1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định về sa thải người lao động trái pháp luật và thực trạng áp dụng trên địa bàn thành phố hải phòng

65 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - Phạm Mai Hoa QUY ĐỊNH VỀ SA THẢI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHỊỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: quy Khóa học: QH 2014-LKD HÀ NỘI, (2018) LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan : Khố luận tốt nghiệp với đề tài “Quy định sa thải người lao động trái pháp luật thực trạng áp dụng địa bàn thành phố Hải Phòng” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, khơng chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Người cam đoan DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu, chữ Diễn giải viết tắt BLLĐ Bộ luật lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động Nghị định Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết 05/2015 NĐ-CP hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động Nghị định Nghị Định số 95/ 2013/NĐ-CP quy định xử phạt 95/2013/NĐ-CP vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Thơng tư Thơng tư 47/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực 47/2015/TT- số điều hợp đồng, kỷ luật lao động, trách BLĐTBXH nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐCP ngày 12 tháng 01 năm 2015 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung luật lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Một số tiêu kinh tế thành phố Hải Phòng năm 2016-2017 Bảng 2: Bảng thống kê số người lao động cấu lao động địa bàn thành phố Hải Phòng năm 2016-2017 Bảng 3: Bảng thống kê số người lao động địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2015-2018 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT SA THẢI NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm sa thải người lao động 1.2.1 Điều kiện nội dung 1.2.2 Điều kiện thủ tục 11 1.3 Quyền lợi người lao động sau bị sa thải 15 1.4 Các quy định sa thải người lao động trái pháp luật 16 1.4.1 Khái niệm sa thải người lao động trái pháp luật 16 1.4.2 Trách nhiệm người sử dụng lao động sa thải người lao động trái pháp luật 17 1.4.3 Các phương thức giải tranh chấp lao động cá nhân để bảo vệ quyền lợi người lao động bị sa thải trái pháp luật 22 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ SA THẢI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 29 2.1 Tổng quan thành phố Hải Phòng 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Hải Phòng 29 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội thành phố Hải Phòng 30 2.1.3 Lao động việc làm địa bàn thành phố Hải Phòng 33 2.2 Thực trạng sa thải người lao động trái pháp luật địa bàn thành phố Hải Phòng 35 2.3 Nguyên nhân tình trạng sa thải người lao động trái pháp luật 37 2.3.1 Các doanh nghiệp đạt lợi ích kinh tế cao khơng trả trợ cấp nghỉ việc cho người lao động 38 2.3.2 Ý thức tuân thủ pháp luật người sử dụng lao động chưa cao hiểu biết pháp luật người lao động thấp 40 2.3.3 Quy định pháp luật nhiều bất cập việc áp dụng pháp luật thực tế đạt hiệu chưa cao 42 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SA THẢI NGƯỜI LAO ĐỘNG 44 3.1.Sự cần thiết phải đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật sa thải người lao động pháp luật 44 3.1 Một số kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật sa thải lao động 45 3.1.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật sa thải lao động 45 3.1.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật sa thải lao động 48 Kết luận gợi mở 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam giai đoạn “dân số vàng”1 với lợi nguồn lao động dồi dào, đặc biệt lao động trẻ có khả sáng tạo động lực đưa đất nước phát triển kinh tế mạnh mẽ Tuy nhiên, lực lượng lao động thách thức để giải vấn đề việc làm, an sinh xã hội Sự phát triển kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0, sức lao động người bị thay robot, quy trình sản xuất tự động hóa Một nghiên cứu ILO2 gần đưa ước tính cao nhiều cho nước ASEAN: khoảng ba năm công việc phải đối mặt với nguy tự động hóa cao Báo cáo cho thấy 86% tổng số việc làm ngành da dầy dệt may Việt Nam phải đối mặt với nguy tự động hóa cao tiến đạt cách mạng công nghiệp 4.0 Tương tự dệt may da giày, chi phí nhân cơng cạnh tranh yếu tố then chốt thu hút đầu tư vào ngành cơng nghiệp Việt Nam Do đặc tính lặp lặp lại mã hóa cơng đoạn lắp rắp ngành điện –điện tử, tỷ lệ lớn NLĐ (khoảng ba phần tư) có nguy tự động hóa thập kỷ tới Với đa số lao động Việt Nam có trình độ thấp trung bình làm việc khu cơng nghiệp tác động cách mạng công nghiệp 4.0 làm Việt Nam lợi sẵn có nguồn lao động NLĐ có nguy việc làm, thu nhập ổn định khơng NLĐ cịn có nguy bị sa thải trái pháp luật NSDLĐ Trong khi, pháp luật lao động nhiều bất cập thiếu vắng quy định sa thải người lao động Là thời kỳ mà cấu dân số thể số người độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng cao số người phụ thuộc ILO report on: Asean in transformation how technology is changing jobs and enterprises, 2016 1 tương lai, sa thải NLĐ trái pháp luật trở thành tượng phổ biến xã hội Nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích NLĐ- lực lượng đông đảo yếu xã hội, đề tài nghiên cứu cách tổng thể quy định pháp luật hành sa thải lao động, bất cập tồn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm hạn chế tình trạng NSDLĐ vi phạm pháp luật sa thải NLĐ cách “bừa bãi” Mục đích nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật sa thải người lao động, bất cập thiếu sót quy định pháp luật hành; từ đó, đề xuất số kiến nghị để bổ sung, hoàn thiện pháp luật nhằm hạn chế tình trạng NSDLĐ sa thải NLĐ trái pháp luật, để NLĐ có chế để tự bảo vệ quyền lợi đáng tốt Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu cách tổng thể quy định pháp luật hành, đồng thời kết hợp nghiên cứu tài liệu thực tế án, số liệu thống kê quan nhà nước có thẩm quyền có liên quan đến vấn đề sa thải lao động Đồng thời để làm rõ thực trạng sa thải NLĐ trái pháp luật đề tài nghiên cứu phạm vi địa bàn thành phố Hải Phòngthành phố phát triển mạnh mẽ thu hút lực lượng lớn lao động thành phố Tình hình nghiên cứu Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề sa thải lao động kể tên số cơng trình như: “Kỷ luật lao động trách nhiệm kỷ luật lao động pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Huyền; “Kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Anh Vân; Trách nhiệm kỷ luật luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Cao Thị Nhung; Các hình thức xử lý kỷ luật lao động pháp luật lao động Việt Nam hành, Luận văn thạc sĩ Phùng Văn Trường, … Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu cách tổng quan hình thức kỷ luật lao động nói chung có hình thức sa thải lao động Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu cách riêng rẽ, sâu sắc vấn đề như: “Một số vấn đề kỷ luật lao động sa thải trái pháp luật theo quy định Bộ luật lao động” tác giả Nguyễn Hùng Cường (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 3/2012; “Thực trạng pháp luật quyền xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động số kiến nghị” tác giả Đỗ Thị Dung (Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số + 3/2014);… Tuy nhiên, đề tài xuất phát việc bảo vệ quyền NLĐ trước thực trạng NSDLĐ lạm dụng quyền sa thải NLĐ cách bừa bãi, trái pháp luật trước tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ Những kiến nghị đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề liên quan đến sa thải lao động Phương pháp nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, đánh giá để làm sáng tỏ vấn đề liên quan Khóa luận khai thác thơng tin tư liệu từ án, báo, cơng trình khoa học công bố để làm sáng tỏ luận điểm Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật sa thải người lao động Chương 2: Thực tiễn thực thi pháp luật sa thải người lao động địa bàn thành phố Hải Phịng Chương 3: Hồn thiện pháp luật sa thải người lao động 3.1 Một số kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật sa thải lao động 3.1.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật sa thải lao động Pháp luật với tư cách công cụ để điều chỉnh tượng mang tính phổ biến xã hội cịn sa thải lao động đã, trở thành tượng phổ biến tương lai BLLĐ nên xây dựng quy định cách chi tiết, cụ thể tổng quát vấn đề liên quan đến sa thải lao động Trong đó, cần bổ sung sửa đổi quy định liên quan đến: (1) Các trường hợp NSDLĐ quyền sa thải NLĐ; (2) Trình tự, thủ tục tiến hành sa thải NLĐ có chế để NLĐ chứng minh lý do, hành vi thực mình; (3) Quyền NLĐ bị sa thải; (4) Nghĩa vụ NSDLĐ sa thải NLD trái pháp luật Cụ thể sau: Thứ nhất, sa thải lao động để chấm dứt hợp đồng lao động phải quy định chi tiết thành điều luật cụ thể BLLĐ trường hợp mà NSDLĐ quyền sa thải Các trường hợp ghi nhận cách chặt chẽ, quy định khung thấp mang tính bắt buộc, sở doanh nghiệp có quyền quy định cách chi tiết nội quy lao động quy định khơng trái pháp luật BLLĐ năm 2012 có quy định trường hợp NSDLĐ quyền sa thải nhiều bất cập bỏ sót nhiều trường hợp Do vậy, quy định cần sửa đổi hoàn thiện theo hướng sau: Đối với khoản 1, điều 126, BLLĐ năm 2012: Hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy phạm vi nơi làm việc Trong cần làm rõ quy định “phạm vi nơi làm việc” hiểu giới hạn phạm vi không gian thời gian định để làm để NSDLĐ sa thải hợp pháp đảm bảo quyền lợi cho hai bên Cụ thể hành vi vi phạm phạm vi nơi làm việc hiểu bao gồm: xảy 45 thời gian làm việc, nơi làm việc; xảy thời gian làm việc nợi làm việc; xảy địa điểm thời gian NLĐ thực công việc theo yêu cầu hợp pháp NSDLĐ Đối với hành vi liên quan đến bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ cần làm rõ khái niệm bí mật cơng nghệ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ làm để giới hạn hành vi coi hành vi vi phạm tiết lộ bí mật cơng nghệ doanh nghiệp dẫn đến áp dụng hình thức sa thải lao động Đồng thời nội quy lao động, pháp luật cần khuyến khích doanh nghiệp quy định rõ ràng danh mục bí mật cơng nghệ, bí mật thơng tin, chủ thể có trách nhiệm bảo vệ loại bí mật Đối với khoản 3, điều 126 BLLĐ năm 2012 Cần phải sửa đổi, bổ sung quy định trường hợp khơng có lý đáng để bảo vệ quyền lợi NLĐ tốt Bởi lẽ, NLĐ vị trị yếu mối quan hệ với NSDLĐ, có phụ thuộc chịu quản lí, điều hành NSDLĐ nên họ khó khăn đứng lên đấu tranh bảo quyền lợi đáng Đình cơng coi vũ khí cuối để NLĐ địi hỏi quyền lợi tốt trình làm việc Nếu quy định pháp luật hành, NSDLĐ tiến hành sa thải NLĐ sau đình cơng nghỉ việc khơng có lý đáng có lẽ không NLĐ dám đứng lên tham gia đình cơng đấu tranh bảo vệ quyền lợi Vì nên, trường hợp nghỉ tiến hành đình cơng coi thời gian nghỉ có lý đáng Việc quy định rõ ràng hạn chế tình trạng NSDLĐ sa thải NLĐ lý nghỉ việc khơng có lý đáng theo đoạn 2, khoản 3, điều 126 Thứ hai, quy định trình tự thủ tục tiến hành sa thải NLĐ cần sửa đổi, quy định phù hợp với thực tiễn áp dụng doanh nghiệp Xuất phát từ việc coi sa thải hình thức kỷ luật lao động nên BLLĐ hành quy định trình tự xử kỷ luật tiến hành sa thải áp dụng trình tự đối 46 với hình thức kỷ luật khác Thơng qua quy trình xử lý làm sở để xác định xác có hành vi phạm hay khơng có để áp dụng kỷ luật sa thải hay không? Do vậy, việc quy định trình tự thủ tục phải thật chặt chẽ để đảm bảo quyền lợi ích cho tất bên Về thẩm quyền tiến hành sa thải NLĐ, BLLĐ cần phải có quy định mang tính mở rộng Theo đó, trường hợp người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động theo khoản 1, điều 3, Nghị định 05/NĐ-CP sau ủy quyền cho người khác tiến hành giao kết hợp đồng có quyền tiến hành xử lý kỷ luật lao động Theo tinh thần Nghị định 05/2015, trường hợp người ủy quyền giao kết hợp đồng lao động tiến hàng xử lý kỷ luật xử lý kỷ luật tối đa hình thức kiển trách, vậy, quyền xử lý kỷ luật thuộc hồn tồn thuộc người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Điều đảm bảo tính hợp lý quyền quản lý NSDLĐ mà đại diện NSDLĐ trường hợp người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động Thêm đó, quy định thời hiệu xử lý kỷ luật lao động trường hợp có kiện “tạm ngưng” theo luật định kết thúc kiện tạm ngưng mà cịn thời hiệu định sa thải phải có thời gian kéo dài phù hợp để phía NSDLĐ có thời gian để chuẩn bị, tiến hành tiếp tục sa thải NLĐ Cụ thể, theo đoạn khoản 2, điều 124, BLLĐ năm 2012, trường hợp “nếu hết thời hiệu kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên” nên sửa đổi để hợp lý bao quát sau: “ hết thời gian quy định điểm a,b,c khoản 4, điều 123, thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động NSDLĐ tiến hành xử lý kỷ luật lao động tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên.” Thứ ba, nghĩa vụ NSDLĐ sa thải NLĐ trái pháp luật cần phải bổ sung quy định BLLĐ Việc sa thải lao động xuất phát từ lỗi vi phạm 47 NLĐ nên hành vi sa thải NLĐ trái pháp luật xem việc NSDLĐ đổ lỗi “oan” cho NLĐ Đồng thời NLĐ bị sa thải không hưởng loại trợ cấp phía NSDLĐ chi trả Như kết luận hành vi sa thải trái pháp luật có tính chất, mức độ nghiêm trọng hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng khác NSDLĐ Vậy nên chế tài xử lý hành vi sa thải NLĐ trái pháp luật cần phải mang tính răn đe Bên cạnh trách nhiệm trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật khác hành vi sa thải NLĐ trái pháp luật cần có chế tài nặng ví dụ NSDLĐ phải bồi thường số tháng tiền lương cao tháng có biện pháp khắc phục khác phù hợp hơn,… Thứ tư, liên quan đến vấn đề giải tranh chấp lao động cá nhân trường hợp NLĐ bị sa thải BLLĐ cần quy định bắt buộc: NLĐ phải thơng qua hịa giải sở trước khởi kiện tòa án Hòa giải vừa giúp tiết kiệm chi phí tố tụng vừa tiết kiệm thời gian giải tranh chấp cách nhanh chóng Quan trọng hơn, hòa giải tạo điều kiện để NLĐ NSDLĐ trì mối quan hệ, khơng làm gay gắt, mâu thuẫn thêm bên Thông qua việc trì mối quan hệ giúp NLĐ dễ dàng để tiếp tục công việc doanh nghiệp cũ tìm kiếm cơng việc khác doanh nghiệp Việc quy định hòa giải thủ tục tiền tố tụng hợp lý vô cần thiết cho bên bảo vệ quyền lợi 3.1.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật sa thải lao động Khơng cần hồn thiện quy định pháp luật mà để thực thi pháp luật cách hiệu cần có chế thực thi, áp dụng pháp luật tốt Áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh cá biệt chủ thể quan hệ định thực cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền Do vậy, hệ thống văn pháp luật đầy đủ, chặt chẽ tiền đề bản; hiệu 48 thực thi pháp luật cịn phụ thuộc vào tính linh hoạt, sáng tạo hết tuân thủ pháp luật cá nhân, quan có chức năng, nhiệm vụ liên quan Trong vấn đề sa thải lao động, cá nhân, quan quyền lực bao gồm: Tịa án, hịa giải viên hoạt động giải tranh chấp lao động; quan tra lao động,… ngồi cịn có vai trị Cơng đồn để bảo vệ quyền lợi NLĐ doanh nghiệp trình làm việc trình giải tranh chấp lao động Và quan trọng cả, để thực thi pháp luật có hiệu cần nâng cao kiến thức pháp luật ý thức chấp hành pháp luật NLĐ NSDLĐ 3.1.2.1 Nâng cao vai trò Tòa án Trước hết, Tòa án với vai trò quan bảo vệ pháp luật Vụ án lao động phải giải cách xác, cơng bằng, pháp luật nhanh chóng để bảo vệ quyền lợi NLĐ kịp thời Đặc biệt, trường hợp chưa có quy định cụ thể văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp thẩm phán cần vận dụng pháp luật linh hoạt để đưa phán cơng cho lợi ích bên Có thể nói, thẩm phán đóng vai trị quan trọng, trung tâm hoạt động tố tụng xuyên suốt trình giải vụ án Việc giải có đạt hiệu hay không phụ thuộc phần nhiều vào tích cực, linh hoạt cơng bằng, cơng tâm thẩm phán Bên cạnh đó, có vai trị cán tư pháp nói chung để vụ việc giải cách hiệu quả, nhanh chóng Do vậy, cần nâng cao trình độ chun mơn, đạo đức vai trò, trách nhiệm thẩm phán q trình cải cách tư pháp nói chung 3.1.2.2 Nâng cao vai trò Hòa giải viên Bên cạnh đó, q trình giải tranh chấp lao động hịa giải viên lao động người có thẩm quyền giải tranh chấp luật định Hòa giải nhằm để bên tranh chấp tìm tiếng nói chung, tìm cách giải tốt cho vấn đề xung đột bên Phương pháp hịa giải 49 phát huy hiệu tối đa q trình hịa giải tiến hành hịa giải viên có lực, thái độ tích cực Trong đó, lực khơng thể trình độ chun mơn nghề nghiệp người mà cịn thể kinh nghiệm thực tiễn làm việc lĩnh vực liên quan đến giải tranh chấp Do việc lựa chọn hòa giải viên cần đề cao tiêu chí kinh nghiệm thực tiễn để phát huy hiệu quả, ưu điểm phương pháp 3.1.2.3 Nâng cao hiệu công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo tra Thanh tra lao động Công tác tra, kiểm tra quan nhà nước lĩnh vực lao động đóng vai trị quan trọng để phòng ngừa, phát vi phạm doanh nghiệp, từ có biện pháp xử phạt thích đáng doanh nghiệp vi phạm; góp phận bảo vệ quyền lợi NLĐ tốt Trong đó, tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội thực chức tra chuyên ngành lao động, cụ thể vấn đề sa thải lao động tra có trách nhiệm tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động sa thải tham gia xử lý giải khiếu nại, tố cáo lao động theo quy định pháp luật Nhìn chung, cơng tác tra nhà nước lao động năm gần có đóng góp tích cực định việc tăng cường hiệu thực pháp luật lao động doanh nghiệp Doanh nghiệp bắt đầu thừa nhận thấy vai trị, tầm quan trọng cơng tác tra nhà nước lao động doanh nghiệp họ việc bảo vệ quyền lợi hai bên, trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh quan hệ lao động doanh nghiệp Tuy nhiên, công tác tra nhiều hạn chế bất cập Từ thực tiễn tra lao động sa thải lao động địa bàn thành phố Hải Phịng nhận thấy, công tác tra giải tốt phần nhiệm vụ 50 xử lý khiếu nại NLĐ họ cho bị sa thải trái pháp luật Cịn hoạt động chủ động tiến hành tra xem xét doanh nghiệp có hành vi sa thaii NLĐ trái pháp luật hay khơng chưa có Ngun nhân dẫn đến tần suất tra thấp số lượng tra viên vốn lại phải kiêm nhiệm công tác khác giải khiếu nại, tố cáo, tra sách xã hội Một nguyên nhân khác làm giảm tần suất tra là: có tra viên lao động tiến hành tra định xử phạt vi phạm hành Trong thực tế có số lượng không nhỏ người làm việc quan tra chưa công nhận Thanh tra viên gặp nhiều khó khăn việc tiến hành tra.18 Do vậy, để đẩy mạnh công tác tra đạt hiệu cao để chủ động tìm sai phạm doanh nghiệp trình sa thải NLĐ pháp luật cần có quy định nhằm hỗ trợ hoạt động tra lao động Cụ thể, pháp luật nên có quy định bắt buộc để doanh nghiệp lưu trữ, phân loại hồ sơ NLĐ bị sa thải Từ đó, tra lao động xuống doanh nghiệp kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động dễ dàng tiếp cận hồ sơ vụ việc phát sai phạm (nếu có) doanh nghiệp sa thải NLĐ Ngoài ra, đội ngũ tra viên quan tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội cần tăng cường thêm để đảm bảo số lượng, lực để hoàn thành nhiệm vụ giao Hạn chế tối đa việc điều chuyển tra viên lao động làm nhiệm vụ khác không tuyển dụng cán chưa đủ điều kiện vào tổ chức tra, chí cần địi hỏi trình độ cao so với yêu cầu tuyển dụng vào ngành nói chung; đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ tra chuyên ngành Lao động – Thương binh xã hội; kiện tồn lại Phạm Trung Thơng- Thực trạng cơng tác tra, kiểm tra an toàn vệ sinh lao động -theo website: http://thanhtralaodong.gov.vn/hoat-dong-khac/thuc-trang-cong-tac-thanh-tra-kiem-tra-an-toan-ve-sinh-lao-dong39593.html truy cập ngày 4/4/2018 18 51 cấu tổ chức máy quan tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội; xây dựng quy trình, nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước ngành để áp dụng thống phạm vi nước; tăng cường, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật chuyên dụng, hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý hoạt động quan tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội 3.1.2.4 Nâng cao vai trị Cơng đồn Cơng đồn tổ chức đại diện cho tập thể NLĐ bảo vệ quyền lợi ích đáng NLĐ Cơng đồn tham gia, thương lượng, ký kết giám sát trình xây dựng nội quy lao động; tham gia, hỗ trợ giải tranh chấp lao động Đại diện cơng đồn thành phần bắt buộc có phiên họp tổ chức kỷ luật sa thải NLĐ phiên tòa xét xử vụ án lao động Trong đó, Cơng đồn tích cực tham gia vào trình xây dựng nội quy lao động, vấn đề sa thải Cơng đồn nên hướng bên đến việc quy định rõ ràng mà NSDLĐ quyền sa thải NLĐ Sự đóng góp từ ban đầu hạn chế hành vi sa thải NLĐ trái pháp luật trình thực nội quy sau Đối với NLĐ, Cơng đồn coi tổ chức gần gũi với vai trò chăm lo, bảo vệ NLĐ nơi NLĐ làm việc Cơng đồn phải tích cực tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật lao động đến NLĐ để NLĐ có hiểu biết định để nhận định, phân biệt hành vi xâm phạm NSDLĐ mình, từ giúp NLĐ bảo vệ quyền lợi tốt Phát huy vai trị, cơng đồn tăng cường tiếng nói bảo vệ quyền lợi NLĐ Pháp luật hoàn thiện thêm quy định liên quan để cơng đồn – tổ chức đại diện cho NLĐ để phát huy vai trị tích cực hiệu vấn đề sa thải lao động nói riêng bảo vệ quyền lợi NLĐ nói chung 52 3.1.2.5 Nâng cao kiến thức ý thức tuân thủ pháp luật người sử dụng lao động người lao động NLĐ muốn bảo quyền lợi ích đáng thân khơng thể phụ thuộc vào quan nhà nước có thẩm quyền mà NLĐ phải tự bảo vệ quyền lợi Và để làm việc đó, thân NLĐ cần tăng cường hiểu biết pháp luật, nắm bắt quyền nghĩa vụ pháp luật lao động Các quan phải tuyên truyền, cung cấp kiến thức pháp luật cần thiết để NLĐ tự bảo vệ quyền lợi trước hành vi trái pháp luật chủ thể khác Về phía NSDLĐ cần đề cao vai trị NLĐ hoạt động sản xuất-kinh doanh suy cho người trung tâm hoạt động tạo cải, vật chất NSDLĐ cần tôn trọng quyền lợi NLĐ, khơng nên có hành vi trái pháp luật áp dụng pháp luật bất lợi xâm phạm quyền lợi NLĐ Doanh nghiệp cần xây dựng sách nhân đảm bảo yếu tố pháp lý Việc quản lý lao động lường trước khả thay đổi để có giải hợp lý hợp pháp Các sách cần chi tiết từ Nội quy lao động đến quy trình xử lý kỷ luật lao động, việc thực thi thỏa thuận cam kết lao động Đồng thời, ban quản trị doanh nghiệp cần am hiểu luật quy trình pháp lý quản lý lao động, cập nhật thay đổi pháp luật để tính tốn tốn chung quản trị nhân vào thời điểm19 Tóm lại, từ phân tích thực trạng pháp luật sa thải lao động chương thực tiễn thi hành pháp luật địa bàn thành phố Hải Phòng chương 2, chương đề xuất số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thực định Trong đó, BLLĐ cần bổ sung hoàn thiện quy định điều kiện quy trình thủ tục tiến hành sa thải NLĐ; chế tài xử Cần xem kỹ luật trước sa thải lao động! truy cập website” http://enternews.vn/can-xem-ky-luat-truoc-khi-sa-thai-lao- 19 dong-125420.html ngày 8/4/2018 53 phạt đủ nặng nhằm phòng ngừa, răn đe chủ thể có hành vi vi phạm khuyến khích bên áp dụng phương thức hòa giải giải tranh chấp lao động Bên cạnh đó, chế thực thi pháp luật cần hoàn thiện theo hướng tăng cường hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nâng cao ý thức, hiểu biết pháp luật NLĐ NSDLĐ Trong đó, trọng tâm việc đẩy mạnh hiệu chế thực thi pháp luật phụ thuộc cá nhân giao nhiệm vụ, quyền hạn quan thực thi pháp luật bao gồm: Tòa án, hòa giải viên, tra lao động, Cơng đồn Bản thân cá nhân cần tích cực nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Bởi pháp luật dù có hồn thiện chi tiết đến đâu không đủ, kết hợp đạo đức, ý thức trách nhiệm ý thức pháp luật đội ngũ cán bảo đảm cho việc xây dựng tư pháp công bằng, dân chủ, nghiêm minh 54 Kết luận gợi mở Khóa luận tiếp cận vấn đề sa thải NLĐ chủ yếu từ góc độ luật lao động có tham chiếu đến ngành luật khác (tố tụng dân sự; hành chính; hình ) nhằm đưa đến góc nhìn pháp lý đầy đủ nội dung Ngoài ra, khóa luận khai thác vấn đề từ góc độ thực tiễn áp dụng pháp luật địa bàn thành phố Hải Phịng- thành phố có nguồn lao động động dồi Việc nghiên cứu dẫn đến kết luận sau: Sa thải lao động quyền NSDLĐ để đảm bảo trật tự, hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Quyền cần phải giới hạn trường hợp theo quy trình, thủ tục định để tránh lạm quyền có hành vi sa thải trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi đáng NLĐ Việc sa thải lao động trái pháp luật có xu hướng tăng trở thành tượng phố biến nên kinh tế thị trường phát triển tác động cách mạng công nghiệp 4.0 pháp luật sa thải lao động nhiều vướng mắc, bất cập điều kiện nội dung thủ tục tiến hành sa thải NLĐ; Hoạt động giải tranh chấp lao động qua Tòa án nhiều hạn chế, phương thức hịa giải có nhiều ưu điểm chưa có quy định thúc đẩy bên sử dụng phổ biến Bên cạnh đó, từ thực tiễn thi hành pháp luật cho thấy hoạt động tra cịn chưa tích cực chủ động phát xử lý vi phạm; Cơng đồn- tổ chức đại điện cho tập thể NLĐ chưa phát huy tiếng nói mạnh mẽ để bảo vệ NLĐ bị sa thải trái pháp luật; NSDLĐ NLĐ chưa có kiến thức pháp luật ý thức tuân thủ pháp luật lao động chưa cao Từ đó, khóa luận có kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thực định nâng cao hiệu áp dụng pháp luật góp phần bảo vệ 55 quyền lợi ích đáng NLĐ yếu thế, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật NSDLĐ Mong khiến nghị hồn thiện đóng góp để hồn thiện quy định pháp luật lao động nói chung vấn đề sa thải NLĐ nói riêng 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo Diễn đàn Doanh nghiệp (2018), "Cần xem kỹ luật trước sa thải lao động!" website” http://enternews.vn/can-xem-ky-luat-truoc-khi-sa-thailao-dong-125420.html truy cập ngày 8/4/2018 - Cao Thị Nhung (2008), Trách nhiệm kỷ luật luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Khoa luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội - Chính Phủ (2013), Nghị Định số 95/ 2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội - Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động, Hà Nội - Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phịng (2012), "Vị trí địa lý", http://haiphong.gov.vn/p-UBNDTP/d-9541/31612/vi-tri-dia-ly truy cập ngày 23/2/2018 - Đỗ Thị Dung (2-14), “Thực trạng pháp luật quyền xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động số kiến nghị”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số + 3/2014 - Hoàng Thị Huyền (2016), “Kỷ luật lao động trách nhiệm kỷ luật lao động pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Khoa luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội - Hoàng Thị Anh Vân (2014), “Kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ Khoa luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 57 - Lê Tuấn Sơn (2005), "Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cán tư pháp",website:http://nhandan.com.vn/phapluat/thoi-su-phapluat/item/13313402-.html truy cập ngày 6/4/2018 - Nguyễn Tiến Dũng (2017), "Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao độngMột số bất cập giải pháp hoàn thiện", Tạp chí nghề luật số năm 2017 - Nguyễn Hùng Cường (2012), “Một số vấn đề kỷ luật lao động sa thải trái pháp luật theo quy định Bộ luật lao động”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 3/2012; - Phạm Trung Thông (2015), "Thực trạng công tác tra, kiểm tra an toàn vệ sinh lao động", website: http://thanhtralaodong.gov.vn/hoat-dongkhac/thuc-trang-cong-tac-thanh-tra-kiem-tra-an-toan-ve-sinh-lao-dong39593.html truy cập ngày 4/4/2018 - Phát biểu đồng chí Lê Văn Thành (Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố hội nghị), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2017, website: http://www.baohaiphong.com.vn/channel/4904/201701/tinh-hinh-kinh-texa-hoi-nam-2016-phuong-huong-nhiem-vu-giai-phap-nam-2017-2532460/ truy cập ngày 4/3/2018 - Phùng Văn Trường (2016), “Các hình thức xử lý kỷ luật lao động pháp luật lao động Việt Nam hành”, Luận văn thạc sĩ Khoa luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội - Quốc Hội (2012), Bộ luật lao động năm 2012, Hà Nội - Quốc Hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, Hà Nội - Quốc Hội (2015), Bộ luật dân năm 2015, Hà Nội - Quốc Hội (2017), Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, Hà Nội 58 - UBND thành phố Hải Phòng (2018), "Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội, quốc phòng- an ninh năm 2017; mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2018 UBND thành phố Hải Phòng”, Hải Phòng - Vũ Thị Thu Hiền (2006), "Hòa giải tranh chấp lao động sở – Từ qui định pháp luật đến thực tiễn áp dụng", Tạp chí nghề luật số năm 2006, Hà Nội - ILO report on: Asean C18 how technology is changing jobs and enterprises, 2016 59 ... đề lý luận pháp luật sa thải người lao động Chương 2: Thực tiễn thực thi pháp luật sa thải người lao động địa bàn thành phố Hải Phịng Chương 3: Hồn thiện pháp luật sa thải người lao động CHƯƠNG... bị sa thải 15 1.4 Các quy định sa thải người lao động trái pháp luật 16 1.4.1 Khái niệm sa thải người lao động trái pháp luật 16 1.4.2 Trách nhiệm người sử dụng lao động sa thải người. .. kinh tế, xã hội thành phố Hải Phòng 30 2.1.3 Lao động việc làm địa bàn thành phố Hải Phòng 33 2.2 Thực trạng sa thải người lao động trái pháp luật địa bàn thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 27/06/2021, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w