1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hinh hoc 6 tuan 3

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 12,93 KB

Nội dung

- GV lưu ý: ở lớp 6 khi nói 2 đường thẳng mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 đường thẳng phân biệt Hoạt động 4: 7’ Kiến thức bổ sung - GV yêu cầu HS: a Vẽ hai đường thẳng cắt nhau mà g[r]

(1)Tuần: Tiết: Từ ngày 27/8/2012 đến ngày 1/9/2012 Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày dạy: 28/8/2012 Bài 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nắm có đường thẳng qua hai điểm phân biệt - Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đường thẳng qua hai điểm - Rèn luyện tư duy: Biết vị trí tương đối hai đường thẳng trên mặt phẳng: Trùng nhau; phân biệt, cắt nhau, song song - Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng qua hai điểm A, B II- Chuẩn bị: - GV: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - HS: thước thẳng, bảng nhóm III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm … IV Qui trình lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Ổn định lớp (1’) Báo cáo Kiểm tra bài cũ (6’) - HS1: Chữa bài 12 (SGK) Hai học sinh làm bài - HS2: Chữa bài 13 (SGK) Nhận xét, ghi điểm Bài học Vẽ đường thẳng Hoạt động 1: (10’) Vẽ đường thẳng: Cho điểm A GV yêu cầu vẽ đường thẳng qua A Nêu A B ? vẽ đường thẳng Cho thêm điểm B khác điểm A Hãy vẽ cách vẽ? vẽ nháp và trả lời: Vô số đường thẳng qua A, B Nhận xét: GV? Muốn vẽ điểm qua điểm đường thẳng Có đường thẳng và đường thẳng vẽ vào vở, GV vẽ lên bảng A, B ta làm nào? qua điểm A, B - HS trả lời - GV? vẽ đường thẳng ? - GV nêu nhận xét, ghi phấn màu lên bảng, đóng khung Làm bài tập 15 - Củng cố: HS làm BT 15 (SGK) Tên đường thẳng: Hoạt động 2: (9’) Tên đường thẳng C1: Đặt tên chữ cái thường (2) GV ? ta đã biết cách đặt tên cho - HS: Bằng chữ cái thường đường thẳng nào? - GV thông báo các cách đặt tên khác - HS đọc tên các đường thẳng: cho đường thẳng đường thẳng a, đường thẳng AB ( BA), đường thẳng xy (hoặc yx) - Củng cố: HS làm ? SGK - GV ? có bao nhiêu cách gọi ? - GV nêu các khái niệm trùng - HS gọi tên đường thẳng Hoạt động 3: (8’) Vị trí tương đối hai đường thẳng? GV thông báo: Các đường thẳng có thể trùng phân biệt - GV vẽ hai đường thẳng phân biệt có điểm chung, không có điểm chung nào, nêu khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song với - GV ? hai đường thẳng phân biệt có vị trí nào? - GV? Cho đường thẳng trên mặt phẳng có vị trí nào có thể xảy ? - GV lưu ý: lớp nói đường thẳng mà không nói gì thêm ta hiểu đó là đường thẳng phân biệt Hoạt động 4: (7’) Kiến thức bổ sung - GV yêu cầu HS: a) Vẽ hai đường thẳng cắt mà giao điểm nằm ngoài trang giấy b) Vẽ hai đường thẳng song song - C2: Lấytên điểm thuộc đường thẳng để đặt tên cho đường thẳng C3: Đặt tên đường thẳng chữ cái thường a A B x y A B C ? Có cách gọi tên đường thẳng: AB, BA, AC, CA, BC, CB Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song + Hai đường thẳng AB, BC trùng A, B C thẳng hàng… + Hai đường thẳng AB, AC có điểm chung A Ta nói chúng cắt và A là điểm giao điểm đường thẳng đó A B C HS vẽ vào + Hai đường thẳng xy,zt không có điểm chung nào, ta nói chúng song song với x y z HS đọc chú ý (SGK) t Chú ý: ( SGK – 109) Bài 16 a) Bao có đường thẳng (3) lề thước thẳng sử dụng dòng kẻ trang giấy a) Tại không nói “ Hai điểm thẳng - HS làm BGT 16 ( SGK) hàng’’? b) Cho điểm và thước thẳng, làm Lần lượt trả lời nào để biết điểm đó có thẳng hàng không? - HS làm BT 17 ( SGK) Học sinh Làm bài qua hai điểm cho trước b) Vẽ đường thẳng qua điểm cho trước quan sát xem đường thẳng đó có qua điểm thứ hay không? Bài 17: Có tất đường thẳng? AB, BC, CA, CD, DA, BD - HS làm BT 19 ( SGK) - GV gọi HS lên bảng vẽ hình và trả lời Bài 19: Vẽ đường thẳng XY cắt d1 Z cắt d2 T d1 d2 Cũng cố (3’) Gv cho học sinh trả lời theo dẫn dắt Học sinh trả lời theo yêu cầu gv Giáo viên Dặn dò (1’) - Học bài theo SGK - Làm BT 18, 20, 21 ( SGK) 17, 18 ( SBT) - Chuẩn bị cho TH sau: Mỗi nhóm chuẩn bị cọc tiêu, dây dọi… - Nhận xét tiết học V Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… (4)

Ngày đăng: 28/06/2021, 22:57

w