ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON THEO PHƯƠNG PHÁP REGGIO EMILIA

47 105 5
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON THEO PHƯƠNG PHÁP REGGIO EMILIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON THEO PHƯƠNG PHÁP REGGIO EMILIA Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của nhà trẻ và mẫu giáo, nhằm tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Trong Điều 23 của Luật Giáo dục (2019), Quốc hội cũng đã chỉ rõ mục tiêu của Giáo dục Mầm non nước ta như sau:Mục tiêu của Giáo dục Mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện con người Việt Nam nhằm phát triển toàn diện trẻ em về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một.Để thực hiện mục tiêu này, nội dung và phương pháp giáo dục đảm bảo phù hợp với sự hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.Trong Văn bản hợp nhất 01VBHN BGDĐT (2021) do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành hợp nhất Thông tư Chương trình Giáo dục Mầm non. Chương trình giáo dục mầm non được xây dựng trên cơ sở quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo, có kế thừa những ưu việt của Chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ trước đây, được phát triển trên quan điểm bảo đảm đáp ứng sự đa dạng của các vùng miền, các đối tượng trẻ, hướng đến sự phát triển toàn diện và tạo cơ hội cho trẻ phát triển.Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi” . Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ. Kết hợp hài hoà giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lí các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ và với điều kiện thực tế.Giáo dục theo định hướng “lấy trẻ làm trung tâm” không phải là vấn đề mới, quan điểm giáo dục này đã được các nhà giáo dục trên thế giới quan tâm ngay từ thế kỉ XIX nhằm hướng đến việc tạo cơ hội cho trẻ phát triển tiềm năng sẵn có. Giai đoạn hiện nay vẫn giữ nguyên giá trị.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 8.14.01.14 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON THEO PHƯƠNG PHÁP REGGIO EMILIA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS NGUYỄN HỒNG PHAN HVCH: LƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO MSHV: 20814011414 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06/2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON THEO PHƯƠNG PHÁP REGGIO EMILIA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SY ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG PHAN HVCH: LƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO MSHV: 20814011414 TP HỒ CHÍ MINH - 06/2021 Contents DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH CBQL CSVC PH CSVC Ban giám hiệu Cán quản lý Cơ sở vật chất Phụ huynh Cơ sở vật chất ĐLC KPKH GD-ĐT GDMN GV GDKH GVCN GDMN PPDH HT QL MT TN TP HCM Độ lệch chuẩn Khám phá khoa học Giáo dục - Đào tạo Giáo dục Mầm non Giáo viên Giáo dục khoa học Giáo viên chủ nhiệm Giáo dục mầm non Phương pháp dạy học Hiệu trưởng Quản lý Mơi trường Trải nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non cấp học nhà trẻ mẫu giáo, nhằm tổ chức thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Trong Điều 23 Luật Giáo dục (2019), Quốc hội rõ mục tiêu Giáo dục Mầm non nước ta sau: Mục tiêu Giáo dục Mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển tồn diện người Việt Nam nhằm phát triển toàn diện trẻ em thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Để thực mục tiêu này, nội dung phương pháp giáo dục đảm bảo phù hợp với hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Trong Văn hợp 01/VBHN - BGDĐT (2021) Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành hợp Thơng tư Chương trình Giáo dục Mầm non Chương trình giáo dục mầm non xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, có kế thừa ưu việt Chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ trước đây, phát triển quan điểm bảo đảm đáp ứng đa dạng vùng miền, đối tượng trẻ, hướng đến phát triển toàn diện tạo hội cho trẻ phát triển Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học chơi” Chú trọng đổi tổ chức mơi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Kết hợp hài hoà giáo dục trẻ nhóm bạn với giáo dục cá nhân, ý đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Tổ chức hợp lí hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ lớp, phù hợp với độ tuổi lớp, với khả trẻ, với nhu cầu hứng thú trẻ với điều kiện thực tế Giáo dục theo định hướng “lấy trẻ làm trung tâm” vấn đề mới, quan điểm giáo dục nhà giáo dục giới quan tâm từ kỉ XIX nhằm hướng đến việc tạo hội cho trẻ phát triển tiềm sẵn có Giai đoạn giữ nguyên giá trị Mỗi cá nhân trẻ có khả khác nhu cầu, hứng thú, lực, mạnh; khác khả tiếp thu, tốc độ học hoạt động giáo dục theo phương pháp Reggio Emilia cho phép trẻ tự trải nghiệm, khám phá, tìm tịi sáng tạo theo cách riêng Ở đó, trẻ khơng phát triển lực IQ mà đồng thời dạng lực khác phát triển Trong trình giáo dục phương pháp Reggio Emilia, lực hiểu kết hợp trí thức, kĩ thái độ Năng lực cuả trẻ cần đạt sở xác định mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, đánh giá hoạt động giáo dục Đồng thời, hoạt động giáo dục theo phương pháp Reggio Emilia giúp trẻ củng cố, mở rộng tri thức, rèn luyện kỹ sống, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn, bồi dưỡng tình yêu quê hương, yêu sống Chính hoạt động đưa trẻ khỏi mơ hình lớp học truyền thống với lối truyền thụ kiến thức chiều, để tiếp xúc cách sinh động, chủ động để từ lực xã hội đặc biệt lực cá thể bộc lộ qua giải tình thực tế Quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia q trình tác động có mục đích, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức công tác phối hợp khác tác động liên tục, có kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề Từ đó, góp phần tạo thống nhất, phát triển tồn diện, hài hịa phẩm chất lực trẻ Đối với trẻ Mẫu giáo, hoạt động giáo dục theo phương pháp Reggio Emilia có vai trị quan trọng giai đoạn trẻ dần định hình nhân cách, ngơn ngữ, thể chất, tình cảm xã hội,…nhạy cảm hứng thú với tất tác động xung quanh Do vậy, nội dung hoạt động giáo dục theo phương pháp Reggio Emilia hỗ trợ cho việc học trẻ có chiều sâu nhận thức giới xung quanh Điều vơ quan trọng q trình phát triển trẻ Tất cha mẹ giáo viên đồng ý rằng: chẳng sớm truyền cho trẻ tinh thần ham hiểu biết công cụ giúp khám phá giới Trẻ tự đề xuất, trao đổi, bạn khám phá thơng qua dạng lực tìm ẩn bên có mơi trường thuận lợi để bộc lộ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh với phát triển vượt trội quy mơ thị hóa, kinh tế xã hội, kinh tế trí thức, nhu cầu phụ huynh ngày nâng cao nên việc đầu tư phát triển giáo dục toàn diện tất yếu Đó sở để nhiều trường mầm non, phụ huynh lựa chọn phương pháp Reggio Emilia phương pháp giáo dục sớm cho trẻ Tuy nhiên, hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia hạn chế chưa mang tính hệ thống, giáo dục chưa với nội dung, phương pháp hình thức tổ chức Reggio Công tác phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội chưa nhiều Quản lý hoạt động giáo dục Reggio Emilia tồn bất cập, chưa tổ chức kế hoạch đúng, tổ chức, đạo số trường chưa đồng bộ, việc kiểm tra đánh giá chưa toàn diện Đặc biệt, quản lý hoạt động giáo dục chưa khai thác hết tiềm cán quản lý, giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác, lực trẻ, tạo động lực làm việc cho giáo viên Ngoài ra, Reggio Emilia phương pháp giáo dục sớm mẻ Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu, tài liệu tiếng Việt để giúp trường mầm non, cụ thể cán quản lý, giáo viên có sở vận dụng tri thức vào trình quản lý giáo dục Đa phần trường dừng lại mức độ tham khảo áp dụng phần ý tưởng, triết lý giáo dục mà Loris Malaguzzi sáng tạo Ngoài ra, giáo viên trường mầm non áp dụng phương pháp Reggio Emilia thiếu kiến thức, kĩ năng,… chưa đáp ứng đủ theo tiêu chuẩn cuả Tổ chức Reggio Emilia Quốc tế nên hiệu giáo dục đạt chưa tương xứng với tiềm mong muốn xã hội Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, với mong muốn tìm tồn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách nghiên cứu Hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương giáo Reggio Emilia 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp giáo dục Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh triển khai thực hiện, việc thực chức quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá) nhiên nhiều hạn chế Nếu xây dựng sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh mang tính cấp thiết, tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo phương pháp Reggio Emilia: Hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo phương pháp Reggio Emilia; Quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo phương pháp Reggio Emilia; Các thành tố quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo phương pháp Reggio Emilia; Chức quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo phương pháp Reggio Emilia 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất, khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng; tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh sở thực nội dung: mục đích; nội dung; phương pháp; hình thức; cơng tác phối hợp; điều kiện thực thông qua chức quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá 6.2 Giới hạn địa bàn khảo sát Đề tài khảo sát: Trường Mầm non Me School, Trường quyền Little’s Em, Trường Mầm non Little Foot, Trường Mầm non Aurora International School Of The Arts, Trường Mầm non Chuồn Chuồn Kim, Trường Mầm non Cánh diều Playschool, Trường Mầm non SSK South Sky Kindergarten, Trường Mầm non Bé Ong Sài Gòn, Trường mầm non Starkids Trịnh Đình Thảo 6.3 Giới hạn đối tượng khảo sát - Chủ thể quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh (cán quản lý cấp trường, giáo viên mầm non: 50) - Trẻ Mầm non khối Mẫu giáo độ tuổi từ - tuổi: 10 trẻ - Phụ huynh bé từ - tuổi: 150 6.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh: giai đoạn cuối 2020 - 2021, đầu năm 2021 - 2022 - Thời gian nghiên cứu khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh: giai đoạn cuối 2020 - 2021, đầu năm 2021 2022 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Mục đích: Xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia - Nội dung: Tổng hợp, phân tích tài liệu nước ngồi nước có liên quan trực tiếp đến hoạt động giáo dục cho trẻ theo phương pháp Reggio Emilia nói chung quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia nói riêng Đặc biệt tìm kiếm, tổng hợp, phân tích kết sách, sách chuyên khảo, luận văn, luận án, tạp chí chuyên ngành, báo khoa học đăng kỷ yếu hội thảo khoa học chuyên ngành có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận đề tài 10 Ngoài ra, quản lý giáo dục trường mầm non cịn có nhiều báo, nghiên cứu khoa học đăng tải tạp chí Nhưng nhìn chung, đa phần nghiên cứu tổng quan hoạt động quản lý người hiệu trưởng trường mầm non, biện pháp nâng cao chăm sóc, giáo dục nói chung chưa có nghiên cứu hoạt động giáo dục trẻ mầm non theo phương pháp Reggio Emilia biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo phương pháp trường mầm non Tóm lại, hoạt động giáo dục trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh mang tính đặc thù văn hóa, giáo viên Reggio Emilia đặc biệt đặc thù quản lý HĐGD cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia tính cấp thiết nên tác giả xác lập đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh” Tác giả mong muốn thông qua đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.3 Hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.3.1 Tầm quan trọng hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.3.2 Các thành tố hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 33 1.3.2.1 Mục đích hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.3.2.2 Nội dung hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.3.2.3 Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.3.2.4 Hình thức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.3.2.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.3.2.6 Các điều kiện đảm bảo thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.4.1 Tầm quan trọng quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.4.2 Các chức quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.4.2.1 Lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.4.2.2 Tổ chức thực kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.4.2.3 Chỉ đạo thực kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.4.2.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.4.3 Chủ thể quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo 34 phương pháp Reggio Emilia 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non phương pháp Reggio Emilia 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 1.5.1.1 Nhận thức CBQL 1.5.1.2 Năng lực phẩm chất CBQL công tác quản lý trường mầm non 1.5.1.3 Năng lực, phẩm chất GVMN, Nhân viên trường mầm non 1.5.1.4 Nhu cầu, quan tâm phụ huynh 1.5.1.6 Nhu cầu trẻ 1.5.2 Các yếu tố khách quan 1.5.2.1 Kinh tế - xã hội 1.5.2.2 Hệ thống văn pháp lý 1.5.2.3 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ hoạt động giáo dục Tiểu kết Chương 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON THEO PHƯƠNG PHÁP REGGIO EMILIA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Khái quát kinh tế - xã hội 2.1.2 Khái quát giáo dục mầm non 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Đối tượng khảo sát 2.2.3 Nội dung khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.2.5 Cách xử lý số liệu kết 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 2.3.2 Thực trạng thành tố hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 36 2.3.2.1 Thực trạng mục đích hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 2.3.2.2 Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 2.3.2.3 Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 2.3.2.4 Thực trạng hình thức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 2.3.2.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 2.3.2.6 Điều kiện đảm bảo thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 2.4.2 Thực trạng chức quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 2.4.2.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 2.4.2.2 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 2.4.2.3 Thực trạng đạo thực quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 2.4.2.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu 37 giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 2.4.2.5 Thực trạng nhận thức chủ thể quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 2.4.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh 2.5.1 Yếu tố chủ quan 2.5.1.1 Nhận thức CBQL 2.5.1.2 Năng lực phẩm chất CBQL công tác quản lý trường mầm non 2.5.1.3 Năng lực, phẩm chất GVMN, Nhân viên trường mầm non 2.5.1.4 Nhu cầu, quan tâm phụ huynh 2.5.1.6 Nhu cầu trẻ 2.5.2 Các yếu tố khách quan 2.5.2.1 Kinh tế - xã hội 2.5.2.2 Hệ thống văn pháp lý 2.5.2.3 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ hoạt động giáo dục 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh 2.6.1 Thuận lợi khó khăn 2.6.2 Những nguyên nhân tồn tại, yếu Tiểu kết Chương 38 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON THEO PHƯƠNG PHÁP REGGIO EMILIA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1.1 Cơ sở pháp lý hoạt động giáo dục quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1.2 Cơ sở lý luận hoạt động giáo dục quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1.3 Cơ sở thực tiễn hoạt động giáo dục quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống toàn diện 3.1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa tính đồng 3.1.2.5 Nguyên tắc đảm bảo quán triệt mục tiêu GDMN 39 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh 3.4.1 Mục đích 3.4.2 Quy trình khảo nghiệm 3.4.3 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Tiểu kết Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Andress, B (1998) Where’s the music in “the hundred languages of children?” General Music Today, 11(3), 14–17 Khai thác từ https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/ 104837139801100306 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Chiến lược giáo dục mầm non từ năm 2009 đến năm 2020 Hà Nội: Nxb Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Quyết định: “Ban hành Kế hoạch triển khai thực Đề án “Phát triển Giáo dục Mầm non giai đoạn 2018-2025” Hà Nội Khai thác từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/giao-duc/Quyet-dinh-1065-QD-BGDDT-2019 De-an-Phat-trien-Giao-duc-Mam-non-giai-doan-2018-2025-417926.aspx Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2019-2020 Hà Nội Khai thác từ: https://thukyluat.vn/cv/cong-van-3873-bgddt -gdmn-2019-thuc-hien-nhiem-vu-nam-hoc-doi-voi-giao-duc-mam-non-67243.html Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Chương trình giáo dục mầm non Hà Nội Khai thác từ: https://luatvietnam.vn/giao-duc/van-ban-hop-nhat-01-vbhn-bgddt-bo-giao-thong van-tai-201460-d5.html Broadhead, P., Howard, J., & Wood, E (Eds.) (2010) Play and learning in the early years London, England: Sage Brian E Becker Markv A Huselid (2002) Sổ tay người quản lý nhân Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh Bruner, J (1985) Vygotsky: A historical and conceptual perspective In J Wertsch (Ed.), Culture, communication and cognition: Vygotskian perspectives (pp 21–34) Cambridge, England: Cambridge University Press Bruner, J (1996) The culture of education Cambridge, MA: Harvard University Press Cadwell, L.B., & Fyfe, B V (1997) Conversations with childen In J Hendrick (Ed), First step towards teaching the Reggio way (pp 84-98) Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall 41 Carlina Rinaldi (2005) In Dialogue with Reggio Emilia: Listening, Researching and Learning (Contesting early childhood) London Công Chương (2020) Thúc đẩy hướng tiếp cận Reggio Emilia giáo dục mầm non Tạp chí Giáo dục thời đại 07/11/2020 Crisp, B., Caldwell, L (2007) Orff-Schulwerk and the Reggio approaches are interwoven successfully Orff Echo, 39(3), 26–30 Sounds to Share: The State of Music Education in Three Reggio Emilia–Inspired North American Preschools Khai thác từ: https://journals.sagepub.com/doi/abs/10.1177/0022429414555017 Đặng Quốc Bảo (1999) Quản lý giáo dục- Quản lý nhà trường - Một số hướng tiếp cận Trường cán quản lý Trung Ương 1, Hà Nội Đỗ Quỳnh Anh (2013) Quản lý chất lượng giáo dục mầm non trường Mẫu giáo Việt - Triều hữu nghị Thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội: Đại học Giáo dục Edwards, C, Gandini, L, & Forman, G (Eds) (1993) The hundered languages of children: The Reggio Emilia approach to early childhood education Norwood, NJ: Ablex Fyfe, B., & Cadwell, L (1993) Bringing Reggio Emilia home Growing Times, 10(3), 4-5 St Louis Gandini, L (1993) Fundamentals of the Reggio approach to early childhood education Young Children, 49, 4-8 Gandini, L (1997) Foundations the Reggio Emilia approach In I Hendrick (Ed.), First steps towards teaching the Reggio way (pp.14-23) Columbus: Merrill Gardner, H (2005) Development and Education of the Mind London: Routledge Giacopini, E (1997) The environment and the educational space Unpublished notes at the Winter Institute, Reggio Emilia 13 January 42 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998) Lịch sử Giáo dục Thế giới Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục Heidi Harris (2018) Parental Choice and Perceived Benefits of Reggio Emilia Inspired Programs Walden: Walden University Hội đồng Quốc gia (2011) Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập Nxb Từ điển Bách Khoa Institute of Early Childhood Macquarie University (1998) A selection of papers presented at the Conference: Unpacking Educational Environments “Visions from Reggio Emilia, Australia, Sweden, Denmark and The United States”.May 16, 1998 John Dewey (2008) Dân chủ giáo dục Hà Nội: Nxb Tri thức Joan Oliver Stephens (2018) Student transition into kingdergarten: A case study of Reggio Emilia approach Liberty University Lewin, A (1995) The fundamentals of the Reggio approach Presentation to visiting delegation at the Model Early Learning Center, Washington, DC Louise Boyd Cadwell (2019) Phương pháp Reggio Emilia Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Lao động Malaguzzi, L (1995) Una carta per tre diritti Reggio Emilia: Comune di Reggio Emilia Malaguzzi, L (1996) The Hundred Languages of Children: Catalogue of the Exhibition Reggio Emilia: Reggio Children Mai Thị Nguyệt Nga (2007) Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Nxb Giáo Dục Maria Montessori (Nghiêm Phương Mai dịch) (2018) Giáo dục hịa bình Thành phố Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng New, R (1990) Excellent early education: A city in Italy has it Young Children, September, 4-10 New, R (1997) Where we go from here? In I Hendrick (Ed.) First steps towards teaching the Reggio way (pp.224-233) Columbus: Merrill 43 Nguyễn Thị Bắc (2016) Quản lý hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori trường mầm non tư thục địa bàn thành phố Hà Nội bối cảnh Luận văn Thạc sĩ Học viện Quản lý giáo dục Nguyễn Thị Bích Thủy (2010) Trao đổi vài thông tin phương pháp giáo dục Reggio Emilia” Tạp chí Khoa học Giáo dục số 233 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hẫu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2015) Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thụy Phương (2018) Giáo dục Mới Việt Nam: Những tiên phong thể nghiệm Tạp chí Tia sáng: 20/11/2018 Nguyễn Văn Giáo, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo Bùi Hiền (2001) Từ điển giáo dục học Nxb Từ điển Bách Khoa Nguyễn Thị Hòa (2009) Giáo dục học mầm non Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Luyện (2018) Triết lý “Giáo dục hịa bình” Maria Montessori gợi mở xây dựng môi trường giáo dục Việt Nam Chuyên mục Triết học Chính trị học - Luật học Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lí học trí tuệ, Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2003), “Quan niệm J.Piaget yếu tố chi phối phát sinh phát triển nhận thức cá nhân”, Các lý thuyết phát triển tâm lý người, 424 - 430, Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Phạm Viết Vượng (2001) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Phạm Viết Vượng (2002) Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Quốc hội (2019) Luật Giáo dục Khai thác từ https://luatvietnam.vn/giao-duc/luat-giaoduc-2019-175003-d1.html Robert Heller (2006) Cẩm nang quản lý hiệu quả, quản lý nhóm Thành phố Hồ Chí 44 Minh: NXB Tổng hợp Roberta Nelson (2000) Application of the Reggio Emilia approach to environments in the United States: A case study Nebraska: The University of Nebraska Rinaldi, C (1996, April) Passages Rechild, 1, 1-3 Richard, J Boland, Jr., Fred Collopy, Kalle Lyytinen, and Youngjin Yoo (2007) Managing as Designing: Lessons for Organization Leaders from the Design Practice of Frank O Gehry Massachusetts Institute of Technology Design Issues: Volume 24, Number Winter 200 Spaggiari, S (1997) Introduction to the experience of the Reggio Emilia municipal infant toddler centres and pre-schools Notes from the Winter Institute, Reggio Emilia Trần Đại Nghĩa (2020) Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm trường THPT Chuyên khu vực miền Bắc miền Trung Việt Nam Luận án tiến sĩ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Trần Kiểm (2012) Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Trần Thị Hằng (2017) Phát triển khả sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ mầm non theo phương pháp Reggio Emilia Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kì tháng 8/2017 Trần Thị Mùi (2016) Quản lý hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mầm non Thành phố Hải Dương Luận văn Thạc sĩ Đại học Thái Nguyên: Trường Đại học Sư phạm Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương (2020) Bồi dưỡng “Hướng tiếp cận Reggio Emilia” Khai thác bởi: https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/news/tin-tuc-sukien/boi-duong-huong-tiep-can-reggio-emilia-tai-truong-cao-dang-su-pham-trunguong-649.html Vea Vecchi (2010) Art and Creativity in Reggio Emilia Routledge 45 Võ Thị Thùy Dung (2016) Ứng dụng mơ hình Reggio Emilia vào thiết kế sử dụng góc nghệ thuật cho trẻ mầm non Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Cao Đàm (2008) Phương pháp nghiên cứu khoa học Hà Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật Vũ Thị Thúy (2013) Quản lý chất lượng giáo dục mầm non trường mầm non tư thục “Mẹ yêu con” quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội” Luận văn Thạc sĩ Đại học Giáo dục KẾ HOẠCH DỰ KIẾN THỰC HIỆN LUẬN VĂN Thời gian thực 01/04/2021 15/06/2021 15/06/2021 Nội dung công việc Thời gian Kết dự kiến Đọc tài liệu Viết chương Lập bảng hỏi tiến hoàn thành 15/06/2021 15/08/2021 01/09/2021 Đề cương nghiên cứu Bảo vệ chương Bảng hỏi số hành khảo sát liệu phục vụ cho luận 01/09/2021 Viết chương luận 01/12/2021 văn Hoàn thành chương 01/12/2021 01/02/2022 văn Viết chương Hoàn chỉnh luận văn 01/02/2022 15/02/2022 Hoàn thành chương Nộp hồ sơ đề nghị bảo vệ luận văn Ý kiến giảng viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Học viên đăng ký (ký ghi rõ họ tên) 46 Ghi 47 ... hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo phương pháp Reggio Emilia: Hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo phương pháp Reggio Emilia; Quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo theo phương pháp. .. quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio. .. cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia 1.3 Hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu

Ngày đăng: 28/06/2021, 21:32

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn về phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp mới của luận văn

    • 9. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON THEO PHƯƠNG PHÁP REGGIO EMILIA

      • 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu

        • 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới

        • 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

        • 1.2. Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu

          • 1.2.1. Quản lý

          • 1.2.2. Hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia

          • 1.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia

          • 1.3. Hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia

            • 1.3.1. Tầm quan trọng của hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia

            • 1.3.2. Các thành tố của hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia

              • 1.3.2.1. Mục đích hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia

              • 1.3.2.2. Nội dung các hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia

              • 1.3.2.3. Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia

              • 1.3.2.4. Hình thức các hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo phương pháp Reggio Emilia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan