1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  ĐỒN THỊ BÍCH THỦY XUẤT KHẨU CỦAVIỆT NAM SANG NHẬT BẢN SAU HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ GIỮA HAI NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỒN THỊ BÍCH THỦY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN SAU HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ GIỮA HAI NƢỚC Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60.31.0106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH THU Hà Nội – 2014 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ iii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa hiệp định thương mại tự (FTA) 1.1.1.1 Quan niệm truyền thống 7 7 1.1.1.2 Quan niệm 1.1.2 Tác động hiệp định thương mại tự (FTA) 1.1.2.1 Tác động kinh tế 1.1.2.2 Tác động phi kinh tế 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Quá trình hội nhập Việt Nam 14 1.2.2 Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 16 1.3 Khái quát nội dung Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) 20 1.3.1 Quá trình ký kết hiệp định 20 1.3.2 Cấu trúc Hiệp định 21 1.3.3 Tính pháp lý hiệu lực Hiệp định 22 1.3.4 Những nội dung cam kết thương mại Hiệp định 22 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRƢỚC VÀ SAU HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ GIỮA HAI NƢỚC 25 2.1 Thực trạng xuất Việt Nam sang Nhật Bản trƣớc VJEPA 26 2.1.1 Mặt hàng thủy sản 26 2.1.2 Mặt hàng nông sản 31 2.1.3 Mặt hàng công nghiệp 32 2.2 Thực trạng xuất Việt Nam sang Nhật Bản sau VJEPA 35 2.2.1 Mặt hàng thủy sản 35 2.2.2 Mặt hàng nông sản 39 2.2.3 Mặt hàng công nghiệp 44 2.3 Đánh giá ảnh hƣởng VJEPA đến tình hình xuất Việt Nam sang Nhật Bản 48 2.3.1 Những tác động tích cực 48 2.3.2 Hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt 52 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY LỢI ÍCH CỦA HIỆP ĐỊNH ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 55 3.1 Triển vọng quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản thời gian tới 56 3.1.1 Kim ngạch xuất 56 3.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 59 3.2 Giải pháp phát huy lợi ích Hiệp định VJEPA đơí với hoạt động xuất Việt Nam sang Nhật Bản 3.2.1 62 Nhóm giải pháp liên quan tới việc đa dạng hóa mặt hàng xuất 63 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan tới xúc tiến thương mại 64 3.2.2.1 Quan tâm đến số luật lệ thương mại Nhật Bản 64 3.2.2.2 Hệ thống phân phối hàng hoá Nhật Bản 66 3.2.2.3 Khai thác chương trình tài trợ cho nhập Nhật Bản 67 3.2.3 Nâng cao khả cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường Nhật Bản 3.2.4 Nhóm giải pháp liên quan tới chất lượng sản phẩm 69 70 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu ASEAN ASEM Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Diễn đàn hợp tác Á – Âu (Hội The Asia-Europe Meeting nghị thượng đỉnh Á – Âu) Asia - Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Cooperation Á – Thái Bình Dương Asean–Japan Economic Hiệp định đối tác kinh tế Partnership Agreement ASEAN – Nhật Bản DBJ Development Bank of Japan Ngân hàng Phát triển Nhật Bản EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment, Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự MFN Most favoured nation Nguyên tắc tối huệ quốc General Agreement on Tariffs Hiệp ước chung thuế quan and Trade mậu dịch APEC ẠJEPA GATT ODA OECD USD VJEPA WTO Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development Kinh tế United States Dollar Đô la Mỹ Viet nam – Japan Economic Hiệp định đối tác kinh tế Việt Partnership Agreement Nam – Nhật Bản World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới i STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung Các mặt hàng xuất sang Nhật Bản năm 2013 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (2001-2007) Các mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật Bản (2001-2005) Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (2004-2008) Tình hình xuất Thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (2008-2013) Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (2009-2013) ii Trang 25 27 29 33 36 44 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập Hình 1.1 cán cân thương mại Việt Nam 18 Nhật Bản giai đoạn năm 2009-2013 Hình 2.1 Các thị trường thủy sản Việt Nam năm 2009 (tính theo giá trị xuất khẩu) 37 Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng dệt Hình 2.2 may Việt Nam sang nước năm 2011 iii 45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản có bước phát triển tốt đẹp kể từ hai nước thức công nhận lẫn mặt ngoại giao vào ngày 21/07/1973 Đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây, kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Nhật Bản liên tục tăng Cán cân thương mại hai nước tương đối cân Năm 2013, Nhật Bản tiếp tục thị trường xuất lớn thứ thị trường nhập đứng thứ Việt Nam Đẩy mạnh quan hệ thương mại với Nhật Bản, Việt Nam có hội tìm kiếm thị trường xuất lớn đồng thời tăng thêm vốn công nghệ kinh nghiệm quản lý Trong chuyến thăm cấp cao Nhật Bản Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng năm 2006, Lãnh đạo hai nước đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) ký kết vào ngày 25/12/2008 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/10/2009 Đây hiệp định đánh dấu 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước, góp phần củng cố đưa mối quan hệ đối tác Việt Nam Nhật Bản lên tầm cao VJEPA hiệp định thương mại tự Việt Nam Nhật Bản, Hiệp định có nội dung tồn diện, bao gồm nhiều lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh Hiệp định này, với thỏa thuận kinh tế ký trước hai nước Việt Nam Nhật Bản, tạo nên khung khổ pháp lý toàn diện, ổn định thuận lợi cho hoạt động thương mại đầu tư doanh nghiệp hai nước Theo hiệp định, thời gian 10 năm, Việt Nam Nhật Bản hoàn tất lộ trình giảm thuế để xây dựng khu vực thương mại tự song phương hoàn chỉnh Theo đó, 94,53% kim ngạch xuất Việt Nam 87,66% kim ngạch xuất Nhật Bản miễn thuế nhập Biểu cam kết gồm 9.390 dịng thuế, đưa vào lộ trình cắt giảm 8.873 dịng thuế Khi hiệp định có hiệu lực, 28% biểu thuế cam kết xóa bỏ thuế quan (thuế suất 0%), chủ yếu tập trung vào mặt hàng hóa chất, dược phẩm, máy móc điện tử Sau 10 năm thực hiệp định (tính đến năm 2019) có thêm 3.717 mặt hàng xóa bỏ thuế quan Việt Nam cam kết cắt giảm với 8.873 dòng thuế, đến năm 2025 – năm cuối lộ trình có 8.548 dịng thuế xóa bỏ thuế quan, chiếm khoảng 96% tổng số dòng thuế đưa vào cắt giảm Mục đích việc thực thi VJEPA góp phần phát huy tiềm năng, lợi hai nước Việt Nam Nhật Bản, nâng cao hiệu hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư hai bên, đáp ứng xu hội nhập kinh tế khu vực giới Hiệp định tăng cường mối quan hệ hiểu biết, gắn bó giao lưu người dân, giới doanh nghiệp hai văn hóa Vậy sau năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực, ảnh hưởng đến xuất Việt Nam nào? doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tối đa lợi ích mà VJEPA mang lại hay chưa? vấn đề mà tác giả quan tâm lựa chọn đề tài “Xuất Việt Nam sang Nhật Bản sau Hiệp định Đối tác kinh tế hai nước” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản đề tài thu hút nhiều quan tâm ý cấp, ngành, nhiều nhà quản lý, nhà khoa học nước Đã có nhiều chuyên đề, hội thảo tổ chức cấp khác nhau, luận văn nghiên cứu, kể đến: - Đề tài Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn từ năm 1986 đến (2007) Lê Thị Lan Anh, tác giả sâu phân tích hoạt động mạnh mà Việt Nam cóthể thâm nhập vào thị trường Nhật mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý - Luật Trách nhiệm sản phẩm Luật Trách nhiệm sản phẩm áp dụng sản phẩm nói chung sản phẩm nhập nói riêng Luật ban hành vào tháng 71995 để bảo vệ người tiêu dùng Luật quy định sản phẩm có khuyết tật gây thương tích cho người thiệt hại cải nạn nhân địi nhà sản xuất bồi thường cho thiệt hại xảy liên quan đến sản phẩm có khuyết tật quan hệ nhân thiệt hại khuyết tật sản phẩm - Luật Vệ sinh thực phẩm Luật vệ sinh thực phẩm quy định cho tất thực phẩm đồ uống tiêu dùng thị trường Nhật Bản Hàng hoá phân chia thành nhiều nhóm: gia vị thực phẩm, máy móc dùng để chế biến bảo quản thực phẩm, dụng cụ đựng bao bì cho gia vị cho thực phẩm, đồ chơi trẻ em chất tẩy rửa dùng cho việc làm thực phẩm đồ ăn Các loại hàng đưa vào sử dụng phải có giấy phép Bộ Y tế Phúc lợi Nhật Bản Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần phải hiểu chế độ quản lý vệ sinh thực phẩm để tránh vi phạm đáng tiếc 3.2.2.2 Hệ thống phân phối hàng hoá Nhật Bản Hàng hoá vào thị trường Nhật Bản phải qua nhiều khâu phân phối lưu thông nên đến tay người tiêu dùng hàng hố có giá cao so với giá nhập Các khâu phân phối Nhật Bản từ sản xuất đến bán bn, bán lẻ có u cầu khác Yêu cầu nhà sản xuất đảm bảo đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng chào hàng với giá hợp lý Hệ thống phân phối sản phẩm Nhật Bản bao gồm khâu, mối quan hệ nhà sản xuất (nhà xuất khẩu), công ty thương mại, nhà bán 66 buôn nhà bán lẻ (cửa hàng bách hoá, siêu thị, cửa hàng tiện dụng, cửa hàng bán lẻ chuyên doanh, trung tâm bn bán khu phố có nhiều cửa hàng bán lẻ, dịch vụ bán hàng qua hệ thống thơng tin, truyền hình phục vụ tận địa người tiêu dùng).Các kênh phân phối hàng nhập thay đổi tuỳ theo loại sản phẩm, mạng lưới bán bn cơng ty tham gia vào q trình Các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm hệ thống phân phối để tạo thuận lợi cho hàng hố đứng vững thị trường Nhật Bản 3.2.2.3 Khai thác các chương trình tài trợ cho nhập Nhật Bản Mặc dù hệ thống ngân hàng Nhật Bản đứng trước nhiều áp lực cạnh tranh Quốc tế ngày lớn, với việc tháo bỏ hàng loạt quy định ngành, mối liên hệ doanh nghiệp tổ chức ngân hàng cơng ty phi tài bền chặt Mối quan hệ công ty, người sử dụng nhà xuất đặc điểm quan trọng mơi trường tài Nhật Bản Các cơng ty Nhật Bản kinh doanh tổng hợp tổ chức thống nhất, đảm nhận nhiều chức năng, có marketing phân phối, tài trợ, vận tải thu thập thông tin thương mại, tham gia hoạt động vào nhiều chức nhà xuất, nhập khẩu, công ty giao nhận vận tải, ngân hàng, luật, kế tốn cố vấn doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam làm ăn với đối tác Nhật Bản nên làm quen với công ty dạng Ngồi ra, để xuất hàng hố vào Nhật Bản, cơng ty Việt Nam tìm kiếm chương trình tài trợ phủ Nhật Bản số mặt hàng mà Nhật Bản có sách khuyến khích nhập khẩu, bao gồm khoản giảm thuế, cho vay có đảm bảo thơng qua ngân hàng Phát triển Nhật Bản (Development Bank of Japan - DBJ) chương trình cho vay khác Nhật Bản phát triển 22 khu vực thương mại tự nhằm cung cấp sở hạ tầng cho việc nhập ưu đãi thuế quan 67 Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần làm tốt khâu quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Do cần thiết phải tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp xuất ta tham gia hội chợ, triển lãm hàng hố Nhật Bản, khơng riêng Tokyo mà hầu hết trung tâm thương mại, công nghiệp thành phố lớn Nhật Bản Trong thời buổi cạnh tranh cao, việc chủ động tìm đến với thị trường tiếp xúc bạn hàng, người tiêu dùng mang lại hội kinh doanh thành công cho doanh nghiệp Từ khác biệt mơi trường văn hóa cơng nghiệp hai quốc gia, nên có số mặt hàng chưa xuất thị trường Nhật Bản Vì thế, việc cung cấp thơng tin cơng dụng sản phẩm, cách sử dụng, đặc trưng, chất lượng sản phẩm trở nên quan trọng Do đó, cần tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm hội chợ triển lãm, qua mạng Internet phương tiện thơng tin khác Tại Nhật Bản, nhìn chung thơng điệp ngơn ngữ hay quảng cáo hình ảnh hệ thống phương tiện thông tin đại chúng như: báo ảnh, tuần báo, đặc san, hệ thống kênh truyền hình cáp v.v đánh giá có hiệu quảng cáo nhằm vào đối tượng khách hàng Đồng thời, cần có phối hợp chặt chẽ đồng chế sách thương mại hai nước nhằm xố bỏ nhanh hạn chế, bất cập để tạo điều kiện xúc tiến phát triển mạnh hoạt động xuất nhập hàng hoá hai nước Một đặc điểm mối quan hệ doanh nghiệp Nhật Bản thường chặt chẽ Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập thị trường Nhật Bản, nên thông qua doanh nghiệp nước khẳng định uy tín thị trường Theo đánh giá, Nhật Bản thị trường tiềm doanh nghiệp Việt Nam có tới gần 130 triệu người tiêu dùng đặc biệt mà VJEPA thức có hiệu lực 68 Dễ thấy sản phẩm lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, gia cơng gần có hội tăng xuất vào thị trường Song, điều quan trọng với doanh nghiệp không nhanh chóng tăng kim ngạch xuất vào Nhật Bản, mà hiệu ứng sâu từ VJEPA mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam hội lớn để nắm bắt tâm lý thị trường, nhu cầu người tiêu dùng Nhật Bản, qua đó, hướng tới phát triển sản xuất mạnh tương lai Điều mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý học hỏi nhiều để sáng tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu lớn quốc gia có trình độ phát triển cao Nhật Bản Thơng qua đó, thúc đẩy trình độ sản xuất doanh nghiệp Việt Nam, theo hướng gắn chặt với nhu cầu thị trường mức cao tạo nhu cầu hàng hoá cho thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam không nên trọng tới kết cắt giảm thuế quan trước mắt để tính tốn tới xuất hàng hố cho có lợi, mà cần phải nghiên cứu thực tâm lý tiêu dùng người Nhật Bản để tạo sản phẩm có giá trị dựa lực sáng tạo người Việt Nam 3.2.3 Nâng cao khả cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường Nhật Bản Việc xuất mặt hàng mà mạnh khơng phải khó, để giữ thị trường cần phải có lợi cạnh tranh khác giá lợi ích mà sản phẩm mang lại dịch vụ khác kèm theo, ví dụ dich vụ hậu mãi… Ca ̣nh tranh đố i với các doanh nghiê ̣p không chỉ là ca ̣nh tranh giữa các doanh nghiê ̣p nô ̣i điạ mà còn cả với các nhà xuấ t khẩ u đế n từ các quố c gia khác Cạnh tranh thị trường giới ngày trở thành chiến thương hiệu không đơn “cuộc chiến tranh giá cả, chất lượng” thơng thường Vì doanh nghiệp xuất cần xác định rõ tận dụng triệt để lợi cạnh tranh 69 khác biệt sản phẩm cung cấp so với sản phẩm khác loại có mặt chiếm lĩnh thị trường Hơn nữa, để đứng vững thị trường Nhật Bản, nhà xuất Việt Nam cần phải tạo hình ảnh đáng tin cậy cho sản phẩm xuất khẩu, thiện chí muốn thiết lập quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài Muốn vậy, cần đầu tư nghiên cứu kỹ thị trường Nhật Bản nhiều để hiểu sâu sát đặc thù thị trường qua chứng tỏ cho đối tác thấy mặt hàng xuất có tiềm có nghiên cứu kỹ thị trường, thị hiếu tiêu dùng, có khả đáp ứng đơn hàng lớn cách hồn hảo nhanh chóng thoả mãn đòi hỏi khác sản phẩm nhu cầu thực tế thị trường Nhật Bản Do sở thích người tiêu dùng khác nhau, lại liên tục thay đổi, việc đa dạng hoá chủng loại sản phẩm thường xuyên cải tiến mẫu mã cần thiết để đảm bảo tồn thị trường nơi mà có nhiều luồng hàng hóa khác Vậy nên, đa dạng hoá sản phẩm, khai thác điểm tính độc đáo sản phẩm Đây điểm mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý Các doanh nghiệp xuất Việt Nam cần ý việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến hình thức, mẫu mã, bao bì đóng gói phấn đấu giảm giá thành sản phẩm cạnh tranh với hàng hố số nước Đơng Á khác, điển hình hàng Trung Quốc, có mặt khắp ngõ ngách thị trường Nhật Bản Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược dài hạn nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm, tập trung vào khâu đem lại giá trị tăng cao, thiết kế mẫu mã, xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển thương hiệu… 3.2.4 Nhóm giải pháp liên quan tới chất lượng sản phẩm 70 Thị trường Nhật Bản thị trường phát triển , yế u tố chấ t lươ ̣ng là mô ̣t yế u tố đươ ̣c quan tâm trước tiên Để có thể không ngừng tăng kim nga ̣ch xuấ t khẩ u của Viê ̣t Nam sang Nhâ ̣t Bản phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá vào thị trường Do đó, vấ n đề chấ t lươ ̣ng sản phẩ m phải không ngừng đươ ̣c nâng cao và trì tính ổ n đi.nh ợng ̣ Để có thể nâng cao chấ t lư sản phẩm xuất phù hợp với yêu cầu khắt khe thị trường Nhật Bản khơng thể thiế u đươ ̣c vai trò của Nhà nước và sự nỗ lực của các ngành hàn.gCụ thể: Để giúp các doanh nghiê ̣p nâng cao chấ t lươ ̣ng sản phẩ m đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u của thi ̣trường Nhâ ̣t Ba,̉ nthì Nhà nước nên có hỗ trợ doanh nghiệp : Có giúp đỡ tư vấn chuyên gia kiểm định chất lượng giúp doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam điề u chin biế n và sản xuấ t cho phù hơ ̣p với yêu cầ, u ̉ h la ̣i khâu chế đảm bảo đươ ̣c những quy đinh ̣ về mă ̣t chấ t lươ ̣ng phiá thi ̣trường Nhâ ̣t Bản quy đinh ̣ Để nâng cao chấ t lươ ̣ng sản phẩ m thì vấ n đề nguồ n nhân lực đóng mô ̣t vai trò quan tro ̣ng, nhiên vấ n đề đào ta ̣o nguồ n nhân lực phù hơ ̣p đố i với doanh nghiê ̣p vấn đề tương đối khó khăn cần có trợ giúp từ phía Nhà nước Hỡ trơ ̣ và khuyế n khić h của Nhà nước đố i với phát triể n nguồ n nhân lực có thể gờm: Nhà nước, tuỳ vào điều kiện tình hình cụ thể hỗ trợ phần hay toàn bô ̣ kinh phí đào ta ̣o cán bô ̣ quản lý và kinh doanh của các doanh nghiê ̣p tổ chức xuất hàng hoá sang Nhật Bản; hoă ̣c hướng dẫn giúp đỡ doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài trợ khác cho hoạt động xuất Cơ quan Nhà nước hữu quan đứng gia tổ chức(và hỗ trợ phần kinh phí) lớp đào ta ̣o ngắ n ̣n hay dài ha, ̣ntổ chức các hôi ̣ nghi, ̣ hô ̣i thảo về xuấ t khẩ u hàng hoá sang Nhâ ̣t Bản cho doanh nghiê ,̣p mời các chuyên gia của Viê ̣t Nam, chuyên gia Nhâ ̣t bản hay quố c tế giảng da ̣yNhà nước áp dụng biện pháp khuyến khích hỗ trợ hoạt động đàotạo nghề, đào ta ̣o công nhân kỹ thuâ ̣t cho các doanh nghiê ̣p sản xuất hàng hoá xuất sang Nhật Bản Tạo điều kiện cho doanh nghiệp 71 tham quan, khảo sát thị trường Nhật Bản , học hỏi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Khuyến khích nhà đầ u tư Nhâ ̣t Bản chuyể n giao công nghê ̣ và đào ta ̣o quản lý cho doanh nghiệp Việt Nam Khuyế n khích các doanh nghiê ̣p tự đào ta ̣o thơng qua biện pháp sách thuế, hỗ trơ ̣ tài chính xây dựng quỹ đào ta ̣o doanh nghiê ̣p… Khuyế n khích các hình thức hơ ̣p tác đào ta ̣o giữa doanh nghiê ̣p và các sở đào ta ̣o nghề của cả khu vực Nhà nước và tư nhân , nước nước Đối với thân ngành nghề việc cần quan tâm là phát triể n nguồ n nguyên liê ̣u phu ̣c vu ̣ cho các doanh nghiê ̣p sản xuấ t kinh doanh xuấ t khẩ , u bởi chấ t lươ ̣ng nguồ n nguyên liê ̣u ảnh hưởng tro ̣ng yế u đế n chấ t lươ ̣ng của sản phẩ m Cụ thể: Ngành thuỷ sản: Tăng cường đanh ́ bắ t xa bờ và phát triể n vùng nuôi trồ ng bề n vững nhằ m ta ̣o nguồ n nguyên liê ̣u sa ̣ch bê ̣nh , chấ t lươ ̣ng cao đáp ứng yêu cầ u của thị trường Nhật Bản Tiế n hành tổ chức la ̣i sản xuấ, đă t ̣c biê ̣t là tổ chức la ̣i các vùng nuôi trồ ng thuỷ sản tâ ̣p trung theo hướng liên kế t sản xuấ t với các nhà khoa ho, ̣c nhà quản lý tạo lượng hàng hoá lớn kiểm soát chất lượng , đảm bảo tiêu chuẩ n vê ̣ sinh Trong khai thác thuỷ sả,ntổ chức la ̣i sản xuấ t trênbiể n theo tổ đô,̣i hơ ̣p tác gắ n với sử du ̣ng tầ u hâ ̣u cầ n dich , nâng cao chấ t lươ ̣ng sản phẩ m và hiê ̣u quả sản ̣ vu ̣ xuấ t Đầu tư thiết bị, công nghê ̣ khai thác và sơ chế hiê ̣n đa ̣i để tăng chấ t lươ ̣ng thuỷ sản đánh bắ t xa bờ Tăng cường viê ̣c quản ly,́ sử du ̣ng thuố c viê ̣c nuôi trồ ng, chế biế n nhằ m đảm bảo tiêu chuẩ n về vê ̣ sinh an toàn thực phẩ m thuỷ sản xuất Xây dựng quỹ phòng chố ng dich ̣ bê ̣nh cho thuỷ sa, ̉ ntránh rủi ro cho người nuôi trồ n,gtạo ổn định, an toàn cho nguồ n nguyên liê ̣u Đối với ngành dệt may : hình thành chợ nguyên phụ liệu cho ngành dệt may để phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Khuyế n khích nhà đầ u tư nước ngoài vào đầ u tư, xây dựng và kinh doanh chơ ̣ nguyên phu ̣ liê ̣u cho ngành Có quy hoạch cụ thể cho vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt 72 may mô ̣t cách ổ n đinh ̣ và bề n vững, tạo điều kiện cho ngành dệt may đảm bảo đươ ̣c sự ổ n đinh ̣ và chấ t lươ ̣ng của nguyên liê ̣u cho viê ̣c sản xuấ t kinh doanh của mình, từ đó nâng cao chấ t lươ ̣ng sản phẩ m của ngành mình đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u về số lươ ̣ng, chủng loại chất lượng theo yêuầuc thị trường Nhật Bản Đối với ngành rau : Quy hoa ̣ch các vùng chuyên canh theo hướng sản xuấ t hàng hoá, áp dụng kỹ thuật tiên tiến thu hoạch , xử ly,́ bảo quản chế biến theo tiêu chuẩ n quố c tế, tạo vùng nguyên liê ̣u gắ n với công nghê ̣ sau thu hoa ̣ch , gắ n với ̣ thố ng tiêu thu Quy hoa ̣ch các vùng ăn quả tâ ̣p trung , cung cấ p hoa quả ̣ đảm bảo chấ t lươ ̣ng cho hoa ̣t đô ̣ng xuấ t khẩ u hoa quả tươi hoă ̣c làm nguyên liê ̣u cho công nghiê ̣p sản xuấ t chế biế n Đối với vùng đồng sông Cửu Long không mở rô ̣ng diê ̣n tić h, chủ yếu tập trung thâm canh cải tạo vườn theo hướng trồ ng ăn quả có lơ ̣i thế và nhu cầ u tiêu thu ̣ thi ̣trường Nhâ ̣t Bản :như chơm chơm, măng cu ,̣t xồi, dứa, sầ u riêng… Tiế p theo viê ̣c quan tâm tới nguyên vâ ̣t liê ̣u đầ u vào là tăng cường công tác chế biế n, đa da ̣ng hoá sản phẩ m xuấ t khẩ uCụ thể ngành sau : Đối với ngành thuỷ sản : Nâng cao chất lươ ̣ng sản phẩ m cầ n phải quan tâm xử lý vấn đề đồng chất lượng sản phẩm xuất đáp ứng yêu cầu về vê ̣ sinh an toàn thực phẩ m cũng các quy đinh thời ̣ về an toàn hải saĐồng ̉n tiế n hành đa da ̣nghoá danh mục sản phẩm chế biến gắn liền với công tác quảng bá thương hiệu sản phẩm thâm nhập thị trường Nhật Bản cách trực Tâ tiếp̣p trung hiê ̣n đa ̣i hoá các công nghê ̣ sau đánh bắ t để đảm bảo nguồnnguyên liệu sạch, chất lượng cao Đối với ngành dệt may : Đầu tư dây chuyền công nghệ đại nhằm nâng cao suấ t sản xuấ t, đảm bảo tiń h ổ n đinh ̣ về chấ t lươ ̣ng sản phẩ m Thu hút và khuyế n khić h các nhà đầ u tư nước ngoài bỏ vố nà công v nghệ đầu tư, xây dựng các sở sản xuấ t dê ̣t may để ta ̣o các sản phẩ m đa ̣t yêu cầ u chấ t lươ ̣ng phu ̣c vu ̣ nhu 73 cầ u thi trươ ̣ ̀ ng Các doanh nghiệp nước dần tự chuyển đổi gia công chuyển sang tự sản xuấ t các sản phẩ m đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u thi ̣trường Ngành rau quả: Đầu tư cho công tác nghiên cứu , lai ta ̣o các giố ng mơ.́ iĐầu tư cho công nghê ̣ sau thu hoa ̣ch Khuyế n khić h mo ̣i thành phầ n kinh tế tham gia đầ u tư ngành giố ng, đầ u tư nâng cấ p trang thiế t bi ̣cho các sở chế biế n, nâng cao lực chế biế n các sản phẩ m rau qua Ứng dụng công nghệ sinh học tăng ̉ cường đầ u tư cho các viê, ̣ntrung tâm nghiên cứu rau qua Đồng thời, nâng cấ p, phát ̉ triể n đồ ng bô ̣ thố ̣ ng sở ̣ tầ ng cho tiêu thu ̣ rau quả kho hàn,gbế n baĩ , phương tiê ̣n vâ ̣n chuyể n… để đảm bảo tốt rau giảm thời gian lưu kho Để ta ̣o sản phẩ m chấ t lươ ̣ng cao ngoài viê ̣c cầ n có nguồ n nguyên liê ̣u ổ n đinh, , thiế t bi, công nghê ̣ sản xuấ t hiê ̣n đa ̣i thì vấ n ̣ đảm bảo chất lượng máy móc ̣ đề chất lượng lao động đóng vai trị khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ cho xuất Hiê ̣n nay, vấ n đề về triǹ h đô ̣ và tay nghề của nguồ n nhân lực đươ ̣c quan tâm hàng đầ u Viê ̣c nâng cao trình đô ̣ và tay nghề người lao đô ̣ng mô ̣t cách nhanh chóng để đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài phục vụ cho hoạt động sản xuấ t kinh doanh, ngành cần có chế độ bồi dưỡng tuyển chọn lao động cách chặt chẽ có hiệu để có lao động có trình độ chun mơn , có phẩ m chấ t đa ̣o đức và trình đô ̣ ngoa ̣i ngư Ngoài ngành cần ph ải tăng cường ̃ hỗ trơ ̣ đào ta ̣o chuyên sâu cho các doanh nghiê ̣p nga ̀ nh Ngành thuỷ sản: Cung cấ p tài liê ̣u, tổ chức các lớp tâ ̣p huấ n giới thiê ̣u về ̣ thố ng tiêu chuẩ n và quy triǹ h giám đinh đố̀ ni với thuỷ ̣ chấ t lươ ̣ng và vê ̣ sinh an toa sản xuất đặc biệt thị trường khắt khe Nhật Bản cho doanh nghiê ̣p chế xuấ t Viê ̣t Nam Ngành dệt may: Phố i hơ ̣p với các trường đa ̣i ho ̣c, cao đẳ ng, trung tâm da ̣y nghề viê ̣c đào ta ̣o ngu ồn nhân lực cho ngành dệt may Hỗ trơ ̣ kinh phí đào ta ̣o 74 đô ̣i ngũ thiế t kế, thành lập trung tâm thiết kế kinh doanh mẫu thời trang công nghiê ̣p ta ̣i các thành phố lơ.́ n Ngành công nghiệp chế gỗ: Cần hỗ trợ kinh phí đào tạo thợ cho doanh nghiê ̣p sản x́ t chế biế n gỡ Ngồi ra, ngành hàng cần có đào tạo chuyên sâu về đồ gỗ, thiế t kế đồ gỗ các chương triǹ h giảng da ̣y ta ̣i các trường đào ta ̣o mỹ thuâ ̣t công nghiê.̣pNên có hình thức thích hợp để kết hợp đội ngũ nghệ nhân hoạ sỹ đào tạo ngành thiết kế mỹ thuật công nghiê ̣p để hin , phát m triển mẫu sản phẩm gỗ ̀ h thành đô ̣i ngũ chuyên thiế t kế sản phẩ phục vụ cho nhu cầ u xuấ t khẩ uĐồng thời, cầ n có các chế đơ, sách hỗ trợ cho ̣ nghệ nhân việc vừa gìn giữ sắc dân ,tộc vừa đổ i mới cách tân phù hơ ̣p với thi ̣hiế u của người tiêu dùng hiê ̣n đa ̣i các mẫu phẩ sảnm Ngành rau quả: Ngành cần tiến hành phối hợp tổ chức(hoă ̣c hỗ trơ ̣ mô ̣t phầ n kinh phi)́ lớp đào ngắn hạn, dài hạn, tổ chức các hô ̣i nghi, hô ̣ ̣i thảo khoa ho ̣c về xuấ t khẩ u rau quả cho các doanh nghiê, mơ ̣p ̀ i các chuyên gia Viê ̣t Nam, chuyên gia Nhâ ̣t Bản giảng da ̣y về nghiê ̣p vu ̣ xuấ t khẩ u và các quy triǹ h về hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣p khẩ u sản phẩ m rau quả và chế phẩ m từ chúng thi ̣trường Nhâ ̣t Ba Có̉ n biện pháp khuyến khích đào tạo nghề , đào ta ̣o công nhân kỹ thuâ ̣t cho các doanh nghiê ̣p sản xuất rau xuất , khuyế n khić h các hiǹ h thức hơ ̣p tác giữa doanh nghiê ̣p sản xuất với sở đào tạo nghề nước 75 KẾT LUẬN Trong suốt giai đoạn 40 năm thức thiết lập quan hệ song phương nay, nói quan hệ Việt Nam Nhật Bản chưa phát triển, đạt tới độ hưng thịnh có nhiều dấu mốc quan trọng Kể từ kiện Nhật Bản nối lại viện trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam vào tháng 11 năm 1992 nay, mối quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản ngày phát triển mạnh mẽ khả quan lĩnh vực từ trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục mà đặc biệt thịnh vượng quan hệ thương mại đầu tư song phương hai nước Một nguyên nhân xem góp phần dẫn tới thành cơng nỗ lực từ hai phía nhằm thực cách có hiệu phân công trao đổi lợi so sánh vốn có từ tiềm mạnh hai nước Cho tới nay, Nhật Bản trở thành nhữngđối tác hàng đầu Việt Nam lĩnh vực kinh tế thương mại, đầu tư trực tiếp (FDI) hỗ trợ phát triển thức (ODA) Tuy nhiên, kết quả, thành tựu khả quan so với tiềm nhu cầu hợp tác phát triển hai nước chưa tương xứng Việc ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) trí thực nội dung Hiệp định hai nước dấu mốc quan trọng mối quan hệ song phương thương mại đầu tư Việt Nam- Nhật Bản Trong khn khổ có hạn, Luận văn giải vấn đề sau : - Làm rõ vấn đề lý luận Hiệp định Thương mại tư đồng thời phân tích điểm VJEPA - hiệp định thương mại tự song phương Việt Nam 76 - Phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản trước năm 2008 sau hiệp định có hiệu lực - Chỉ ảnh hưởng tích cực hiệp định đến tinh hình xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản tồn chưa phát huy từ hiệp định đồng thời đề xuất số giải pháp phát huy lợi ích hiệp định đến hoạt động xuất Việt Nam sang Nhật Bản Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản ký kết vào thực thi góp phần tăng cường quan hệ kinh tế hai nước diện rộng Việc ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản không mang lại cho hai quốc gia đối tác Việt Nam Nhật Bản lợi ích kinh tế gia tăng giá trị trao đổi thương mại, thúc đẩy cạnh tranh, đầu tư,…mà đem lại lợi ích phi kinh tế gia tăng vị Việt Nam - quốc gia xem yếu - trường quốc tế đồng thời củng cố hịa bình an ninh Hơn nữa, việc ký kết thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản tiền đề quan trọng để Việt Nam tiếp tục theo đuổi tiến trình đa phương hóa mà Đảng Nhà nước đề với việc tiếp tục đàm phán song phương với quốc gia khác phạm vi khu vực quốc tế./ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Hồng Anh (2009), “Hàng trăm mặt hàng nhập từ Nhật Bản diện miễn thuế”, Báo Nhân Việt Nam Phạm Anh (2009), “Chỉ 20% Doanh nghiệp tận dụng lợi thuế”, Tạp chí Cuộc sống số, Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Ban biên tập Báo điện tử Sài Gòn Giải Phóng (2009), “Cắt giảm thuế quan Việt - Nhật: Cửa lớn cho xuất mở” Ban biên tập Tạp chí Báo (2010), Cơ hội thâm nhập thị trường Nhật Bản hàng thủy sản nhờ VJEPA Bộ Công thương (2009), Những điều doanh nghiệp cần biết Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, Dự án Mutrap Liên minh Châu Âu tài trợ Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2009) Các thị trường xuất thủy sản Việt Nam năm 2009 Bùi Đức Hưng (2011) Phát triển quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Nhật Bản bối cảnh hình thành hiệp định thương mại song phương hai nước, Luận văn thạc sỹ, Đại học Thương mại Hà Nội Cầm Văn Kình (2008), “Cơ hội lớn để hàng Việt vào Nhật ”, Báo Điện tử tuổi trẻ - Tuoitreonline Nguyễn Thu Lan (2010) Lợi ích VJEPA doanh nghiệp Việt Nam”, Cục Xúc tiến thương mại, Hà Nội 10 Hoa Minh (2009), “Việt Nhật miễn thuế cho 92% hàng hóa nước ”, Thời báo Kinh tế Việt Nam 11 Nguyễn Duy Nghĩa (2013), “Phát triển công nghiệp phụ trợ việc hợp tác với Nhật Bản”, Cổng thương mại điện tử Quốc gia - ECOMVIET 78 12 Thúy Nhung (2008) - “Hoàn tất đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế Việt - Nhật”, Báo Điện tử - Thời báo Kinh tế Việt Nam 13 Nguyễn Trang Nhung (2007), “Nhật Bản: Thị trường rộng mở nhu cầu thị trường gì?”, Trung tâm Thơng tin PTNNNT - Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT - Bộ Nơng nghiệp & PTNT 14 Trần Anh Phương (2008), “Thương mại Việt Nam - Nhật Bản tiến trình phát triển quan hệ hai nước”, NXB Chính trị Quốc Gia 15 Sở Cơng thương Bình Dương (2009), Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, Bình Dương 16 Đỗ Đức Thịnh (1996), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Tổng cục Hải quan (2009) Báo cáo xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản 18 Tổng cục Hải quan (2014) Báo cáo xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản 19 Trung tâm Tin học, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008) Xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật 20 Trung tâm Tin học, Bộ Thủy sản (2006) Các mặt hàng thủy sản xuất sang Nhật Bản Tiếng Anh: 21 Baldwin, Richard (1996), “A Domino Theory of Regionalism”, NBER Working Papers 4465, National Bureau or Economic Research, Inc 22 Hirofumi, Shibata (1967), “The Theory of Economic Unions: A Comparative Analysis of Customs Unions, Free Trade Areas, and Tax Unions”, American Aconomist, Vol Issue Các website: 23 http://www.atpvietnam.com 79 24 http://www.customs.go.jp 25 http://www.gso.gov.vn 26 http://www.jetro.go.jp 27 http://www.khucongnghiep.com.vn 28 http://www.mofa.gov.vn 29 http://www.moit.gov.vn 30 http://www.mutrap.org.vn 31 http://www.thongtinnhatban.net 32 http://www.thuonghieuviet.com 33 http://www.tinthuongmai.vn 34 http://www.vietrade.gov.vn 35 http://www.vneconomy.vn 36 http:// www.wikipedia.net 80 ... vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch 15 vụ, đầu tư hợp tác kinh tế khác hai quốc gia Hiệp định tạo thành khuôn khổ pháp lý ổn định, thuận lợi cho hoạt động thương mại đầu tư hai nước Việt Nam. .. chệch dòng thương mại buộc ngành thay nhập thành viên phải giảm bớt hàng rào thương mại nước FTA sức ép cạnh tranh gia tăng từ dòng hàng xuất thành viên FTA khác vào thị trường nước thành viên... thúc đẩy đầu tư 11 Việc hình thành FTA cịn tạo hiệu ứng quan trọng môi trường đầu tư (bao gồm đầu tư nước lẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài) hành vi nhà đầu tư Các FTA thúc đẩy dịng đầu tư nội địa

Ngày đăng: 28/06/2021, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN