1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3

99 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - LÊ PHƯƠNG VY XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA HỌC 2013 – 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - LÊ PHƯƠNG VY XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Kim Thoa KHÓA HỌC 2013 – 2017 Lời cảm ơn Để thực khóa luận tốt nghiệp này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn đến tất cá nhân quan tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Kim Thoa - người tận tình giúp đỡ, khuyến khích, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu Qua xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm Huế quan tâm, giúp đỡ tơi suốt khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô học sinh trường Tiểu học Chu Văn An tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Do vốn kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận chia sẻ, đóng góp ý kiến quý thầy bạn để khóa luận hồn thiện hơn! Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2017 Sinh viên Lê Phương Vy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái quát giảng e-learning 1.1.2 Adobe Presenter – phần mềm thiết kế giảng e-learning 16 1.1.3 Dạy học phép tính số tự nhiên lớp 30 1.1.4 Đặc điểm phát triển nhận thức học sinh lớp học có sử dụng giảng e-learning tự học với giảng e-learning 32 1.2 Thực trạng vận dụng giảng e-learning dạy học phép tính số tự nhiên lớp 33 1.2.1 Mục tiêu 33 1.2.2 Đối tượng 33 1.2.3 Công cụ 33 1.2.4 Kết 34 1.2.5 Nguyên nhân 36 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN Ở LỚP 38 2.1 Định hướng xây dựng giảng e-learning 38 2.1.1 Minh họa trực quan, mô cấu trúc nội dung học 38 2.1.2 Phù hợp với tiến trình hoạt động trí tuệ học sinh 38 2.1.3 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 38 2.1.4 Thực đổi phương pháp, hình thức dạy học 38 2.2 Quy trình xây dựng giảng e-learning 39 2.2.1 Cơ sở xây dựng giảng e-learning 39 2.2.2 Quy trình chung để xây dựng giảng e-learning 39 2.2.3 Vận dụng quy trình thiết kế giảng e-learning dạy học số tự nhiên lớp 41 2.3 Lưu ý sử dụng giảng e-learning dạy học số tự nhiên lớp 76 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm 78 3.2 Nội dung thực nghiệm 78 3.3 Phương pháp thực nghiệm 78 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 78 3.3.2 Quan sát học 78 3.3.3 Bài kiểm tra 79 3.4 Kết thực nghiệm 79 3.5 Ý kiến đề xuất 81 KẾT LUẬN 82 Kết luận 82 Đề xuất, khuyến nghị 82 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học có vai trị tảng, móng vững hệ thống giáo dục phổ thơng Vì vậy, tiểu học trở thành bậc học cần trọng, quan tâm, đầu tư kĩ lưỡng, khắc phục sai xót đổi kịp thời Ở tiểu học, mơn học góp phần hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Trong môn học tiểu học, với môn Tiếng Việt, mơn Tốn có vị trí quan trọng, nói học tốn khơng dừng lại việc tiếp thu kiến thức lí thuyết tốn học mà cịn để ứng dụng đời sống thực tiễn, lao động sản xuất Vì vậy, Tốn môn học trọng tâm, cần thiết cho người lao động, đặc biệt người lao động thời đại Hơn nữa, xã hội Việt Nam ngày phát triển, theo đó, cơng đổi đất nước đặt cho ngành Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ nặng nề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Ý thức tầm quan trọng bậc học Tiểu học đáp ứng nhu cầu thay đổi thời đại, nhiều sách, nghị quyết, cơng văn đổi giáo dục, đặc biệt giáo dục tiểu học đề nhằm đổi nội dung, phương pháp, hình thức học tập mơn Tốn nói riêng tất mơn học bậc Tiểu học nói chung, đặc biệt đề cao đến việc ứng dụng phương tiện công nghệ thông tin truyền thông đại nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu học sinh để hướng tới giáo dục toàn diện Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” Tiếp đó, Nghị 29 - Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện Giáo dục Đào tạo tiếp tục nhấn mạnh vai trị tự học sáng tạo cơng đổi phương pháp dạy học: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chủ yếu chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” Luật Giáo dục (12/1998, Điều 24.2) ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Theo điều ý thức tầm quan trọng công nghệ thông tin truyền thông dạy học, nhiều công trình nghiên cứu khoa học giáo dục xốy sâu vào vấn đề làm thay đổi hoàn toàn cách dạy, cách học, cách hiểu không giáo viên, học sinh cịn tồn thể xã hội việc dạy học Thêm vào đó, nay, thời lượng tiết học Toán lớp có hạn, mà khối lượng thơng tin, kiến thức cần truyền thụ ngày lớn, nhu cầu tự tìm hiểu, tự học học sinh ngày cao, nên người giáo viên gặp phải khó khăn việc giảng dạy lớp học khó đáp ứng tất nhu cầu kiến thức học sinh Chính nên việc sử dụng cơng nghệ thơng tin, giảng điện tử nhà phần phát triển lực tự học học sinh, qua khắc phục điểm bất lợi trên, giảm nhẹ gánh nặng cho giáo viên đồng thời giúp học sinh đảm bảo trình học tập thân đạt hiệu tất môi trường học tập: nhà trường, gia đình, xã hội Khoa học cơng nghệ ngày phát triển, Internet xóa nhịa khoảng cách địa lý quốc gia mang đến nguồn lợi thơng tin lớn việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học trở nên phổ biến Máy tính kết nối mạng với ứng dụng trở thành phương tiện đại tiện lợi áp dụng cho việc dạy học Việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo trở thành yêu cầu cấp bách Chỉ thị số 55/2008/CT – BGDĐT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhấn mạnh: “Triển khai áp dụng công nghệ thông tin dạy học, hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng cơng nghệ thông tin môn học cách hiệu sáng tạo nơi có điều kiện thiết bị tin học; xây dựng nội dung thông tin số phục vụ giáo dục; phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tịi thơng tin qua mạng internet người học; tạo điều kiện để người học học nơi, lúc, tìm nội dung học phù hợp; xoá bỏ lạc hậu công nghệ thông tin khoảng cách địa lý đem lại” Ngoài ra, mặt nhằm triển khai thị Bộ, mặt khác để đáp ứng nhu cầu tự học cho học sinh, đặc biệt học sinh lớp 3, nhiều website, nhiều ứng dụng máy tính điện thoại thơng minh phát triển chứa đựng nhiều giảng e-learning phục vụ cho nhiều mơn học khác nhau, có mơn Tốn, nhiên đa phần website đưa tập câu hỏi để học sinh trả lời mà chưa trọng vào việc xây dựng nội dung kiến thức dạy giúp cung cấp kiến thức bản, tảng nguyên tắc, khái niệm toán học cho học sinh Ý thức tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, với tư cách giáo viên tiểu học tương lai chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng giảng e-learning dạy học phép tính số tự nhiên lớp 3” với mong muốn xây dựng hệ thống giảng e-learning tập bổ sung có liên quan chủ đề phép tính số tự nhiên, qua đó, mặt, mong muốn góp phần bù đắp thiếu sót website học tập trực tuyến xây dựng số tư liệu dạy học số tự nhiên để ứng dụng việc dạy học trường tiểu học, đáp ứng nhu cầu tự nâng cao kiến thức, hiểu biết rèn luyện kĩ học sinh lớp 3; giúp em vừa chơi, vừa học vừa giao lưu, học hỏi bạn bè lứa tuổi khắp miền đất nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều cách thức phương pháp nghiên cứu áp dụng nhằm rèn luyện lực tự học cho học sinh, nhiên, thời đại công nghệ ngày nay, việc nghiên cứu vấn đề phát triển lực tự học theo hướng sử dụng mạng internet máy tính trở thành vấn đề “hot” quan tâm, phải kể đến khái niệm giảng học trực tuyến thơng qua hình thức học tập “e-learning” Nói giảng e-learning phải kể đến giai đoạn 1984 – 1993 với đời hệ điều hành Windows 3.1, Máy tính Macintosh, phần mềm trình diễn PowerPoint cơng cụ đa phương tiện khác mở kỷ nguyên kỷ nguyên đa phương tiện Những công cụ cho phép tạo giảng có tích hợp hình ảnh âm dựa công nghệ CBT (Computer Based Training) Bài học phân phối đến người học qua đĩa CD-ROM đĩa mềm Vào thời gian nào, đâu, người học có tự học Đến giai đoạn 1994 – 1999, công nghệ Web phát minh, nhà cung cấp dịch vụ đào tạo bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiến phương pháp giáo dục công nghệ Các chương trình: E-mail, Web, Trình duyệt, Media player, kỹ thuật truyền Audio/video tốc độ thấp với ngôn ngữ hỗ trợ Web HTML JAVA bắt đầu trở lên phổ dụng làm thay đổi mặt đào tạo đa phương tiện Từ năm 2000 – 2005, công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA ứng dụng mạng IP, công nghệ truy nhập mạng băng thông Internet nâng cao, công nghệ thiết kế Web tiên tiến trở thành cách mạng giáo dục đào tạo Ngày thơng qua Web, giáo viên kết hợp hướng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, cơng cụ trình diễn) tới người học, nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo Từ thời điểm đến nay, có nhiều trang web lập với nhiều giảng e-learning nhằm đáp ứng nhu cầu tự học nhà em, điển “olm.vn”, xem cơng trình nghiên cứu ứng dụng Trung tâm Khoa học Tính tốn, ĐH Sư phạm Hà Nội & Công ty C.P.Khoa học Công nghệ Giáo dục, hay “baigiangtructuyen.vn”, “cunghoc.vn” đặc biệt trang “baigiang.violet.vn” thư viện trực tuyến “violet.vn” xem nguồn tư liệu đa dạng, quan trọng thiếu giáo viên cấp học Các kênh học trực tuyến trang web Youtube ngày trở nên tiếng phổ biến với học sinh bậc phụ huynh Thêm vào nhiều trang web khác với nhiều giảng e-learning với nhiều hình thức thể khác Từ việc tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài này, tơi nhận thấy số cơng trình nghiên cứu giảng e-learning thực hóa thành website chứa đựng nhiều giảng e-learning khắp mơn học, chưa có hệ thống giảng dành riêng cho học sinh lớp học số tự nhiên đặc biệt phép tính số tự nhiên Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài mong thông qua cơng trình nghiên cứu tơi, tơi đóng góp phần nhỏ vào việc bổ sung, hoàn thiện thêm hệ thống giảng e-learning phục vụ cho trình giảng dạy học tập vấn đề giáo viên học sinh lớp 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học phép tính số tự nhiên lớp 3, đồng thời nghiên cứu lí luận cách thiết kế sử dụng giảng elearning Từ xây dựng hệ thống giảng e-learning phép tính số tự nhiên cho học sinh lớp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu quan niệm, cấu trúc giảng e-learning, cách xây dựng áp dụng giảng e-learning vào việc dạy học Toán lớp - Tìm hiểu nội dung dạy học phép tính số tự nhiên chương trình mơn Toán lớp - Khảo sát thực trạng sử dụng giảng e-learning dạy học phép tính số tự nhiên lớp - Thiết kế số giảng e-learning phép tính số tự nhiên lớp - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi sản phẩm thiết kế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Bài giảng e-learning phép tính số tự nhiên lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Các phép tính số tự nhiên chương trình Tốn lớp hành - Địa bàn nghiên cứu: Trường tiểu học Chu Văn An, TP Đồng Hới, Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: dùng để nghiên cứu, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lí luận khái niệm có liên quan đến giảng e-learning, vấn đề lí luận liên quan đến chủ đề số tự nhiên lớp 3, đặc điểm phát triển nhận thức khả tự học học sinh lớp tiết dạy có sử dụng giảng e-learning Phương pháp điều tra: khảo sát, tìm hiểu, rút nhận xét thực trạng tự học qua giảng e-learning học sinh Phương pháp thống kê toán học: thống kê, xử lí, phân tích số liệu điều tra thực nghiệm Phương pháp quan sát: quan sát, theo dõi trình học tập lớp trình tự học mơn Tốn học sinh Phương pháp thực nghiệm sư phạm: kiểm chứng hiệu giảng thiết kế Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên biết thiết kế sử dụng giảng e-learning q trình dạy học có khả định hướng cho học sinh tự học với giảng e-learning tạo hỗ trợ tích cực cho việc tiếp thu kiến học sinh tự phân bố công việc, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm thực tập, tự kiểm tra kết tập hướng dẫn hội đồng tự quản Thêm vào đó, giảng e-learning thiết kế kèm với nhiều dạng câu hỏi khác với nhiều thao tác khác nhau, học sinh nhìn chung thực tốt tập dễ thích nghi, làm quen nhanh với thao tác riêng cho tập Ví dụ: dạng tập trắc nghiệm, học sinh thực thao tác chọn đáp án mà em cho đúng, tập xếp phép tính, em lại phải thực thao tác kéo thả chuột để thay đổi vị trí phép tính hay tập điền vào chỗ trống đòi hỏi em thực thao tác sử dụng bàn phím máy tính để gõ đáp án mà em cho Ngoài ra, học sinh thực lệnh giảng: lệnh kiểm tra câu hỏi, dừng giảng, tua giảng,…bằng nút lệnh có giao diện giảng Q trình thực nghiệm sư phạm cho thấy em học sinh lớp 3, cụ thể lớp 3A1 3A2 trường tiểu học Chu Văn An có khả tương tác tốt với máy tính, em thành thạo việc sử dụng chuột tốc độ đánh máy vừa phải, phù hợp với tiến trình dạy mà không làm trở ngại dạy Đối với số học sinh có kĩ tốt, em tự sử dụng giảng e-learning mà khơng cần đến giúp đỡ thầy cô trình thao tác với máy tính Qua q trình thực nghiệm, nhận ra, thực tế, giảng e-learning có ưu điểm: - Thu hút ý tập trung học sinh học, phát huy lực tự học, lực tự làm việc để tìm kiến thức học sinh - Học sinh tiếp cận với hình thức dạy học có ứng dụng phương tiện đại - Giáo viên nói ít, học sinh hoạt động nhiều, tiết kiệm thời gian trình bày nên giáo viên có nhiều hội để làm việc trực tiếp với học sinh - Giờ dạy để lại ấn tượng tốt cho giáo viên học sinh Tồn tại: - Mất nhiều thời gian thiết kế giảng - Khó quản lý học sinh em sử dụng tự học - Với số dạng tập, việc thiết kế địi hỏi phải có trình độ kĩ năng, kĩ thuật sử dụng phần mềm, phương tiện phụ trợ tốt Đây hạn chế khách quan giảng e-learning 80 - Sử dụng giảng e-learning học làm hạn chế vai trò giáo viên trình dạy – học, làm tính chủ đạo giáo viên việc dạy học lớp, gây ảnh hưởng đến hoạt động học học sinh - Việc giao tiếp gián tiếp qua phương tiện lạ học sinh nên hạn chế khả trao đổi học sinh – học sinh học sinh – giáo viên 3.5 Ý kiến đề xuất Qua trình thực đề tài thực nghiệm sư phạm, để việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nói chung giảng e-learning nói riêng đạt hiệu quả, tơi có số ý kiến đề xuất sau: - Nhà trường cần trang bị đầu tư sở vật chất đầy đủ, đặt biệt hệ thống máy tính, máy chiếu, ti vi,…có kết nối mạng internet, hệ thống tai nghe, mic,… - Lập thư viện điện tử tư liệu, tài liệu liên quan đến mơn học nói chung mơn Tốn nói riêng để giúp giáo viên dễ dàng học tập cách sử dụng ứng dụng giảng e-learning vào dạy học - Nâng cao nhận thức tin học tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học cho giáo viên qua hội thảo, chuyên đề, họp tổ chuyên môn - Tăng cường tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm thiết kế giảng phần mềm khác phục vụ cho trình dạy học - Tuyển chọn phần mềm dạy học phù hợp với điều kiện nhà trường Khuyến khích sử dụng giảng e-learning dạy học, tổ chức số thi cấp trường thiết kế giảng e-learning, giảng dạy với giảng điện tử - Giáo viên cần khai thác triệt để tiện ích cách sử dụng phần mềm tìm hiểu thêm số phần mềm khác để nâng cao chất lượng dạy học - Bên cạnh đó, giáo viên cần khuyến khích học sinh sử dụng giảng e-learning để tự học nhà, tạo điều kiện để em trao đổi với bạn bè với giáo viên vấn đề em chưa nắm rõ, chưa hiểu rõ, tâm tư, nguyện vọng em trình học trực tuyến ngoại tuyến với giảng e-learning nhà - Để nắm chất lượng trình tự học với giảng e-learning học sinh, giáo viên cần phối hợp với lực lượng xã hội khác phụ huynh, nhà trường để theo dõi, kiểm sốt q trình học học sinh có biện pháp kiểm tra kiến thức kĩ học sinh công cụ phù hợp hiệu 81 KẾT LUẬN Kết luận Việc xây dựng thiết kế giảng e-learning phục vụ cho việc dạy học phép tính số tự nhiên cho học sinh lớp vô cần thiết; không đáp ứng đòi hỏi đặt thân người học người dạy mà đáp ứng phát triển thời đại Tuy vậy, vấn đề xây dựng áp dụng giảng e-learning chưa trọng đầu tư, tài liệu hướng dẫn thiết kế giảng elearning dành riêng cho giáo viên tiểu học chưa phổ biến rộng rãi thỏa mãn nhu cầu đại đa số giáo viên Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài Trong khóa luận, tơi hệ thống hóa quan điểm nhà khoa học, tổ chức khái niệm liên quan đến giảng e-learning, chuẩn,…và vấn đề lí luận, cách sử dụng số phần mềm liên quan phạm vi đề tài Thêm vào đó, tơi cịn tiến hành khảo sát để đánh giá thực trạng việc thiết kế sử dụng giảng e-learning trường tiểu học, nhận thức giáo viên lực, hứng thú học sinh vấn đề này, qua rút nhiều học cho thân lấy làm sở để thực chương 2, tiến hành xây dựng số giảng elearning phần mềm Adobe Presenter 10 Khóa luận mong muốn đóng góp phần vào kho tàng lí luận thực tiễn việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học trường tiểu học.cũng việc thúc đẩy phong trào tự học cho học sinh Q trình thực đề tài có sai sót, mong đóng góp ý kiến từ nhiều phía để tơi rút kinh nghiệm quý báu cho thân Đề xuất, khuyến nghị Trong trường tiểu học, học sinh xem nhân vật trung tâm, hoạt động cần phải tập trung hướng vào việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khai thác tiềm trí tuệ học sinh Vì vậy, tiến hành thiết kế ứng dụng giảng e-learning vào trình dạy học sở trình tự học học sinh cần đảm bảo định hướng Qua việc thực đề tài, thân tơi có đề xuất sau: + Về phía nhà trường: 82 - Thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn việc thiết kế sử dụng giảng e-learningtrong dạy học môn học trường, đặc biệt môn Toán - Từng bước nâng cao hệ thống hạ tầng sở vật chất trường, cho học sinh tiếp cận với thiết bị cơng nghệ đại ứng dụng dạy học + Về phía giáo viên: - Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng nội dung dạy học phép tính số tự nhiên giảng e-learning để áp dụng cách hợp lý hiệu nhằm phát triển kĩ cho học sinh - Muốn nâng cao chất lượng học tập học sinh cần phải nâng cao chất lượng công tác giảng dạy giáo viên Điều đòi hỏi giáo viên phải thực say mê với nghề, ln ln tìm tịi, nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học phối hợp với giảng e-learning; từ đó, tạo bầu khơng khí sôi nổi, thoải mái, thân thiện, giúp cho học sinh tích cực chủ động học tập - Bên cạnh đó, giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung chương trình sách giáo khoa hành, xác định trọng tâm yêu cầu nhằm chủ động thời gian lượng kiến thức cần cung cấp - Giáo viên cần phải chuẩn bị tốt giảng e-learning, thiết lập mối quan hệ trước với sau, xác định kiến thức cần dạy, phù hợp với học sinh; kiến thức vượt tầm so với học sinh để xử lí phù hợp - Đồng thời, giáo viên cần phải quan tâm, tìm hiểu tình hình thực tiễn lớp học từ biết học sinh thường gặp khó khăn đưa biện pháp khắc phục - Bài giảng e-learning khơng ứng dụng q trình dạy học mà cịn q trình tự học vậy, giáo viên cần ý phát triển khả tự học cho học sinh đồng thời tiến hành theo dõi, lưu ý em trình em sử dụng giảng e-learning nhà để đảm bảo hiệu sử dụng giảng elearning - Lợi giảng e-learning so với giảng thơng thường học sinh trực tiếp tương tác với giảng hệ thống tập trắc nghiệm đưa câu trả lời, điểm mạnh giảng e-learning mà giáo viên khai thác để sử dụng trình thiết kế giảng e-learning Những câu hỏi yêu cầu học sinh phải trả lời tận dụng công cụ để dẫn dắt em vào Muốn sử dụng có hiệu hệ thống câu hỏi, giáo 83 viên cần phải nghiên cứu, trăn trở, suy nghĩ để đưa hệ thống câu hỏi logic, hợp lí nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tư học sinh - Để phát triển tư cho học sinh, giáo viên cần lưu ý khuyến khích học sinh mở rộng kiến thức, tự tìm tịi kiến thức, thiết kế tập giảng e-learning yêu cầu học sinh phải tự tìm tịi thêm kiến thức từ nguồn khác để thực hiện, từ đó, kích thích tò mò, ưa khám phá em Hướng phát triển đề tài Trên tảng thành công bước đầu đề tài, thiết nghĩ chất lượng dạy học mơn Tốn với việc phát triển lực, đặc biệt lực tự học học sinh thật cải thiện nâng cao khuyến khích em sử dụng giảng e-learning để học lớp nhà thường xuyên lâu dài Nếu có thêm thời gian điều kiện, phát triển đề tài cách thiết kế thêm nhiều giảng e-learning với nhiều dạng tập câu hỏi hơn, vận dụng thêm số phần mềm để thực tạo số trò chơi sinh động, hấp dẫn em, đồng thời mở rộng hệ thống giảng e-learning nội dung khác dạy học tốn tiểu học khơng riêng phép tính số tự nhiên lớp 3… để em có hội học tập lâu dài Trên số kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi hi vọng đề tài góp phần tích cực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học toán giảng e-learning, góp phần hưởng ứng xu hướng ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông vào dạy học trường tiểu học nói riêng hệ thống trường phổ thơng nói chung 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bernd Meier, Nguyễn văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại – Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Postdam – Hà Nội Nguyễn Trọng Chiến (cb., Nguyễn Hoài Anh (2013), Các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh tiểu học qua mơn Tốn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Trung Hiệu – Vũ Dương Thụy (1995), Các phương pháp giải toán tiểu học, NXB Giáo dục, Tập 1, Tập Đỗ Trung Hiệu, Nguyễn Hùng Quang, Kiều Đức Thành (2001), Phương pháp dạy học toán, NXB Giáo dục, Tập 2, phần Thực hành giải tốn Đỗ Đình Hoan (cb (2013), Sách giáo khoa Toán 3, NXB Giáo dục Nguyễn Bá Kim (2008), Phương pháp dạy học mơnTốn, NXB Đại học Sư phạm Quách Quỳnh Nga (2013), Khóa luận tốt nghiệp: “Thiết kế giảng e-learning dạy học tự nhiên xã hội 3”, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Quách Tuấn Ngọc (2009), Giáo trình hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter 7.0, Cục Công nghệ Thông tin – Bộ Giáo dục Đào tạo Hoàng Phê (cb (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 10 Nguyễn Thị Kim Thoa (2014), Bài giảng Phương pháp dạy học Toán (Đại cương phương pháp dạy học toán tiểu học 11 Nguyễn Thị Kim Thoa, “Dạy toán tiểu học theo hướng phát triển lực người học” in Tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh số (71) năm 2015 Tài liệu tiếng Anh: 12 Terry Anderson (2008), The Theory and Practice of Online Learning, Published by AU Press, Athabasca University 13 UNESCO Bangkok – Asia and Pacific Regional Bureau for Education (2010), ICT Transforming Education – A Regional Guide, Published by UNESCO Bangkok, Thailand 14 UNESCO INSTITUDE FOR STATISTIC – United Nations Educational, Scientific and Cutural Organization (2009), ICT Transforming Education – A 85 Regional Guide, Published by UNESCO INSTITUDE FOR STATISTIC, Canada 15 William Horton (2006), E-learning by design, Published by Pfeiffer, San Francisco, CA Các website: 16 https://wordpress.org 17 https://moodle.org 18 http://scorm.com 19 https://www.tonybates.ca 20 http://www.w3schools.com 86 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên dạy mơn Tốn lớp 3) Kính thưa quý thầy/ cô, nay, thực đề tài “Xây dựng giảng elearning dạy học phép tính số tự nhiên lớp 3”, để có thơng tin xác nhằm kiểm chứng tính khả thi đề tài, mong quý thầy/cô vui lịng hồn thành phiếu điều tra cách đánh dấu (X) vào ô vuông trước ý kiến lựa chọn xin cho biết thêm ý kiến khác (nếu có) Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô phối hợp Quý Thầy/Cô có thường xuyên sử dụng giảng e-learning chủ đề số tự nhiên phối hợp dạy học Toán lớp cho học sinh không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không Q Thầy/Cơ có thường xun u cầu HS sử dụng giảng e-learning chủ đề số tự nhiên để tự học nhà không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không Theo quý Thầy/Cô, việc áp dụng giảng e-learning vào việc dạy học chủ đề số tự nhiên cho học sinh lớp có cần thiết khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Theo quý Thầy/Cô, sở vật chất trang thiết bị nhà trường đáp ứng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học hay chưa?  Đủ  Chưa 87  Khơng có ý kiến Hiện hay, hệ thống giảng e-learning trang mạng đáp ứng nhu cầu sử dụng quý thầy/cô hay chưa?  Đủ  Chưa  Không có ý kiến Q Thầy/ Cơ nhận thấy khả tiếp thu học sinh học có sử dụng giảng e-learning nào?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Khơng tốt Ý kiến khác: Nếu sử dụng giảng e-learning học, quý thầy/cô sử dụng phần học?  hình thành kiến thức  vận dụng sau hình thành kiến thức  thực hành - luyện tập Quý Thầy/ Cô đánh dấu (X) vào bảng đánh giá mức độ quan trọng lực cần phát triển cho học sinh sử dụng giảng e-learning: Không quan trọng Năng lực tự học Năng lực phát giải vấn đề sáng tạo Năng lực tính tốn Năng lực tư Năng lực mơ hình hóa (năng lực tốn học hóa tình thực tiễn) 88 Quan trọng Rất quan trọng Năng lực giao tiếp toán học Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn Ý kiến khác: Theo đánh giá Quý Thầy/ Cô, kiến thức chủ đề số tự nhiên đa số HS mức độ nào?  HS nắm kiến thức bản, thực giải tập sách giáo khoa (Biết, hiểu)  HS không nắm kiến thức, thực giải tập sách giáo khoa (Không biết, không hiểu)  HS nắm kiến thức bản, vận dụng, giải số toán dạng nâng cao mức độ vận dụng (Biết, hiểu, vận dụng)  HS nắm kiến thức bản, vận dụng, giải số toán dạng nâng cao mức độ vận dụng sáng tạo (Biết, hiểu, vận dụng, vận dụng sáng tạo) Ý kiến khác: 10 Trong phần mềm đây, phần mềm quý Thầy/Cô biết sử dụng để soạn giảng?  Adobe Presenter phiên  LectureMAKER phiên  Microsoft PowerPoint phiên  Violet phiên  V-ispring Presenter phiên 11 Trong trình sử dụng phần mềm để thiết kế giảng e-learning, q thầy/cơ thường gặp khó khăn gì?  Chưa tiếp cận với phần mềm thiết kế giảng e-learning nên hồn tồn khơng nắm cách thực  Các phần mềm thiết kế giảng e-learning chưa có Việt hóa nên khơng thể 89 hiểu thực thao tác  Khả sử dụng công nghệ hạn chế  Chưa nắm cách đóng gói giảng theo chuẩn  Khơng có đủ điều kiện sở vật chất thiết bị để tiến hành quay phim, ghi hình sử dụng cho giảng e-learning Ý kiến khác: 12 Theo quý Thầy/Cô, khó khăn HS thường gặp q trình tự học giảng e-learning là:  HS bị hổng kiến thức, khó tiếp thu giảng  Năng lực HS cịn hạn chế nên khơng thể tiếp thu giảng  HS khơng có hội để trao đổi với giáo viên thắc mắc em gặp phải trình học qua giảng e-learning  Ý thức tự giác khả tự học học sinh kém, dẫn đến lười học nên tiếp thu giảng  Bài giảng cung cấp kiến thức khơng rõ ràng, khơng có hệ thống tập kèm theo, học sinh khó tiếp thu Ý kiến khác: 13 Để việc dạy học chủ đề số tự nhiên giảng e-learning đảm bảo chất lượng hiệu quả, theo quý Thầy/Cô, giáo viên nên:  Đánh giá trình độ, khả HS để lựa chọn phương pháp hướng dẫn kèm theo giảng e-learning phù hợp  Tạo điều kiện cho học sinh có kiến thức khả học tập tốt phát triển thông qua giảng với nội dung nâng cao, sâu  Kết hợp kiểm tra, theo dõi học sinh trình học tập với giảng elearning  Phối kết hợp với phụ huynh việc theo dõi HS dùng giảng elearning tự học nhà  Xem xét đến vị trí, vai trị dẫn dắt người thầy tính chủ động HS 90 để lựa chọn mức độ thường xuyên sử dụng giảng e-learning phối hợp trình dạy học lớp Ý kiến khác: Chân thành cảm ơn quý thầy cô 91 BẢNG HỎI (Dành cho học sinh lớp 3) Tôi thực đề tài “Xây dựng giảng e-learning dạy học phép tính số tự nhiên lớp 3” Rất mong nhận hợp tác em tơi hồn thành việc khảo sát thông tin liên quan đến đề tài Ở câu hỏi, chọn phương án trả lời phù hợp với đánh dấu (X) vào trống trước phương án trả lời Em có thích tiết học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin khơng?  Rất thích  Bình thường  Khơng Em có thấy hứng thú học qua giảng e-learning không?  Rất hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Em thấy nội dung phép tính số tự nhiên em có khó hay khơng ?  Rất khó  Khó  Khơng khó Nếu khó, em cảm thấy phần khó nhất: Theo em, lực tự học em mức độ nào?  Tốt  Khá  Yếu Gia đình em có đủ điều kiện, sở vật chất phục vụ cho việc học qua giảng e-learning khơng? (máy tính có kết nối mạng, tai nghe,…)  Có  Khơng Trong q trình học vớibài giảng e-learning, em thường gặp phải khó 92 khăn gì?  Khơng có thầy giáo hướng dẫn, em khơng thể hiểu  Bài giảng e-learning khó hiểu, em khơng thể tiếp thu  Khơng có bạn để trao đổi  Học với giảng e-learning chán Ý kiến khác: Em mong muốn điều giảng e-learning?  Mới lạ, có nhiều tình hấp dẫn  Có nhiều tập câu hỏi để thực hành  Ngắn gọn đủ kiến thức  Có nhiều kiến thức mở rộng  Có video thầy/cô giáo giảng Ý kiến khác: Đối với hoạt động hướng dẫn học với giảng e-learning lớp, em mong muốn điều gì?  Thầy/ hướng dẫn thêm phần chưa hiểu  Thầy/cô thêm nhiều tập ứng dụng ngồi  Em nói, viết, làm theo cách nghĩ riêng Ý kiến khác: Chân thành cảm ơn em! 93 PHIẾU HỌC TẬP Đặt tính tính: a) 12485 : b) 16538 : c) 14729 : d) 25245 : Có 28921m vải, may quần áo hết 4m vải Hỏi may nhiều quần áo thừa mét vải? Điền vào chỗ trống Số bị chia Thương Số chia 15725 33272 26334 19487 94 Dư ... (phát triển Sun Microsystems IMS), SCORM Metadata Generator đưa ADL (Advances in Digital Libraries) e Một s? ?? chuẩn khác Test Questions: chuẩn câu hỏi kiểm tra Chuẩn tìm cách 12 chung để kiểm... hỏi Include instructions slide: gồm slide hướng dẫn Show score at end of quiz: hiển thị kết làm xong Show questions in outline: hiển thị câu hỏi mục lục Shuffle questions/answers: trộn câu hỏi/... cách chia s? ?? có năm cách hành tính thực chữ s? ?? chữ s? ?? cho s? ?? có chữ s? ?? - Cho học sinh đọc ghi nhớ cách chia s? ?? có năm chữ s? ?? cho s? ?? có chữ s? ??: Muốn chia s? ?? có năm chữ s? ?? cho s? ?? có chữ s? ?? trường

Ngày đăng: 28/06/2021, 07:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bernd Meier, Nguyễn văn Cường (2009), Lý luận dạy học hiện đại – Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học, Postdam – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại – Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn văn Cường
Năm: 2009
2. Nguyễn Trọng Chiến (cb., Nguyễn Hoài Anh (2013), Các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh tiểu học qua môn Toán, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh tiểu học qua môn Toán
Tác giả: Nguyễn Trọng Chiến (cb., Nguyễn Hoài Anh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
3. Đỗ Trung Hiệu – Vũ Dương Thụy (1995), Các phương pháp giải toán ở tiểu học, NXB Giáo dục, Tập 1, Tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp giải toán ở tiểu học
Tác giả: Đỗ Trung Hiệu – Vũ Dương Thụy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
4. Đỗ Trung Hiệu, Nguyễn Hùng Quang, Kiều Đức Thành (2001), Phương pháp dạy học toán, NXB Giáo dục, Tập 2, phần Thực hành giải toán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán
Tác giả: Đỗ Trung Hiệu, Nguyễn Hùng Quang, Kiều Đức Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
5. Đỗ Đình Hoan (cb. (2013), Sách giáo khoa Toán 3, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Toán 3
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (cb
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
6. Nguyễn Bá Kim (2008), Phương pháp dạy học mônToán, NXB Đại học Sư phạm 7. Quách Quỳnh Nga (2013), Khóa luận tốt nghiệp: “Thiết kế bài giảng e-learningtrong dạy học tự nhiên và xã hội 3”, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học mônToán", NXB Đại học Sư phạm 7. Quách Quỳnh Nga (2013), Khóa luận tốt nghiệp: “"Thiết kế bài giảng e-learning "trong dạy học tự nhiên và xã hội 3
Tác giả: Nguyễn Bá Kim (2008), Phương pháp dạy học mônToán, NXB Đại học Sư phạm 7. Quách Quỳnh Nga
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm 7. Quách Quỳnh Nga (2013)
Năm: 2013
8. Quách Tuấn Ngọc (2009), Giáo trình hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter 7.0, Cục Công nghệ Thông tin – Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter 7.0
Tác giả: Quách Tuấn Ngọc
Năm: 2009
9. Hoàng Phê (cb. (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (cb
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1988
11. Nguyễn Thị Kim Thoa, “Dạy toán ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực người học” in trong Tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh số 6 (71) năm 2015Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dạy toán ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực người học”" in trong Tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh số 6 (71) năm 2015
12. Terry Anderson (2008), The Theory and Practice of Online Learning, Published by AU Press, Athabasca University Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Theory and Practice of Online Learning
Tác giả: Terry Anderson
Năm: 2008
13. UNESCO Bangkok – Asia and Pacific Regional Bureau for Education (2010), ICT Transforming Education – A Regional Guide, Published by UNESCO Bangkok, Thailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: ICT Transforming Education – A Regional Guide
Tác giả: UNESCO Bangkok – Asia and Pacific Regional Bureau for Education
Năm: 2010
15. William Horton (2006), E-learning by design, Published by Pfeiffer, San Francisco, CACác website Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-learning by design", Published by Pfeiffer, San Francisco, CA
Tác giả: William Horton
Năm: 2006
10. Nguyễn Thị Kim Thoa (2014), Bài giảng Phương pháp dạy học Toán 1 (Đại cương về phương pháp dạy học toán tiểu học Khác
14. UNESCO INSTITUDE FOR STATISTIC – United Nations Educational, Scientific and Cutural Organization (2009), ICT Transforming Education – A Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.9: Thẻ Playback Options Settings - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 1.9 Thẻ Playback Options Settings (Trang 25)
Hình 1.10: Attachment Settings - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 1.10 Attachment Settings (Trang 25)
Hình 1.11: Khai báo thông tin giáo viên - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 1.11 Khai báo thông tin giáo viên (Trang 26)
Hình 1.17: Hộp thoại New Quiz - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 1.17 Hộp thoại New Quiz (Trang 30)
Hình 1.19: Hộp thoại Multiple choice question - Question - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 1.19 Hộp thoại Multiple choice question - Question (Trang 31)
Hình 1.21: Hộp thoại Multiple choice question - Reporting - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 1.21 Hộp thoại Multiple choice question - Reporting (Trang 32)
Hình 1.28: Cửa sổ Publish Presentation - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 1.28 Cửa sổ Publish Presentation (Trang 35)
- Trang màn hình 8: Cách tính 35612 : 6  - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
rang màn hình 8: Cách tính 35612 : 6 (Trang 48)
- Trang màn hình 18, 19: Giải thích bài tập 4  - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
rang màn hình 18, 19: Giải thích bài tập 4 (Trang 50)
Hình 2.5: Giải thích bài tập 2 - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.5 Giải thích bài tập 2 (Trang 52)
Hình 2.10: Khai báo thông tin bài giảng - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.10 Khai báo thông tin bài giảng (Trang 54)
Hình 2.9: Hộp thoại Settings - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.9 Hộp thoại Settings (Trang 54)
Hình 2.12: Hộp thoại Theme Editor – Player Text Labels - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.12 Hộp thoại Theme Editor – Player Text Labels (Trang 55)
Hình 2.13: Hộp thoại Import Video - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.13 Hộp thoại Import Video (Trang 56)
Hình 2.20: Mục Default Labels – Quiz Manager - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.20 Mục Default Labels – Quiz Manager (Trang 58)
Hình 2.21: Mục Appearance – Quiz Manager - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.21 Mục Appearance – Quiz Manager (Trang 58)
Hình 2.24: Hộp thoại Multiple Choice Question - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.24 Hộp thoại Multiple Choice Question (Trang 60)
Hình 2.27: Hộp thoại Select File(s) to Import - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.27 Hộp thoại Select File(s) to Import (Trang 61)
Hình 2.26: Hộp thoại Import Audio - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.26 Hộp thoại Import Audio (Trang 61)
Hình 2.31: Hộp thoại Blank Answer - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.31 Hộp thoại Blank Answer (Trang 64)
Hình 2.33: Hộp thoại Sequence Question - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.33 Hộp thoại Sequence Question (Trang 65)
Hình 2.36: Hộp thoại Publish Presentation - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.36 Hộp thoại Publish Presentation (Trang 66)
Hình 2.38: Giải thích bài tậ p3 Hình 2.39: Giải thích bài tậ p4 - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.38 Giải thích bài tậ p3 Hình 2.39: Giải thích bài tậ p4 (Trang 70)
3. Diễn biến màn hình Trang màn hình 1:  - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
3. Diễn biến màn hình Trang màn hình 1: (Trang 72)
Hình 2.49: Hộp thoại Drag Drop question - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.49 Hộp thoại Drag Drop question (Trang 74)
Hình 2.53: Hộp thoại Blank Answer - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.53 Hộp thoại Blank Answer (Trang 76)
Trang màn hình 11, 12: Thực hiện giống như chèn bài tập cho trang màn hình 9. Kết quả là:  - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
rang màn hình 11, 12: Thực hiện giống như chèn bài tập cho trang màn hình 9. Kết quả là: (Trang 78)
Hình 2.66: Publish - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
Hình 2.66 Publish (Trang 80)
 hình thành kiến thức - XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING DẠY HỌC CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ TỰ NHIÊN LỚP 3
h ình thành kiến thức (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w