1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường giáo dục đạo lí “uống nước nhớ nguồn” cho sinh viên trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Bài viết đề cập đến những hy sinh lớn lao của các thế hệ người Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và kết quả ''hưởng ứng'' vì đối tượng hiện có ở tất cả các quốc gia, từ đó giải pháp cho thế hệ trẻ và sinh viên của Trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang. Mời các bạn tham khảo!

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 278-281; 81 TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO LÍ “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN” CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGÔ GIA TỰ BẮC GIANG Nguyễn Thị Hằng - Trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang Ngày nhận bài: 04/07/2018; ngày sửa chữa: 09/07/2018; ngày duyệt đăng: 31/08/2018 Abstract: In the history of national defense, many generations of Vietnamese have volunteered to fight, sacrifice for the independence and freedom of the motherland Party, State, people and young people in the country have many activities to implement the “When drinking water, think of its source”, grateful for the people with merit The article mentions the great sacrifices and sacrifices of Vietnamese generations in the cause of national defense and result 'response for response' for an existing object in all countries, from which the solution for young generation and students of the Ngo Gia Tu Bac Giang College Keywords: When you drink water, remember the source; younger generation; tradition, history, dedication, sacrifice Mở đầu Trong đấu tranh nghiệp dựng nước giữ nước, độc lập, tự do, sống bình yên, hạnh phúc nhân dân, khơng diễn tả hết mát, hi sinh lớn lao dân tộc ta Lớp lớp hệ người Việt hi sinh tuổi xuân, xương máu, công sức cải để giành độc lập, tự Tổ quốc Đó hành động quốc dân tộc anh hùng, hi sinh tự nguyện cho mục tiêu chân chính, lí tưởng cao đẹp, biểu tượng ngời sáng chủ nghĩa Anh hùng cách mạng Việt Nam Vì vậy, hệ trẻ hơm cần thấu hiểu vô giá độc lập, tự do, biết trân trọng lịch sử, truyền thống dân tộc, từ góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bài viết đề cập cống hiến, hi sinh to lớn hệ người Việt nghiệp giữ nước số giải pháp tăng cường giáo dục đạo lí “uống nước nhớ nguồn” cho hệ trẻ nói chung cho sinh viên (SV) Trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang nói riêng Nội dung nghiên cứu 2.1 Đạo lí “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam “Uống nước nhớ nguồn biết ơn, nhớ ghi cơng lao mà người khác giúp đỡ (biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, thầy cô, quê hương, Tổ quốc, ) Đạo lí uống nước nhớ nguồn phẩm chất đạo làm người” [1; tr 93] Đó lời khuyên răn, nhắc nhở người cần có ý thức biết ơn người giúp đỡ sống Ở đây, “nước” hàm thành trình lao động, đấu tranh người tạo ra; “nguồn” nơi xuất phát, khởi tạo dòng nước Câu thành ngữ “Uống nước nhớ nguồn” hàm ý nhắc nhở, răn dạy người hưởng giá trị sống cần phải trân trọng, biết ơn thành người trước tạo nên Với nội dung này, kho tàng văn học cổ cịn có thành ngữ khác “Ăn nhớ người trồng cây”, “Cây có cội nảy cành, xanh lá/ Nước có nguồn bể rộng, sơng sâu”, Đạo lí “uống nước nhớ nguồn” nội dung đạo hiếu, rộng nữa, thể lịng biết ơn q hương đất nước, với thành mà hệ cha ông trước dày công bảo vệ vun đắp Đó phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc từ ngàn năm trước, tạo nên tình nghĩa, thủy chung, ăn “có trước, có sau” người Việt Đặc biệt, trước hi sinh xương máu hệ cha anh để giữ gìn, bảo vệ chủ quyền dân tộc, giành lại hịa bình cho đất nước, đạo lí “uống nước nhớ nguồn” cần giáo dục tới hệ trẻ 2.2 Những cống hiến, hi sinh to lớn hệ người Việt nghiệp giữ nước Là dân tộc đất không rộng, người không đông, suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ta phải đấu tranh chống lại xâm lược lực hùng mạnh Trong đêm trường nô lệ, phong trào đấu tranh yêu nước liên tục nổ ra, tất bị đàn áp dã man Đến năm đầu kỉ XX, chứng kiến cảnh nước mất, nhà tan, đồng bào lầm than ách thống trị hà khắc thực dân phong kiến, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Từ giác ngộ lí tưởng cách mạng Người, dân tộc ta lựa chọn “con đường cách mạng vô sản”, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội sẵn sàng hi sinh cho lí tưởng cao đẹp Khi thời thuận lợi tới “dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy 278 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 278-281; 81 dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập” [2; tr 130] Khát vọng ý chí giành độc lập, tự toàn dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn làm nên thắng lợi vĩ đại Cách mạng Tháng Tám, mở kỉ nguyên cho dân tộc ta, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, đưa nhân dân ta từ địa vị nô lệ trở thành người tự Trong kháng chiến chống ngoại xâm, toàn thể dân tộc Việt Nam phải chịu nhiều hi sinh, mát tinh thần lực lượng, tính mạng cải để bảo vệ giữ gìn xây dựng đất nước độc lập, thống phát triển ngày Theo thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội, tính đến năm 2006, nước ta có 308.077 thương binh, bệnh binh 160.179 người, thân nhân liệt sĩ 671.516 người, người có cơng với cách mạng 55.997 người Có mát suốt lịch sử giữ nước, đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc đo đếm Lớp lớp hệ cha, anh dân tộc ta ngã xuống chiến trường trở mang thương tật suốt đời, hiến dâng tuổi xuân sống cho kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc Dân tộc ta tự hào gương anh hùng trẻ tuổi mãi lưu truyền sử sách, tâm khảm hệ thiếu niên, tiêu biểu Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân, Lê Mã Lương, Nguyễn Thái Bình, Đặng Thùy Trâm, Lê Thị Hồng Gấm, Trần Bội Cơ, KơPa Kơ-Lơng 10 cô gái niên xung phong ngã ba Đồng Lộc hi sinh tuổi đời trẻ, tên tuổi chị mãi tồn tâm trí người dân Việt Nam Hình ảnh quên lấp lỗ châu mai liệt sĩ Phan Đình Giót trận Điện Biên Phủ góp phần tiêu diệt gọn điểm Him Lam, giành thắng lợi trận đánh mở chiến dịch Điện Biên Phủ Tô Vĩnh Diện hi sinh không để pháo Chúng ta quên mát, đau thương chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc; khơng thể qn hình ảnh mẹ, chị, anh, gương hi sinh cao cả, tinh thần xả thân Tổ quốc anh hùng, liệt sĩ lập nên chiến cơng hiển hách, góp phần làm nên thắng lợi kháng chiến chống pháp đại thắng Mùa Xn 1975, giải phóng hồn tồn Miền Nam, thống đất nước Đảng, Nhà nước nhân dân ta mãi ghi tạc đời đời biết ơn hi sinh, cống hiến to lớn đồng bào, chiến sĩ nước cho nghiệp cách mạng vẻ vang dân tộc 2.3 Cơng tác thực đạo lí “uống nước nhớ nguồn” nước ta thời gian qua Thực đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, năm qua, toàn Ðảng, toàn dân toàn quân ta đẩy mạnh phong trào “đền ơn đáp nghĩa” với người, gia đình có cơng nước Nhiều hoạt động tri ân người có cơng thực với tham gia toàn xã hội Theo kết thống kê năm 2014 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, số 2.070.842 đối tượng rà sốt có 1.982.769 trường hợp (chiếm 95,75%) hưởng đủ chế độ ưu đãi Nhà nước Từ năm 2007 đến năm 2017, nước đóng góp xây dựng Quỹ “Đền ơn, đáp nghĩa” 3.481 tỉ đồng; xây dựng gần 90.000 nhà tình nghĩa, sửa chữa gần 75.000 nhà tình nghĩa với tổng trị giá gần 12.200 tỉ đồng; tặng gần 159.000 sổ tiết kiệm tình nghĩa trị giá gần 955.000 tỉ đồng Thực Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg, Chính phủ cấp cho địa phương 2.450 tỉ đồng để hỗ trợ cho 80.000 hộ gia đình người có cơng khó khăn nhà ở; 100% mẹ Việt Nam anh hùng đơn vị nhận phụng dưỡng; 98% xã, phường làm tốt công tác Thương binh - Liệt sĩ, 97% người có cơng với cách mạng có mức sống cao mức sống người dân nơi cư trú [3] Đến nay, phong trào chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ phát triển thành chương trình tình nghĩa, bao gồm: Xây dựng quỹ “Đền ơn, đáp nghĩa”; tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa; xây dựng Nhà tình nghĩa; đón nhận thương binh nặng chăm sóc gia đình; nhận chăm sóc bố, mẹ liệt sĩ cô đơn, liệt sĩ không nơi nương tựa Với vào hệ thống trị, phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” phát triển mạnh mẽ, trở thành nét đẹp đời sống văn hóa dân tộc Thực đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, năm qua, toàn Ðảng, toàn dân toàn quân ta đẩy mạnh phong trào đền ơn đáp nghĩa với người hi sinh nước Nhiều hoạt động tri ân người có cơng thực với tham gia toàn xã hội Năm 2017, toàn quốc xác nhận triệu người có cơng với cách mạng; có 127.000 người mẹ Việt Nam anh hùng, gần 1,2 triệu liệt sĩ, khoảng gần 800.000 người thương binh người hưởng sách thương binh [3] Tồn quốc có 312.000 người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học Gần 1,9 triệu người có cơng giúp đỡ cách mạng triệu người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc tặng Huân, Huy chương Kháng chiến Ngồi ra, nước cịn thực chế độ trợ cấp ưu đãi với hàng vạn niên xung phong.Việc chăm sóc, tri ân người có cơng cịn sống ln trọng Chính phủ cấp 2.450 tỉ đồng để hỗ trợ 80.000 hộ gia đình người có cơng để xây dựng, sửa chữa nhà Bên cạnh đó, cơng tác tìm kiếm, quy tập xác định danh tính hài cốt, xây dựng, tu bổ nghĩa trang, 279 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 278-281; 81 công trình tưởng niệm liệt sĩ trọng Cả nước có 9.637 cơng trình ghi cơng liệt sĩ, có 1.750 đài tưởng niệm liệt sĩ, 4.810 nhà bia ghi tên liệt sĩ, 3.077 nghĩa trang liệt sĩ [4] Đến nay, phong trào chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ phát triển thành chương trình tình nghĩa, bao gồm: xây dựng quỹ “Đền ơn, đáp nghĩa”; tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa; xây dựng Nhà tình nghĩa; đón nhận thương binh nặng chăm sóc gia đình; nhận chăm sóc bố, mẹ liệt sĩ cô đơn, liệt sĩ không nơi nương tựa Với vào hệ thống trị, phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” phát triển mạnh mẽ, trở thành nét đẹp đời sống văn hóa dân tộc 2.4 Cơng tác thực đạo lí “uống nước nhớ nguồn” Trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang Cùng với đồng bào nước, tuổi trẻ Trường Cao đẳng Ngơ Gia Tự Bắc Giang tích cực, chủ động tham gia phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, tri ân người có cơng với nước Hàng năm, tổ chức đoàn, đội cấp đoàn viên, niên, đội viên có nhiều việc làm cụ thể, thiết thực giúp đỡ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng, chăm sóc phần mộ liệt sĩ, tổ chức hoạt động nguồn đầy xúc động Đặc biệt, ngày 27/7 hàng năm, Nhà trường tổ chức mít tinh kỉ niệm ngày Thương binh, liệt sĩ, ôn lại truyền thống anh hùng liệt sĩ Ngô Gia Tự, người anh hùng mà Trường mang tên toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên SV toàn Trường Đồng thời, Đoàn Thanh niên Trường tổ chức hoạt động cụ thể, thiết thực như: thắp nến tri ân nghĩa trang, thăm hỏi gia đình SV có người thân thương binh, liệt sĩ , lôi tham gia đông đảo SV Tuy nhiên, bên cạnh phần lớn SV nhiệt huyết tham gia hoạt động “đền ơn, đáp nghĩa” Nhà trường Đoàn Thanh niên tổ chức, sống xứng đáng với hệ cha anh, góp phần thiết thực giữ vững phát huy giá trị độc lập, tự do, cịn phận SV Trường chưa coi trọng truyền thống, đạo lí cha ơng ta Một số niên, SV trường sống thiếu lí tưởng, giảm sút niềm tin, thiếu trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng xã hội, chưa nỗ lực học tập, tu dưỡng, rèn luyện, chạy theo lối sống hưởng thụ Vì vậy, giáo dục, nâng cao nhận thức giá trị lịch sử cho hệ trẻ nói chung SV Trường Cao đẳng Ngơ Gia Tự Bắc Giang nói riêng việc làm quan trọng cần thiết giai đoạn 2.5 Một số biện pháp tăng cường giáo dục đạo lí “uống nước nhớ nguồn” cho sinh viên Trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang Giáo dục đạo lí “uống nước nhớ nguồn” cho hệ trẻ nhiệm vụ, trách nhiệm toàn xã hội Đối với Trường Cao đẳng Ngơ Gia Tự Bắc Giang trách nhiệm lãnh đạo, giảng viên Nhà trường Sự phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình xã hội có vai trị quan trọng giáo dục đạo đức cho SV, giáo dục lòng biết ơn, trân trọng thành chiến đấu, lao động hệ cha ông bảo vệ, xây dựng đất nước, thực tốt đạo lí “uống nước nhớ nguồn” dân tộc địa phương 2.5.1 Tiếp tục đổi nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục lịch sử, truyền thống dân tộc phù hợp tâm - sinh lí sinh viên gắn với nhà trường Nhà trường cần tập trung giáo dục lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân ta, tuyên truyền sâu rộng anh hùng, liệt sĩ, gương yêu nước tiêu biểu cho SV; qua đó, SV nhận rõ giá trị độc lập, tự do, tự hào với truyền thống dân tộc, “soi mình” vào gương tiêu biểu xã hội, nhận thấy trách nhiệm với Tổ quốc, với gia đình xã hội, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu mạnh Nhà trường cần phối hợp tốt với Đoàn Thanh niên, Hội SV để tăng cường giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc nhằm giúp SV thấm nhuần đạo lí nhân nghĩa, uống nước nhớ nguồn người Việt, khơi dậy lịng tự hào q hương, đất nước, từ em có động lực phấn đấu trở thành cơng dân có ích, cống hiến cho cơng xây dựng kiến thiết đất nước Cần tái cách sinh động, có hồn kiện lịch sử quan trọng; chấm dứt tình trạng lược sử cách đơn điệu, gây cho người học nhàm chán học tập; kết hợp nhiều kênh thông tin cung cấp kiến thức lịch sử, truyền thống, sách, báo, tranh ảnh, tư liệu, phim, ca nhạc kích thích hứng thú, say mê tìm tịi, nghiên cứu lịch sử dân tộc Sử dụng phổ biến hình thức như: tọa đàm, sinh hoạt chuyên đề, diễn đàn, thi tìm hiểu, tuyên truyền, biểu dương người tốt, việc tốt học tập, lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc để bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần tự lực, tự cường, ý chí kiên cường, dũng cảm, khơi dậy ước mơ, hoài bão lớn SV nhà trường Cần trọng khơi dậy phát huy giá trị chứng tích lịch sử, đưa nội dung lịch sử như: Điện Biên Phủ, Côn Đảo, Phú Quốc, Trường Sơn, Thành Cổ Quảng Trị, hàng nghìn nghĩa trang, đài tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ hay hàng triệu thương binh, bệnh binh, Bà mẹ Anh hùng, gia đình có cơng với cách mạng để tun truyền, khắc sâu lòng tự hào, biết ơn hi sinh hệ cha ông cho độc lập dân tộc thông qua hoạt động tham quan di tích, bảo tàng lịch sử; tổ chức 280 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 278-281; 81 giao lưu, nói chuyện truyền thống để hệ trẻ tìm hiểu câu chuyện, đời, người thật, việc thật; đặc biệt, cần hướng SV tìm hiểu, biết ơn hi sinh người quê hương - liệt sĩ Ngô Gia Tự, người anh hùng mà Nhà trường vinh dự mang tên 2.5.2 Thường xuyên khơi dậy phát huy truyền thống “uống nước nhớ nguồn” nhận thức hành động niên, xây dựng mơi trường văn hóa, tơn vinh giá trị truyền thống, lịch sử Giáo dục truyền thống diễn sống gia đình, nhà trường xã hội Vì vậy, gia đình, cấp, ngành tổ chức xã hội cần có việc làm hành động cụ thể để biểu lòng tự hào lịch sử dân tộc, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, tôn vinh người xả thân nước Đồng thời, Nhà trường cần phối hợp tốt với gia đình để xây dựng chuẩn mực đạo đức cho SV, xây dựng gương điển hình thực đạo lí “uống nước nhớ nguồn” SV, “chống” biểu hiện, hành vi trái với đạo lí, truyền thống dân tộc; coi trọng giáo dục, rèn luyện SV qua hoạt động thực tiễn phong trào thi đua yêu nước, giáo dục em có khả phịng ngừa tích cực đấu tranh với âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch, đấu tranh với lối sống vị kỉ, thiếu trách nhiệm với cộng đồng 2.5.3 Phát huy vai trò lực lượng, tổ chức giáo dục truyền thống, lịch sử dân tộc Lãnh đạo Trường Cao đẳng Ngơ Gia Tự Bắc Giang cần có chủ trương, sách phù hợp để huy động lực lượng tham gia giáo dục truyền thống dân tộc cho SV Tăng cường vai trị tổ chức Đồn, Đội việc tuyên truyền, giáo dục thiếu niên hưởng ứng tham gia hoạt động “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nước nhớ nguồn”, chương trình thiện nguyện thăm hỏi, động viên gia đình sách, bà mẹ Việt Nam anh hùng Kết hợp giáo dục Gia đình - Nhà trường - Xã hội giáo dục truyền thống đạo lí “uống nước nhớ nguồn” cho hệ trẻ, góp phần nâng cao nhận thức cho hệ trẻ việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, phát triển nhân cách để em vững vàng sống Hành động cha mẹ, người thân, thầy cô giáo xã hội tác động trực tiếp có ý nghĩa giáo dục to lớn lớp trẻ Tuy nhiên, lực lượng, tổ chức có vị trí, vai trị khác giáo dục thanh, thiếu nhiên Gia đình có vai trị quan trọng q trình hình thành giá trị đạo đức, nhân cách người Nhà trường giữ vai trò định hướng, uốn nắn hành vi học sinh, SV theo chuẩn mực giá trị chung xã hội Cộng đồng xã hội tạo điều kiện thuận lợi khó khăn cho q trình giáo dục thiếu niên nói chung, giáo dục truyền thống, lịch sử nói riêng Tổ chức đoàn, đội cấp vừa tập hợp, giáo dục, vừa tạo môi trường thực tiễn phong phú để thiếu niên rèn luyện, trưởng thành Vì vậy, lực lượng cần phát huy lợi chủ yếu mình, sử dụng hình thức, phương pháp phù hợp để mang lại hiệu giáo dục cao Bên cạnh đó, cần kịp thời điều chỉnh hành vi lệch chuẩn, ngược truyền thống đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, phủ nhận cơng lao hệ cha ơng; từ giúp họ điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội 2.5.4 Phát huy vai trò tự giáo dục sinh viên SV đóng vai trị trực tiếp định kết trình giáo dục, phát triển nhân cách Mỗi SV nhà trường cần nhận thức vai trị trách nhiệm truyền thống dân tộc, cần đề cao tinh thần tự học, tự rèn; tích cực tìm hiểu lịch sử, truyền thống dân tộc, quê hương; tham gia tích cực vào hoạt động “đền ơn, đáp nghĩa”, chia sẻ giúp đỡ gia đình có cơng với nước, gia đình có hồn cảnh khó khăn; sống thủy chung, chí nghĩa, chí tình, khơng bàng quan, vị kỉ cá nhân; xây dựng thái độ học tập tích cực, tham gia nghiên cứu khoa học; xây dựng tinh thần lao động cần cù, sáng tạo; thường xuyên tự hoàn thiện thân, phấn đấu vươn lên sống Kết luận Tuổi trẻ hôm sinh lớn lên hịa bình; học tập, rèn luyện, phấn đấu trưởng thành điều kiện đất nước khơng cịn tiếng súng chiến tranh, hưởng thành độc lập, tự mà nhiều hệ cha ông dày công vun đắp , vậy, khơng phép qn trang sử đấu tranh giữ nước vô hào hùng, oanh liệt đau thương dân tộc Thế hệ trẻ Việt Nam nói chung SV Trường Cao đẳng Ngơ Gia Tự Bắc Giang nói riêng cần nhận thức sâu sắc hi sinh lớn lao cha ông, tự hào truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc nguyện sống xứng đáng với hệ trước; đặc biệt, cần trân trọng, giữ vững góp phần phát huy giá trị độc lập, tự do, kế thừa, phát huy lĩnh, khí phách người Việt Nam, nỗ lực phấn đấu vươn lên, góp phần xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam thời đại Tài liệu tham khảo [1] Hoàng Thúc Lân (2015) Đạo lí uống nước nhớ nguồn người Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11, tr 93-96 [2] Võ Nguyên Giáp (2006) Tổng tập hồi kí NXB Quân đội nhân dân 281 (Xem tiếp trang 81) VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 77-81 Kết luận Xây dựng phát triển VHCL Trường Đại học Công nghệ thông tin - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh hoạt động mang tính hệ thống, lâu dài liên tục Mặc dù cịn nhiều khó khăn nhân lực, tài chính, cam kết cá nhân tổ chức, song nhà trường bước đầu hình thành VHCL đơn vị, phát triển mức độ hoạch định Trong giai đoạn tiếp theo, sở rà soát đánh giá lại tình hình thực VHCL đơn vị nhà trường kịp thời có định hướng đưa hoạt động cải tiến đạt hiệu Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Ban Chấp hành Trung ương (2005) Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 [3] Nguyễn Duy Mộng Hà - Bùi Ngọc Quang (2015) Thực trạng xây dựng văn hóa chất lượng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học phát triển cơng nghệ, 18, số 15, tr 132-139 [4] Nguyễn Thị Phương Nga (2011) Gắn kết đảm bảo chất lượng văn hóa chất lượng trường đại học Báo cáo Hội thảo đảm bảo chất lượng Trường Đại học Cần Thơ, ngày 14-17/10/2011, tr 32-36 [5] Tạ Thị Thu Hiền (2011) Xây dựng phát triển văn hóa chất lượng Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo Hội thảo đảm bảo chất lượng Trường Đại học Cần Thơ, ngày 14-17/10/2011, tr 42-48 [6] Nguyễn Kim Dung (2010) Văn hóa chất lượng trường Đại học Tài liệu Hội thảo Xây dựng đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng bên trường đại học nhằm hình thành văn hóa chất lượng nhà trường, Nha Trang, ngày 27-28/10/2010 [7] Lê Đức Ngọc (2008) Xây dựng văn hóa chất lượng tạo nội lực cho sở đào tạo đáp ứng yêu cầu thời đại chất lượng Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 36, tr 22-24 [8] John A Woods (2008) The six values of a Quality Culture CWL Publishing Enterprises, Madison 81 [9] Ranjit Singh Malhi (2013) Creating and Sustaining: A Quality Culture J Def Manag, S3 [10] Hoang Thi Xuan Hoa (2013) Building and development quality culture in VietNam National University, Hanoi International Conference on Buiding Quality Culture and National Qualifications Framework, Ho Chi Minh City, pp 140-147 [11] European University Association (2006) Quality Culture in European Universities: a bottom-up approach Brussels [12] Andrée Sursock (2011) Examining Quality Culture Part II: Processes and Tools - Participation, Ownership and Bureaucracy European University Association, Brussels [13] Đỗ Diên (2011) Xây dựng phát triển văn hóa chất lượng trường đại học Kỉ yếu hội thảo Văn hóa chất lượng trường đại học Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 97-107 TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO LÍ (Tiếp theo trang 281) [3] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016) Báo cáo người có cơng với cách mạng tiêu biểu tồn quốc [4] Nguyễn Xuân Tùng (2017) Chính sách, chế độ ưu đãi thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người có cơng với cách mạng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 54, tr 16 [5] Hồ Chí Minh Tồn tập, tập (2009) NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [6] Bùi Thị Xuân Mai (2012) Giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã hội NXB Lao động - Xã hội [7] Nguyễn Đình Liêu (1997) Những điều cần biết sách người có cơng NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [8] Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2014) Đạo làm người văn hóa Việt Nam NXB Lí luận trị [9] Trần Đăng Sinh (2016) Giáo dục đạo lí uống nước nhớ nguồn cho niên Việt Nam Tạp chí Lí luận trị, số 4, tr 30-34 [10] Chính phủ (2007) Nghị định số 70/2017/NĐ-CP ngày 06/06/2017 quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có công với cách mạng [11] Bộ GD-ĐT (2008) Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên ... giáo dục đạo lí “uống nước nhớ nguồn” cho sinh viên Trường Cao đẳng Ngơ Gia Tự Bắc Giang Giáo dục đạo lí “uống nước nhớ nguồn” cho hệ trẻ nhiệm vụ, trách nhiệm toàn xã hội Đối với Trường Cao đẳng. .. 2.4 Cơng tác thực đạo lí “uống nước nhớ nguồn” Trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang Cùng với đồng bào nước, tuổi trẻ Trường Cao đẳng Ngơ Gia Tự Bắc Giang tích cực, chủ động tham gia phong trào “đền... Cao đẳng Ngơ Gia Tự Bắc Giang trách nhiệm lãnh đạo, giảng viên Nhà trường Sự phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình xã hội có vai trị quan trọng giáo dục đạo đức cho SV, giáo dục lòng biết

Ngày đăng: 28/06/2021, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w