Năng lực cạnh tranh của ngân hàng liên doanh việt nga vrb sau khi việt nam gia nhập wto

100 3 0
Năng lực cạnh tranh của ngân hàng liên doanh việt nga vrb sau khi việt nam gia nhập wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI Tr-ờng đại học KINH TÕ -   NguyÔn THàNH LONG NĂNG LựC CạNH TRANH CủA NGÂN HàNG LIÊN DOANH VIÖT NGA (VRB) SAU KHI VIÖT NAM GIA NHËP WTO Chuyên ngành : Kinh tế Thế giới quan hệ kinh tế Quốc tế M· sè : 60 31 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Anh HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LƢ̣C CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM 1.1.1.1 Năng lực cạnh tranh 1.1.1.2 Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM 1.1.2.1 Năng lực tài 1.1.2.2 Năng lực nhân 10 1.1.2.3 Trình độ cơng nghệ 11 1.1.2.4 Thị phần 11 1.1.2.5 Mạng lƣới chi nhánh 12 1.1.2.6 Phát triển sản phẩm chất lƣợng cung cấp dịch vụ 12 1.1.2.7 Trình độ quản lý 13 1.1.2.8 Xây dựng quảng bá thƣơng hiệu 13 1.1.3 Yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh NHTM 14 1.1.3.1 Yếu tố môi trƣờng quốc tế 14 1.1.3.2 Nhân tố môi trƣờng vĩ mô nƣớc 14 1.1.3.3 Yếu tố bên ngành Ngân hàng 15 1.1.3.4 Yếu tố bên NHTM 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Lộ trình cam kết Việt Nam lĩnh vực ngân hàng gia nhập WTO 19 1.2.1.1 Lộ trình hội nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam 19 1.2.1.2 Những cam kết Việt Nam WTO lĩnh vực ngân hàng 20 1.2.2 Kinh nghiệm Trung Quốc học cho Việt Nam hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng 20 1.2.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 20 1.2.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 27 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Liên doanh Việt Nga 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 27 2.1.2 Vị trí NHLD Việt Nga hệ thống NHTM Việt Nam 28 2.2 Năng lực cạnh tranh VRB 31 2.2.1 Năng lực tài 31 2.2.1.1 Hoạt động huy động vốn 34 2.2.1.2 Hoạt động tín dụng 37 2.2.2 Năng lực công nghệ 41 2.2.2.1 Củng cố hệ thống ngân hàng lõi CoreBanking 42 2.2.2.2 Quản lý, vận hành an toàn hệ thống sở hạ tầng CNTT 42 2.2.2.3 Hỗ trợ thơng suốt kênh tốn ứng dụng nội 45 2.2.2.4 Triển khai thành công hệ thống hội nghị truyền hình kết nối điểm Hà Nội – Moscow 45 2.2.3 Nguồn nhân lực 45 2.2.4 Năng lực quản lý cấu tổ chức 47 2.2.5 Mạng lƣới chi nhánh 48 2.3.6 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ chất lƣợng phục vụ khách hàng 50 2.2.7 Tình hình cạnh tranh hợp tác VRB với ngân hàng thƣơng mại nƣớc 51 2.3 Đánh gia chung lực cạnh tranh VRB 53 2.3.1 Những điểm mạnh 53 2.3.2 Những mặt hạn chế 54 2.3.3 Nguyên nhân 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VRB TRONG THỜI GIAN TỚI 57 3.1 Triển vọng phát triển VRB 57 3.1.1 Mục tiêu kế hoạch chiến lƣợc VRB 57 3.1.2 Yế u tố ảnh hƣởng thời gian tới 58 3.1.3 Cơ hô ̣i và thách thƣ́c 59 3.1.3.1 Cơ hội 59 3.1.3.2 Thách thức 59 3.2 Một số giải pháp đặt cho VRB 60 3.2.1 Tăng cƣờng tiềm lực tài 60 3.2.1.1 Tăng quy mô vố n 61 3.2.1.2 Làm bảng cân đối kế toán 62 3.2.1.3 Minh ba ̣ch tình hình tài chính 63 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng tín dụng giải nợ xấu 63 3.2.2.1 Tăng trƣởng tiń du ̣ng 64 3.2.2.2 Quản lý chất lƣợng tín dụng 65 3.2.3 Nâng cao lực công nghệ 67 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 68 3.2.4.1 Đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực có 69 3.2.4.2 Chính sách tuyển dụng thu hút nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao 69 3.2.4.3 Tạo mơi trƣờng làm việc chế độ đãi ngộ hợp lý 70 3.2.5 Nâng cao lực quản lý công tác điều hành 71 3.2.6 Đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng 72 3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá thƣơng hiệu mở rộng mạng lƣới chi nhánh 76 3.2.7.1 Đẩy mạnh hoạt động quảng báo thƣơng hiệu chăm sóc khách hàng 76 3.2.7.2 Đẩy mạnh công tác phát triển mạng lƣới (PTML), củng cố nâng cao chất lƣợng hoạt động điểm mạng lƣới VRB 79 3.2.8 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế 82 3.2.9 Nâng cao vai trị trung gian tài Việt Nam Liên bang Nga 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghiã ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn ALCO AMC ATM Máy rút tiền tự động (Automated teller machine) BCTC Báo cáo tài BIDV BKS Ban Kiể m soát BQLNH Bình quân liên ngân hàng 10 CAR Mƣ́c đô ̣ an toàn vố n (Capital Adequacy Ratio) 11 CN Chi nhánh 12 CNNHĐT Công nghê ̣ Ngân hàng điê ̣n tƣ̉ 13 CNTT Cơng nghê ̣ thơng tin 14 CP Chính phủ 15 CSDL Cơ sở dƣ̃ liê ̣u 16 CSTT Chính sách tiền tệ 17 DC - TCKT Dân cƣ - Tổ chƣ́c kinh tế 18 DPRR Dƣ̣ phòng rủi ro 19 DTBB Dƣ̣ trƣ̃ bắ t buô ̣c 20 GATS 21 GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) 22 HĐQT Hô ̣i đồ ng Quản tri ̣ Hô ̣i đồ ng quản lý tài sản nơ ̣ - tài sản có (Asset Liability Committee) Cơng ty quản lý nơ ̣ và khai thác tài sản (Asset Management Company) Ngân hàng Đầ u tƣ và Phát triể n Viê ̣t Nam (Bank for investment and development of Viet Nam) Hiệp định chung Thƣơng mại Dịch vụ (The General Agreement on Trade in Services) i 23 HO Hô ̣i sở chính (Head Office) 24 HOSE Sở giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh 25 HSBC Ngân hàng HSBC 26 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) 27 Indovina Ngân hàng Indovina 28 IPO 29 LB Liên bang 30 LNH Liên ngân hàng 31 MHB 32 NHCS Ngân hàng chính sách 33 NHLD Ngân hàng Liên doanh 34 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 35 NHNNg Ngân hàng nƣớc ngoài 36 NHTM Ngân hàng Thƣơng ma ̣i 37 NHTMCP Ngân hàng Thƣơng ma ̣i Cổ phầ n 38 NHTMNN Ngân hàng Thƣơng ma ̣i Nhà nƣớc 39 NHTMQD Ngân hàng thƣơng ma ̣i quố c doanh 40 NLCT Năng lƣ̣c ca ̣nh tranh 41 NV Nguồ n vố n 42 PGD Phòng Giao dịch 43 POS Thiết bị chấp nhận toán thẻ (Point of Sales) 44 PTML Phát triển mạng lƣới 45 QLDA Quản lý dự án 46 ROA Suấ t sinh lời tổ ng tài sản (Return on assets) 47 ROE Suấ t sinh lời vố n chủ sở hƣ̃u (Return on equity) 48 RUB Đồng Rub 49 Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gòn thƣơng tin ́ Phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng (Initial Public Offering) Ngân hàng Phát triể n nhà Đồ ng bằ ng sông Cƣ̉u Long (Mekong Housing Bank) ii 50 SGD Sở Giao dich ̣ 51 Shinhan Vina Ngân hàng Shinhan Vina 52 TCKT Tổ chƣ́c kinh tế 53 TCTD Tổ chƣ́c tin ́ du ̣ng 54 TDH Trung dài ̣n 55 Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng 56 TMCP Thƣơng ma ̣i cổ phầ n 57 USD Đô la Mỹ 58 VCB Ngân hàng Ngoa ̣i thƣơng Viê ̣t Nam 59 VĐL Vố n điề u lê ̣ 60 VID Public Ngân hàng VID Public 61 VietinBank Ngân hàng Công thƣơng Viê ̣t Nam 62 VISA Thẻ ghi nợ 63 VNĐ Viê ̣t Nam đồ ng 64 VPDD Văn phòng đa ̣i diê ̣n 65 VRB Ngân hàng Liên doanh Viê ̣t Nga 66 VTB Ngân hàng Ngoa ̣i thƣơng Nga 67 WTO Tổ chƣ́c thƣơng ma ̣i thế giới 68 XNK Xuấ t nhâ ̣p khẩ u iii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 STT Nội dung Mô ̣t số chỉ tiêu của nhóm ngân hàng liên doanh Mạng lƣới lịch sử hình thành ngân hàng liên doanh Kết kinh doanh VRB giai đoạn 2008-2010 Kết huy động vốn DC-TCKT của VRB giai đoạn 2007-2010 Một số tiêu hoạt động tín dụng VRB đến 31/12/2010 Chất lƣợng tín dụng năm 2010 Tình hình nhân năm 2010 VRB Tình hình phát triển khách hàng năm 2010 Tỷ trọng cho vay số NHTM Trang 29 30 32 35 38 40 46 50 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ` STT Số hiệu Biể u 2.1 Biểu 2.2 Biểu 2.3 Biể u 2.4 Biể u 2.5 Biểu 2.6 Biểu 2.7 Biểu 2.8 Biểu 2.9 10 Biểu 2.10 Nội dung Tăng trƣởng Tổng tài sản số NHTM năm 2010 Tỷ lệ CAR số NHTM năm 2010 Tốc độ tăng trƣởng Nguồn vốn theo loại tiền 2007-2010 Cơ cấu huy động vốn theo đối tƣợng khách hàng Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn huy động VRB 2007 – 2010 Tỷ lệ nợ xấu số NHTM năm 2010 Mô hiǹ h tổ chƣ́c của VRB Mạng lƣới hoạt động VRB Số lƣợng chi nhánh số ngân hàng năm 2010 Tỷ trọng thu nhập dịch vụ tổng thu nhập năm 2010 số NHTM iv Trang 33 34 36 37 37 41 47 48 49 51 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn – cịn thực nhiều chức tài so với tổ chức tín dụng kinh tế Hơn nữa, Ngân hàng kênh huy động điều hòa nguồn vốn kinh tế, cơng cụ điều tiết ổn định tình hình kinh tế tài Nhà nƣớc Trong đó, Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) loại hình ngân hàng xuất và loại hình phổ biến nay, với vai trò tổ chức nhận tiền gửi, làm trung gian tài huy động tiền nhàn rỗi thông qua dịch vụ nhận tiền gửi cung cấp cho chủ thể cần vốn chủ yếu dƣới hình thức khoản vay trực tiếp, dù quốc gia NHTM nhóm trung gian tài lớn đƣợc chủ thể kinh tế giao dịch thƣờng xuyên Cùng với nƣớc, hệ thống ngân hàng Việt Nam tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết để tham gia hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, nâng dần vị Việt Nam thị trƣờng quốc tế, điều tạo hội để phát triển nhanh bền vững kinh tế nƣớc, đồng thời đặt khơng thách thức cần phải vƣợt qua Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thƣơng ma ̣i thế giới (WTO), theo năm 2010 lĩnh vực Ngân hàng mở cửa hoàn toàn dịch vụ cho khối ngân hàng nƣớc ngồi Chính tầm quan trọng đặc điểm ngành ngân hàng trình hội nhập nên việc nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng Việt Nam việc làm mang tính then chốt cần thực sớm Một giải pháp quan trọng để bƣớc giành chủ động cần xây dựng hệ thống ngân hàng uy tín, đủ lực cạnh tranh, đa dạng hóa loại hình sản phẩm, hoạt động hiệu cao, an toàn thực tốt vai trò điều tiết vốn kinh tế Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) đời kết cụ thể thể ý chí Chính phủ Ngân hàng Trung ƣơng hai nƣớc Việt Nam Liên bang Nga việc thúc đẩy quan hệ hợp tác song phƣơng lên tầm cao mới, VRB đƣợc thành lập Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) chiếm 51% vốn góp Ngân hàng Ngoại thƣơng Nga (VTB) (chiếm 49% vốn góp), với sứ mệnh cầu nối thông thƣơng, hỗ trợ xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại cho khách hàng hai nƣớc Việt Nam Liên bang Nga Sau năm vào hoạt động, VRB phát triển mạng lƣới hoạt động tập trung trung tâm kinh tế trọng điểm đất nƣớc nhƣ Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Khánh Hịa, Hải Phòng… khai trƣơng hoạt động Ngân hàng VRB Matxcova vào tháng 12/2009 đánh dấu bƣớc tiến quan trọng việc thiết lập mạng lƣới chi nhánh nội địa quốc tế thành phố lớn, trung tâm kinh tế, thƣơng mại Song với lợi sẵn có mơ hình Ngân hàng Liên doanh (NHLD) từ thành lập nhƣ máy tổ chức đƣợc kế thừa ƣu điểm từ ngân hàng mẹ, vốn điều lệ đồng ngoại tệ, ngân hàng Việt Nam thực mua bán đồng RUB… đồng thời đóng vai trị nhịp cầu tài hai kinh tế Việt Nam Liên bang Nga VRB phải đối mặt với khó khăn thách thức cam kế t WTO đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n đầ y đủ , địi hỏi cần phải có đánh giá xác lực cạnh tranh VRB Vâ ̣y lƣ̣c ca ̣nh tranh của VRB nhƣ thế nào ? Cầ n có giải pháp gì để nâng cao khả cạnh tranh bối cảnh Việt Nam thực cam kết gia nhâ ̣p WTO? Việc nghiên cƣ́u để tim ̀ giải đáp cho câu hỏi m ột vấn đề cấp thiết Trên sở đó, tác giả chọn đề tài “Năng lực cạnh tranh Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau Việt Nam gia nhập WTO” TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đã có nhiều đề tài luận văn thạc sỹ, báo trình bày thực nghiên cứu vấn đề nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng nói chung hay NHTM nói riêng từ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt sau trở thành thành viên thứ 150 tổ chức WTO Một số đề tài gồm nhƣ sau: - Phạm Tấn Mến (2008), Trƣơng Đoàn Quốc Dũng (2008) Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2008) sử dụng lý thuyết cạnh tranh, lực cạnh tranh nhà kinh tế học Michael Porter để làm sở phân tích thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng bối cảnh kinh tế hội nhập, từ đƣa giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho Ngân hàng nói riêng cho tồn hệ thống NHTM nói chung, cách vận dụng lý thuyết lực Do vậy, đề tài kế thừa vận dụng lý luận lực cạnh tranh hệ thống ngân Trên sở liệu thông tin khách hàng, ngân hàng tiến hành phân loại khách hàng, nhận diện khách hàng quan trọng xây dựng chƣơng trình khách hàng thân thiết Các chƣơng trình chăm sóc khách hàng vơ hạn khả sáng tạo vô to lớn, đòi hỏi VRB tùy theo khả nguồn lực đặc điểm nhóm khách hàng mà xây dựng chƣơng trình cho phù hợp - Tổ chức phận chăm sóc khách hàng ngân hàng Hiện VRB chƣa có phịng chăm sóc khách hàng , cần tổ chức phận chăm sóc khách hàng toàn ̣ thố ng để thực tốt hoạt động hỗ trợ khách hàng, giải thắc mắc, theo dõi khiếu nại phân tích phản ứng khách hàng Nhiệm vụ phận chăm sóc khách hàng bao gồm: + Theo dõi sớm nhận biết tình nghiêm trọng xảy nhƣ: Khách hàng chuyển sang sử dụng dịch vụ ngân hàng khác; khách hàng phàn nàn dịch vụ ngân hàng với ngƣời khác đặc biệt với giới cơng luận; khách hàng có khiếu nại, khiếu kiện ngân hàng… + Tiếp nhận giải ý kiến, thắc mắc khách hàng - Phong cách thái độ phục vụ phải chuyên nghiệp Sự chuyên nghiệp nhân viên ngân hàng công việc phải giải nhanh, xác đảm bảo an toàn; giao tiếp với khách hàng phải có đủ trí tuệ, tự tin thái độ trân trọng khiêm nhƣờng Sự chun nghiệp cịn ví von nhƣ quy trình sản xuất cơng nghiệp, cần phải luyện tập thƣờng xuyên thành thói quen Đối với VRB, cần thiết thực nhiều biện pháp kết hợp để có đƣợc phong cách làm việc thái độ phục vụ chuyên nghiệp Việc trƣớc tiên phải làm công tác đào tạo làm thay đổi nhận thức nhân viên, phải rà sốt lại hồn chỉnh nội quy lao động, nội quy quan cách cụ thể, có chế độ thƣởng phạt thỏa đáng Tiếp theo hoàn chỉnh lại quy trình nghiệp vụ có cập nhật thay đổi mơ hình, cơng nghệ, sản phẩm cách đầy đủ, thực nghiêm chỉnh quy chế khách hàng giao tiếp khách hàng… 78 3.2.7.2 Đẩy mạnh công tác phát triển mạng lưới (PTML), củng cố nâng cao chất lượng hoạt động điểm mạng lưới VRB Tiế p tu ̣c tâ ̣p trung mở rô ̣ng ma ̣ng lƣới ta ̣i các điạ bàn kinh tế tro ̣ng điể m có lơ ̣i việc hợp tác mở rộng quan hệ kinh tế hai nƣớc (nhƣ Ninh Thuâ ̣n , nơi sẽ xây dƣ̣ng Nhà máy điê ̣n ̣t nhân , hoă ̣c khu vƣ̣c Đồ ng bằ ng sông Cƣ̉u Long trung tâm xuấ t khẩ u nông sản , thủy sản Việt Nam khu vực phía Bắ c Giải pháp thực hiện: Giữ vững mở rộng thị phần: nhằm đƣa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến với khách hàng sở mở rộng mạng lƣới Nâng cao chất lƣợng hoạt động: phát triển hệ thống kênh phân phối có sở đánh giá hiệu hoạt động chất lƣợng phục vụ hƣớng tới khách hàng Nâng cao khả cạnh tranh: có kế hoạch phát triển mạng lƣới khoa học hợp lý, khai thác tiềm lợi địa bàn khu vực hoạt động điểm mạng lƣới Giảm chi phí: sở phát huy đội ngũ bán hàng, phân phối sản phẩm, tận dụng tối đa khả đáp ứng công nghệ sẵn có Các giải pháp cụ thể: Giải pháp Mục tiêu cụ thể Tập trung củng cố Kế hoạch tài chính: VRB xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch tài chính phát triển mạng lƣới cụ thể , xác định chi phí – thu nhập tính tốn đầy đủ Hà Nội TP Hồ Chí hiệu việc phát triển Minh địa bàn Các hoạt động hỗ trợ cho trình triển khai: xác trọng điểm nhƣng mạng định thị trƣờng mục tiêu, sản phẩm, định giá sản lƣới cịn mỏng phẩm, đào tạo nguồn nhân lực, sách quảng bá, giới thiệu Nâng cao lực tài Việc phát triể n ma ̣ng lƣới m rộng hoạt động phải chính, chất lƣợng hoạt đảm bảo chất lƣợng hoạt động tín dụng, nhƣ động tỷ lệ đảm bảo an toàn theo quy định Nâng cao chất lƣợng Đánh giá xác hiệu hoạt động PGD hoạt động hoạt động nhƣ theo dõi thu nhập, chi phí, quản lý hoạt động cho điểm mạng lƣới vay, nợ xấu phát sinh 79 Nghiên cứu xây dựng chế động lực khuyến khích hoạt động kinh doanh PGD nhƣ: chế lƣơng, thƣởng vƣợt kế hoa ̣ch kinh doanh ; hỗ trợ chi phí hoạt động; khốn chi phí v.v Kiên xếp PGD có đủ thời gian năm trở lên nhƣng bị lỗ hiệu thấp (Lợi nhuận sau thuế bình quân/ngƣời PGD thấp nhiều so với chi nhánh), tránh lãnh phí nguồn lực để tập trung phát triển địa bàn trọng điểm đơn vị khác hoạt động có hiệu Nghiên cứu thay đổi Để quản lý rủi ro cách hiệu quả, khai thác tối đa cách thức quản lý PGD khả tiếp thị, chăm sóc khách hàng, PGD điểm bán hàng, nghĩa cung cấp tất dịch vụ ngân hàng cho đối tƣợng khách hàng mục tiêu, phần phê duyệt, xử lý nghiệp vụ chuyển chi nhánh Hội sở chính/Chi nhánh thực Sử dụng hỗn hợp kênh Nội dung xây dựng đề án phát triể n ma ̣ng lƣới ph ải phân phối nhằm phát xác định đầy đủ chi phí phát triển mạng lƣới kinh huy hiệu kênh doanh, chi phí phát triển, cải tiến sản phẩm cho phù phân phối Cân đối giữ hợp với loại kênh, chi phí quảng cáo hoạt chi phí thu nhập để động hỗ trợ cho triển khai hệ thống kênh phân phối tối đa hóa lợi nhuận Xác định tƣơng đối thu nhập tiềm năng: số lƣợng khách hàng, thị phần, tần suất sử dụng sản phẩm để xác định đƣợc hiệu việc phát triể n ma ̣ng lƣới Trên sở tính tốn đƣợc chi phí, thu nhập để xác lập đƣợc số lƣợng điểm mạng lƣới, loại hình kênh phân phối đảm bảo khắc phục hạn chế loại kênh Phát triển mạng lƣới - Nghiên cứu triển khai đội ngũ tƣ vấn dịch vụ cho nhằm tạo thuận tiện khách hàng chuyển từ bán hàng thụ động sang bán tối đa cho khách hàng sử hàng chủ động Trƣớc mắt xem xét thí điểm dụng dịch vụ VRB triển khai mơ hình Hà Nội TP Hồ Chí Minh 80 - Đối với dịch vụ thẻ: thực việc hợp tác kết nối với liên minh thẻ để hƣởng lợi ích giao dịch hệ thống ATM rộng khắp, nhằm giảm bớt chi phí đầu tƣ - Khẩn trƣơng nghiên cứu, khảo sát hiệu đầu tƣ vốn công nghệ kỹ thuật kỹ thuật để phát triển mạng lƣới kênh phân phối đại: nhằm cung cấp dịch vụ tài cá nhân, dịch vụ tốn hóa đơn đƣợc tự động hóa phần tồn qua mạng, phát triển khách hàng để đa dạng hóa sản phẩm qua kênh Mobile banking Xây dựng hình ảnh Hồn thành triển khai nhận diện thƣơng hiệu áp thƣơng hiệu, nâng cao dụng thống toàn hệ thống uy tín ngân hàng Xây dựng triển khai văn hóa kinh doanh ngân hàng theo chuẩn mực ngân hàng quốc tế Phát triển sản phẩm dịch Mỗi chi nhánh mở cần có sản phẩm khai vụ ngân hàng đại trƣơng tạo dấu ấn, sản phẩm đƣợc thiết kế nhằm khai hóa cơng nghệ ngân thác tiềm kinh tế, tính chất đặc thù vùng, miền hàng triển khai theo đơn đặt hàng chi nhánh Tăng cƣờng khả tiếp thị để thực bán sản phẩm liên kết: nhƣ tín dụng kết hợp bảo hiểm, thẻ liên kết với dịch vụ khách sạn, siêu thị, hàng không, taxi v.v., bán chéo với khách hàng TCKT Nâng cao công nghệ để quản lý hoạt động tồn điểm mạng lƣới Đào tạo phát triển nguồn Đào tạo đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, am hiểu nghiệp nhân lực, nâng cao khả vụ ngân hàng quản trị điều hành Thƣờng xuyên đào tạo cho cán cập nhật kiến thức nghiệp vụ, sản phẩm, kiến thức, kỹ giao tiếp, giáo dục đạo đức nghề nghiệp Đào tạo lực quản trị điều hành cho cấp lãnh đạo 81 Thực tốt hiệu Lựa chọn hình thức quảng cáo phù hợp hoạt động quảng Có chƣơng trình quảng bá giới thiệu rộng rãi cáo yếu tố thúc đẩy kiện mở mới, phát triển thêm mạng lƣới, kênh cho công tác phát triể n phân phối mạng lƣới Thống hình thức quảng cáo quầy, tờ rơi giới thiệu tất điểm mạng lƣới VRB 3.2.8 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế VRB có lợi Ngân hàng liên doanh BIDV VTB Ngân hàng VTB ngân hàng có quy mơ hoạt động lớn Liên Bang Nga, có mạng lƣới chi nhánh, ngân hàng con, ngân hàng liên kết rộng khắp giớ Điều đó, tạo lợi lớn cho VRB việc thiết lập mối quan hệ ngân hàng đại lý với Ngân hàng hệ thống VTB Hiện nay, VRB thiết lập đƣợc mối quan hệ với Ngân hàng quốc tế nhƣ: Ngân hàng VTB Armenia, Ngân hàng VTB Ucraina, Ngân hàng VTB Belarus, Ngân hàng VTB Angola Tuy nhiên, việc thiết lập mối quan hệ VRB hệ thống ngân hàng VTB dừng mức độ trao đổi hồ sơ, thông tin pháp lý, thông tin tài Vì vậy, VRB cần tăng cƣờng hợp tác với ngân hàng VTB để học hỏi cơng nghệ, mơ hình quản lý nhƣ đƣờng lối chiến lƣợc Ngân hàng trƣớc đảm bảo VRB có bƣớc đắn chiến lƣợc trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam 3.2.9 Nâng cao vai trò trung gian tài Việt Nam Liên bang Nga Thực chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc hợp tác toàn diện với Liên Bang Nga, VRB làm để thực nhiệm vụ cầu nối kinh tế tài thƣơng mại Việt – Nga, đảm bảo kim ngạch xuất nhập hai nƣớc đạt tỷ USD vào năm 2012 10 tỷ USD vào năm sau VRB định hƣớng nhiệm vụ thời gian tới là: - Tiếp tục nâng cao lực tài chính, mở rộng mạng lƣới, phát triển đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đặc biệt sản phẩm dịch vụ toán phục vụ nhu cầu doanh nghiệp kiều bào hai nƣớc 82 - Thông qua Ngân hàng VRB Matxcova tích cực chủ động việc tƣ vấn, hỗ trợ, tiếp thị, quảng bá, đƣa thông tin doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu tìm hiểu thị trƣờng Nga giới thiệu hội hợp tác đầu tƣ giao dịch thƣơng mại Việt nam với đối tác Liên Bang Nga - Cùng VRB Matxcova thu hút tham gia hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam hoạt động xuất nhập thủy sản, nông sản mặt hàng khác vào thị trƣờng Nga, đặc biệt vấn đề toán; hỗ trợ kiều bào Việt Nam Nga thực kênh toán, chuyển tiền từ Nga Việt Nam ngƣợc lại; hỗ trợ, cung cấp tín dụng bảo lãnh cho khách hàng có nhu cầu - Kết nối liên kết chặt chẽ với Bộ giáo dục & Đào tạo, quan ban ngành hữu quan xây dựng mạng lƣới chuyển tiền học phí sinh hoạt phí Nhà nƣớc quan cấp cho sinh viên Việt Nam du học Liên Bang Nga thông qua Ngân hàng liên doanh Việt Nga 9bao gồm chi nhánh Ngân hàng VRB Maxcova) - Tiếp tục trao đổi thông tin phối hợp chặt chẽ với Tập đoàn Nguyên tử Nga Rosatom việc chuẩn bị khởi động nhà máy điện hạt nhân Việt Nam - Phối hợp VTB BIDV xúc tiến tham gia vào dự án hợp tác thăm dị khai thác dầu khí (tại khu vực Đông Sibiri, Viễn Đông Liên Bang Nga) Tập đồn dầu khí Việt Nam (Petro Viet Nam); cung cấp sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tiên tiến để phục vụ dự án thuộc chƣơng trình hợp tác liên phủ nhƣ dầu khí, điện hạt nhân, bƣu viễn thơng xuất nhập vũ khí Nga - Phối hợp với BIDV VTB thành lập công ty quản lý quỹ nhằm quản lý Quỹ đầu tƣ Việt Nga Việt Nam với quy mô quỹ dự kiến 500 triệu USD - Trở thành ngân hàng thức niêm yết tỷ giá VND/RUB phục vụ trao đổi kinh tế thƣơng mại hai nƣớc 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng luận văn điểm l ại nhƣ̃ng yế u tố ảnh hƣởng tới kinh doanh ngân hàng thời gian tới , tƣ̀ đó chỉ nhƣ̃ng hô ̣i , thách thức VRB nói riêng NHTM nói chung Bên ca ̣nh đó , luâ ̣n văn đã đề xuấ t các giải pháp nhằ m nâng cao lƣ̣c ca ̣nh tranh của VRB sau Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p WTO , tâ ̣p trung vào giải pháp , bao gờ m : tăng cƣờng tiề m lƣ̣c tài chính ; nâng cao chấ t lƣơ ̣ng tiń du ̣ng và giải quyế t nơ ̣ xấ u ; nâng cao lƣ̣c cô ng nghê ;̣ nâng cao chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c ; nâng cao lƣ̣c quản lý và công tác điề u hành ; đa đa ̣ng hóa sản phẩm nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng ; đẩ y ma ̣nh hoa ̣t đô ̣ng quảng bá thƣơng hiệu mở rộng mạng lƣới CN; tăng cƣờng hơ ̣p tác quố c tế ; nâng cao vai trò trung gian tài Việt Nam Liên bang Nga 84 KẾT LUẬN Với mục đích, mục tiêu nghiên cứu đƣợc xác định đề tài nêu tổng quan lý luận cạnh tranh, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM; Phân tích, đánh giá, làm rõ trạng lực cạnh tranh VRB, sở đề tài đề xuất giải pháp, chế, sách để nâng cao lực cạnh tranh VRB; luận văn thực đƣợc nội dung sau: Luận văn đề cập vấn đề lý thuyết cạnh tranh kinh tế thị trƣờng; vận dụng lý thuyết cạnh tranh đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng liên doanh Trên sở đề tài xây dựng tiêu đánh giá lực cạnh tranh VRB Luận văn phân tích đánh giá đầy đủ thực trạng lực cạnh tranh VRB thông qua hệ thống tiêu phản ánh: vốn; hiệu kinh doanh, hoạt động dịch vụ ngân hàng ; công nghệ; nguồn nhân lực hệ thống tổ chức mạng lƣới; Đồng thời đánh giá, phân tích đƣợc lực cạnh tranh VRB, làm rõ lợi cạnh tranh hạn chế lực cạnh tranh tồn VRB , nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh Trong bật mơ ̣t sớ vấn đề : hạn chế vốn; hạn chế chất lƣợng hoạt động; hạn chế trình độ quản lý, quản trị ngân hàng nguồn nhân lực, hạn chế lớn đến lực cạnh tranh VRB Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh VRB, tập trung vào mơ ̣t sớ giải pháp sau : Giải pháp tăng cƣờng tiề m lƣ̣c tài chính ; giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng giải nợ xấu , giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng; giải pháp công nghệ giải pháp nguồn nhân lực… Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu thực đề tài, nhiên cạnh tranh NHTM kinh tế thị trƣờng hội nhập nói chung lực cạnh tranh VRB vấn đề , khơng tránh khỏi hạn chế định, tác giả mong nhận đƣợc góp ý ngƣời quan tâm để hồn thiện cơng trình nghiên cứu sau 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Nguyễn Thị Kim Anh (2008), “Huy động vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế hệ thống ngân hàng sau năm gia nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (420), tr.25-27 Báo cáo thƣờng niên ACB, VCB, BIDV, AgriBank, Eximbank, OCB, Sacombank, Techcombank, VIB, VPBank, GPBank, Shinha Vina, Indovina…các năm 2006, 2007, 2008 Báo cáo thƣờng niên Ngân hàng Nhà nƣớc năm 2006, 2007, 2008, 2009 Bao Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh VRB năm 2007, 2008, 2009, 2010 Nguyễn Ngọc Bảo (2006), “Đánh giá khả cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, (52), tr.1 – Lê Hƣng (2008), “Nâng cao lực cạnh tranh hội nhập: Các ngân hàng phải phát huy lợi thế”, Tạp chí Tài doanh nghiệp (172), trang 47 - 58 Kế hoạch chiến lƣợc VRB giai đoạn 2010 – 2014 (2009) Nguyễn Thanh Phong (2009), “Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 223 Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh Ngân hàng thương mại xu hội nhập, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 10 Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Thép (2006), “Quá trình hội nhập quốc tế ngành ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (15), tr.14 – 20 12 Lê Văn Tƣ (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội 13 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Nghiên cứu dịch vụ ngân hàng bối cảnh hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia 14 Viện Khoa học Việt Nam – Viện nghiên cứu Châu Âu (2010), Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc tế “Quan hệ Việt Nam – Liên Bang Nga: Lịch sử - trạnh triển vọng”, Hà Nội 86 15 Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2003), “Những thách thức ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thống kê, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh: 16 Chase R.B, Aquilano N.J, Jacobs R.F (2000), Operations management for competitive advantage, McGraw – Hill Higher Education 17 Malcolm Harper, Sukh Winder Singh Arora (2005), Small customers, big market: Commercial banks in Microfinance, TERI Press 18 Pearce, D.W (1986), the Mit Dictionary of Modern Economics, Third Edition 19 Porter, M.E (1998), Competitive advantage, The Free press, New York 20 Wessels, W.J (2006), Economics, Barron’s Educational Series Các trang Web tham khảo: 21 www.agribank.com.vn 22 www.acb.com.vn 23 www.bidv.com.vn 24 www.cafef.vn 25 www.lao-vietbank.com 26 www.vnbaorg.info 27 www.sbv.gov.vn 28 www.vrbank.com.vn 29 www.vietcombank.com.vn 30 www.vietinbank.vn 31 www.techcombank.com.vn 32 www.sacombank.com.vn 33 www.habubank.com.vn 34 www.vsb.com.vn 35 www.vidpublicbank.com.vn 36 www.shinhanvina.com.vn 37 www.indovinabank.com.vn 87 PHỤ LỤC Phụ lục Các cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ ngân hàng Biểu cam kết dịch vụ Phụ lục Các cam kết đa phƣơng Báo cáo Ban công tác Phụ lục Xếp hạng ngân hàng Việt Nam năm 2009 Phụ lục Thị phần cho vay loại hình tổ chức tín dụng Việt Nam Phụ lục Thị phần huy động loại hình tổ chức tín dụng Việt Nam qua năm từ 2001 - 2009 Phụ lục 01: Các cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ ngân hàng Biểu cam kết dịch vụ Về loại hình dịch vụ, Việt Nam cam kết loại hình dịch vụ đƣợc cung cấp theo nhƣ Phụ lục dịch vụ tài ngân hàng GATS, có loại hình dịch vụ nhƣ kinh doanh sản phẩm phái sinh, quản lý tài sản tài chính… * Các cam kết tiếp cận thị trường - Các TCTD nƣớc đƣợc phép thiết lập diện thƣơng mại Việt Nam dƣới hình thức sau: + Đối với NHTM nƣớc ngồi: văn phịng đại diện, chi nhánh ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài, ngân hàng thƣơng mại liên doanh tỷ lệ góp vốn bên nƣớc ngồi khơng vƣợt q 50% vốn điều lệ ngân hàng liên doanh, công ty cho thuê tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn nƣớc ngồi, cơng ty tài liên doanh cơng ty tài 100% vốn nƣớc ngồi kể từ ngày 0104-2007, ngân hàng 100% vốn nƣớc đƣợc phép thành lập + Đối với cơng ty tài nƣớc ngồi: văn phịng đại diện, cơng ty tài liên doanh, cơng ty tài 100% vốn nƣớc ngồi, cơng ty cho th tài liên doanh cơng ty cho th tài 100% vốn nƣớc ngồi + Đối với cơng ty cho th tài nƣớc ngồi: văn phịng đại diện, cơng ty cho th tài liên doanh cơng ty cho th tài 100% vốn nƣớc ngồi - Trong vòng năm kể từ gia nhập, Việt Nam hạn chế quyền chi nhánh ngân hàng nƣớc đƣợc nhận tiền gửi Đồng Việt Nam từ thể nhân Việt Nam mà ngân hàng khơng có quan hệ tín dụng theo tỷ lệ mức vốn đƣợc cấp chi nhánh phù hợp với lộ trình sau: + Ngày tháng năm 2007: 650% vốn pháp định đƣợc cấp + Ngày tháng năm 2008: 800% vốn pháp định đƣợc cấp + Ngày tháng năm 2009: 900% vốn pháp định đƣợc cấp + Ngày tháng năm 2010: 1000% vốn pháp định đƣợc cấp + Ngày tháng năm 2011: Đối xử quốc gia đủ - Tham gia cổ phần: + Việt Nam hạn chế việc tham gia cổ phần TCTD nƣớc NHTM quốc doanh Việt Nam đƣợc cổ phần hóa nhƣ mức tham gia cổ phần ngân hàng Việt Nam + Đối với việc góp vốn dƣới hình thức mua cổ phần, tổng số cổ phần đƣợc phép nắm giữ thể nhân pháp nhân nƣớc ngồi NHTM cổ phần Việt Nam khơng đƣợc vƣợt 30% vốn điều lệ ngân hàng, trừ luật pháp Việt Nam có qui định khác đƣợc cho phép quan có thẩm quyền Việt Nam + Một chi nhánh NHTM nƣớc ngồi khơng đƣợc phép mở điểm giao dịch khác ngồi trụ sở chi nhánh + Kể từ gia nhập, TCTD nƣớc đƣợc phép phát hành thẻ tín dụng sở đối xử quốc gia * Các cam kết đối xử quốc gia - Các điều kiện để thành lập chi nhánh NHNNg Việt Nam: Ngân hàng mẹ có tổng tài sản 20 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trƣớc thời điểm nộp đơn - Các điều kiện để thành lập ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi: Ngân hàng mẹ có tổng tài sản Có 10 tỷ la Mỹ vào cuối năm trƣớc thời điểm nộp đơn - Các điều kiện để thành lập cơng ty tài 100% vốn nƣớc ngồi cơng ty tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn nƣớc ngồi cơng ty cho th tài liên doanh: TCTD nƣớc ngồi có tổng tài sản Có 10 tỷ la Mỹ vào cuối năm trƣớc thời điểm nộp đơn Phụ lục 02: Các cam kết đa phƣơng Báo cáo Ban công tác - Việt Nam thực nghĩa vụ vấn đề ngoại hối theo quy định Hiệp định WTO tuyên bố định liên quan WTO có liên quan tới IMF, Việt Nam không áp dụng luật, quy định biện pháp khác, kể yêu cầu liên quan tới điều khoản hợp đồng, mà hạn chế nguồn cung cấp ngoại tệ cho cá nhân hay doanh nghiệp để thực giao dịch vãng lai quốc tế phạm vi lãnh thổ mức liên quan tới nguồn ngoại tệ chuyển vào thuộc cá nhân hay doanh nghiệp - Chính phủ Việt Nam dự kiến quy định cấp phép Chính phủ tƣơng lai ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi mang tính thận trọng quy định vấn đề nhƣ tỷ lệ an tồn vốn, khả tốn quản trị doanh nghiệp Thêm vào đó, điều kiện chi nhánh ngân hàng nƣớc ngân hàng 100% vốn nƣớc đƣợc áp dụng sở không phân biệt đối xử NHNN Việt Nam tuân thủ quy định Điều XVI XVII GATS xem xét đơn xin cấp giấy phép mới, phù hợp với hạn chế nêu Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam Một NHTM nƣớc ngồi đồng thời có ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi chi nhánh Một ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi Việt Nam khơng đƣợc coi tổ chức hay cá nhân nƣớc đƣợc hƣởng đối xử quốc gia đầy đủ nhƣ NHTM Việt Nam, việc thiết lập diện thƣơng mại - Việt Nam tích cực điều chỉnh chế quản lý Việt Nam chi nhánh NHNNg bao gồm yêu cầu vốn tối thiểu, phù hợp với thông lệ quốc tế đƣợc thừa nhận chung - Một chi nhánh NHNNg không đƣợc phép mở điểm giao dịch, điểm giao dịch hoạt động phụ thuộc vào vốn chi nhánh Việt Nam khơng có hạn chế số lƣợng chi nhánh NHNNg Tuy nhiên điểm giao dịch không bao gồm máy ATM trụ sở chi nhánh Các NHNNg hoạt động Việt Nam đƣợc hƣởng đầy đủ đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia lắp đặt vận hàng máy ATM Phụ lục 03: Xếp hạng ngân hàng Việt Nam năm 2009 Nhóm A BBB BB Tên ngân hàng ACB Sacombank, Eximbank, VietcomBank, MB, Eximbank, Incombank, VPBank, BIDV, Habubank Saigonbank, Agribank, EAB, VIB, Maritime Bank, LienVietBank, SHB, OceanBank GP.Bank, VID Public, Phát triển nhà TP.HCM, ABBank, Tiên Phong, B Liên doanh Việt Thái, Liên doanh Indovina, Nam Việt, MHB, Xăng dầu Petroimex, Phuongnambank Liên doanh Shinhanvina, Việt Á, Liên doanh Việt Nga, Việt Nam CCC Thƣơng tín, Bắc Á, Mỹ Xuyên, Miền Tây, Phƣơng Đơng, Đại Á, Đệ Nhất, Nam Á, Đại Tín, Gia Định, Việt Nam Tín nghĩa, Kiên Long Nguồn: Báo cáo xếp hạng ngân hàng năm 2009 Công ty Vietnam Credit Phụ lục 04: Thị phần cho vay loại hình tổ chức tín dụng Việt Nam qua năm từ 2001 – 2009 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nguồn: NHNN Phụ lục 05: Thị phần huy động loại hình tổ chức tín dụng Việt Nam qua năm từ 2001 - 2009 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nguồn: NHNN ... TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 2.1 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng liên doanh Việt. .. hàng thƣơng mại sau Việt Nam gia nhập WTO Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Liên doanh Việt Nga sau Việt Nam gia nhập WTO Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh VRB. .. 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 27 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Liên doanh Việt Nga 27 2.1.1 Lịch sử hình

Ngày đăng: 28/06/2021, 09:59

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÊ NĂNG LỰC CANH TRANH CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

  • 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM

  • 1.1.2 Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM

  • 1.1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM

  • 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • 1.2.1 Lộ trình và cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng khi gia nhập WTO

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • 2.1 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA

  • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

  • 2.1.2 Vị trí của NHLD Việt Nga trong hệ thống NHTM Việt Nam

  • 2.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VRB

  • 2.2.1 Năng lực tài chính

  • 2.2.2 Năng lực công nghệ

  • 2.2.3 Nguồn nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan