1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao vai trò của ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 361,48 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VŨ THỊ QUYÊN NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ NỘI VŨ THỊ QUYÊN NÂNG CAO VAI TRÒ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Tất Thắng HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA NGÂN 1.1 SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm, đặc điểm nội dung Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước 1.1.2 Đặc điểm Ngân sách Nhà nước 1.1.3 Nội dung Ngân sách Nhà nước 1.2 Chức năng, vai trò Ngân sách Nhà nước 25 1.2.1 Chức Ngân sách Nhà nước 25 1.2.2 Vai trò Ngân sách Nhà nước 30 1.3 39 Bồi dưỡng nguồn thu nguyên tắc chi Ngân sách Nhà nước 1.3.1 Bồi dưỡng nguồn thu Ngân sách Nhà nước 39 1.3.2 Nguyên tắc chi Ngân sách Nhà nước 41 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1996-2005 2.1 45 Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam thay đổi vai trò Ngân sách Nhà nước 45 2.1.1 Khái quát chung tình hình kinh tế – xã hội chế kế hoạch hoá tập trung 45 2.1.2 Đặc điểm Ngân sách Nhà nước chế kế hoạch hoá tập trung 46 2.2 Ngân sách Nhà nước kinh tế thị trường 50 2.2.1 Khái quát chung tình hình kinh tế – xã hội sau đổi 50 2.2.2 Đặc điểm Ngân sách Nhà nước kinh tế thị trường 51 Thực trạng Ngân sách Nhà nước Việt Nam thời kỳ 1996-2005 55 2.3 2.3.1 Tình hình thu – chi Ngân sách Nhà nước thời kỳ 1996-2005 55 2.3.2 Tác động Ngân sách Nhà nước điều tiết kinh tế thị trường Việt Nam 83 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 101 3.1 Quan điểm đổi Ngân sách Nhà nước 102 3.2 Giải pháp nâng cao vai trò Ngân sách Nhà nước 104 3.2.1 Hồn thiện sách thu Ngân sách Nhà nước 104 3.2.2 Hồn thiện, đổi sách chi Ngân sách Nhà nước 113 KẾT LUẬN 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong 20 năm đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng kế, đặc biệt lĩnh vực NSNN Tuy nhiên, bên cạnh đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn, yêu cầu phải nhận thức lại, đổi nó, nhằm làm cho việc quản lý điều hành NSNN phù hợp với điều kiện mới, đáp ứng kịp thời bước phát triển hoạt động kinh tế -xã hội Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao vai trò NSNN kinh tế thị trường Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề NSNN có số cơng trình nghiên cứu, cơng trình có phạm vi cách tiếp cận khác như: “Đổi Ngân sách Nhà nước” tác giả Tào Hữu Phùng Nguyễn Công Nghiệp, “Đổi chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn NSNN” tác giả Trần Đình Ty… Thực tiễn vận động kinh tế Việt Nam thời gian có nhiều vấn đề lên, cần nghiên cứu giải Theo đó, vấn đề NSNN nói chung vai trị nói riêng việc điều tiết kinh tế cần tiếp tục nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Vai trò NSNN kinh tế thị trường vấn đề lớn phức tạp nên khuôn khổ luận văn này, tác giả giới hạn nghiên cứu số khía cạnh vai trò NSNN kinh tế thị trường Việt Nam từ năm 1996 đến 2005 Phƣơng pháp nghiên cứu: Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử phương pháp chủ yếu, xuyên suốt đề tài Ngoài ra, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác phương pháp trừu tượng hố khoa học, phân tích thống kê tổng kết thực tiễn… Những đóng góp luận văn: - Góp phần làm hệ thống hố làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận thực tiễn vai trò NSNN giai đoạn - Đánh giá kết đạt được, hạn chế cần khắc phục, phan tích đánh giá việc thực Sáng kiến 20/20 mà Việt Nam tham gia ký kết năm 1995 Copenhaghen (Đan Mạch) - Đưa quan điểm giải pháp nhằm nâng cao vai trò NSNN kinh tế thị trường Việt Nam Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương: - Chương 1: Lý luận chung vai trò Ngân sách Nhà nước - Chương 2: Đánh giá thực trạng Ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn 19962005 - Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao vai trò Ngân sách Nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Khái niệm, đặc điểm nội dung Ngân sách Nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nƣớc Cho đến nay, khái niệm NSNN sử dụng phổ biến đời sống kinh tế – xã hội quốc gia Quan niệm ngày hồn thiện hơn, thể nội dung kinh tế – xã hội, hình thức thực thể chứa đựng Theo Điều Luật NSNN nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thơng qua ngày 16/12/2002, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004, khái niệm: “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước cơa quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm, để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” 1.1.2 Đặc điểm Ngân sách Nhà nƣớc - Hoạt động thu – chi NSNN gắn chặt với quyền lực thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, tiến hành sở luật định - NSNN gắn với sở hữu Nhà nước, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng - NSNN chia thành quỹ nhỏ, có tác dụng riêng, sau chi dùng cho mục đích định trước - NSNN thực theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp 1.1.3 Nội dung Ngân sách Nhà nƣớc 1.1.3.1 Thu Ngân sách Nhà nƣớc Thu NSNN bao gồm khoản sau: Thuế tổ chức, cá nhân nộp theo quy định pháp luật Phần nộp NSNN theo quy định pháp luật từ khoản phí, lệ phí Các khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước theo quy định pháp luật Phần nộp NSNN theo quy định pháp luật từ hoạt động nghiệp Tiền sử dụng đất; thu từ hoa lợi cơng sản đất cơng ích Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước 7 Huy động từ tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Các khoản đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước Thu từ huy động vốn đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng 10 Phần nộp NSNN theo quy định pháp luật từ tiền bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước 11 Các khoản viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân nước cho Chính phủ Việt Nam, tổ chức Nhà nước thuộc địa phương 12 Thu từ Quỹ dự trữ tài 13 Thu kết dư ngân sách 14 Các khoản thu khác theo quy định pháp luật 1.1.3.2 Chi Ngân sách Nhà nƣớc Chi NSNN bao gồm khoản sau: Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền Chính phủ vay Chi viện trợ NSTW cho Chính phủ tổ chức nước Chi trả gốc lãi khoản huy động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo quy định khoản Điều Luật NSNN Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài Chi bổ sung ngân sách cấp cho ngân sách cấp Chi chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau Cân đối Ngân sách Nhà nƣớc Bội chi NSNN xác định chênh lệch thiếu tổng số chi tổng số thu Hiện tượng bội chi NSNN gần tượng tự nhiên, lẽ khả nguồn thu NSNN bị hạn chế tăng chậm, nhu cầu chi lại tăng lên nhanh Bội chi NSNN bù đắp nguồn vay nguồn nước Vay bù đắp bội chi NSNN phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng để chi tiêu dùng, sử dụng cho mục đích phát triển bảo đảm bố trí NSNN chủ động trả nợ đến hạn 1.2 Chức vai trò Ngân sách Nhà nƣớc 1.2.1 Chức Ngân sách Nhà nƣớc - Chức phân phối - Chức giám đốc 1.2.2 Vai trò Ngân sách Nhà nƣớc 1.2.2.1 Đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nƣớc Đây vai trò lịch sử NSNN mà chế NSNN phải thực Để phát huy vai trò này, cần ý đến số vấn đề sau: - Xác định cách hợp lý tỷ lệ huy động tổng sản phẩm xã hội vào NSNN, lấy làm điều chỉnh quan hệ Nhà nước với doanh nghiệp dân cư phân phối tổng sản phẩm xã hội - Xác định quan hệ thuế tổng sản phẩm xã hội, mức động viên cao hay thấp có tác động tích cực tiêu cực - Xác định hình thức huy động ngồi thuế thị trường tài hình thức trái phiếu quốc gia, trái phiếu kho bạc… nhằm trang trải bội chi NSNN … 1.2.2.2 NSNN có vai trị cơng cụ điều tiết vĩ mơ kinh tế – xã hội lĩnh vực kinh tế, thị trƣờng xã hội - Về mặt kinh tế: NSNN công cụ chủ yếu phân bổ trực tiếp gián tiếp nguồn tài quốc gia, định hướng phát triển sản xuất, hình thành cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng bền vững - Về mặt thị trường: NSNN công cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá kiềm chế lạm phát - Về mặt xã hội: NSN công cụ Nhà nước để điều chỉnh phân phối thu nhập, góp phần giải ác vấn đề xã hội 1.3 Bồi dƣỡng nguồn thu nguyên tắc chi NSNN 1.3.1 Bồi dƣỡng nguồn thu NSNN Muốn tăng trưởng kinh tế phải có số vốn lớn huy động tối đa nguồn tài để dùng vào đầu tư, song vấn đề không dừng lại mục tiêu tăng trưởng trước mắt mà phải chăm lo đến tăng trưởng bền vững Bồi dưỡng nguồn thu nói chung nguồn thu NSNN nói riêng có tầm quan trọng định Theo đó: - Chính sách thuế phải vừa huy động cho SNN, vừa khuyến khích tích tụ vốn cho doanh nghiệp dân cư - Chính sách vay dân để bù đắp thiếu hụt NSNN cần đặt sở thu nhập mức sống dân cư - Nhà nước dùng vốn NSNN đầu tư trực tiếp vào số doanh nghiệp quan trọng ngành lĩnh vực then chốt - Ban hành sách tiết kiệm, khuyến khích người tiết kiệm tiêu dùng, dành vốn cho đầu tư phát triển 1.3.2 Nguyên tắc chi NSNN - Gắn chặt khoản thu để bố trí khoản chi - Nguyên tắc quản lý theo dự toán - Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu việc bố trí cá khoản chi tiêu NSNN - Nguyên tắc tập trung có trọng điểm CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996-2005 2.1 Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng Việt Nam thay đổi vai trò Ngân sách Nhà nƣớc 2.1.1 Đặc điểm Ngân sách Nhà nƣớc chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung 2.1.1.1 Khái quát chung tình hình kinh tế – xã hội chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung Sau ngày miền Nam giải phóng, nhìn chung cịn gặp nhiều khó khăn, từ sản xuất nhỏ lên, sở vật chất kỹ thuật cịn thấp, tài Nhà nước eo hẹp, nguồn thu ngân sách nhỏ, hàng năm Nhà nước phải phát hành tiền để cân đối, dẫn đến lạm phát đồng tiền bị giá… Đến đầu thập kỷ 80, tình hình hình chưa cải thiện nhiều, sản xuất chậm phát triển, Nhà nước trọng giúp đỡ phát triển thành phần kinh tế quốc doanh tập thể, thành phần kinh tế khác có phần bị coi nhẹ… 2.1.1.2 Đặc điểm Ngân sách Nhà nƣớc chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung NSNN thời kỳ công cụ tài Nhà nước, chịu chi phối trực tiếp quan quản lý quan liêu bao cấp, đóng vai trị chủ đạo, sử dụng cho kế hoạch hoá tập trung, trực tiếp dựa cá tiêu vật chủ yếu Thu chi NSNN hệ thụ động chế định giá chủ quan, mệnh lệnh hành chính, khơng phản ánh quan hệ cung- cầu , dẫn đến việc NSNN đóng vai trò “cái túi” để đựng, số thu phần lớn chênh lệch giá cấp phần lớn để bù giá, bù lỗ Thu NSNN khơng thực vai trị khuyến khích, thúc đẩy, điều tiết sản xuất hàng hố, cịn chi NSNN không làm chức thay đổi cấu kinh tế – xã hội theo hướng sản xuất lớn 2.2 Ngân sách Nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng 2.2.1 Khái quát chung tình hình kinh tế – xã hội sau đổi Sau đổi mới, kinh tế đạt số thành tựu đáng kể như: hoạt động tài giai đoạn 1991-2000 góp phần vượt qua tác động khủng hoảng tài – tiền tệ châu Á, bước hội nhập kinh tế khu vực giới, quan hệ hợp tác tài với nước mở rộng, đặc biệt nước khối ASEAN, APEC, ASEM… Bên cạnh thành tựu này, hoạt động kinh tế – xã hội nhiều yếu kém, bất cập như: tăng trưởng kinh tế qua chưa phát huy sức mạnh nhân tố theo chiều sâu, chưa xứng với tiềm đất nước, chuyển dịch cấu diễn chậm… 2.2.2 Đặc điểm Ngân sách Nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng Những thay đổi chế quản lý kinh tế vai trò, vị trí Nhà nước kinh tế thị trường làm thay đổi cách vai trị, đặc điểm NSNN, khơng cịn đơn quỹ tiền tệ chung Nhà nước để tiêu dùng thoả mãn nhu cầu Nhà nước, công cụ để Nhà nước can thiệp trực tiếp vào kinh tế mà thực trở thành công cụ tài quan trọng, góp phần tạo nên mơi trường hành lang thuận lợi cho sở kinh tế – xã hội hoạt động hướng Do áp dụngcơ chế nên NSNN có bước chuyển biến bản, từ chỗ dựa vào nguồn viện trợ Liên Xô nước Đông Âu, thu nước không đủ chi, tiến tới thu nước đảm bảo chi thường xun, có tích luỹ nội từ kinh tế, tạo nguồn vốn từ nước cho đầu tư phát triển ngày tăng… 2.3 Thực trạng Ngân sách Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 1996-2005 2.3.1 Tình hình thu – chi Ngân sách Nhà nƣớc giai đoạn 1996-2005 2.3.1.1 Tình hình thu Ngân sách Nhà nƣớc giai đoạn 1996-2005 Cùng với nhịp độ phát triển kinh tế – xã hội, đồng thới tiến hành cấu lại nguồn thu nước, nguồn thu nước, thu theo ngành, theo thành phần kinh tế sắc thuế, trình cải cách hệ thống thuế diễn cách sâu sắc, làm cho hệ thống thuế ngày hồn thiện hơn, góp phần tích cực việc tăng quy mô tỷ trọng thu NSNN thời gian qua 2.3.1.2 Tình hình chi Ngân sách Nhà nƣớc giai đoạn 1996-2005 Cùng với trình cấu lại hệ thống thu, hệ thống chi NSNN thay đổi bản, nhằm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế nhanh chóng thời kỳ CNH – HĐH đất nước NSNN phân phối sử dụng theo hướng kiên cắt giảm khoản chi tiêu mang tính bao cấp, đồng thời sử dụng tiết kiệm khoản chi khác, ưu tiên vốn cho đầu tư phát triển, tiếp tục tập trung đầu tư sở hạ tầng, đảm bảo thực dự án quan trọng quốc gia, thực chế độ cải cách tiền lương… Chi thường xuyên chiếm tỷ trọng cao tổng chi NSNN đạt kết tích cực: chi cho giáo dục - đào tạo tăng quy mô chiếm tỷ trọng cao tổng chi NSNN chi thường xuyên, chi y tế tăng… Tuy nhiên, chi thường xuyên số hạn chế cần khắc phục như: chi cho khoa học công nghệ tăng tuyệt đối tương đối quy mô nhỏ so với yêu cầu phát triển kinh tế nên tác động lĩnh vực chưa thực phát huy tác dụng, quy mô ngân sách dành cho y tế có tăng cịn mức eo hẹp, phải dàn trải cho nhiều hoạt động khác nhau, làm cho khơng có hoạt động thực có hiệu quả… Chi đầu tư phát triển giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển Thời gian quan, khoản chi chủ yếu đầu tư xây dựng cởơ hạ tầng khu vực khó khơng thu hồi vốn, khoản chi bao cấp cho DNNN giảm đáng kể thông qua việc thực chủ trương cổ phần hoá, chuyển khoản cấp phát sang tín dụng đầu tư Tuy nhiên, việc quản lý khoản chi nhiều hạn chế cần sớm khắc phục: dàn trải, thất thoát, lãng phí đầu tư cịn lớn, phân bổ chưa hợp lý Như thấy, chi thường xuyên chi đầu tư phát triển có thành tựu đáng khích lệ song cịn nhiều hạn chế cần sớm khắc phục khoản chi phát huy tác dụng, sử dụng có hiệu quả, phục vụ mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế điều kiện 2.3.2 Tác động Ngân sách Nhà nƣớc điều tiết kinh tế thị trƣờng Việt Nam 2.3.2.1 Những kết đạt đƣợc - Về mặt kinh tế: NSNN góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, có nhiều cải cách, tạo điều kiện thuậ lợi co thành phần kinh tế phát triển - Về mặt xã hội: NSNN thời gian qua không ngừng tăng lên quy mơ, điều kiện để tăng chi cho nhiều lĩnh vực, vốn NSNN tập trung giải vấn đề kinh tế – xã hội xúc, tập trung đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng Thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân điều tiết thu nhập cao để phân phối lại cho đối tượng có thu nhập thấp; sách động viên nguồn lực tài thời gian qua thực theo hướng giảm dần thuế suất đảm bảo nguồn thu cho NSNN Thuế gián thu góp phần hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế đất nước… - Về mặt thị trường: cơng cụ thuế, phí, lệ phí, vay sách chi NSNN, Nhà nước điều chỉnh đươc giá cả, thị trường cách chủ động 2.3.2.2 Những vấn đề đặt lĩnh vực NSNN trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng Việt Nam * Về mặt kinh tế: - Tốc độ tăng trưởng: cách hiểu GDP đơn giản, quan tâm đến số ngày tăng lại chưa ý đầy đủ đến định cho sống tốt đẹp chất lượng số Thời gian qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau cao năm trước, tính chất lượng lại có vấn đề, khơng nên dẫn đến chênh lệch thu nhập, chênh lệch mức sống thành thị nơng thơn -Bên cạnh đó, sách thuế cịn thiếu ổn định, nhiều điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, bảo hộ sản xuất thông qua thuế chưa hợp lý, cịn lồng ghép nhiều sách xã hội nên ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn cho tăng trưởng kinh tế -Tính bao cấp ngân sách chưa xoá bỏ triệt để, chi tiêu hành cịn lãng phí, hiệu chi đầu tư không cao Điều tạo vấn đề tăng trưởng có tiền có từ tăng trưởng lại đem đầu tư khơng hiệu khơng tạo tiền đề cho tăng trưởng mạnh hơn… *Về mặt xã hội: - Hạn chế sách thuế thu nhập cá nhân, phạm vi điều chỉnh chưa bao quát chưa áp dụng đồng bộ, thống với nguồn thu nhập - Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp nhiều vướng mắc, đến chưa có quy định rõ, chưa cụ thể, làm cho doanh nghiệp lúng túng việc xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi, miễn giảm… - Các số sở hạ tầng Việt Nam so với nhiều nước khu vực ASEAN thua nhiều - Quan niệm dịch vụ xã hội Việt Nam khơng hồn tồn quán với quan niệm Liên Hợp Quốc theo Sáng kiến 20/20 Hội nghị Thượng đỉnh phát triển xã hội năm 1995 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 3.1 Quan điểm đổi Ngân sách Nhà nƣớc - Nâng cao vai trị NSNN phải góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển cao bền vững - Nâng cao vai trò NSNN phải dựa chiến lược kinh tế - tài - Việc sử dụng ngân sách phải thực theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, tránh tình trạng sử dụng dàn trải, lãng phí - Nâng cao vai trị NSNN phải phù hợp với hội nhập kinh tế an ninh tài quốc gia 3.2 Giải pháp nâng cao vai trị Ngân sách Nhà nƣớc 3.2.1 Hồn thiện sách thu NSNN - Tập trung cải cách hệ thống thuế, phí phù hợp với chế thị trường theo hướng cơng bằng, thống nhất, có cấu hợp lý đồng mặt sách thuế, hành thuế dịch vụ tư vấn thuế - Tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp theo hướng giảm bớt hình thức bao cấp qua thuế, sửa đổi Luật thuế GTGT theo hướng thống hình thức thuế suất cho tất loại hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng nước; sớm đưa Luật thuế Thu nhập cá nhân vào sống - Nghiên cứu, ban hành số sắc thuế cho phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước xu chung giới - Hồn thiện hệ thống phí, lệ phí 3.2.2 Hồn thiện, đổi sách chi NSNN - Cơ cấu lại chi NSNN theo hướng tăng cường cho đầu tư phát triển, bố trí nguồn trả nợ đến hạn theo cam kết đảm bảo yêu cầu chi thường xuyên để phát triển hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá - xã hội… - Giải pháp nâng cao hiệu chi đầu tư phát triển - Giải pháp nâng cao hiệu chi thường xuyên - Giải pháp xử lý bội chi NSNN KẾT LUẬN Qua 20 năm đổi mới, vị tiềm lực tài công nước ta củng cố tăng cường, thu NSNN tăng yếu tố đảm bảo cho Nhà nước có đủ nguồn lực để triển khai nhiệm vụ chiến lược, cải thiện sở hạ tầng kinh tế, giải vấn đề xã hội; chi NSNN điều chỉnh theo hướng hợp lý Mặc dù vậy, thu chi NSNN cịn số yếu cần nhìn nhận lại cho phù hợp với điều kiện nước ta Theo đó, nên tập trung vào số giải pháp sau: - Giải pháp hồn thiện sách thu NSNN - Giải pháp đổi mới, hồn thiện sách chi NSNN - Giải pháp xử lý bội chi NSNN ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 101 3.1 Quan điểm đổi Ngân sách Nhà nước 102 3.2 Giải pháp nâng cao vai trị Ngân sách Nhà nước 104 3.2.1 Hồn thiện sách thu Ngân sách Nhà nước 104... trạng Ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn 19962005 - Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao vai trò Ngân sách Nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH... dung Ngân sách Nhà nước 1.2 Chức năng, vai trò Ngân sách Nhà nước 25 1.2.1 Chức Ngân sách Nhà nước 25 1.2.2 Vai trò Ngân sách Nhà nước 30 1.3 39 Bồi dưỡng nguồn thu nguyên tắc chi Ngân sách Nhà nước

Ngày đăng: 28/06/2021, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN