1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA van 6 tuan 29

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 12,17 KB

Nội dung

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. + Cấu tạo khổ thơ. Một vài đặc điểm của thể thơ bốn chữ. Một vài thuật ngữ cần nắm.. 1. Vần lưng: còn gọi là yêu vận, là loại vần được gieo vào giữa [r]

(1)

Soạn : 9/ / 2013

Giảng:11/ 3/ 2013 Tiết 105: Tập làm văn:

TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ A.Mục tiêu: Giúp HS:

+ Bước đầu nắm đặc điểm thơ chữ + Nhận diện thể thơ học đọc thơ ca B Chuẩn bị:

- GV :Soạn nghiên cứu kĩ soạn, chuẩn bị số đoạn thơ chữ - HS : Chuẩn bị tập trang 84, 85, 86

C Các hoạt động dạy- học : 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung bản

- GV: Dùng bảng phụ, HDHS trả lời tập 1,2,3,4 để tìm hiểu đặc điểm thơ chữ: + Số câu

+ Số chữ câu + Cấu tạo khổ thơ + Nhịp

+ Vần

- HS: Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi tìm hiểu đặc điểm thể thơ bốn chữ

- GV: Bổ sung, giải thích kỹ khái niệm vần

I Một vài đặc điểm thể thơ bốn chữ. + Số câu: không hạn định

+ Số chữ câu: chữ

+ Cấu tạo khổ thơ theo nội dung hay cảm xúc + Nhịp: 2/2

+ Vần: chân, lưng, liền, cách,

- Xuất nhiều tục ngữ, ca dao đặc biệt vè…

II Một vài thuật ngữ cần nắm.

1 Vần lưng: gọi yêu vận, loại vần gieo vào dòng thơ Ví dụ:

Tơi lại thăm mẹ nuôi xưa Một buổi trưa nắng dài bãI cát. (Tố Hữu, Mẹ Tơm)

2 Vần chân: gọi cước vận, vần gieo vào cuối dịng thơ, có tác dụng đánh dấu kết thúc dịng thơ Ví dụ:

Sơng Mã xa Tây Tiến ơi Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi.

(Quang Dũng, Tây Tiến)

- Gieo vần liền: Khi câu thơ có vần liền tiếp giống cuối câu ví dụ vừa nêu (Tây Tiến)

- Gieo vần cách (gián cách): vần tách không liền Ví dụ:

(2)

- HS xác định cách gieo vần khổ thơ

- Đọc đoạn thơ bốn chữ học

- GV cho HS đọc câu thơ, đoạn thơ làm, sửa lại cho hoàn chỉnh

- GV nhận xét, cho điểm

(Nguyễn Đình Thi, Đất nước.)

- Gieo vần hỗn hợp: gieo vần không theo trật tự Ví dụ:

Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy đường vàng…

(Tố Hữu, Lượm) III Luyện tập.

1 Bài tập Tr 85: Gợi ý:

- Đoạn thơ Lưu Trọng Lư, sửa lại hai chữ: + Câu: Để em ngồi sưởi

Sửa lại là: Để em ngồi cạnh + Câu: Cách đò

Sửa lại là: Cách sông HS đọc thơ bốn chữ làm nhà

3 Chỉ đặc điểm thơ bốn chữ

4 Các bạn nhận xét chưa chỗ Sửa lại làm

4 Củng cố:

- Thống kê thơ chữ học

- Muốn làm thơ chữ phải nắm đặc điểm ? 5 Hướng dẫn nhà:

- Nắm đặc điểm thơ bốn chữ - Tập làm thơ chữ

(3)

Soạn : 9/ / 2013 Giảng: 14/ 3/ 2013

Tiết 106: Tiếng Việt:

CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU A.Mục tiêu: * Giúp HS:

+ Nắm khái niệm thành phần câu + Có ý thức đặt câu có đầy đủ thành phần + Rèn luyện kĩ viết câu cho học sinh

B Chuẩn bị:

- GV: Sgk, sgv, bảng phụ

- Trò: Soạn nghiên cứu kĩ soạn, sgk C Các hoạt động dạy- học :

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Thế hoán dụ? Nêu kiểu hoán dụ? - Làm (d)?

III Bài mới:

Hoạt động Gv - Hs Nội dung bản

- GV: Dùng bảng phụ ghi VD, HDHS phân tích VD:

- Nhắc lại thành phần câu học tiểu học ?

- Nhìn ví dụ cho biết cấu tạo NP của câu?

- Thành phần câu bắt buộc phải có mặt câu ? Vì sao?

- Những thành phần không bắt buộc phải có câu ? Vì sao?

- Vậy em hiểu thành phần chính và thành phần phụ ?

- HS: Trả lời

- GV: Nhận xét, KL, cho HS đọc GN, lấy VD, xác định TP chính, TP phụ

- GV: HDHS thảo luận nhóm y/c sau: Vị ngữ kết hợp với từ trước ? -Nó trả lời cho câu hỏi ?

- Phân tích câu văn tập ?

I Phân biệt thành phần với thành phần phụ.

1 Ví dụ:

Chẳng bao lâu, /đã trở thành chàng dế

TN CN VN ( không bắt buộc) (bắt buộc) TP phụ TP

- Thành phần thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh

- Thành phần phụ thành phần không bắt buộc phải có mặt câu

2 Ghi nhớ: tr.92. II Vị ngữ.

1) Ví dụ:

- VN thành phần câu

- Có thể kết hợp với: đã, sẽ, đan, sắp, từng, vừa, mới….

- Trả lời câu hỏi: làm sao? Như ? làm ?

(4)

nào đảm nhiệm ?

- Nhìn vào tập trên, em nhận xét số lượng vị ngữ câu ?

- Đọc ví dụ phân tích, cho biết mối quan hệ vật nêu chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái…nêu vị ngữ quan hệ ?

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ? - Phân tích cấu tạo chủ ngữ câu phân tích ?

HS: Thảo luận, báo cáo KQ, rút KL.

GV: Chuẩn xác, nhận xét, cho HS đọc ghi nhớ

- GVHDHS làm tập luyện tập - Bài 1: HS lên bảng làm

* HS tự làm phần lại

- Bài 2: HS lên bảng làm, HS làm phần

4CN - 1VN (CĐT)

- Là động từ, tính từ, danh từ, (các cụm động từ, cụm tính từ, cụm danh từ) đảm nhiệm

- Câu có vị ngữ hay nhiều vị ngữ

2 Ghi nhớ:( Tr 93) III Chủ ngữ. 1 Ví dụ

- Thành phần chính, nêu tên vật, tượng

- Trả lời cho câu hỏi ? ?

- CN đại từ, danh từ cụm danh từ

- Trong câu có chủ ngữ nhiều chủ ngữ

2 Ghi nhớ: (Tr 93.) IV Luyện tập. Bài 1.

- CN: (đại từ)

- VN: trở thành anh chàng dế thanh niên cường tráng (cụm động từ)

- CN: đơi tơi (cụm danh từ) - VN: mẫm bóng (tính từ) Bài 2.

Đặt câu theo yêu cầu:

a VN trả lời câu hỏi: Làm ? b VN trả lời câu hỏi: Như ? c VN trả lời câu hỏi: Là ?

4 Củng cố:

- Nêu đặc điểm CN, VN câu 5 Hướng dẫn nhà:

- Học bài, nắm ghi nhớ - Làm tập lại

(5)

Soạn : 9/ /2013 Giảng: 15/ 3/ 2013

Tiết 107+108 Tập làm văn:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI A.Mục tiêu:

+ Trên sở em học văn miêu tả, em làm văn tả người + Giáo dục ý thức làm độc lập, tự giác, cố gắng

+ Rèn luyện kĩ viết văn tả người B Chuẩn bị:

- GV: đề có biểu điểm rõ ràng - Trị: Ơn lại văn miêu tả

C Các hoạt động dạy- học : I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1) Đề bài: Người em yêu quý nhất. 2) Yêu cầu biểu điểm:

a.Yêu cầu chung:

* Thể loại: Miêu tả người * Hình thức:

- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, có liên kết

- Chữ viết rõ ràng, đẹp, khơng sai tả, câu ngữ pháp, xác

- Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi Văn có hình ảnh, cảm xúc, sáng tạo diễn đạt * Nội dung:

- Mở bài:

+ Giới thiệu nhân vật tả (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, thầy, giáo ) + Lí chọn để tả

- Thân bài:

+ Tả ngoại hình : dáng người, khn mặt, nước da, quần áo…

+ Tả tính cách hành động tiêu biểu (giọng nói, cử chỉ, việc làm, tình yêu thương ).

- Kết luận: Nêu cảm nghĩ em người đó. b Biểu điểm:

- Điểm 9, 10: Đạt y/c trên, văn viết giàu hình ảnh, diễn đạt tốt, không mắc lỗi - Điểm 7, : Đạt y/c trên, cịn sai sót nhỏ

- Điểm 5, : Đạt phần lớn y/c trên, có sai sót diễn đạt, chưa sáng tạo

- Điểm 5: Không đạt thang điểm trên, không sáng tạo, sai tả, diễn đạt yếu.(Tuỳ mức độ làm, sai sót mà trừ điểm Khuyến khích viết có nhiều sáng tạo)

IV Củng cố : - Thu

(6)

- Làm lại vào

Ngày đăng: 28/06/2021, 17:08

w