Chuyen de Kiem tra danh gia sinh

10 11 0
Chuyen de Kiem tra danh gia sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Loại đối chiếu cặp đôi a Cấu trúc : gồm 3 phần - Phần chỉ dẫn cách trả lời - Phần gốc cột 1 : Gồm những câu ngắn, đoạn, chữ, … - Phần lựa chọn cột 2 : cũng gồm những câu ngắn, chữ, số … [r]

(1)Chuyên đề : Kiểm tra đánh gia học sinh tiểu học – Theo chuẩn kiến thức kỹ I Mục tiêu : Học xong chuyên đề học viên biết : Kiến thức - Biết các yêu cầu, tiêu chí, cấu trúc, mức độ, quy trình đề kiểm tra định kì - Biết cấu trúc, ưu nhược điểm và yêu cầu soạn đề trắc nghiệm - Biết phân tích nội dung và thiết kế bảng chiều đề kiểm tra - Biết các mức độ từ thấp đến cao theo phân loại mục tiêu nhận thức B.S.Bloom Kĩ năg : Phát triển kĩ đề kiểm tra định kì các môn học theo hướng đổi Thái độ : Tích cực chủ động đổi phương pháp dạy học và đổi kiểm tra đánh giá học sinh II Nội dung Yêu cầu đề kiểm tra Kết kiểm tra cuối năm học sinh dùng để xét lên lớp, HTCTTH, xét khen thưởng cho học sinh (phân loại học sinh giỏi, khá, trung bình và yếu) nên đề phải đảm bảo yêu cầu sau: - Nội dung bao quát hết chương trình đã học Đảm bảo mục tiêu dạy học, bám sát chuẩn kiến thức, kĩ và yêu cầu thái độ các mức độ đã quy định chương trình môn học, cấp học - Đảm bảo tích chính xác, khoa học - Phù hợp với thời gian kiểm tra - Góp phần đánh giá khách quan trình độ học sinh (có tính phân loại tích cực) Đảm bảo chủ trương đổi kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng khuyến khích tinh thần tự học và sáng tạo học sinh; động viên, khuyến khích, nhẹ nhàng, không gây áp lực đánh giá; coi trọng tiến học sinh học tập và rèn luyện; giảm yêu cầu học sinh phải học thuộc lòng, nhớ máy móc nhiều kiện, số liệu, câu văn, bài văn mẫu; đảm bảo tính phân hoá tới đối tượng học sinh trên sở chuẩn kiến thức, kĩ các môn học tiểu học Các tiêu chí đề kiểm tra định kì cần đạt: - Nội dung không nằm ngoài chương trình (2) - Nội dung rải chương trình học kì Có nhiều câu hỏi đề Các câu hỏi đề diễn đạt rõ, đơn nghĩa, nêu đúng, đủ yêu cầu đề - Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời và với số điểm dành cho nó - Tỉ lệ điểm dành cho các mức độ nhận thức so với tổng số điểm phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ và yêu cầu + Tiểu học : Mức độ nhận biết : 50%, thông hiểu 30%, vận dụng 20% + THCS : Nhận biết 20%, thông hiểu 50%, vận dụng 30% + THPT: Nhận biết 20%, thông hiểu 40%, vận dụng 40% Quy trình đề : 3.1 Xác định mục tiêu kiểm tra 3.2 Phân tích nội dung, lập bảng phân tích nội dung 3.3 Thiết kế dàn bài kiểm tra (bảng chiều) 3.4 Thiết kế câu hỏi theo bảng chiều 3.5 Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm 3.1 Xác định mục tiêu kiểm tra : * Các đặc điểm mục tiêu : - Cụ thể : Phải nêu kết mà nó nhằm đạt - Có thể đo : Các mục tiêu cần nhằm vào các kết có thể quan sát thể - Có thể đạt : Tránh nêu mục tiêu mơ hồ, xa, không thể thực được, cho dù đó là cần VD phát triển óc sáng tạo HS (rất cần không thể đạt sau số học) - Hướng vào kết : Mục tiêu chính là các kết mà học sinh phải đạt - Giới hạn thời gian : Xác định đó là mục tiêu sau vài tiết học, sau hay nhiều chương, cuối học kì * Các động từ hành động thường dùng để viết các mục tiêu nhận thức (ứng với mức độ nhận thức Bloom (W) 3.2 Phân tích nội dung, lập bảng phân tích nội dung : a) Các bước phân tích nội dung : bước * Có loại nội dung học tập : - Những thông tin mang tính chất kiện mà học sinh phải nhớ hay nhận ra; - Những khái niệm và ý tưởng mà chúng phải giải thích hay minh họa; (3) - Những ý tưởng phức tạp cần giải thích hay giải nghĩa - Những thông tin, ý tưởng và kỹ cần ứng dụng hay chuyển dịch vào tình hay hoàn cảnh Bước : Tìm ý tưởng chính môn học Bước : Tìm khái niệm quan trọng nội dung môn học để đem khảo sát Bước : Phân loại hai loại thông tin trình bày môn học : thông tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa và khái niệm quan trọng môn học Người soạn thảo câu hỏi phải biết phân biệt hai loại thông tin để lựa chọn điều gì quan trọng mà học sinh cần phải nhớ Bước Lựa chọn số thông tin và ý tưởng đòi hỏi học sinh phải có khả ứng dụng điều đã biết để giải vấn đề tình Những thông tin loại này có thể khảo sát nhiều cách, đối chiếu, nêu tương đồng và dị biệt, hay đặt bài toán, tình đòi hỏi học sinh phải ứng dụng các thông tin đã biết để tìm cách giải 3.3 Thiết kế dàn bài kiểm tra * Chú ý : - Tầm quan trọng thuộc phần nào môn học, ứng với mục tiêu nào? - Cần phải trình bày các câu hỏi hình thức nào cho có hiệu nhất? - Xác định trước mức độ khó hay dễ bài kiểm tra … a) Thông thường thiết kế bài kiểm tra người ta lập ma trận hai chiều còn gọi là bảng hai chiều Một chiều thể nội dung, chiều thể các mức độ nhận thức cần kiểm tra (mục tiêu) Trong các ô ma trận ghi số câu cần kiểm tra cho nội dung và mức độ nhận thức cần kiểm tra b) Viết các chuẩn cần kiểm tra ứng với mức độ nhận thức, nội dung tương ứng ô bảng c) Xác định số điểm cho nội dung kiến thức và mức độ nhận thức cần kiểm tra d) Xác định số lượng, hình thức cho các câu hỏi ô bảng hai chiều - Xác định thời gian, số điểm tương ứng cho phần - Xác định số điểm, số lượng câu hỏi cho ô bảng chiều 3.4 Thiết kế câu hỏi theo bảng chiều Căn vào bảng chiều, người đề thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra Cần xác định rõ nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức và mức độ nhận thức cần (4) đo qua câu hỏi và toàn câu hỏi đề kiểm tra Các câu hỏi biên soạn cho đánh giá chính xác mức độ đáp ứng chuẩn kiến thức, kĩ và yêu cầu thái độ quy định chương trình môn học 3.5 Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm thực trên sở bám sát bảng hai chiều Điểm toàn bài kiểm tra định kì tính theo thang điểm 10 VÍ DỤ CÁC HÌNH THỨC CÂU TRẮC NGHIỆM Trắc nghiệm nhiều lựa chọn a) Cấu trúc : gồm phần, phần gốc và phần lựa chọn * Phần gốc : Là câu hỏi (kết thúc là dấu chấm hỏi) hay câu bỏ lửng (chưa hoàn tất) Trong phần gốc, người soạn đặt vấn đề hay đưa ý tưởng rõ ràng giúp cho người trả lời hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều gì để lựa chọn câu trả lời thích hợp * Phần lựa chọn : Có thể 3, 4, lựa chọn Mỗi lựa chọn là câu trả lời (cho câu có dấu hỏi) hay là câu bổ túc cho (phần còn bỏ lửng) Trong tất các lựa chọn có lựa chọn xác định là đúng gọi là “đáp án” Những lựa chọn còn lại phải là sai (dù nội dung đọc lên có vẻ là đúng) thường gọi là các “mồi nhử”, “câu nhiễu” Điều quan trọng người soạn cần lưu ý là phải làm cho các mồi nhử hấp dẫn ngang học sinh chưa nắm vững vấn đề, thúc đẩy học sinh chọn vào lựa chọn này b) Ưu và nhược điểm : - Độ may rủi thấp (25% với loại câu lựa chọn, 20% loại câu lựa chọn) - Nếu soạn đúng quy cách, kết có tính tin cậy và tính giá trị cao - Có thể khảo sát thành học tập số đông học sinh, chấm nhanh, kết chính xác - Để có bài trắc nghiệm có tính tin cậy và giá trị cao, người soạn trắc nghiệm phải đầu tư nhiều thời gian và phải tuân thủ đầy đủ các bước soạn thảo câu trắc nghiệm c) Một số lưu ý soạn câu TNNLC Phần chính câu trắc nghiệm NLC phải diễn đạt rõ ràng vấn đề Các phương án để chọn phải là câu phù hợp với vấn đề đã nêu Tránh dùng câu câu hỏi loại "đúng/sai", không liên hệ với nhau, chung chỗ (5) Phần chính (hay phần dẫn) câu TNNLC nên mang trọn ý nghĩa và phần trả lời để chọn nên ngắn gọn Muốn tiết kiệm khoảng in câu hỏi và thời gian cho học sinh đọc câu hỏi, các chi tiết cần thiết nên vào phần dẫn, để các phương án chọn lựa ngắn Nên bỏ bớt các chi tiết không cần thiết để diễn đạt câu hỏi rõ ràng, mạch lạc Nên có bốn năm phương án trả lời để chọn cho câu hỏi Nếu có ba phương án, yếu tố may rủi tăng lên, có quá nhiều phương án để lựa chọn, khó có thể tìm câu trả lời hay làm câu mồi, và học sinh nhiều thời để đọc câu hỏi Nên tránh hai thể phủ định liên tiếp, hai chữ "KHÔNG" câu hỏi Các câu trả lời để chọn lựa phải có vẻ hợp lý Nếu phương án chọn sai hiển nhiên, thí sinh loại dễ dàng Phải chắn có câu trả lời đúng đúng Khi câu TNKQ đề cập đến vấn đề gây nhiều tranh luận, ý kiến nêu câu hỏi phải xác định nguồn gốc, hay phải định rõ tiêu chuẩn để xét đoán Hạn chế dùng phương án tất các ý trên đúng sai Nếu HS biết đáp án đúng sai chọn đáp án đúng không cần xem xét ý thứ 10 Độ dài câu trả lời các phương án để chọn phải gần Không nên để các câu trả lời đúng có khuynh hướng ngắn dài các phương án trả lời khác 11 Các câu trả lời các phương án để chọn phải đồng (cùng loại) với 12 Trong nội dung các câu hỏi không nên đặt vấn đề hiển nhiên không thể xảy thực tế 13 Lưu ý đến các điểm liên hệ văn phạm có thể giúp học sinh nhận biết câu trả lời 14 Câu trả lời đúng phải đặt các vị trí khác các câu TNKQ Chẳng hạn, bài trắc nghiệm gồm các câu có bốn phương án để chọn, câu trả lời đúng phải vị trí A, B, C, D số lần gần - Có bước phải làm soạn mồi nhử : (6) + Bước : Ra các câu hỏi mở lĩnh vực nội dung dự định trắc nghiệm để học sinh tự viết các câu trả lời + Bước : Thu các trả lời học sinh, loại bỏ câu trả lời đúng, giữ lại câu trả lời sai + Bước : Thống kê phân loại các câu trả lời sai và ghi tần số xuất loại câu sai + Bước : Ưu tiên chọn câu sai có tần số cao làm mồi nhử Như vây muốn các “mồi nhử” hay ta nên chọn câu sai thường gặp chính học sinh không nên là câu nhiễu người soạn trắc nghiệm tự nghĩ Thực tế có câu nhiễu giáo viên nghĩ ra, cân nhắc kĩ không hấp dẫn học sinh d) Những hình thức tiết lộ câu lựa chọn đúng viết các câu trắc nghiệm Tiết lộ qua chiều dài câu trắc nghiệm (câu đúng thường dài hơn), dùng danh từ khó so với các lựa chọn khác, tiết lộ qua câu đối chọi hay phản nghĩa nhau, tiết lộ qua mồi nhử quá giống vế tính chất, tiết lộ qua câu trùng ý, tiết lộ mồi nhử sai cách rõ rệt Trắc nghiệm Đúng – Sai a) Cấu trúc : Gồm câu phát biểu và phần học sinh trả lời cách lựa chọn đúng hay sai b) Ưu và nhược điểm : - Có thể đặt nhiều câu hỏi bài trắc nghiệm với thời gian cho trước; bài trắc nghiệm có tính tin cây cao các câu trắc nghiệm Đ-S soạn đúng quy cách - Trong khoảng thời gian ngắn có thể soạn nhiều câu trắc nghiệm Đ-S vì người soạn trắc nghiệm không cần phải tìm phần trả lời cho học sinh lựa chọn - Độ may rủi cao (50%) đó dễ khuyến khích người trả lời đoán mò c) Những lưu ý soạn câu trắc nghiệm Đ-S : - Mỗi câu trắc nghiệm nên diễn tả ý tưởng độc nhất, tránh câu phức tạp, bao gồm quá nhiều chi tiết - Lựa chọn câu phát biểu cho người có khả trung bình không thể nhận là Đ hay S mà cần suy nghĩ - Những câu phát biểu mà tính chất Đ, S phải chắn, có sở khoa học - Tránh dùng câu phát biểu trích nguyên văn từ SGK, khuyến khích học sinh học thuộc lòng máy móc - Tránh dùng các từ : thường thường, đôi khi, số người, … vì thường là câu phát biểu Đ (7) Loại đối chiếu cặp đôi a) Cấu trúc : gồm phần - Phần dẫn cách trả lời - Phần gốc (cột 1) : Gồm câu ngắn, đoạn, chữ, … - Phần lựa chọn (cột 2) : gồm câu ngắn, chữ, số … Trong phần dẫn cần cho người làm trắc nghiệm biết cách ghép các từ, đoạn, chữ hai cột với cho đúng, có nghĩa, hợp lôgic b) Chú ý : - Không nên đặt số lựa chọn hai cột vì làm cho học sinh dự đoán sau biết số trường hợp - Không nên soạn các lựa chọn quá dài làm thì học sinh Loại câu điền khuyết : a) Cấu trúc : Có dạng Dạng : Gồm câu hỏi với lời giải đáp ngắn Dạng : Gồm câu phát biểu với hay nhiều chỗ để trống mà người trả lời phải điền vào từ hay nhóm từ ngắn b) Chú ý : Nên soạn thảo các câu với phần để trống cho từ điền vào là đúng, không thể thay từ nào khác Muốn có bài trắc nghiệm tốt đòi hỏi nhiều công sức Khi soạn câu trắc nghiệm phải tuân thủ yêu cầu nội dung trọng tâm, các mục tiêu nhận thức Các chủ điểm quan trọng phải có nhiều câu Độ khó, độ phức tạp đan chen mức độ biết, hiểu, áp dụng … phải định trên cở sở tính chất quan trọng, yêu cầu phải đạt các tri thức và kỹ là tùy hứng thú người đề với các phần nội dung chương trình * Lưu ý : - Khi đề có thể tham khảo tài liệu không lấy nguyên văn đề nào đó để kiểm tra - Tiếng Việt Đọc (hiểu) các câu hỏi thường lôgic xoay quanh nội dung bài đọc nên số người đề lấy luôn đề tài liệu tham khảo Không đánh giá, phân loại học sinh - Có thể HS đã tham khảo tài liệu rồi, có thể lớp đã GV ôn theo đề tham khảo này Trúng tủ YÊU CẦU CỤ THỂ ĐỐI VỚI TỪNG MÔN, TỪNG KHỐI LỚP (8) Môn Toán : Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan a) Cấu trúc đề kiểm tra : * Nội dung đề kiểm tra cấu trúc cân đối các mạch kiến thức : - Số và các phép tính : khoảng điểm (HKI lớp có thể điểm vì chưa học đại lượng) - Đại lượng và đo lường : khoảng điểm - Hình học : khoảng điểm - Giải toán có lời văn : khoảng điểm * Tỉ lệ câu trắc nghiệm và câu tự luận đề kiểm tra : - Số câu tự luận (kĩ tính toán và giải toán) : Khoảng 20% - 40% - Số câu trắc nghiệm khách quan : khoảng 60% - 80% * Số câu đề kiểm tra : Khoảng 20 câu (lớp khoảng 20 – 25 câu) b) Mức độ đề kiểm tra : - Phần nhận biết và thông hiểu chiếm khoảng 80%, vận dụng khoảng 20% - Trong đề có câu hỏi kiểm tra phần kiến thức để học sinh trung bình có thể làm điểm và câu hỏi vận dụng sâu để phân loại học sinh khá, giỏi c) Thời lượng làm bài kiểm tra : 40 phút Môn Tiếng Việt : KTĐK tiến hành với bài kiểm tra Đọc và Viết 2.1 Bài kiểm tra đọc (10 điểm): a) Đọc thành tiếng (lớp 2, : điểm; lớp 4, : điểm) : Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng học sinh qua các tiết ôn tập tuần 18 và tuần 35 Số HS kiểm tra nên rải các tiết ôn tập tuần - Nội dung kiểm tra và cách cho điểm (tài liệu) Cần triển khai kĩ cách cho giáo viên cách cho điểm trước kiểm tra (theo tài liệu) b) Đọc thầm và làm bài tập : (lớp 2, : điểm; lớp 4, : điểm) - HS đọc thầm đoạn văn : Lớp 2, đoạn văn đã học SGK chọn ngoài SGK; lớp 4, đoạn văn ngoài SGK sau đó làm bài tập trắc nghiệm Độ dài đoạn văn (đọc thầm) sau + Lớp : HKII : 60 -70 chữ + Lớp : HKI : 90 chữ HKII : 150 chữ (9) + Lớp : HKI : 180 chữ + Lớp : HKI : 200 chữ + Lớp : HKI : 300 chữ HKII : 200 chữ HKII : 250 chữ HKII : 350 chữ - Nội dung câu hỏi nhằm kiểm tra học sinh trình độ hiểu văn bản, luyện từ và câu - Số câu hỏi cho đề kiểm tra : lớp 2, : câu hỏi; lớp : câu hỏi; lớp : 10 câu hỏi - Thời gian làm bài : khoảng 30 phút 2.2 Bài kiểm tra viết (10 điểm) a) Chính tả : điểm - Giáo viên đọc cho học sinh nghe viết đoạn văn, thơ trích bài tập đọc đã học văn ngoài SGK phù hợp với chủ điểm đã học, có độ dài sau : Độ dài bài viết chính tả : + Lớp : HKII : 30 – 40 chữ + Lớp : HKI : 40 chữ HKII : 50 chữ + Lớp : HKI : 60 chữ HKII : 70 chữ + Lớp : HKI : 80 chữ HKII : 90 chữ + Lớp : HKI : 100 chữ HKII : 120 chữ - Thời gian học sinh viết bài chính tả khoảng 15 đến 20 phút - Đánh giá cho điểm : + Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (thơ) : điểm + Mỗi lỗi chính tả bài (sai – lẫn phụ âm đầu, vần, thanh, không viết hoa đúng quy định trừ 0.5 điểm + Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn bị trừ điểm toàn bài b) Tập làm văn điểm: - Viết bài tập làm văn thuộc nội dung chương trình đã học - Thời gian : 30 đến 35 phút Chú ý : Đối với vùng khó khăn, thời gian đọc thầm và làm bài tập kéo dài tối đa 40 phút, thời gian kiểm tra viết (Tập làm văn và chính tả) tối đa 60 phút Môn Lịch sử và Địa lí (10) - Có đủ các nội dung kiến thức, kĩ và yêu cầu tối thiểu học sinh phải đạt - Kiến thức – kĩ tối thiểu mức độ nhận biết và tương đối thông hiểu khoảng 70% đến 80%, tương ứng với 7-8 điểm; mức độ cao thông hiểu vận dụng khoảng 20% đến 30% tương ứng với 2-3 điểm - Hình thức đề kiểm tra : Kết hợp tự luận và trắc nghiệm - Thời gian làm bài khoảng 35 phút - Thời lượng cho bài kiểm tra khoảng 35 phút (địa phương chúng ta có thể 40 phút) Khoa học : - Bài kiểm tra theo thang điểm 10 - Thời gian làm bài khoảng 35 phút phút (có thể 40 phút) - Hình thức đề : Trắc nghiệm, kết hợp tự luận - Kiến thức – kĩ tối thiểu mức độ nhận biết và tương đối thông hiểu khoảng 70% đến 80%, tương ứng với 7-8 điểm; mức độ cao thông hiểu vận dụng khoảng 20% đến 30% tương ứng với 2-3 điểm (11)

Ngày đăng: 28/06/2021, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan