1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức mới về pháp luật và thực hiện pháp luật trong bối cảnh cuộc CMCN 4 0

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THẨM THƢ QUỲNH NHẬN THỨC MỚI VỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH CUỘC CMCN 4.0 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-LB HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THẨM THƢ QUỲNH NHẬN THỨC MỚI VỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH CUỘC CMCN 4.0 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-LB NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ HOÀI PHƢƠNG HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Thẩm Thƣ Quỳnh Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC MỚI VỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH CUỘC CMCN 4.0 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Lịch sử phát triển CMCN 10 1.3 Những tác động CMCN 4.0 tới Việt Nam 12 1.3.1 Tác động CMCN 4.0 tới kinh tế Việt Nam 12 1.3.2 Tác động CMCN 4.0 tới vấn đề lao động việc làm Việt Nam 13 1.3.3 Tác động CMCN tới giáo dục Việt Nam 15 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NHẬN THỨC MỚI VỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH CỦA CUỘC CMCN 4.0 17 2.1 Những rào cản thách thức CMCN 4.0 tới nhận thức thực tiễn pháp luật Việt Nam 17 2.1.1 Sự xuất bùng nổ tội phạm sử dụng công nghệ cao bối cảnh CMCN 4.0 17 2.1.2 Tác động CMCN 4.0 đến hành Nhà nƣớc Việt Nam 20 2.1.3 Tác động CMCN 4.0 đến giáo dục đào tạo pháp luật 24 2.2 Thực trạng nhận thức pháp luật Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 26 2.2.1 Thực trạng nhận thức chủ thể pháp luật bối cảnh CMCN 4.0 26 2.2.2 Thực trạng nhận thức quy định pháp luật liên quan đến thời gian không gian bối cảnh CMCN 4.0 30 2.2.3 Thực trạng nhận thức vai trò pháp luật bối cảnh CMCN 4.0 32 2.2.4 Thực trạng nhận thức chức pháp luật bối cảnh CMCN 4.0 35 2.2.5 Thực trạng nhận thức pháp luật việc thực bảo đảm quyền ngƣời bối cảnh CMCN 4.0 37 2.3 Thực trạng thực pháp luật Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 41 2.3.1 Thực trạng thực pháp luật số lĩnh vực luật chuyên ngành bối cảnh CMCN 4.0 41 2.3.2 Thực pháp luật vấn đề quản trị quốc gia bối cảnh CMCN 4.0 44 2.3.3 Thực pháp luật trình giải tranh chấp Tòa án bối cảnh CMCN 4.0 47 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC MỚI VỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH CUỘC CMCN 4.0 Ở VIỆT NAM 52 3.1 Giải pháp để đấu tranh có hiệu với tội phạm sử dụng công nghệ cao bối cảnh CMCN 4.0 52 3.2 Giải pháp cho hoạt động giải tranh chấp Tòa án bối cảnh CMCN 4.0 53 3.3 Giải pháp cho việc quản trị Nhà nƣớc bối cảnh CMCN 4.0 53 3.4 Giải pháp cho công tác đào tạo pháp luật kỷ nguyên CMCN 4.0 54 3.5 Các giải pháp khác 55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLHS: Bộ luật hính BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân CGCN: Chuyển giao công nghệ CMCN : Cách mạng công nghiệp CNTT: Công nghệ thông tin DN: Doanh nghiệp GDNN: Giáo dục Nhà nƣớc TTLĐ: Thị trƣờng lao động TTTM: Trọng tài thƣơng mại DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1 Tỷ lệ lao động việc làm theo trình độ chun mơn năm 2016(Tỷ lệ: phần trăm (%)) 13 Bảng 1-2 Tỷ lệ lao động việc làm theo trình độ chun mơn q năm 2018 14 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài CNTT, truyền thông (ICT) CMCN 4.0 đã, tạo lập nên xã hội kết nối toàn cầu, mang lại thay đổi đột phá sống ngƣời, tác động vơ lớn đến ổn định, phát triển doanh nghiệp, nhà nƣớc cá nhân, tổ chức quốc gia Cuộc CMCN 4.0 nhƣ sóng mạnh mẽ lan tỏa đến kinh tế giới Những tiến vƣợt bậc CNTT tạo loạt sản phẩm công nghệ thúc đẩy hoạt động sản xuất mà trực tiếp thay ngƣời số cơng việc khó thực hiện, nguy hiểm cần độ xác cao Cùng với trình hội nhập, việc cải cách đất nƣớc tất lĩnh vực đời sống xã hội vô cần thiết, đặc biệt cải cách pháp luật tầm quan trọng việc quản lý đất nƣớc hội nhập giới Điều đặt yêu cầu cấp thiết cho Nhà nƣớc toàn thể ngƣời dân việc tìm hiểu, chuẩn bị thay đổi nhận thức, pháp luật hành động thực tiễn để thực đáp ứng yêu cầu bối cảnh theo hƣớng đón nhận hội thách thức CMCN lần thứ tƣ tác động đến Khi CMCN 4.0 xâm nhập vào Việt Nam lúc nhận thức pháp luật thực pháp luật cần phải có thay đổi mạnh mẽ chúng cần phải thay đổi xuất phát từ nhà làm luật, sau đƣợc phổ biến rộng rãi toàn xã hội để ngƣời dân nhận thức tuân theo Tuy nhiên, Việt Nam nay, quy định cải cách pháp luật cịn nhiều bất cập thiếu tính đồng bộ, chặt chẽ, thống nên chƣa thể triển khai hoàn toàn thực tiễn Xuất phát từ cấp thiết trên, tác giả chọn đề tài “Nhận thức pháp luật thực pháp luật bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0” làm đề tài khóa luận nhằm mang đến nhìn chung nhận thức pháp luật thực pháp luật bối cảnh CMCN 4.0 Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, vấn đề liên quan đến CMCN 4.0 nói chung vấn đề nhận thức pháp luật, thực pháp luật bối cảnh CMCN 4.0 nói riêng thu hút quan tâm nhiều tác giả nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập xung quanh CMCN 4.0 nhƣ cơng trình nghiên cứu GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016 với đề tài “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: hội thách thức Việt Nam” Bên cạnh có cơng trình nghiên cứu mối quan hệ pháp luật CMCN 4.0 nhƣ cơng trình nghiên cứu tác giả Lê Thị Hồng Xuân Nguyễn Thị Thùy Linh năm 2018 với đề tài “Tội phạm kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0”; cơng trình nghiên cứu tác giả Đỗ Văn Đại năm 2018 với đề tài “Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 tới hoạt động giải tranh chấp tịa án ngồi tịa án Việt Nam”; cơng trình nghiên cứu TS Phan Quốc Nguyên năm 2018 với đề tài “Một số vấn đề pháp lý sở hữu trí tuệ liên quan đến luật không gian mạng (cyber law) bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0”; cơng trình nghiên cứu TS Lê Lan Chi năm 2018 với đề tài “Trí tuệ nhân tạo số vấn đề đặt tố tụng hình thi hành án hình sự” Nhìn chung có nhiều đề tài nghiên cứu CMCN 4.0, mối quan hệ pháp luật CMCN 4.0, nhiên nghiên cứu vấn đề nhận thức pháp luật thực pháp luật bối cảnh CMCN 4.0 không nhiều, thiếu nghiên cứu mang tính tổng thể… Vì vậy, tác giả định chọn đề tài “Nhận thức pháp luật thực pháp luật bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0” làm khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu vấn đề lý luận nhận thức thực pháp luật bối cảnh CMCN 4.0 Bên cạnh tập trung phân tích, nêu vấn đề mới, vấn đề bất cập thực tiễn thực pháp Một mơ hình quản trị Nhà nƣớc tốt, khai thác đƣợc tối đa lợi ích từ cách mạng cộng nghiệp 4.0 phát huy đƣợc sức mạnh đất nƣớc 2.3.3 Thực pháp luật trình giải tranh chấp Tòa án bối cảnh CMCN 4.0 * Về việc gửi đơn khởi kiện Việc giải tranh chấp Tòa án hay Trọng tài đòi hỏi nguyên đơn phải gửi đơn khởi kiện Yêu cầu đƣợc thể rõ BLTTDS năm 2015 Luật trọng tài thƣơng mại năm 2015 theo đó: “ Tịa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó” (khoản Điều BLTTDS) “trường hợp giải tranh chấp Trung tâm trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi đến Trung tâm trọng tài Trường hợp vụ tranh chấp giải trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi cho bị đơn.” (khoản Điều 30 luật TTTM) CMCN 4.0 xuất bùng nổ tạo điều kiện cho ngƣời khởi kiện thực thủ tục cách dễ dàng Thực tế thời điểm nay, nguyên đơn gửi đơn khởi kiện thông qua đƣờng bƣu điện gửi trực tiếp tới Tòa án hay trọng tài Tòa án nƣớc ta nhận đƣợc đơn khởi kiện theo hai cách Thực trạng thay đổi với việc vận dụng thành tựu CMCN 4.0 cách gửi đơn khởi kiện qua mạng (trực tuyến) Với cách thức này, nguyên đơn tiết kiệm đƣợc thời gian kinh phí di chuyển (từ nhà đến bƣu điện hay quan tài phán), họ gửi đơn khởi kiện địa điểm thời gian Hƣớng giảm tải sức ngƣời chi phí cho quan tài phán, đƣơng nộp trực tiếp tới quan tài phán quan tài phán phải cử ngƣời tiếp nhận hồ sơ không gian để tiếp nhận hồ sơ Việc gửi đơn khởi kiện theo cách truyền thống nêu gặp trở ngại lớn phải theo hành nguyên đơn không đƣợc gửi đơn vào ngày nghỉ (cuối tuần hay ngày lễ) 47 BLTTDS phần tiếp cận đến thành tựu CMCN 4.0 Bởi lẽ, khoản Điều 190 quy định: “Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng mà có đến Tịa án có thẩm quyền giải vụ án phương thức sau đây: a) Nộp trực tiếp Tòa án; b) Gửi đến Tịa án theo đường dịch vụ bưu chính; c) Gửi trực tuyến hình thức điện tử qua cổng thơng tin điện tử Tịa án (nếu có)” Cịn luật TTTM không quy đĩnh rõ cách thức gửi đơn khởi kiện (chỉ nêu “gửi” “nhận” Điều 30, 31, 32) nên mặt văn bản, nguyên đơn gửi trực tuyến đơn khởi kiện Thực trạng có nhiều nguyên nhân, có ngun nhân sau đây: Thứ nhất, ngƣời dân có thói quen gửi đơn khởi kiện qua bƣu điện hay nộp trực tiếp quan tài phán chƣa có thói quen gửi đơn khởi kiện qua bƣu điện hay nộp trực tiếp quan tài phán chƣa có thói quen gửi đơn khởi kiện trực tuyến Thứ hai, văn coi gửi trực tuyến đơn khởi kiện có giá trị tƣơng đƣơng nhƣ gửi qua bƣu điện hay nộp trực tiếp quan tài phán (chƣa coi gƣi trực tuyến ƣu tiên hàng đầu) Thứ ba, có hƣớng dẫn nhƣng chƣa thực cụ thể để nguyên đơn gửi trực tuyến đơn khởi kiện [4] * Về gửi tài liệu tố tụng đến bên, chủ thể khác Thực tế, quan tài phán phải gửi tài liệu tố tụng tới đƣơng hay quan tố tụng khác nhƣ Viện kiểm sát phải kể đến giấy triệu tập định, phán giải tranh chấp Hoạt động Tòa án vất vả việc gửi tài kiệu nêu giấy triệu tập (có phải đến tận nơi đƣơng sự, chí phải có can thiệp quan có thẩm quyền để niêm yết giấy triệu tập) Trọng tài gặp trƣờng hợp phán trọng tài bị hủy với lý giấy triệu tập giấy từ “triệu tập” hay gặp phải trƣờng hợp việc gửi phán trọng tài chƣa đƣợc coi hợp lệ phong bì thƣ khơng thể đƣợc nội dung bên phán trọng tài 48 Với thành tựu CMCN 4.0, khó khăn đƣợc lƣợc bỏ quan tài phán đƣợc gửi trực tiếp cho đƣơng hay chủ thể khác qua mạng phận Thƣ ký Tịa án giảm bớt cơng việc liên quan đến việc chuyển tài liệu tố tụng, giấy triệu tập đƣơng Bên cạnh việc gửi truyền thống nhƣ nêu trên, Điều 176 BLTTDS quy định “việc cấp, tống đạt, thông báo phương tiện điện tử thực theo quy định pháp luật giao dịch điện tử Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều này.” Quy định đƣợc hƣớng dẫn Nghị số 04/2016/NQ-HĐTP, theo đó, ngƣời khởi kiện, ngƣời tham gia tố tụng đƣợc lựa chọn giao dịch điện tử với Tòa án theo hình thức sau: Gửi nhận thơng điệp liệu điện tử với Tịa án, nhận thơng điệp liệu điện tử với Tịa án, nhận thơng điệp liệu điện tử Tòa án cấp, tống đạt, thông báo Tuy nhiên, việc gửi trực tuyến phụ thuộc vào ý chí đƣơng nên khơng phát triển khoản Điều 173 BLTTDS quy định: “Cấp, tống đạt, thông báo phương tiện điện tử theo yêu cầu đương người tham gia tố tụng khác phù hợp với quy định pháp luật giao dịch điện tử” Pháp luật trọng tài thƣơng mại cho phép Trung tâm trọng tài gửi văn tố tụng trực tuyến cho bên tranh chấp khoản Điều 12 Luật TTTM quy định: “Các thơng báo, tài liệu trung tâm trọng tài Hội đồng trọng tài gửi phương thức giao trực tiếp, thư bảo đảm, thư thường, fax, telex, telegram, thư điện tử phương thức khác có ghi nhận việc gửi này” Tuy nhiên, giấy triệu tập phán trọng tài, việc gửi cho bên theo phƣơng thức truyền thống qua đƣờng bƣu điện (phƣơng thức điện tử mang tính bổ sung, khơng thay phƣơng thức thủ công vừa nêu) * Về tham gia phiên xét xử Tranh chấp đƣợc giải thông qua phiên xét xử (đối với trọng tài phiên họp giải tranh chấp) Ở đây, BLTTDS Luật TTTM lần lƣợt quy định: “Việc xét xử phải lời nói tiến hành phòng xử án” (khoản Điều 225 49 BLTTDS), “các bên trực tiếp ủy quyền cho ngƣời đại diện tham dự phiên họp giải tranh chấp” (khoản Điều 55 Luật TTTM) thực tế nay, đƣơng nhƣ thành phần khác họa đôngn tố tụng phải có mặt phiên xét xử Thành tựu CMCN 4.0 làm thay đổi thực trạng Cụ thể, đƣơng tham gia phiên xét xử mà khơng cần có mặt phịng xét xử thơng qua audioconference (trình bày tiếng từ xa) hay videoconference (trình bày hình tiếng từ xa) Với hƣớng trên, khả phải hỗn phiên tịa xét xử bên khơng thể có mặt phịng xét xử giảm chi phí cho đƣơng giảm mạnh họ đƣợc tham gia phiên xét xử mà thời gian di chuyển đến địa điểm xét xử (đôi xa so với họ) Cơ quan tài phán tiết kiệm đƣợc chi phí khơng phải tổ chức đón tiếp đƣơng địa điểm xét xử Ngƣời tiến hành tố tụng nhƣ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Trọng tài viên cần tham gia vào phiên xét xử BLTTDS chƣa thấy có quy định việc tham gia phiên xét xử trực tuyến nêu mà theo hƣớng Tòa án tiếp tục giải đƣơng hay Viện kiểm sát vắng mặt (bên cạnh việc hỗn có lý đáng) Đối với đƣơng sự, pháp luật trọng tài không tiến Luật TTTM quy định: “1 Nguyên đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên hợp giải tranh chấp mà khơng Hội đồng trọng tài chấp thuận bị coi rút đơn khởi kiện ; Bị đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt khơng có lý đáng lý khơng Hội đồng trọng tài chấp thuận Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp vào tài liệu chứng có” (khoản 1, Điều 56) Luật TTTM quy định: “Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài vào hồ sơ có để tiến hành giải tranh chấp mà khơng cần có mặt bên” (khoản Điều 56) Điều cho thấy, pháp luật trọng tài theo hƣớng bên tham gia trực tiếp không tham gia nhƣng chƣa đề cập rõ ràng đến khả bên tham gia phiên xét xử từ xa qua audioconference hay videoconference 50 * Về biên phiên xét xử Pháp luật trọng tài khơng có quy định biên phiên giải tranh chấp nhƣng pháp luật tố tụng có quy định chi tiết nội dung Cụ thể, biên phiên tịa phải có “đầy đủ” nội dung sau: “Mọi diễn biến phiên tòa từ bắt đầu kết thúc phiên tòa” “các câu hỏi, câu trả lời phát biểu Tòa” (khoản Điều 236 BLTTDS) Thực tế, công việc nặng cho Tòa án thƣờng phát sinh căng thẳng với đƣơng (cho biên không đầy đủ) Với thành tựu CMCN 4.0, khó khăn đƣợc lƣợc bỏ cách ghi âm ghi hình đầy đủ diễn biến phiên giải tranh chấp Với phát triển công nghệ số, việc ghi âm ghi hình nhƣ lƣu trữ đƣợc triển khai để giảm tải áp lực nhƣ sức ngƣời, chi phí cho phía quan giải tranh chấp Thực tế, việc ghi âm ghi hình diễn biến phiên xét xử (nếu chất lƣợng ghi âm ghi hình đƣợc bảo đảm) tồn diện xác biên giấy nay, biên giấy ngƣời viết nên chắn có thiếu sót, lƣợc bỏ nội dung thƣờng không thẻ đƣợc tâm trạng ngƣời tham gia phiên xét xử Nói cách khác, thành tựu CMCN 4.0 mang lại kết tốt so với chế truyền thống lập biên bẳng văn BLTTDS tiếp cận phần thành tựu CMCN 4.0 Trong khoản Điều 236 nêu quy định: “Ngoài việc ghi biên phiên tịa, Hội đồng xét xử thực việc ghi âm, ghi hình diễn biến phiên tòa” Tuy nhiên, việc tiếp cận thành tựu CMCN 4.0 cịn hạn chế ghi âm, ghi hình tùy vào ý kiến Hội đồng xem xét quan trọng không thay biên giấy nên khó khăn nêu chƣa đƣợc giải tỏa [4] 51 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC MỚI VỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH CUỘC CMCN 4.0 Ở VIỆT NAM 3.1 Giải pháp để đấu tranh có hiệu với tội phạm sử dụng công nghệ cao bối cảnh CMCN 4.0 Thứ nhất, cần xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật chuyên ngành để đảm bảo an ninh trật tự phát triển lĩnh vực khoa học – cơng nghệ nhằm phịng , chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Cụ thể, Việt Nam cần triển khai thực có hiệu Đề án thuộc Chƣơng trình quốc gia phịng, chống tội phạm “Đấu tranh phịng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao” gắn với thực Quy hoạch phát triển An ninh thông tin số quốc gia đến năm 2020; quy định rõ thẩm quyền lực lƣợng cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao tố tụng hình thẩm quyền xử phạt hành chính; quan chức có phối hợp liên kết với nhằm phát huy hiệu công tác đấu tranh, phịng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao Thứ hai, tổ chức máy, triển khai thành lập đơn vị cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao nhằm xây dựng lực lƣợng cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao với phạm vi tồn quốc Pháp luật hình cần kịp thời tội phạm hóa hành vi gây nguy hiểm phát sinh xã hội, có tính nguy hiểm cao, uy hiếp an ninh ngƣời xã hội Thứ ba, cần nâng cao ý thức cảnh giác tội phạm sử dụng công nghệ cao xã hội với thủ đoạn vô tinh vi Các biện pháp nhƣ tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng cơng nghệ cao cần phải đƣợc đẩy mạnh có hành động cụ thể biện pháp nằm giấy, đặc biệt doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng dịch vụ Internet, viễn thông; doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài chính, 52 ngân hàng, tốn điện tử thƣơng mại điện tử Các cá nhân cần phải có trách nhiệm tham gia phịng ngừa tội phạm, phát hiện, kịp thời tố giác tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng cơng nghệ cao với quan Cơng an quyền sở gần nhất, cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết có liên quan cho quan chuyên trách đƣợc yêu cầu theo quy định pháp luật Thứ tư, tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực đấu tranh phịng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao, tập trung trao đổi thông tin tội phạm, tranh thủ tài tài trợ thiết bị kỹ thuật, công nghệ đại đào tạo cán trình độ cao; tăng cƣờng phối hợp với đơn vị có liên quan để giải yêu cầu phát hiện, xác minh, điều tra tội phạm kịp thời, triệt để [7] 3.2 Giải pháp cho hoạt động giải tranh chấp Tòa án bối cảnh CMCN 4.0 Để vận dụng thành tựu CMCN 4.0, cần có cải cách pháp luật theo hai hƣớng sau: Thứ nhất, cần phải có hƣớng dẫn chi tiết thống nƣớc cần có nội dung tối thiểu mà đƣơng cần điền thông tin gửi đơn khởi kiện trực tuyến nhƣ: thông tin bên tranh chấp, chất quan hệ có tranh chấp, tóm tắt nội dung tranh chấp, vấn đề yêu cầu Tòa án giải quyết, khả nhận gửi trực tuyến văn tố tụng khác (nhƣ giấy triệu tập, phán cuối cùng), danh sách tài liệu kèm theo Thứ hai, khuyến khích ngƣời dân sử dụng việc gửi trực tuyến đơn khởi kiện cách giảm phí tố tụng cho trƣờng hợp gửi trực tuyến so với gửi qua bƣu điện hay nộp trực tiếp quan tài phán [4] 3.3 Giải pháp cho việc quản trị Nhà nƣớc bối cảnh CMCN 4.0 Để tận dụng đƣợc thời CMCN 4.0 vào xây dựng quản trị Nhà nƣớc tốt, Việt Nam cần tập trung vào vấn đề sau: 53 Thứ nhất, xây dựng hệ thống thông tin đạt tiêu chuẩn quốc tế tất lĩnh vực tất khu vực nƣớc Thứ hai, hoàn thiện sở vật chất phục vụ cho công đổi nhƣ website, cổng/trang thơng tin thức quan cần cung cấp thông tin, cung cấp đầy đủ biểu mẫu điện tử, tiếp nhận ý kiến góp ý ngƣời dân, doanh nghiệp, thực thủ tục đăng ký kinh doanh cửa điện tử liên thông Thứ ba, xây dựng khung pháp lý bảo đảm an tồn thơng tin bí mật thơng tin cá nhân nhằm tạo dựng niềm tin cho chủ thể tham gia vào giao dịch phủ điện tử Thứ tư, triển khai đào tạo nâng cấp trình độ đội ngũ cán cơng chức để đại hóa áp dụng ứng dụng tiên tiến của cách mạng số [23] 3.4 Giải pháp cho công tác đào tạo pháp luật kỷ nguyên CMCN 4.0 CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội phạm vi toàn cầu Trong bối cảnh mới, sở đào tạo luật Việt Nam cần thay đổi để cạnh tranh, tồn phát triển Cụ thể, cần đổi nội dung sau: Thứ nhất, phƣơng thức giảng dạy trực tuyến cần đƣợc áp dụng phổ biến rộng rãi, đặc biệt cần có tƣơng tác nhiều ngƣời giảng dạy ngƣời tiếp nhận tri thức không đơn ngƣời nói ngƣời nghe Thứ hai, chƣơng trình đào tạo luật cần đƣợc bổ sung mơn học có mục tiêu cung cấp tri thức, kỹ cho ngƣời học liên quan đến thành tựu CMCN 4.0 nhƣ công nghệ số, ngƣời máy thông minh, không gian mạng, tƣ liệu điện tử, an ninh mạng, trí tuệ nhân tạo để ngƣời học tiếp cận cà hoạt động thực tiễn đời sống pháp lý nhƣ sống ngày Thứ ba, cần tăng cƣờng đào tạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng anh tiếng anh pháp lý bối cảnh thời đại mà phạm vi hoạt động nhà làm luật hay thi hành pháp luật xuyên quốc gia, xuyên biên giới Do đó, khơng có 54 sức mạnh để cạnh tranh nhiều hội để hòa nhập theo kịp phát triển giới [11] 3.5 Các giải pháp khác Thứ nhất, cần phát triển nguồn nhân lực CNTT cách Chính phủ đƣa sách khuyến khích, đãi ngộ điều kiện làm việc cho cán hoạt động chuyên trách công nghệ thông tin, đào tạo Giám đốc chuyên nghiệp công nghệ thông tin, cán chuyên trách xây dựng tiêu chuẩn phù hợp Thứ hai, nâng cao trình độ dân trí phổ cập tin học cho ngƣời dân, đặc biệt ngƣời dân khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số biện pháp giáo dục tự nguyện miễn phí Thứ ba, đầu tƣ cho khoa học công nghệ, tạo môi trƣờng kinh doanh động để thúc đẩy lan tỏa công nghệ, cải cách thị trƣờng lao động, hệ thống giáo dục - đào tạo Hỗ trợ liên kết, hoạt động đổi dựa hình thức khác doanh nghiệp, trƣờng đại học, cá nhân; tăng cƣờng hỗ trợ kinh doanh lĩnh vực công nghệ mới; thu hút công ty đa quốc gia nƣớc ngồi tăng cƣờng vai trị cơng ty nƣớc chuỗi giá trị toàn cầu Bên cạnh đó, nâng cao hiệu quản lý an ninh mạng, hệ thống quản lý sở hữu trí tuệ công nghệ làm mờ ranh giới quốc gia, châu lục, đẩy cao tối đa mức độ chia sẻ thông tin khắp nơi Tạo mơi trƣờng thơng thống cho doanh nghiệp sáng tạo coi doanh nghiệp trung tâm phát triển Hai là, tăng cƣờng đầu tƣ phân bố hợp lý nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển khoa học công nghệ kết hợp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực Xây dựng chiến lƣợc phát triển ngành tự động hóa cơng nghệ cao, trọng hợp tác khoa học công nghệ sản xuất, kinh doanh, triển khai ứng dụng công nghệ đặc biệt khu vực doanh nghiệp tƣ nhân Tăng cƣờng nghiên cứu khoa học công nghệ cao, đầu tƣ nghiên cứu, tiếp cận nhanh với xu hƣớng khoa học công nghệ lĩnh vực nhƣ 55 vật liệu mới, lƣợng mới, kỹ thuật số, công nghệ thông tin, tự động hóa trí tuệ nhận tạo, cơng nghệ sinh học Ba là, thực giải pháp hỗ trợ nhƣ tuyên truyền, tăng cƣờng nhận thức cho toàn xã hội, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp xu hƣớng tất yếu CMCN lần thứ tƣ Tăng cƣờng hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ, đặc biệt lĩnh vực đầu tƣ, tài trợ cho tổ chức, cá nhân có sáng kiến khoa học cơng nghệ xuất sắc 56 KẾT LUẬN CMCN lần thứ tƣ tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội phạm vi toàn cầu, đặc biệt quốc gia phát triển, có Việt Nam Cùng với trình phát triển cải cách kình tế, Việt Nam cần có nhận thức pháp luật thực pháp luật bối cảnh CMCN 4.0 để bắt kịp theo xu hƣớng phát triển nƣớc giới Việc nhận thức, xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh an toàn việc làm cần thiết cơng xây dựng đất nƣớc nói chung bối cảnh CMCN 4.0 nói riêng Tuy nhiên việc nhận thức, xây dựng hay thực cần gắn bó hịa hợp để đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế đất nƣớc Có nhƣ việc thực quy định pháp luật đảm bảo đƣợc thuận lợi, hiệu nhanh chóng Để làm đƣợc điều Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều chủ trƣờng quy định nhằm khuyến khích ngƣời dân tham gia vào tiến trình cải tạo đất nƣớc, đồng thời ban hành quy định pháp luật phòng, chống xử lý tội phạm xuất bối cảnh CMCN 4.0 nhằm trì ổn định hệ thống trị, xã hội đƣa đất nƣớc tiến lên chủ nghĩa xã hội Mặc dù Nhà nƣớc ta có nhiều nỗ lực thời gian qua nhƣng vấn đề nhận thức pháp luật thực pháp luật bối cảnh CMCN 4.0 vấn đề mẻ, nhận đƣợc quan tâm lớn nhà nghiên cứu nhà làm luật Trong khuôn khổ khóa luận, tác giả cố gắng làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn nhận thức pháp luật thực pháp luật bối cảnh CMCN 4.0 bên cạnh việc đƣa thực trạng nhận thức thực pháp luật kỷ nguyên CMCN Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức, thời gian nghiên cứu nhƣ có khiếm khuyết hạn chế nội dung hình thức trình bày Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, giáo hội đồng bảo vệ khóa 57 luận ngƣời có quan tâm đến vấn đề nhận thức pháp luật thực pháp luật bối cảnh CMCN 4.0, để khóa luận đạt đƣợc chất lƣợng cao 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo (2018), “Việt Nam với CMCN 4.0”, Tạp chí Cộng sản, trang tin điện tử https://baomoi.com/viet-nam-voi-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4- 0/c/28297954.epi Bộ Nội Vụ (2018), “Quản trị Nhà nƣớc với CMCN lần thứ tƣ”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, trang tin điện tử http://tcnn.vn/news/detail/41172/Quan_tri_nha_nuoc_voi_cuoc_cach_mang_cong_ngh iep_lan_thu_tuall.html Cơ quan Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2018), “Ứng dụng công nghệ rô – bốt CMCN 4.0”, báo Nhân dân điện tử, trang tin điện tử http://nhandan.com.vn/congnghe/item/37619802-ung-dung-cong-nghe-ro-bot-trongcach-mang-cong-nghiep-4-0.html Đỗ Văn Đại (2018), “Tác động CMCN 4.0 tới hoạt động giải tranh chấp tòa án ngồi tịa án Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, 19, 3-15 Hồng Thị Kim Quế Lê Thị Phƣơng Nga (2018), “Nhà nƣớc, pháp luật xã hội công nghệ thông tin, công nghệ số CMCN lần thứ tƣ dƣới lăng kính triết học pháp luật”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 49-65 Hội đồng lý luận Trung ƣơng (2018), “Cuộc CMCN lần thứ tƣ vấn đề đặt cơng nghiệp hóa theo hƣớng đại nƣớc ta”, trang tin điện tử https://bitly.vn/1zvs Lê Thị Hồng Xuân Nguyễn Thị Thùy Linh (2018), “Tội phạm kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Tịa án nhân dân, 18, 33-41 Lƣơng Đình Hải, “Cách mạng cơng nghiệp 4.0 phát triển kinh tế - xã hội, ngƣời Việt Nam nay”, Viện nghiên cứu người, trang tin điện tử https://bitly.vn/1zw0 Lƣơng Lê Minh (2018), “Quyền riêng tƣ bảo đảm quyền riêng tƣ cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt 59 cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 333354 10 Lƣơng Văn Liệu (2018), “Tác động CMCN lần thứ tƣ tới giám sát công dân quản trị Nhà nƣớc”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 439-450 11 Mai Văn Thắng Mai Phi Hoành (2018), “Đào tạo luật Việt Nam bối cảnh CMCN lần thứ tƣ”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 464-483 12 Ngô Huy Cƣơng (2018), “Cải cách pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu CMCN lần thứ tƣ”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 13-48 13 Nguyễn An Hà Trần Đình Hƣng (2018), “CMCN 4.0 Châu Âu, tác động đến Ba Lan hàm ý cho Việt Nam”, Viện Nghiên cứu châu Âu, trang tin điện tử https://bitly.vn/1zwd 14 Nguyễn Đăng Dung Nguyễn Đăng Duy (2018), “Quyền riêng tƣ cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 315332 15 Nguyễn Đình Đức (2018), “Tổng quan CMCN lần thứ tƣ vấn đề đặt quản trị đại học pháp luật Việt Nam”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 453-463 16 Nguyễn Hoàng Anh (2018), “Những thay đổi tƣợng pháp luật trƣớc thách thức CMCN 4.0”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 66-90 60 17 Nguyễn Minh Đức (2018), “Phòng, chống tội phạm bối cảnh CMCN lần thứ tƣ Việt Nam”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 208-225 18 Nguyễn Phan Anh (2016), “CMCN 4.0 yêu cầu hệ thống giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Tài Chính, trang tin điện tử http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu traodoi/trao-doi-binh-luan/cach-mang-cong-nghiep-40-va-yeu-cau-doi-voi-he-thong-giaoduc-viet-nam-140681.html 19 Nguyễn Trọng Điệp Nguyễn Tiến Đạt (2018), “Bảo đảm quyền ngƣời bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 305-314 20 PLVNonline (2018) “Vai trò pháp luật”, trang tin điện tử https://plvnonline.com/threads/ph%C3%A2n-t%C3%ADch-vai-tr%C3%B2c%E1%BB%A7a-ph%C3%A1p-lu%E1%BA%ADt.84/ 21 Trần Kiên (2018), “CMCN lần thứ tƣ vấn đề chế pháp lý kiểm sốt điều chỉnh Rơ bốt”, CMCN lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 142-156 22 Trịnh Xuân Thắng (2017), “Tác động CMCN 4.0 đến phát triển hành Nhà nƣớc”, Tạp chí Lý luận trị, 9, 110-114 23 Trƣơng Hồ Hải Đặng Viết Đạt (2018), “Quản trị Nhà nƣớc tốt bối cảnh CMCN lần thứ tƣ”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 417-438 24 Vũ Công Giao Nguyễn Anh Đức (2018), “Vấn đề quyền người cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 285287 61 ... luận nhận thức pháp luật thực pháp luật bối cảnh CMCN 4.0 Chƣơng 2: Thực trạng nhận thức pháp luật thực pháp luật bối cảnh CMCN 4.0 Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao nhận thức pháp luật thực pháp luật. .. CHƢƠNG THỰC TRẠNG NHẬN THỨC MỚI VỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH CỦA CUỘC CMCN 4.0 2.1 Những rào cản thách thức CMCN 4.0 tới nhận thức thực tiễn pháp luật Việt Nam CMCN 4.0 khơng... CMCN tới giáo dục Việt Nam 15 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NHẬN THỨC MỚI VỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH CỦA CUỘC CMCN 4.0 17 2.1 Những rào cản thách thức CMCN 4.0 tới nhận thức thực

Ngày đăng: 27/06/2021, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo mới (2018), “Việt Nam với cuộc CMCN 4.0”, Tạp chí Cộng sản, trang tin điện tử https://baomoi.com/viet-nam-voi-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0/c/28297954.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam với cuộc CMCN 4.0”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Báo mới
Năm: 2018
2. Bộ Nội Vụ (2018), “Quản trị Nhà nước với cuộc CMCN lần thứ tư”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, trang tin điện tửhttp://tcnn.vn/news/detail/41172/Quan_tri_nha_nuoc_voi_cuoc_cach_mang_cong_nghiep_lan_thu_tuall.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Nhà nước với cuộc CMCN lần thứ tư”, "Tạp chí Tổ chức Nhà nước
Tác giả: Bộ Nội Vụ
Năm: 2018
3. Cơ quan Trung ƣơng của Đảng cộng sản Việt Nam (2018), “Ứng dụng công nghệ rô – bốt trong CMCN 4.0”, báo Nhân dân điện tử, trang tin điện tử http://nhandan.com.vn/congnghe/item/37619802-ung-dung-cong-nghe-ro-bot-trong-cach-mang-cong-nghiep-4-0.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ rô – bốt trong CMCN 4.0”, "báo Nhân dân điện tử
Tác giả: Cơ quan Trung ƣơng của Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2018
4. Đỗ Văn Đại (2018), “Tác động của CMCN 4.0 tới hoạt động giải quyết tranh chấp tại tòa án và ngoài tòa án ở Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, 19, 3-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của CMCN 4.0 tới hoạt động giải quyết tranh chấp tại tòa án và ngoài tòa án ở Việt Nam”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Năm: 2018
5. Hoàng Thị Kim Quế và Lê Thị Phương Nga (2018), “Nhà nước, pháp luật trong xã hội công nghệ thông tin, công nghệ số và CMCN lần thứ tư dưới lăng kính triết học pháp luật”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 49-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước, pháp luật trong xã hội công nghệ thông tin, công nghệ số và CMCN lần thứ tư dưới lăng kính triết học pháp luật”, "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thị Kim Quế và Lê Thị Phương Nga
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2018
6. Hội đồng lý luận Trung ƣơng (2018), “Cuộc CMCN lần thứ tƣ và những vấn đề đặt ra đối với công nghiệp hóa theo hướng hiện đại ở nước ta”, trang tin điện tử https://bitly.vn/1zvs Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc CMCN lần thứ tƣ và những vấn đề đặt ra đối với công nghiệp hóa theo hướng hiện đại ở nước ta
Tác giả: Hội đồng lý luận Trung ƣơng
Năm: 2018
7. Lê Thị Hồng Xuân và Nguyễn Thị Thùy Linh (2018), “Tội phạm trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Tòa án nhân dân, 18, 33-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Lê Thị Hồng Xuân và Nguyễn Thị Thùy Linh
Năm: 2018
8. Lương Đình Hải, “Cách mạng công nghiệp 4.0 và sự phát triển kinh tế - xã hội, con người Việt Nam hiện nay”, Viện nghiên cứu con người, trang tin điện tử https://bitly.vn/1zw0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng công nghiệp 4.0 và sự phát triển kinh tế - xã hội, con người Việt Nam hiện nay”, "Viện nghiên cứu con người
9. Lương Lê Minh (2018), “Quyền riêng tư và bảo đảm quyền riêng tư trong cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền riêng tư và bảo đảm quyền riêng tư trong cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ”
Tác giả: Lương Lê Minh
Năm: 2018
10. Lương Văn Liệu (2018), “Tác động của cuộc CMCN lần thứ tư tới giám sát của công dân đối với quản trị Nhà nước”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 439-450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của cuộc CMCN lần thứ tư tới giám sát của công dân đối với quản trị Nhà nước”, "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam
Tác giả: Lương Văn Liệu
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2018
11. Mai Văn Thắng và Mai Phi Hoành (2018), “Đào tạo luật ở Việt Nam trong bối cảnh CMCN lần thứ tƣ”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 464-483 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo luật ở Việt Nam trong bối cảnh CMCN lần thứ tƣ”, "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam
Tác giả: Mai Văn Thắng và Mai Phi Hoành
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2018
12. Ngô Huy Cương (2018), “Cải cách pháp luật Việt Nam đáp ứng các yêu cầu của CMCN lần thứ tƣ”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 13-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách pháp luật Việt Nam đáp ứng các yêu cầu của CMCN lần thứ tƣ”, "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam
Tác giả: Ngô Huy Cương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2018
13. Nguyễn An Hà và Trần Đình Hƣng (2018), “CMCN 4.0 ở Châu Âu, tác động đến Ba Lan và hàm ý cho Việt Nam”, Viện Nghiên cứu châu Âu, trang tin điện tử https://bitly.vn/1zwd Sách, tạp chí
Tiêu đề: CMCN 4.0 ở Châu Âu, tác động đến Ba Lan và hàm ý cho Việt Nam”, "Viện Nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Nguyễn An Hà và Trần Đình Hƣng
Năm: 2018
14. Nguyễn Đăng Dung và Nguyễn Đăng Duy (2018), “Quyền riêng tƣ và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 315- 332 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền riêng tƣ và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ”, "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung và Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2018
15. Nguyễn Đình Đức (2018), “Tổng quan về CMCN lần thứ tƣ và những vấn đề đặt ra đối với quản trị đại học và pháp luật Việt Nam”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 453-463 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về CMCN lần thứ tƣ và những vấn đề đặt ra đối với quản trị đại học và pháp luật Việt Nam”, "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Đức
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2018
16. Nguyễn Hoàng Anh (2018), “Những thay đổi của các hiện tượng pháp luật trước thách thức của CMCN 4.0”, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 66-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thay đổi của các hiện tượng pháp luật trước thách thức của CMCN 4.0”, "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2018

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-1 Tỷ lệ lao động việc làm theo trình độ chuyên môn năm 2016 - Nhận thức mới về pháp luật và thực hiện pháp luật trong bối cảnh cuộc CMCN 4 0
Bảng 1 1 Tỷ lệ lao động việc làm theo trình độ chuyên môn năm 2016 (Trang 18)
Bảng 1-2 Tỷ lệ lao động việc làm theo trình độ chuyên môn quý 2 năm 2018 (Tỷ lệ: phần trăm (%))  - Nhận thức mới về pháp luật và thực hiện pháp luật trong bối cảnh cuộc CMCN 4 0
Bảng 1 2 Tỷ lệ lao động việc làm theo trình độ chuyên môn quý 2 năm 2018 (Tỷ lệ: phần trăm (%)) (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w