1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An ninh nguồn nước việt nam – thách thức và hành động cần thiết

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 880,66 KB

Nội dung

AN NINH NGUỒN NƢỚC VIỆT NAM – THÁCH THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG CẦN THIẾT Bùi Cơng Quang TĨM TẮT An ninh nguồn nư c ược hi u n ịnh an toàn nguồn nư c cung cấp cho người sử ụng không gian, thời gian ịnh tùy thuộc vào phạm vi quy mơ khơng gian Tác giả ã trình ày thách thức l n ối v i an ninh nguồn nư c Việt Nam, ao gồm: Tài nguyên nư c không ồi ào, phụ thuộc nhiều vào nguồn nư c sông xuyên quốc gia; nhu cầu ùng nư c ngày gia tăng; ô nhiễm nư c; thiên tai liên quan ến nư c xảy ất thường khốc liệt i tác ộng iến i khí hậu; phân phối nguồn nư c không ều thời gian không gian; cân ằng nhu cầu ùng nư c khả ự trữ nư c; quản lý tài nguyên nư c c n nhiều ất cập Tác giả kiến nghị: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cường ki m tra thực thi sách, pháp luật quản lý ảo vệ tài nguyên nư c; nư c hàng h a ặc iệt, giá sản phẩm nư c phải ược tính úng, tính ủ; cần tăng cường hợp tác khu vực quốc tế, tranh thủ ủng hộ giúp ỡ quốc tế ảo vệ anh ninh nư c quốc gia; xây ựng nâng cấp hệ thống quan trắc, giám sát tự ộng, trực tuyến, gồm quan trắc nền, quan trắc iến ộng giám sát khai thác, sử ụng; nâng cao nhận thức ên liên quan ảo vệ, phát tri n tài nguyên nư c; làm tốt công tác ph ng ngừa vi phạm pháp luật nguồn nư c, ấu tranh ngăn chặn loại tội phạm môi trường nư c Từ khóa: An ninh nguồn nƣớc, tài nguyên nƣớc, nhu cầu dùng nƣớc, quản lý tài nguyên nƣớc MỞ Đ U Khơng có nƣớc, khơng có sống Nƣớc nguyên liệu quan trọng hàng đầu hoạt động sản xuất Không dùng nguyên liệu ngƣời ta thay ằng nguyên liệu kh c, nhƣng khơng có ngun liệu thay nƣớc Tài nguyên nƣớc (TNN) đ đƣợc x c định tài nguyên chiến lƣợc thứ hai sau tài nguyên ngƣời, việc đảm ảo an ninh nguồn nƣớc có vai trị cốt lõi, đảm ảo ph t triển kinh tế-x hội ền vững Ngày “Nư c Khí tượng gi i ”, Việt Nam có hiệu “Đo ếm hạt mưa – Chắt chiu giọt nư c” để nói nƣớc quý gi quan trọng nhƣ để suy ng m hành động, nhằm giải c c vấn đề liên quan đến an ninh nguồn nƣớc Theo số liệu Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) năm 2019, có khoảng gần 1/3 dân số giới khơng có nƣớc uống hợp vệ sinh an toàn Sự khan nƣớc ảnh hƣởng đến tất c c thành phần kinh tế-x hội đe dọa ền vững c c nguồn tài nguyên thiên nhiên Giải tình trạng khan nƣớc địi hỏi lộ trình phƣơng ph p tiếp cận đa ngành quản lý TNN, nhằm tối đa hóa kinh tế phúc lợi x hội c ch công ằng mà không ảnh hƣởng đến ền vững hệ sinh th i Trong thông điệp Tổng Thƣ ký Liên hợp quốc Ban Ki Moon tầm quan trọng nƣớc nhân Ngày Nƣớc giới 2013 đ khẳng định: “Nư c cốt lõi hạnh phúc nhân loại hành tinh Chúng ta cần nư c cho sức khỏ , cho an ninh lương thực cho phát tri n kinh tế Nư c nắm giữ chìa kh a phát tri n ền vững” Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 43 Năm 2013, Ủy an Nƣớc Liên hợp quốc (UN-WNam TER, 2013) đ đƣa định nghĩa: “An ninh nư c khả gìn giữ, cung cấp n ịnh ài lâu v i lượng nư c c chất lượng chấp nhận ược, phục vụ cộng ồng ân cư uy trì sinh kế, sức khỏ phát tri n kinh tế-xã hội, chống lại ược ô nhiễm thiên tai liên quan ến nư c giữ gìn ược hệ sinh thái mơi trường h a ình n ịnh trị” An ninh nguồn nƣớc đƣợc hiểu ổn định an toàn nguồn nƣớc cung cấp cho ngƣời sử dụng không gian, thời gian định, tùy thuộc vào phạm vi quy mơ khơng gian Đảm ảo an ninh nguồn nƣớc đảm ảo đủ số lƣợng, phù hợp chất lƣợng để cung cấp cho c c đối tƣợng sử dụng nƣớc thời điểm, điều kiện ất trắc xảy Việt Nam phải đối mặt với nhiều th ch thức liên quan đến nguồn nƣớc Thực tế c c nguồn nƣớc, nƣớc mặt nƣớc ngầm, hầu hết c c lƣu vực sông, đứng trƣớc nguy ị suy tho i, cạn kiệt Hơn nữa, t c động iến đổi khí hậu nƣớc iển dâng, ph t triển kinh tế-x hội, qu trình thị hóa dân số tăng nhanh đ gia tăng sức ép lên nguồn nƣớc, d n đến tình trạng thiếu nƣớc xảy thƣờng xuyên ph t sinh nhiều mâu thu n c c ngành, c c vùng sử dụng nƣớc, đe dọa an ninh nguồn nƣớc quốc gia khu vực THÁCH TH C Đ I VỚI AN NINH NGUỒN NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Tài nguyên nư c không dồi dào, phụ thuộc nhiều vào nguồn nư c sông xuyên quốc gia Việt Nam có 2.372 sơng có chiều dài 10 km Nếu phân loại theo diện tích lƣu vực, có 13 sơng có diện tích lƣu vực 10.000 km2 Tổng lƣợng dòng chảy năm Việt Nam khoảng 830-840 tỷ m3/năm, 63%, tức khoảng 520-525 tỷ m3, chảy từ c c quốc gia l ng giềng nằm thƣợng nguồn c c lƣu vực sông chảy vào Việt Nam Lƣợng nƣớc sinh từ l nh thổ Việt Nam chiếm 37% tổng lƣợng dòng chảy năm đất nƣớc, khoảng từ 310-315 tỷ m3 (Bộ TN&MT, 2006) Điều có nghĩa, c c hoạt động sử dụng, ph t triển tài nguyên nƣớc c c sông xuyên quốc gia/sông quốc tế t c động trực tiếp đến nguồn nƣớc Việt Nam Việc phụ thuộc nặng nề vào nguồn nƣớc từ ên đƣợc xem th ch thức lớn cần vƣợt qua để ph t triển quản lý tài nguyên nƣớc Việt Nam Hai sông quốc tế lớn Việt Nam sông Mê Kông sơng Hồng Với dân số gần 96 triệu ngƣời (tính đến 2019), Việt Nam có tổng lƣợng nƣớc ình qn đầu ngƣời theo năm đạt khoảng 9.500 m3/ngƣời, thấp chuẩn 10.000 m3/ngƣời/năm quốc gia có nguồn nƣớc mức trung ình theo quan điểm Hiệp hội Nƣớc Quốc tế Tính theo lƣợng nƣớc nội sinh, Việt Nam đạt khoảng 4.000 m3/ngƣời/năm Nhƣ vậy, thấy nguồn nƣớc Việt Nam không dồi 2.1.1 Những thách thức lưu vực sông Mê Kông Lƣu vực sơng Mê Kơng có tổng diện tích 795.000 km2, gồm thuộc l nh thổ nƣớc Trung Quốc, Myanma, Lào, Th i Lan, Campuchia Việt Nam, phần nằm l nh thổ ốn quốc gia Th i Lan, Lào, Campuchia Việt Nam hạ lƣu vực, chiếm 77% Hạ lƣu vực sông Mê Kông “ngôi nhà” 60 triệu ngƣời với 100 dân tộc kh c nhau, tạo thành vùng đa dạng văn hóa giới Sông Mê Kông sông quốc tế lớn Việt Nam, quan trọng vùng Đông Nam Á Tổng lƣợng dòng chảy hàng năm khoảng 475 tỷ m3 (xếp thứ giới) Vùng lƣu vực sông Mê Kông thuộc Việt Nam (gồm Đồng ằng sông Cửu Long Tây Nguyên) phần lớn nằm cuối nguồn, chiếm khoảng 8% diện tích lƣu vực, với mức đóng góp khoảng 50 tỷ m3 nƣớc, tƣơng ứng khoảng 11% Hằng năm, sông Mê Kông vận chuyển 450 tỷ m3 (kể lƣợng nƣớc 44 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững dịng nhánh sơng Mê Kơng thuộc l nh thổ Việt Nam) Sơng Mê Kơng có vai trị đặc iệt quan trọng, ảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia ảo đảm nguồn nƣớc cho hai vùng rộng lớn, có ý nghĩa chiến lƣợc vùng Đồng ằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Tây Nguyên nƣớc ta, đóng góp khoảng 2/3 tổng lƣợng nƣớc năm Việt Nam nguồn sinh sống cho 23% dân số nƣớc ta (Cục Quản lý nƣớc, 2017) Hiện nay, ph t triển thủy điện thƣợng nguồn sông Mê Kông mối quan tâm lớn đến c c nƣớc ven sông hạ lƣu Với iến đổi khí hậu, xuất kiện khí hậu, thời tiết cực đoan Những kiện có t c động đến ngƣời dân sống lƣu vực sông Mê Kông, ngƣời nghèo Một th ch thức kh c ngƣời dân sống dọc theo sông Mê Kông ngập lụt đột ngột mùa khô, Trung Quốc xả nƣớc từ c c đập thƣợng lƣu Hiện tƣợng đ xảy trƣớc đây, trận lũ đột ngột xả nƣớc từ c c hồ chứa rửa trôi c nh đồng vào vụ canh t c, trơi vật ni m y móc, cải ngƣời Những trận lụt ất ngờ t c động đến c c loài sinh vật sống dọc theo sông mùa khô C c dự n ph t triển thủy điện làm ngƣỡng đói nghèo gia tăng Sản lƣợng đ nh c hành lang sông Mê Kông giảm khoảng 1,57 tỷ USD Lƣợng c dịng Mê Kơng giảm, trọng lƣợng c giảm c to Khoảng 60% thành phần loài di cƣ ị giảm sút Theo đó, xuất c da trơn có gi trị hàng tỷ USD Việt Nam ị đe dọa, c da trơn phụ thuộc nguồn thức ăn c trắng di cƣ Cuộc sống gần 20 triệu cƣ dân ĐBSCL sống nƣơng nhờ nông nghiệp, nƣơng nhờ đ nh c ị đe dọa ởi đập thủy điện đƣợc xây dựng ngày nhiều phía thƣợng nguồn Là đất nƣớc kiểm so t dòng chảy trực tiếp phần thƣợng nguồn sông Mê Kông, nhƣng Trung Quốc từ chối tham gia Ủy hội sông Mê Kông Trung Quốc nƣớc xây dựng đập thủy điện lớn dịng sơng Mê Kông, nƣớc lên kế hoạch đầu tƣ xây nhiều đập thủy điện để kiểm so t sơng Tính đến 2016, Trung Quốc đ hồn thành đập sơng Lan Thƣơng/Lancang (dịng thƣợng nguồn sơng Mê Kơng) xây tối thiểu thêm đập Trung Quốc nhà đầu tƣ chủ yếu đứng sau xây dựng c c đập thủy điện dịng hạ lƣu sông Mê Kông Lào Campuchia (Tô Văn Trƣờng, 2014) Ủy hội sông Mê Kông đ thực nhiều nghiên cứu khoa học đƣa nhiều cảnh o để hạn chế tạm dừng qu trình xây c c đập sông Mê Kông, để đảm ảo ph t triển ền vững tất c c nƣớc mà sơng chảy qua Theo tính to n Ủy hội này, lợi ích thu đƣợc từ việc ph t triển thủy điện nhỏ nhiều so với c c tổn thất mà gây ra, cụ thể iến đổi môi trƣờng, thiệt hại nghề c , thiệt hại nông nghiệp, tuyệt chủng nhiều loại động thực vật Tuy nhiên, cảnh o c c kiến nghị Ủy hội sông Mê Kơng bị vơ hiệu hóa hồn tồn Cây cối ị đốn hạ, thảm thực vật ven thƣợng nguồn sông Tiểu Hắc chảy qua châu tự trị Tây Song Bản Nạp, thuộc tỉnh Vân Nam ị dọn để nhƣờng chỗ cho đập thủy điện Hồi Long Sơn Vấn nạn đập thủy điện sông Mê Kông đ trở nên nhức nhối từ lâu, không vùng hạ lƣu, mà thƣợng nguồn, nơi quyền địa phƣơng Trung Quốc khơng ngừng cho ngăn dịng xây đập hàng chục năm qua Là nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng ất thay đổi dòng chảy sơng Mê Kơng, Việt Nam cịn đồng thời chịu t c động kép tình trạng mơi sinh tồn cầu, cụ thể tình trạng nóng lên Tr i đất nƣớc iển dâng Điều khiến tồn ộ vùng hạ lƣu sơng Mê Kơng Việt Nam có iến động thay đổi tuyệt đối môi sinh khoảng thập niên tới Tình Hội thảo CRES 2020: Mơi trường phát triển bền vững | 45 trạng chung thiếu nƣớc lƣu vực sơng, tình trạng xâm nhập mặn hạn h n ngày gia tăng xu đảo ngƣợc 2.1.2 Những thách thức lưu vực sông Hồng Lƣu vực sông Hồng lƣu vực sông xuyên quốc gia, chảy qua a nƣớc Việt Nam, Trung Quốc Lào Phần diện tích thƣợng nguồn lƣu vực nằm phía Trung Quốc, chiếm khoảng 48% diện tích tồn lƣu vực, phần diện tích nằm l nh thổ Việt Nam 51,3%, cịn lại phần nhỏ diên tích thuộc Lào Dịng sơng Hồng có c c phụ lƣu lớn sông Đà sông Lô nguồn từ Vân Nam Tây Tạng Trung Quốc Dịng sơng Hồng nguồn từ vùng núi thuộc huyện Nguy Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc độ cao 1.776 m Chi lƣu phía Đơng nguồn từ vùng núi huyện Tƣờng Vân chảy qua huyện tự trị Nguyên Giang chảy vào Việt Nam Từ Lào Cai đến Việt Trì gọi sơng Thao Ba sơng Đà, Thao Lô nhập với khu vực Việt Trì gọi sơng Hồng Nguồn nƣớc sơng Hồng đƣợc c c sơng thƣợng nguồn phía Trung Quốc cung cấp gần 40% Trong năm gần đây, dịng chảy sơng Hồng đ có iến động nghiêm trọng, mực nƣớc sông ngày ị hạ thấp, gây ảnh hƣởng nặng nề đến dân sinh, kinh tế, x hội tồn vùng Trƣớc tình hình iến đổi khí hậu tồn cầu diễn phức tạp, đ đặt vấn đề dòng chảy c c lƣu vực sơng nói chung sơng Hồng nói riêng th ch thức lớn, ảnh hƣởng trực tiếp đến dòng chảy an ninh nguồn nƣớc sông Hồng Trung Quốc đ ngày khai th c mạnh mẽ nƣớc nguồn TNN thƣợng nguồn lƣu vực sông Hồng Hàng loạt c c hồ chứa đƣợc xây dựng đƣa vào vận hành từ năm 2007 đến để khai th c thủy điện Trung Quốc đ hoàn thành ản kế hoạch xây dựng khoảng 52 nhà m y thủy điện thƣợng nguồn c c sông Đà, sông Lô sông Thao (Hà Văn Khối Vũ Thị Minh Huệ, 2012) Nguồn nƣớc sông Hồng thuộc l nh thổ Việt Nam phụ thuộc nhiều vào tình hình khai th c sử dụng nƣớc Trung Quốc, khả điều tiết nƣớc c c hồ chứa thuộc Trung Quốc C c hồ chứa Trung Quốc thƣờng tích nƣớc sớm khơng có nhiệm vụ phịng chống lũ hạ du Theo phân tích Trung tâm Dự o khí tƣợng thủy văn Trung ƣơng, c c hồ chứa Trung Quốc thƣờng tích nƣớc từ th ng đến th ng Với chế độ tích nƣớc nhƣ vậy, c c hồ chứa đầy hồ sớm, đến thời kỳ lũ vụ, c c hồ chứa xả với lƣu lƣợng ằng lớn lƣu lƣợng đến hồ Để đảm ảo an toàn cho hồ chứa họ, họ xả với lƣu lƣợng lớn thay đổi đột ngột Nếu có xả nƣớc đột ngột từ phía Trung Quốc, gây nguy hiểm cho c c hồ chứa sơng Đà Bởi vậy, qu trình vận hành chống lũ, hạ du có rủi ro khơng thể kiểm so t đƣợc Mặt kh c, mùa khơ, Trung Quốc tích nƣớc c c hồ chứa, khơng xả lƣu lƣợng thích đ ng xuống hạ lƣu, sông Hồng Việt Nam đối mặt với thiếu nƣớc Hiện nay, chƣa có quan hệ hợp t c thức Việt Nam Trung Quốc quản lý ph t triển TNN lƣu vực sông Hồng 2.2 Nhu cầu dùng nư c ngày gia t ng Nhu cầu dùng nƣớc ngày gia tăng gia tăng dân số, tăng trƣởng kinh tế qu trình thị hóa Kết Tổng điều tra dân số lần thứ Việt Nam cho thấy, tính đến ngày 1/4/2019, tổng dân số Việt Nam đạt 96.208.984 ngƣời Với kết này, Việt Nam quốc gia đông dân thứ 15 giới đứng thứ khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia Philipin) Năm 1986, nƣớc có 480 thị, đến năm 2012, đ tăng lên 755 đô thị đ tăng gấp đôi vào năm 2020 Theo tính to n đ nh gi Viện Quy hoạch Thủy lợi, lƣợng nƣớc sử dụng năm 46 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững cho nông nghiệp khoảng 93 tỷ m3, cho công nghiệp khoảng 17,3 tỷ m3, cho dịch vụ tỷ m3, cho sinh hoạt 3,09 tỷ m3 Tính đến năm 2030, cấu dùng nƣớc thay đổi theo xu hƣớng nông nghiệp 75%, công nghiệp 16%, sinh hoạt 9% (Hà Lƣơng Thuần, 2015) Trong đó, hiệu sử dụng nƣớc thấp Tƣới hộ dùng nƣớc lớn (chiếm tới 75-80% tổng lƣợng nƣớc dùng), nhƣng hiệu tƣới hầu hết c c hệ thống tƣới đạt 75-80% 2.3 Ô nhiễm nư c Chất lƣợng nƣớc mặt Việt Nam đ suy tho i nghiêm trọng Trên tất 63 tỉnh, vấn đề ô nhiễm nƣớc vấn đề cộm, ức xúc Chất lƣợng nƣớc c c sơng, ngịi, kênh rạch, đặc iệt c c vùng đô thị vùng công nghiệp ị suy tho i tới mức gần nhƣ iến chất nguy hiểm ngƣời thủy sinh Ví dụ nhiễm nƣớc số sông nhƣ sau: chất lƣợng nƣớc sơng Hồng đoạn Phú Thọ, Vĩnh Phúc có c c tiêu hóa sinh (COD, BOD5 TSS) vƣợt quy chuẩn nƣớc mặt A1 Tại c c vị trí gần c c nhà m y, xí nghiệp, c c khu vực tập trung sản xuất công nghiệp, gi trị c c tiêu chí xấp xỉ quy chuẩn nƣớc mặt B1 Mức độ ô nhiễm nƣớc sơng Cầu có xu hƣớng tăng dần phía hạ lƣu Ở Bắc Giang, Bắc Ninh, c c tiêu hóa lý, hóa sinh vƣợt giới hạn B1 quy chuẩn nƣớc mặt Chất lƣợng nƣớc sông Ngũ Huyện Khê ngày ị ô nhiễm ởi c c chất hữu c c chất lơ lửng cao quy chuẩn nƣớc mặt A2 hàng chục đến hàng trăm lần Môi trƣờng nƣớc mặt sông Đ y, Nhuệ chịu t c động mạnh nƣớc thải sinh hoạt c c hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản Sông Vu Gia – Thu Bồn đ ị ô nhiễm chất hữu hàm lƣợng cặn lơ lửng tƣơng đối lớn Tại c c điểm quan trắc, tiêu hóa sinh (BOD CDO) vƣợt quy chuẩn nƣớc mặt loại A2 Sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hịa ị nhiễm nặng Nồng độ N-NH4 c c điểm quan trắc vƣợt gi trị giới hạn theo quy chuẩn nƣớc mặt loại A1, đặc iệt vị trí cầu Ơng Bng, gi trị ln mức cao nhiều năm Mức độ ô nhiễm vi sinh vật tăng dần từ khu vực trung lƣu gần cuối hạ lƣu sông Đồng Nai Chất lƣợng nƣớc sơng Sài Gịn có dấu hiệu nhiễm hữu cơ, đặc iệt khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (cầu Sài Gòn đến cầu Chữ Y) Chỉ tiêu hóa sinh (BOD, COD) vi khuẩn gây ệnh không đạt quy chuẩn nƣớc mặt loại A2, nhiều điểm vƣợt quy chuẩn B1 Trong năm gần đây, sơng Tiền có xu hƣớng tăng nồng độ axit Mức độ ô nhiễm hữu sông Tiền cao sơng Hậu C c tiêu hóa sinh (COD, BOD) vƣợt quy chuẩn nƣớc mặt loại A2 (Liên minh Nƣớc sạch, 2018) 2.4 Thiên tai liên quan đ n nư c xảy bất thường khốc liệt dư i tác động bi n đổi khí hậu Việt Nam, với đặc thù địa lý, địa hình, cấu kinh tế, phân ố dân cƣ, quốc gia thƣờng xuyên chịu t c động thiên tai Lũ, o, hạn h n, sạt lở đất xâm nhập mặn loại hình thiên tai thƣờng xuyên có rủi ro cao Việt Nam Theo nghiên cứu (GFDRR, 2012), ƣớc tính 59% tổng diện tích 71% dân số chịu t c động o lũ lụt Trong vòng 20 năm qua, thiên tai đ làm 13.000 ngƣời thiệt mạng, nhiều ngƣời ị thƣơng thiệt hại lớn tài sản sở hạ tầng (Luo et al., 2015) Trận lũ lụt lớn khu vực đồng ằng Bắc Bộ trận lũ năm 1971, mƣa lớn sau o lƣu vực c c sông Thao, sông Lô sông Đà Nƣớc lũ từ c c sông đ hợp lại, gây nên lũ lịch sử Đồng ằng sông Hồng Mực nƣớc sông Hồng ngày 20 th ng lên đến 14,13 m Hà Nội Mực nƣớc cao mực nƣớc o động cấp III đến 2,63 m Mực nƣớc sông Hồng đo đƣợc 18,17 m Việt Trì (cao mức o động cấp III 2,32 m) 16,29 m Sơn Tây (cao mức o động cấp III 1,89 m) Đồng thời, mực nƣớc c c sông Cầu, sơng Lơ, sơng Th i Bình lên cao lịch sử Trận lũ đ gây vỡ 400 km đê a địa Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 47 điểm, ngập 250.000 hoa màu, làm 594 ngƣời chết ảnh hƣởng đến triệu dân Trận lũ đ gây thiệt hại 537 triệu đồng (thời gi năm 1971), ằng 5,7% tổng sản phẩm toàn miền Bắc Từ đầu th ng 11 12 năm 1999, từ Quảng Bình, Thừa Thiên Huế đến Kh nh Hòa, đ xảy lũ cực trị, với cƣờng độ cao vƣợt xa mức lịch sử, đ gây lụt lịch sử lớn từ trƣớc đến Trận lũ đ làm 718 ngƣời chết, ảnh hƣởng nặng nề kinh tế, x hội, môi trƣờng, thiệt hại ƣớc tính 3.300 tỷ đồng (Bộ TN&MT UNDP, 2015) Trên tồn lƣu vực sơng Mê Kơng, kể từ năm 1926, lũ năm 2000 lũ sớm lớn, gây lụt diện rộng, ngập sâu kéo dài ngày Dòng chảy lũ năm 2000 ĐBSCL iến đổi phức tạp trƣớc đây, xuất vùng chảy với lƣu tốc lớn, gây xói lở ờ, hƣ hại c c cơng trình mạnh Ngập lụt diễn iến phức tạp, sở hạ tầng với c c tuyến giao thông, hệ thống kênh, ao, c c kênh, rạch, cơng trình kiểm so t lũ đ tạo c c khu, ô trũng kh t ch iệt, làm cho ức tranh ngập lụt phức tạp Lũ qua iên giới đƣợc d n Đồng Th p Mƣời, tứ gi c Long Xuyên nhiều hơn, nhanh hơn, đặc iệt c c tỉnh Đồng Th p, Long An xảy đồng thời với lũ dịng Tân Châu Châu Đốc Vì vậy, ngập lụt ĐBSCL nghiêm trọng Thời gian trì mực nƣớc Tân Châu 3,5 m 124 ngày, dài c c trận lũ lớn trƣớc khoảng 30-40 ngày, 4,5 m 56 ngày, tƣơng đƣơng lũ năm 1961, 1978 Tại vùng Đồng Th p Mƣời, thời gian ngập lụt kéo dài từ trƣớc tới Tại tứ gi c Long Xuyên, có kiểm so t lũ, nhƣng thời gian trì mức lũ cao thấy Lũ tho t chủ yếu theo dịng chính, Vàm Cỏ iển Tây Lũ 2000 đạt đỉnh kỳ triều cƣờng, làm tho t lũ chậm, gây ngập sâu diện ngập rộng vùng cuối nguồn (Dự n SCDM UNDP, 2010) Biến đổi khí hậu làm gia tăng cƣờng độ tần suất xuất hạn h n Một số nghiên cứu đ rằng, c c đợt hạn nặng đ xuất nhiều nhiều nơi l nh thổ nƣớc ta, đó, tần suất hạn cao chủ yếu tập trung vào c c th ng thuộc vụ đông xuân (từ th ng đến th ng 4) vụ hè thu (từ th ng đến th ng 8) Hạn vào mùa đông chủ yếu xảy khu vực Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Nguyên, hạn mùa hè thịnh thành Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Hạn mùa đông tần suất cao hạn mùa hè tần suất hạn mùa đơng lên đến 100% số nơi thuộc Tây Nguyên Nam Bộ Một số đợt hạn h n điển hình đ xảy nhƣ sau: + Hạn h n, thiếu nƣớc năm 1997-1998: Nguồn nƣớc c c sông suối sớm cạn kiệt với mức độ nghiêm trọng Tại c c sông lớn, mực nƣớc kỳ thấp trung ình nhiều năm từ 0,5-1,5 m Do mực nƣớc sơng thấp, dịng chảy nhỏ, lại gặp gió chƣớng mạnh, nên mặn xâm nhập sâu vào nội địa miền Trung Nam Bộ trung ình từ 15-20 km, có nơi vào sâu tới 50 km vùng ĐBSCL Độ mặn cao trung ình nhiều năm kỳ từ 2-3o/oo xuất sớm từ 1015 ngày + Hạn h n năm 2004-2005: Tình hình thiếu nƣớc xảy diện rộng a miền, mùa mƣa kết thúc sớm, nắng nóng kéo dài, sơng suối cạn kiệt Ở Nam Bộ, nƣớc sông xuống thấp, mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, khơ nóng gay gắt khơng mƣa kéo dài đ gây hạn h n, thiếu nƣớc nghiêm trọng Mực nƣớc c c trạm đầu nguồn sông Mê Kông th ng 3/2005 mức thấp xấp xỉ mức thấp lịch sử năm 1998 Độ mặn vùng cửa sơng Nam Bộ nói chung tăng cao, mặn xâm nhập sớm vào sâu khoảng 50 km tính từ c c cửa sông + Hạn h n năm 2010: Trong th ng năm 2010, tổng lƣợng mƣa miền Trung ằng 10-20% so với c c năm kh c Kéo dài từ đầu mùa khô, c c tỉnh miền Trung nhƣ Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ng i, Bình Định, khơ hạn xảy gay gắt khắc nghiệt 48 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững chục năm qua Đặc iệt, số vùng miền Trung nắng nóng đ vƣợt ngƣỡng lịch sử, có nơi nhiệt độ đạt vƣợt 42oC Nắng nóng hạn h n khiến cho nguy ch y rừng tăng cao Thống kê từ Bộ Nông nghiệp Ph t triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), hạn h n kéo dài nhiều th ng miền Trung đ khiến hàng trăm nghìn lúa vụ hè thu trắng Thiệt hại ƣớc tính lên tới gần 2.500 tỷ đồng (Bộ TN&MT UNDP, 2015) Hạn xâm nhập mặn năm 2020 đƣợc cho khốc liệt chƣa có lịch sử Do việc dòng chảy từ Trung Quốc xả hạ du ị giảm mƣa tồn ộ c c vùng hạ lƣu vực sông Mê Kông, c c quốc gia thƣợng nguồn gia tăng khai th c sử dụng nƣớc c c sông nh nh, chí dịng sơng Mê Kơng, dòng chảy vùng ĐBSCL Việt Nam qua hai trạm thủy văn Tân Châu Châu Đốc ị giảm So với trung ình nhiều năm, tổng lƣợng dịng chảy Tân Châu Châu Đốc giảm 19% Do dịng chảy ĐBSCL chế độ triều ất lợi, nên tƣợng xâm nhập mặn vùng ven iển nghiêm trọng Đƣờng ranh giới mặn g/l vào sâu a nh nh sông lớn sông Hậu (nh nh Cổ Chiên), sông Tiền (nh nh Hàm Luông) sông Vàm Cỏ Tây vào sâu so với trung ình nhiều năm từ 14 đến 24 km 2.5 Phân phối nguồn nư c không thời gian không gian Tổng lƣợng mƣa trung ình năm Việt Nam tƣơng đối cao, nhƣng phân ố không theo không gian thời gian Do lƣợng mƣa năm phân ố không theo mùa, d n đến có phân hóa lớn lƣợng dịng chảy mùa mƣa mùa khơ Tỷ lệ lƣợng dòng chảy theo mùa tùy theo vùng 80-85% tập trung vào 5-6 th ng mùa mƣa có 15-20% dịng chảy sản sinh trì 5-6 th ng mùa khô Nhƣ vậy, mùa mƣa, tập trung dịng chảy lớn gây lũ, lụt, mùa khô lại gây hạn h n C c vùng lại có lƣợng mƣa hồn tồn kh c Năm 2014, lƣợng mƣa năm Bắc Quang (Hà Giang) 4.200 mm, Phan Rang (Ninh Thuận) lƣợng mƣa năm đạt gần 600 mm 2.6 Mất cân nhu cầu dùng nư c khả n ng dự trữ nư c Theo thống kê, Việt Nam có khoảng 7.500 hồ chứa nƣớc đập dâng, với dung tích khoảng 20 tỷ m3 (trong đó, có 560 hồ chứa có dung tích hiệu lớn triệu m3, 474 hồ chứa có dung tích từ 1-3 triệu m3, 1.752 hồ chứa có dung tích hiệu từ 0,2 đến triệu m3, cịn lại c c hồ chứa nhỏ, có dung tích hiệu dƣới 0,2 triệu m3) Nhu cầu dùng nƣớc dự kiến c c lĩnh vực Bộ NN&PTNT quản lý đ lên tới khoảng 125 tỷ m3 Nhƣ vậy, so với nhu cầu sử dụng cần thiết, số lƣợng nƣớc đƣợc cấp chủ động từ c c hồ chứa chiếm tỷ lệ nhỏ (Tổng cục Thủy lợi, 2017) 2.7 Quản lý tài nguyên nư c cịn nhiều bất cập Những ất cập quản lý tài nguyên nƣớc là: chƣa thực theo phƣơng ph p quản lý tổng hợp ền vững theo lƣu vực sông, mà v n theo địa giới hành Chƣa có quy hoạch ph t triển tài nguyên nƣớc toàn diện c c hệ thống sông/lƣu vực sông, mà thƣờng quy hoạch ngành riêng rẽ, nhƣ quy hoạch thủy lợi, quy hoạch thủy điện… chƣa có kết hợp quy hoạch c c tài nguyên thiên nhiên kh c, nhƣ quy hoạch đất, quy hoạch lâm nghiệp Trong khai th c, sử dụng TNN chƣa xem xét đến yêu cầu sử dụng nƣớc c c ngành toàn lƣu vực sông, mà ý đến ngành, địa phƣơng riêng lẻ Khi thiết kế, xây dựng vận hành c c hồ chứa, nhu cầu nƣớc cho trì mơi trƣờng hạ lƣu cơng trình chƣa đƣợc xem xét đầy đủ, tạo nên “đoạn sơng chết” phía hạ lƣu đập Việc phân ổ (chia sẻ) nguồn nƣớc c c lƣu vực sông c c địa phƣơng lƣu vực chƣa đƣợc xem xét c ch hợp lý, thƣờng trọng đến lợi ích ngành dùng nƣớc (thƣờng ph t điện) cục ộ địa phƣơng Trong khai th c, sử dụng nƣớc, tài nguyên nƣớc dƣới đất qu mức, đ Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 49 gây nên tƣợng cạn kiệt nguồn nƣớc ngầm, sụt lún đất V n tồn số chồng chéo chức quản lý TNN, đặc iệt cấp trung ƣơng, nguồn nhân lực quản lý TNN, đặc iệt địa phƣơng, thiếu yếu, th ch thức lớn việc quản lý TNN cho ph t triển ền vững Trong quy hoạch, khai th c, sử dụng nƣớc c c ngành sử dụng nƣớc đ có xung đột gay gắt Ví dụ, thủy điện phòng chống thiên tai: thủy điện muốn trì mực nƣớc hồ chứa cao tốt, đó, để an tồn đập phịng lũ cho hạ lƣu, ngƣời ta lại muốn dung tích phòng lũ để trống để trữ nƣớc lũ Hầu hết c c hồ thủy điện miền Trung khơng có dung tích phịng lũ Trong quản lý vận hành c c hệ thống thủy lợi có nhiều ất cập Mâu thu n c c khu vực hệ thống thủy lợi thƣờng xảy quy trình vận hành chƣa hợp lý Tổn thất nƣớc hệ thống thủy lợi kh cao (tổn thất lƣu lƣợng nƣớc kênh đất lên tới 30-35%) Các công nghệ tƣới tiết kiệm nƣớc (tƣới phun, tƣới nhỏ giọt…) chƣa đƣợc p dụng rộng r i c c khu vực khan nƣớc, nhƣ Ninh Thuận, Bình Thuận 2.8 An ninh nư c Biển Đông Biển Đông chiếm vị trí địa chiến lƣợc quan trọng khu vực giới, chứa đựng c c lợi ích khơng c c quốc gia vùng l nh thổ khu vực, mà phần cịn lại giới Biển Đơng đ trở thành địa àn cạnh tranh ảnh hƣởng truyền thống c c nƣớc, đặc iệt c c nƣớc lớn lịch sử, đồng thời phải đối mặt với c c th ch thức ngày gia tăng an ninh môi trƣờng iển Trong năm gần đây, c c tranh chấp chủ quyền l nh thổ đ leo thang Biển Đông, làm gia tăng căng thẳng, ảnh hƣởng đến lợi ích nhiều mặt c c quốc gia khu vực Ngay kỷ XXV, để nói tầm quan trọng Biển Đơng, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm đ nói: “Bi n Đông ngàn ặm dang tay giữ, Đất Việt mn năm vững trị ình” An ninh mơi trƣờng Biển Đơng liên quan đến sống cịn, đến ph t triển ảo đảm an ninh, chủ quyền toàn v n l nh thổ dân tộc Việt Nam C c nguồn tài nguyên môi trƣờng Biển Đơng vùng Việt Nam có tầm quan trọng trực tiếp đến sinh kế khoảng 50% dân số sống 28 tỉnh ven iển khoảng 30% dân số sống 115 huyện ven iển 14 huyện đảo nƣớc ta Vấn đề an ninh nƣớc Việt Nam không quan tâm đến an ninh nƣớc Biển Đông (Nguyễn Chu Hồi, 2019) HÀNH ĐỘNG C N THI T Để đảm ảo an ninh nguồn nƣớc Việt Nam, cần phải: + Tiếp tục hoàn thiện hệ thống ph p luật tăng cƣờng kiểm tra thực thi c c s ch, ph p luật quản lý ảo vệ TNN Thực quản lý Nhà nƣớc tập trung, thống nhất, ảo đảm tính tổng hợp khảo s t quy hoạch, xây dựng chiến lƣợc, hƣớng d n kiểm tra hoạt động ảo vệ ph t triển TNN Tiếp cận quản lý tổng hợp TNN theo lƣu vực sông Nâng cao lực đội ngũ c n ộ quản lý TNN c c cấp Quản lý TNN phải quy mối, không nên xé lẻ nhƣ Cần phải tiếp cận quản lý tổng hợp TNN theo lƣu vực sơng c ch có hiệu C ch tiếp cận tổng hợp quản lý TNN giúp quản lý ph t triển TNN c ch ền vững cân ằng xem xét toàn diện c c lợi ích kinh tế, x hội mơi trƣờng 50 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững + Nƣớc tự nhiên tài nguyên, sản phẩm nƣớc (nƣớc sau cơng trình) hàng hóa Có quản lý sản phẩm nƣớc nhƣ hàng hóa ảo vệ tốt TNN Gi sản phẩm nƣớc phải đƣợc tính đúng, tính đủ Trợ gi cho số đối tƣợng sử dụng nƣớc mức độ cần thiết, thời gian định đắn, nhƣng phải ảo đảm cho c c doanh nghiệp dịch vụ nƣớc thực tự chủ tài chính, ảo tồn ph t triển vốn + Tăng cƣờng hợp t c khu vực quốc tế, tranh thủ ủng hộ giúp đỡ quốc tế để ảo vệ anh ninh nƣớc quốc gia Học tập kinh nghiệm c c nƣớc giới khu vực quản lý khai thác TNN + Trong quản trị, khai th c TNN, c c số liệu, thông tin ản nguồn nƣớc vô quan trọng Cần đẩy mạnh công t c điều tra ản, quan trắc, gi m s t, nhằm cung cấp số liệu khí tƣợng, thủy văn đầy đủ x c, để dự o cảnh o nguồn nƣớc tốt Xây dựng nâng cấp c c hệ thống quan trắc, gi m s t tự động, trực tuyến, gồm quan trắc nền, quan trắc iến động gi m s t khai th c, sử dụng, vận hành c c hồ chứa hoạt động xả thải vào nguồn nƣớc, tiến tới quản lý thông minh TNN Đó qu trình sử dụng cơng nghệ thơng tin, truyền thông và/hoặc c c phƣơng tiện kh c, để có đƣợc phối hợp có hiệu hiệu lực việc quản lý, ph t triển ảo vệ TNN c c hệ sinh th i dƣới nƣớc, nhằm cải thiện c c lợi ích sinh th i kinh tế c ch công ằng, mà không ảnh hƣởng đến tính ền vững hệ sinh th i phụ thuộc quyền lợi c c ên liên quan + Nâng cao nhận thức c c ên liên quan ảo vệ, ph t triển TNN Đẩy mạnh công t c thông tin, truyền thông, gi o dục, nâng cao nhận thức x hội an ninh nƣớc, tr ch nhiệm ảo vệ sử dụng nguồn nƣớc tiết kiệm, hiệu + Làm tốt công t c phòng ngừa vi phạm ph p luật nguồn nƣớc, đấu tranh ngăn chặn c c loại tội phạm môi trƣờng nƣớc T LUẬN An ninh nguồn nƣớc vấn đề có tính thời điều kiện ph t triển kinh tế-x hội giới nói chung Việt Nam nói riêng Đảm ảo an ninh nguồn nƣớc đảm ảo điều kiện sống cho ngƣời, góp phần quan trọng vào việc ổn định x hội, thúc đẩy qu trình ph t triển kinh tế Ngƣợc lại, an ninh nguồn nƣớc ị xâm hại ảnh hƣởng trực tiếp tới lợi ích ngƣời dân, tạo xung đột x hội xung đột c c quốc gia, gây ất ổn x hội, ảnh hƣởng đến quan hệ đối ngoại, đến an ninh quốc gia, quốc tế Có đảm ảo an ninh nguồn nƣớc, đảm ảo an ninh lƣơng thực Mối quan hệ TNN an ninh lƣơng thực mối quan hệ hữu cơ, khăng khít với Khơng đảm ảo ph t triển ền vững tài ngun nƣớc, khơng có an ninh lƣơng thực Không an ninh lƣơng thực, d n tới khơng có ổn định x hội khơng có tiềm năng, khơng có sở để ph t triển TNN Đảm ảo an ninh nguồn nƣớc điều kiện tạo ổn định x hội, giải hài hịa c c lợi ích nƣớc, góp phần quan trọng vào qu trình ph t triển ền vững đất nƣớc Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Khóa XI (số 24-NQ/TW năm 2013) đ x c định “Chủ động ứng phó với iến đổi khí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên ảo vệ mơi trƣờng vấn đề có ý nghĩa đặc iệt quan trọng, có tầm ảnh hƣởng lớn, quan hệ, t c động qua lại, định ph t triển ền vững đất nƣớc; sở, tiền đề cho hoạch định đƣờng lối, s ch ph t triển kinh tế-x hội, ảo đảm quốc phòng, an ninh an sinh x hội Đây nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hệ thống trị; tr ch nhiệm nghĩa vụ c c quan, tổ chức, doanh nghiệp cộng đồng dân cƣ, Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, dƣới l nh đạo Đảng tham gia, gi m s t tồn x hội” Hội thảo CRES 2020: Mơi trường phát triển bền vững | 51 Việt Nam đối mặt với nhiều th ch thức liên quan đến TNN Trƣớc th ch thức đó, thúc đẩy công t c quản lý tổng hợp TNN để ảo vệ ph t triển ền vững TNN cần thiết An ninh nguồn nƣớc phải đƣợc quan tâm C c hành động đảm ảo an ninh nguồn nƣớc phải đƣợc thực đầy đủ, kịp thời hiệu TÀI LIỆU THAM HẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (Bộ TN&MT), 2006 Chiến lƣợc quốc gia Tài nguyên nƣớc đến 2020 Bộ TN&MT, Hà Nội Bộ TN&MT UNDP, 2015 B o c o đặc iệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai c c tƣợng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với iến đổi khí hậu Bộ TN&MT, Hà Nội Cục Quản lý nƣớc, 2017 Tài nguyên thực trạng, th ch thức định hƣớng quản lý, sử dụng tài nguyên nƣớc nhằm ph t triển ền vững Đồng ằng sông Cửu Long Bộ TN&MT, Hà Nội Dự n SCDM UNDP, 2010 Nâng cao lực thể chế rủi ro thiên tai UNDP, Hà Nội Global Facility for Disaster Reduction and Recovery (GFDRR), 2012 Fiscal impact of natural disasters in Vietnam GFDRR https://www.gfdrr.org/en/publication/fiscal-impactnatural-disasters-vietnam Nguyễn Chu Hồi, 2019 An ninh nguồn nƣớc hòa ình Biển Đông NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội Hà Văn Khối Vũ Thị Minh Huệ, 2012 Phân tích ảnh hƣởng c c hồ chứa thƣợng nguồn địa phận Trung Quốc đến dòng chảy hạ lƣu sông Đà, sông Thao Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trƣờng, Số 38, th ng 9/2012 Liên minh Nƣớc sạch, 2018 B o c o nghiên cứu ô nhiễm nƣớc cần thiết phải xây dựng Luật Kiểm so t ô nhiễm nƣớc Việt Nam Hà Nội, th ng 2/2018 Luo T., A Maddocks, C Iceland, P Ward and H Winsemius, 2015 World‟s 15 countries with the most people exposed to river floods World‟s Resources Institute https://www.wri.org/ log/2015/03/world‟s-15-countries-most-people-exposed-river-floods 10 Hà Lƣơng Thuần, 2015 Thực quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc lƣu vực sông: Giải ph p cho an ninh nƣớc Việt Nam Cục Quản lý Tài nguyên nƣớc, Bộ TN&MT, Hà Nội 11 Tổng cục Thủy lợi, 2017 B o c o công t c đảm ảo an tồn hồ chứa Bộ Nơng nghiêp Ph t triển nông thôn, Hà Nội 12 Tô Văn Trƣờng, 2014 T c động c c đập thủy điện thƣợng lƣu sông Mê Kông Hội Đập lớn Ph t triển nguồn nƣớc Việt Nam, Hà Nội 52 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững Abstract WATER SECURITY OF VIETNAM – CHALLENGES AND NECESSARY ACTIONS Bui Cong Quang Water security is understood as the stability and safety of water supply for human use in a certain space, time depending on the scope and size of that space The author has presented major challenges to water security in Vietnam, including: water resources are not abundant, depending much on transnational rivers; the demand for water is increasing; pollution water; water related disasters occur abnormally and severely under the impact of climate change; distribution of water resources is uneven in terms of time and space; imbalance between water demand and water storage capacity; water resource management still has many shortcomings The author recommends: continue to improve the legal system and strengthen the inspection and implementation of policies and laws in the management and protection of water resources; water is a special commodity, the price of water must be calculated correctly and fully; it is necessary to strengthen regional and international cooperation, take advantage of international support and assistance to protect national water security; build and upgrade monitoring systems, automatic and online monitoring, including background monitoring, monitoring of fluctuations and monitoring of water extraction and use; raising awareness of stakeholders in the protection and development of water resources; to well prevent violations of the law on water sources, to fight against crimes on the water environment Keywords: Water security, water resources, water demand, water resources management Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 53 ... x hội, ảnh hƣởng đến quan hệ đối ngoại, đến an ninh quốc gia, quốc tế Có đảm ảo an ninh nguồn nƣớc, đảm ảo an ninh lƣơng thực Mối quan hệ TNN an ninh lƣơng thực mối quan hệ hữu cơ, khăng khít... 51 Việt Nam đối mặt với nhiều th ch thức liên quan đến TNN Trƣớc th ch thức đó, thúc đẩy công t c quản lý tổng hợp TNN để ảo vệ ph t triển ền vững TNN cần thiết An ninh nguồn nƣớc phải đƣợc quan... đề an ninh nƣớc Việt Nam không quan tâm đến an ninh nƣớc Biển Đông (Nguyễn Chu Hồi, 2019) HÀNH ĐỘNG C N THI T Để đảm ảo an ninh nguồn nƣớc Việt Nam, cần phải: + Tiếp tục hoàn thiện hệ thống ph

Ngày đăng: 28/06/2021, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w