải mái, hỏi họ phản ứng hành vi hành động • Tập cách tư tích cực, lạc quan, sáng tạo xây dựng tin tưởng với người khác • Tích cực tham gia hoạt động tập thể + Thơng tin 2: a/ Bình tuyệt đối hóa thần tượng b/ Khơng đồng tình với hành động, việc làm Bình việc làm Bình khiến cho bạn khơng cịn Bình mải thay đổi theo thân thần tượng – GV kết luận: Để tự nhận thức thân, em cần: + Đánh giá thân qua thái độ, hành vi, kết hoạt động, tình cụ thể + Quan sát phản ứng lắng nghe nhận xét người khác + So sánh nhận xét/ đánh giá người khác với tự nhận xét, tự đánh giá + Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia hoạt động để rèn luyện phát triển thân Thứ ba, tăng cường phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: Phương pháp thảo luận nhóm, đóng vai, trị chơi, giải vấn đề,… Kĩ thuật khăn trải bàn, đồ tư duy, trình bày phút,… Thứ tư, dạy quy trình cụ thể để thực kĩ cho HS tập theo quy trình 46 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ngồi bốn u cầu cần lưu ý dạy kĩ sống, GV nên thiết lập mối quan hệ gần gũi, thân thiện GV HS, HS HS lớp học Đặc biệt, từ việc giáo dục kĩ năng, GV cần hướng tới giáo dục giá trị sống cho HS Lưu ý: 1/ Việc dạy kĩ sống thực có hiệu HS rèn luyện thường xuyên mang tính hệ thống Vì vậy, ngồi chủ đề giáo dục kĩ sống Chương trình Giáo dục cơng dân, GV cần tích hợp giáo dục kĩ sống giáo dục đạo đức, giáo dục kinh tế giáo dục pháp luật 2/ Tạo hội cho HS ln thực hành có hội để thực hành thông qua hoạt động 3/ Cần chủ động, linh hoạt việc áp dụng, tổ chức hoạt động gợi ý SGV GV điều chỉnh câu chữ, ngơn từ, cách thiết kế hoạt động cho phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lí HS lớp dạy điều kiện thực tế lớp học 4/ Cần phối hợp với lực lượng giáo dục (gia đình, nhà trường xã hội) giáo dục kĩ sống cho HS HƯỚNG DẪN DẠY HỌC DẠNG BÀI GIÁO DỤC KINH TẾ Giáo dục kinh tế cho HS phổ thông hỗ trợ em phát triển kiến thức, kĩ năng, thái độ hành vi tài suốt năm học Giúp em thiết lập thói quen tài tốt trang bị kĩ để đưa định tài tốt tương lai Ở cấp Trung học sở, giáo dục kinh tế giúp HS tự tin áp dụng kiến thức, kĩ học vào bối cảnh thực tế, trì hành vi tích cực theo thời gian bao gồm việc đưa định tài hợp lí sáng suốt, phù hợp với lứa tuổi Đó kĩ tiết kiệm, lập kế hoạch chi tiêu, xác định nhu cầu mong muốn, từ thiện, Trong Chương trình mơn Giáo dục cơng dân cấp Trung học sở mới, giáo dục kinh tế chiếm 10% nội dung chương trình Ở lớp 6, giáo dục kinh tế thể qua Tiết kiệm Để dạy học dạng giáo dục kinh tế đạt hiệu quả, GV cần: Thứ nhất, chuẩn bị tốt phương tiện, đồ dùng dạy học để HS thực hành Ví dụ dạy Tiết kiệm (SGK trang 38, 39, 40, 41, 42, 43), GV cần chuẩn bị: + SGK, SGV, Bài tập Giáo dục công dân 6; + Tranh, ảnh, thẻ – sai, câu chuyện, thông tin, tình huống, âm nhạc,… gắn với học; + Máy tính, máy chiếu, giảng powerpoint,… (nếu có) Thứ hai, thiết lập mối quan hệ gần gũi, thân thiện GV HS, HS HS lớp học Thứ ba, tăng cường phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: Phương pháp thảo luận nhóm, đóng vai, trị chơi, giải vấn đề, xử lí tình huống, ; Kĩ thuật khăn trải bàn, đồ tư duy, trình bày phút,… Thứ tư, dùng tình huống, câu chuyện, việc làm,… cụ thể, sát thực với đời sống kinh tế để HS tiếp cận vấn đề giáo dục kinh tế gần gũi, dễ hiểu TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 47 Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu tiết kiệm a) Mục tiêu: HS nêu tiết kiệm b) Nội dung – Tổ chức thực hiện: – GV yêu cầu HS đọc to, rõ ràng câu chuyện SGK mời HS lớp trả lời câu hỏi: a/ Em có suy nghĩ hành động bạn Hải? b/ Em hiểu tiết kiệm? – GV nêu thêm câu hỏi gợi mở khai thác tình tiết câu chuyện như: + Mục tiêu tiết kiệm bạn Hải gì? + Bạn Hải thực tiết kiệm nào? – GV nhận xét kết luận: Tiết kiệm biết sử dụng cách hợp lí, mức tiền bạc, cải, thời gian, sức lực, người khác Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu tiết kiệm a) Mục tiêu: HS nêu biểu tiết kiệm sống (tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện nước, ) b) Nội dung – Tổ chức thực hiện: – GV hướng dẫn nhóm học tập quan sát tranh SGK để nêu biểu tiết kiệm, chưa tiết kiệm nội dung tranh: + Tranh 1: tiết kiệm sách vở, đồ dùng + Tranh 2: tiết kiệm tiền + Tranh 3: chưa tiết kiệm thời gian + Tranh 4: chưa tiết kiệm đồ dùng, thời gian, công sức + Tranh 5: Tiết kiệm điện + Tranh 6: Chưa tiết kiệm nước – Các nhóm kể thêm biểu tiết kiệm, lãng phí khác tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện, nước, – GV tổng hợp ý kiến nhóm bảng/ giấy khổ lớn, yêu cầu HS bổ sung thêm ý kiến khác HS rút kết luận biểu tiết kiệm: Biểu tiết kiệm Tiền bạc Quý trọng tiền bạc, sử dụng mức tiền bạc cá nhân, gia đình, tập thể Nhà nước,… Của cải Bảo vệ tài sản, không làm hư hỏng, tận dụng đồ cũ, giữ gìn quần áo, sách vở, bảo vệ cơng, Thời gian Tài nguyên 48 Quý trọng thời gian, làm việc khoa học, có kế hoạch, giờ, Khai thác sử dụng mức nguồn tài nguyên thiên nhiên như: đất đai, rừng, biển, sơng ngịi, nguồn nước, khoáng sản, BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Điện Dùng vật dụng sử dụng điện cần thiết, tắt nguồn vật dụng không cần thiết, sử dụng vật dụng tiết kiệm điện,… Nước Sử dụng nước hợp lí, áp dụng biện pháp để tiết kiệm nước sinh hoạt, sản xuất, sử dụng phương tiện tiết kiệm nước, Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa tiết kiệm a) Mục tiêu: HS giải thích phải tiết kiệm b) Nội dung – Tổ chức thực hiện: – Các nhóm học tập thảo luận trường hợp SGK để trả lời câu hỏi: + Trường hợp với câu hỏi: a/ Em có nhận xét cách chi tiêu anh Hồ? b/ Cách chi tiêu dẫn đến hậu gì? + Trường hợp với câu hỏi: Từ câu chuyện bạn Quang, em rút ý nghĩa việc tiết kiệm thời gian + Trường hợp với câu hỏi: Em nêu ý nghĩa việc tiết kiệm điện, tiết kiệm lượng – GV hướng dẫn nhóm nghiên cứu trường hợp, mời vài đại diện nhóm trả lời câu hỏi GV HS tổng hợp ý kiến kết luận: + Trường hợp 1: Trong sống thường ngày, anh Hoà chi tiêu không tiết kiệm, kiếm tiền tiêu hết không nghĩ đến ngày mai, đến bất trắc xảy sống Hậu cơng việc gặp khó khăn, lại đau ốm nên khơng có tiền để trang trải sống Vì thế, sống phải tiết kiệm để có khoản tiền dự phòng cho bất trắc xảy ra, nhờ làm chủ tạo dựng sống yên vui, hạnh phúc + Trường hợp 2: Bạn Quang tiết kiệm thời gian việc xếp cơng việc hợp lí để thực việc cần làm, điều thân mong muốn Tiết kiệm thời gian quan trọng thời gian qua khơng trở lại + Trường hợp 3: Phong trào “Hộ gia đình tiết kiệm điện, tiết kiệm lượng” hoạt động giáo dục người ý thức tiết kiệm điện, lượng mặt trời Việc tiết kiệm điện, tiết kiệm lượng góp phần giảm mức tiêu thụ điện, tiêu thụ lượng, giảm thiểu khí thải nhiễm mơi trường, tiết kiệm phần lớn chi phí cho gia đình quốc gia – GV mời HS nhắc lại ý nghĩa tiết kiệm rút từ ba trường hợp vừa nghiên cứu nêu kết luận: Tiết kiệm thể quý trọng thành lao động đảm bảo cho sống ổn định, ấm no, hạnh phúc thành công TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 49 Hoạt động 4: Tìm hiểu cách thực tiết kiệm a) Mục tiêu: HS nêu số cách tiết kiệm sống b) Nội dung – Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho nhóm thảo luận cách thực tiết kiệm theo bốn nội dung SGK trả lời câu hỏi, sau kết luận: – Thực tiết kiệm tiền: Bạn gái tranh liệt kê thứ cần mua vào giấy mua thể việc chi tiêu có kế hoạch, tránh lãng phí – Thực tiết kiệm thời gian: Bạn nam thực tiết kiệm thời gian cách lập thời gian biểu ghi việc cần làm khoảng thời gian cụ thể thực theo thời khố biểu GV khuyến khích HS chia sẻ cách tiết kiệm thời gian thân – Thực tiết kiệm nước: GV nhấn mạnh nội dung tranh nhắc em phải khố vịi nước khơng dùng; thấy ống nước bị rị rỉ cần gọi người tìm cách sửa chữa nhanh để tiết kiệm nước – Thực tiết kiệm điện: Có nhiều cách tiết kiệm điện như: tắt phương tiện, thiết bị điện không cần thiết, sử dụng bóng đèn đồ dùng tiết kiệm điện, tận dụng ánh sáng tự nhiên để bật đèn, sử dụng khí, gió tự nhiên để khơng phải dùng quạt điện, điều hoà, Lưu ý: 1/ Việc giáo dục kinh tế thực có hiệu HS rèn luyện kĩ tài thường xuyên sống ngày thân, gia đình Vì vậy, GV cần tích hợp giáo dục kinh tế giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống giáo dục pháp luật 2/ Tạo hội cho HS ln thực hành có hội để thực hành thông qua hoạt động 3/ Cần chủ động, linh hoạt việc áp dụng, tổ chức hoạt động gợi ý SGV GV điều chỉnh câu chữ, ngơn từ, cách thiết kế hoạt động cho phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lí HS lớp dạy điều kiện thực tế lớp học 4/ Cần phối hợp với lực lượng giáo dục (gia đình, nhà trường xã hội) giáo dục kinh tế cho HS HƯỚNG DẪN DẠY HỌC DẠNG BÀI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Giáo dục pháp luật cho HS phổ thơng q trình tác động có mục đích, có kế hoạch giúp HS có ý thức, hành vi phù hợp với quy định pháp luật; có tri thức phổ thơng, bản, thiết thực đời sống định hướng nghề nghiệp pháp luật, sở hình thành, phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi người công dân Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân 50 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trong Chương trình môn Giáo dục công dân cấp Trung học sở mới, giáo dục pháp luật chiếm 25% nội dung chương trình Ở lớp 6, giáo dục pháp luật gồm bài: Cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quyền nghĩa vụ công dân; Quyền trẻ em Thực quyền trẻ em Để dạy học dạng giáo dục pháp luật đạt hiệu quả, GV cần: – Xác định rõ mục tiêu học: 1/ Hình thành HS ý thức chuẩn mực hành vi pháp luật, từ định hướng cho em giá trị phù hợp với chuẩn mực HS cần nắm được: + Yêu cầu chuẩn mực hành vi pháp luật; + Sự cần thiết việc thực chuẩn mực hành vi pháp luật (tác dụng việc làm đúng, tác hại việc làm sai,…); + Cách thực chuẩn mực hành vi pháp luật (việc cần làm, việc cần tránh) 2/ Giáo dục cho HS thái độ đắn liên quan tới chuẩn mực hành vi pháp luật + Tích cực, tự giác thực chuẩn mực hành vi; + Đồng tình với hành vi đúng, phê phán hành vi sai 3/ Hình thành HS hành vi, kĩ phù hợp với chuẩn mực hành vi pháp luật, từ rèn luyện thói quen chấp hành pháp luật HS biết: + Tự nhận xét hành vi thân; + Nhận xét, đánh giá hành vi người khác; + Xử lí tình pháp luật; + Thực thao tác, hành động theo mẫu qua trị chơi, đóng vai; + Điều tra, đánh giá vấn đề thực tiễn liên quan tới học; + Thực hành vi tích cực sống ngày phù hợp với chuẩn mực hành vi pháp luật – Đảm bảo tính logic giáo dục pháp luật: Từ việc khám phá chuẩn mực hành vi pháp luật đến luyện tập hành vi vận dụng vào thực tiễn – Chú ý tổ chức hoạt động phù hợp với mục tiêu học, phù hợp với đối tượng HS hoàn cảnh thực tế Lưu ý: 1/ Trên gợi ý, GV vận dụng linh hoạt, sáng tạo để thiết kế kế hoạch học cho phù hợp với nội dung học, lực HS, lực GV điều kiện thực tế địa phương Tuy nhiên, GV phải đảm bảo đạt tính TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 51 logic, tính hiệu học, đáp ứng mục tiêu chương trình 2/ Việc phân biệt dạng nêu mang tính chất tương đối, giáo dục đạo đức, giáo dục kinh tế, giáo dục pháp luật rèn kĩ sống cho HS; ngược lại, việc giáo dục kĩ sống cần hướng tới giáo dục giá trị sống, giá trị đạo Bài 11: QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM đức,I giá trị pháp luật cho HS MỤC TIÊU (2 tiết) Sau học này, HS sẽ: � Nêu quyền trẻ em � Nêu ý nghĩa quyền trẻ em thực quyền trẻ em Ví dụ 14 Quyền trẻ em (SGK trang 54, 55, 56, 57, 58) triển khai II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU SGV sau: � SGK, SGV, SBT môn GDCD 6; � Tranh ảnh, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, âm nhạc (bài hát Quyền trẻ em – sáng tác Trịnh Vĩnh Thành), ví dụ thực tế,… gắn với “Quyền trẻ em”; � Máy tính, máy chiếu, giảng powerpoint,… (nếu có điều kiện) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm tích cực, hứng thú học tập cho HS kết nối với học Cách tiến hành: � GV cho HS nghe hát Quyền trẻ em ghi tên quyền trẻ em nhắc tới hát � GV mời số bạn trả lời câu hỏi, bạn khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến � GV tổng hợp kết luận: Nội dung hát đề cập đến số quyền trẻ em như: quyền chăm lo, quyền bảo vệ, quyền tham gia, quyền đến trường, quyền vui chơi Đây quyền mà trẻ em hưởng Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu nhóm quyền trẻ em a) Mục tiêu: � HS nêu bốn nhóm quyền trẻ em � HS giải thích trẻ em cần phải có bốn nhóm quyền b) Nội dung – Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu vài nét Công ước quốc tế Liên hợp quốc quyền trẻ em, Luật Trẻ em năm 2016 bốn nhóm quyền trẻ em theo nội dung SGK ◆ Nhóm quyền sống cịn � GV u cầu HS thảo luận nhóm, đọc thơng tin quan sát tranh SGK để trả lời câu hỏi: 1/ Em kể tên quyền nhóm quyền sống cịn trẻ em 75 2/ Vì trẻ em cần có quyền sống cịn? � HS thảo luận nhóm Gợi ý: 1/ Quyền sống cịn trẻ em gồm: quyền khai sinh, quyền chăm sóc sức khoẻ, quyền chăm sóc ni dưỡng, 2/ Trẻ em cần có quyền sống cịn trẻ em cịn nhỏ, sức khoẻ thể chất tinh thần yếu nên dễ gặp phải nguy ảnh hưởng đến sống Do trẻ em cần có quyền sống cịn để u thương, chăm sóc nhằm trì sống � GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm cịn lại nhận xét, góp ý (có thể để tất nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi nhóm trả lời câu hỏi, nhóm cịn lại bổ sung ý kiến) � GV nhận xét, đánh giá câu trả lời nhóm kết luận: + Nhóm quyền sống cịn trẻ em bao gồm quyền trẻ em sống sống bình thường đáp ứng nhu cầu để tồn phát triển thể chất + Các quyền sống trẻ em: quyền sống; quyền khai sinh có quốc tịch; quyền chăm sóc, ni dưỡng; quyền chăm sóc sức khoẻ; quyền sống chung với cha mẹ; quyền chăm sóc thay nhận làm ni; quyền đồn tụ, liên hệ tiếp xúc với cha mẹ; quyền đảm bảo an sinh xã hội + Tất người có quyền sống Trong đó, trẻ em người cịn nhỏ tuổi, thể chất tinh thần chưa phát triển hoàn thiện nên gặp nhiều nguy ảnh hưởng đến sống cịn Vì vậy, trẻ em cần đảm bảo nhóm quyền sống cịn để quan tâm, chăm sóc dinh dưỡng, y tế tình cảm nhằm trì sống ◆ Nhóm quyền bảo vệ � GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc thơng tin quan sát tranh SGK để trả lời câu hỏi: 1/ Em cho biết tranh đề cập đến quyền trẻ em cần bảo vệ 2/ Vì trẻ em cần có quyền bảo vệ? � HS thảo luận nhóm Gợi ý: 1/ Quyền bảo vệ để khơng bị bạo lực, khơng bị bóc lột sức lao động, khơng bị xâm hại tình dục quyền bí mật đời sống riêng tư 2/ Trẻ em non nớt thể chất, tinh thần thiếu kinh nghiệm sống nên dễ bị xâm hại, lạm dụng, bóc lột, bắt cóc, Do trẻ em cần có quyền bảo vệ để đảm bảo an toàn cho thân 76 52 � GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm cịn lại nhận xét, góp ý (có thể để tất nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi nhóm trả lời câu hỏi, nhóm cịn lại bổ sung ý kiến) � GV nhận xét, đánh giá câu trả lời nhóm kết luận: + Nhóm quyền bảo vệ trẻ em quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại + Các quyền bảo vệ trẻ em: quyền bí mật đời sống riêng tư; quyền bảo vệ để khơng bị xâm hại tình dục; quyền bảo vệ để khơng bị bóc lột sức lao động; quyền bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc; quyền bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt; quyền bảo vệ khỏi chất ma tuý; quyền bảo vệ tố tụng xử lí vi phạm hành chính; quyền bảo vệ gặp thiên tai, thảm hoạ, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang + Trẻ em nhỏ tuổi, thể chất, tinh thần, trí tuệ, nhân cách giai đoạn phát triển, chưa có nhiều trải nghiệm sống, thiếu kinh nghiệm sống nên trẻ em cần có quyền bảo vệ để chống lại tất hình thức bạo lực, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục, nhãng, bỏ rơi, bn bán, bắt cóc, chiến tranh lạm dụng ma tuý ◆ Nhóm quyền phát triển � GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc thông tin quan sát tranh SGK để trả lời câu hỏi: 1/ Em cho biết tranh đề cập tới quyền phát triển trẻ em 2/ Vì trẻ em cần có quyền phát triển? � HS thảo luận nhóm Gợi ý: 1/ Quyền học tập, quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu 2/ Trẻ em cần có quyền phát triển trẻ em đối tượng nhỏ, cần phải trải qua trình phát triển để hồn thiện thể chất, tinh thần, trí tuệ, nhân cách Trong q trình trẻ em cần cung cấp điều kiện cần thiết dinh dưỡng, giáo dục, vui chơi giải trí, rèn luyện, để phát triển cách toàn diện � GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung ý kiến � GV nhận xét, đánh giá câu trả lời nhóm kết luận: + Nhóm quyền phát triển trẻ em nhóm quyền nhằm đáp ứng nhu cầu cho trẻ em phát triển cách toàn diện + Các quyền phát triển trẻ em: quyền có mức sống đầy đủ; quyền giáo dục, học tập phát triển khiếu; quyền vui chơi, giải trí; quyền giữ gìn, phát huy sắc; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 77 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ... 36 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG PHẦN HAI GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI Các học SGK Giáo dục công dân gồm bốn dạng: 1/ Giáo dục đạo đức; 2/ Giáo dục kĩ sống; 3/ Giáo. .. đảm bảo tính phát tri? ??n nội dung lớp sau 6/ Chú trọng tích hợp nội mơn giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống, giáo dục kinh tế giáo dục pháp luật; tích hợp liên mơn Giáo dục công dân với Ngữ văn,... môn Giáo dục công dân kết hợp đánh giá cho điểm nhận xét kết học tập: – Đánh giá cho điểm kết thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ thái độ chủ đề thuộc môn Giáo dục công dân quy định Chương trình Giáo

Ngày đăng: 28/06/2021, 23:36

Hình ảnh liên quan

2/ Đánh giá qua bài viết: Có hai hình thức: trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.khách quan. - Kết nối tri thức TL tập huấn SGK giáo dục công dân 6

2.

Đánh giá qua bài viết: Có hai hình thức: trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.khách quan Xem tại trang 26 của tài liệu.
2/ Đánh giá qua bài viết: Có hai hình thức: trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.khách quan. - Kết nối tri thức TL tập huấn SGK giáo dục công dân 6

2.

Đánh giá qua bài viết: Có hai hình thức: trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.khách quan Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình thức Biểu hiện của tình yêu thương con người - Kết nối tri thức TL tập huấn SGK giáo dục công dân 6

Hình th.

ức Biểu hiện của tình yêu thương con người Xem tại trang 39 của tài liệu.
– GV yêu cầu HS đọc nội dung của hoạt động 2 (chiếu yêu cầu lên bảng) và hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách hoàn thiện ý kiến và giải thích cho việc lựa chọn ý  kiến của mình theo bảng trên. - Kết nối tri thức TL tập huấn SGK giáo dục công dân 6

y.

êu cầu HS đọc nội dung của hoạt động 2 (chiếu yêu cầu lên bảng) và hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách hoàn thiện ý kiến và giải thích cho việc lựa chọn ý kiến của mình theo bảng trên Xem tại trang 45 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan