Những nhận thức mới trong việc giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở việt nam từ khi đổi mới đất nước ( 1986) đến nay

26 1 0
Những nhận thức mới trong việc giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở việt nam từ khi đổi mới đất nước ( 1986) đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC TÊN TIỂU LUẬN NHỮNG NHẬN THỨC MỚI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở VIỆT[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC TÊN TIỂU LUẬN: NHỮNG NHẬN THỨC MỚI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM TỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC ( 1986) ĐẾN NAY Người thực hiện: Phan Lê Hồng Xuân Nguyệt Lớp: Xây dựng Đảng – hệ tập trung khóa 26 Hà Nội - 2019 LỜI NÓI ĐẦU Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thể thành quy luật vận động, phát triển xã hội loài người - quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đây quy luật C Mác phát trình bày nhiều tác phẩm ông Đây quy luật bản, phổ biến tác động tồn tiến trình lịch sử nhân loại với quy luật khác làm cho lịch sử loài người vận động từ thấp đến cao, từ hình thái kinh tế - xã hội lên hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn, quy định phát triển hình thái kinh tế - xã hội một quá trình lịch sử - tự nhiên Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt cấu thành phương thức sản xuất Theo quy luật khách quan, quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất. Phù hợp ở có nghĩa quan hệ sản xuất phải “hình thức phát triển” tất yếu lực lượng sản xuất, tạo địa bàn, động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Cần quan niệm sự phù hợp một cách biện chứng, lịch sử cụ thể, trình, trạng thái động Do tính mình, lực lượng sản xuất yếu tố động, biến đổi nhanh hơn, quan hệ sản xuất yếu tố tương đối ổn định, biến đổi chậm Vì lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất là hai mặt đối lập biện chứng trong phương thức sản xuất C Mác chứng minh vai trò định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất đồng thời tính độc lập tương đối quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất, quy định mục đích xã hội sản xuất, tác động đến lợi ích người sản xuất, từ hình thành hệ thống yếu tố thúc đẩy kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Có thể coi quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật nhất, quy luật gốc của phát triển xã hội Sự biến đổi, phát triển xã hội xét đến cùng là bắt nguồn từ quy luật Khác với quy luật tự nhiên, quy luật xã hội quy luật hoạt động người, tồn tác động thông qua hoạt động của người, gắn với điều kiện thực tiễn, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể Vì việc nhận thức vận dụng quy luật xã hội nói chung, quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nói riêng phải phù hợp với điều kiện thực tiễn cụ thể quốc gia dân tộc, giai đoạn phát triển đất nước biến đổi tình hình quốc tế Ở Việt Nam, thời kỳ độ lên chủ nghiã xã hội thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện triệt để mặt Từ xã hội cũ sang xã hội xã hội chủ nghĩa Thời kỳ giai cấp vơ sản lên nắm quyền Cách mạng vơ sản thành công vang dội kết thúc xây dựng xong sở kinh tế trị tư tưởng xã hội Đó thới kỳ xây dựng từ lực lượng sản xuất dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất hình thành lên quan hệ sở hữu Từ sở hạ tầng hình thành nên kiến trúc thượng tầng Song trình xây dựng đất nước, trước thời kỳ đổi mới, Đảng ta thực chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Mặc dù huy động sức người, sức cho kháng chiến phát huy có hiệu thời kỳ, kinh tế tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng Do không thừa nhận tồn kinh tế nhiều thành phần, coi chế thị trường thứ yếu bổ sung cho kế hoạch hoá; thủ tiêu cạnh tranh, triệt tiêu động lực kinh tế người lao động, kìm hãm tiến khoa học, công nghệ… nhấn mạnh chiều cải tạo quan hệ sản xuất mà không thấy đầy đủ yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, coi nhẹ quan hệ quản lý, quan hệ phân phối Trong xác lập quan hệ sản xuất, tuyệt đối hố vai trị cơng hữu, làm cho quan hệ sản xuất tồn giản đơn hai hình thức tồn dân tập thể; kỳ thị, nóng vội xố bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, khơng chấp nhận hình thức sở hữu hỗn hợp, sở hữu độ; xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân cách ạt, tạo điều kiện cho phát triển lực lượng sản xuất Dẫn đến lực lượng sản xuất khơng phát triển, tình trạng trì trệ kéo dài, sản x́t đình đớn, đời sớng người dân gặp nhiều khó khăn Chính lẽ đó, em chọn đề tài “ nhận thức việc giải mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến nay” để nghiên cứu trình nhận thức lại, nhận thức đắn Đảng ta mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trình đổi đất nước NỘI DUNG I MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT I.1 Các khái niệm: I.1.1 Phương thức sản xuất: Phương thức sản xuất cách thức mà người dùng để làm cải vật chất giai đoạn lịch sử định Trong q trình người thể hai mặt quan hệ bản: Một mặt, người quan hệ với tự nhiên, mặt biểu lực lượng sản xuất; Mặt khác, người quan hệ với trình sản xuất, mặt quan hệ sản xuất Theo Mac, phương thức sản xuất vật chất không đơn tái sản xuất tồn thể xác cá nhân, mà phương thức hoạt động định cá nhân ấy, phương thức sống định họ Với phương thức phương thức mà người tiến hành trình sản xuất vật chất quan trọng Như vậy, thực chất, phương thức sản xuất biểu thị cách thức, phương thức mà người tiến hành trình sản xuất vật chất giai đoạn định lịch sử - xã hội, quy định tính chất, kết cấu, đặc điểm xã hội Đối với vận động lịch sử loài người, vận động xã hội cụ thể, thay đổi phương thức sản xuất thay đổi có tính chất cách mạng Các cách mạng xã hội gắn với thay đổi phương thức sản xuất phương thức sản xuất khác tiến Khi phương thức sản xuất thay đổi đời sống xã hội thay đổi bản, từ kết cấu kinh tế đến quan hệ trị, pháp quyền, đạo đức, văn học nghệ thuật Phương thức sản xuất mà nhờ người ta phân biệt khác thời đại lịch sử Chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định lịch sử xã hội loài người lịch sử phương thức sản xuất q trình phát triển: cơng xã ngun thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa Dựa vào phương thức sản xuất đặc trưng thời kỳ lịch sử, mà người ta nhận biết thời kỳ lịch sử thuộc hình thái kinh tế - xã hội Phương thức sản xuất thống hữu hai mặt: lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất I.1.2 Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất theo phương thức định để tạo sức sản xuất vật chất định Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ chinh phục giới tự nhiên người Lực lượng sản xuất kết lực thực tiễn người trình tác động vào giới tự nhiên để sản xuất cải vật chất Lực lượng sản xuất thể thống hữu người lao động với tư liệu sản xuất ( mà trước hết công cụ lao động) để tạo sức sản xuất vật chất định Về kết cấu: lực lượng sản xuất gồm hai phận bản, là: người lao động tư liệu sản xuất Người lao động: có hai đặc trưng bản, là: tri thức, kinh nghiêm, kỹ năng, kỹ xảo lao động sức lao động Vậy, hai đặc trưng đặc trưng quan trọng hơn? Để trả lời câu hỏi cần xem xét điều kiện lịch sử xã hội định Ở xã hội dựa trình độ phát triển thấp lực lượng sản xuất, cụ thể công cụ sản xuất chủ yếu cịn trình độ thủ cơng tức cơng cụ cầm tay sức lao động giữ vai trò quan trọng Trong thời đại ngày nay, nước công nghiệp phát triển yếu tố tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo trở nên quan trọng Trí tuệ người sản phẩm tự nhiên lao động Trong trình phát triển lâu dài lồi người, trí tuệ hình thành, phát triển với lao động, làm cho lao động ngày có hàm lượng trí tuệ cao Hàm lượng trí tuệ lao động, đặc biệt điều kiện khoa học – công nghệ làm cho người lao động trở thành nguồn lực đặc biệt sản xuất Chính điều làm cho người lao động trở thành nguồn lực bản, lâu dài, vô tận sản xuất vật chất Tư liệu sản xuất gồm công cụ lao động, đối tượng lao động, phương tiện lao động Cùng với người lao động, công cụ lao động yếu tố lực lượng sản xuất Công cụ lao động, khoa học phát triển đối tượng lao động trở nên đa dạng hóa, xuất thêm nhiều đối tượng lao động Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học kết tinh, thẩm thấu vào yếu tố lực lượng sản xuất làm biến đổi tất yếu tố Với quan niệm vậy, rõ ràng khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Trong kết cấu trên, vị trí, vai trị yếu tố khơng giống Người lao động giữ vai trị hàng đâu lực lượng sản xuất Chính người chế tạo tư liệu sản xuất, cải biến sử dụng để tiến hành sản xuất Tư liệu sản xuất dù có quan trọng đến đâu khơng người sử dụng khơng thể phát huy tác dụng Lênin viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại cơng nhân, người lao động” Cịn cơng cụ lao động giữ vai trò định tư liệu sản xuất, theo Angghen : “khí quan óc người”, nối dài “khí quan” người, yếu tố động , cách mạng tư liệu sản xuất, biến đổi dẫn đến biến đổi sâu sắc toàn tư liệu sản xuất Trình độ phát triển cơng cụ lao động thước đo chinh phục giới tự nhiên người Lực lượng sản xuất người sáng tạo tồn phát triển mang tính khách quan Lực lượng sản xuất kế thừa phát triển liên tục từ hệ sang hệ khác Mỗi hệ người sinh phải thích ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất hệ trước để lại, lực lượng sản xuất kết lực thực tiễn người, thân lực thực tiễn lại bị định điều kiện khách quan mà người sống đó, lực lượng sản xuất đạt hình thái xã hội có trước họ, họ tao mà hệ trước tạo I.1.3 Quan hệ sản xuất Để tiến hành sản xuất vật chất, người không quan hệ với giới tự nhiên mà phải quan hệ với Mặt thứ hai quan hệ thể quan hệ sản xuất Con người chinh phục tự nhiên, cải tạo tự nhiên đặt sở người hợp tác với Con người không quan hệ với khơng thể quan hệ với giới tự nhiên Mac viết: “người ta sản xuất khơng kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất được, người ta phải có mối liên hệ quan hệ định với quan hệ họ với giới tự nhiên, tức việc sản xuất, diễn khuôn khổ mối liên hệ quan hệ xã hội đó” Như vậy, Quan hệ sản xuất quan hệ người với người sản xuất vật chất, thể quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ phân phối sản phẩm Kết cấu quan hệ sản xuất: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm Ba mặt quan hệ có mối quan hệ gắn bó với trình sản xuất Nó mang tính ổn định tương đối so với vận động lực lượng sản xuất Mỗi mặt quan hệ có vai trị riêng, xác định phát triển sản xuất vật chất tồn tiến trình phát triển lịch sử loài người Quan hệ sở hữu quy định tính chất quan hệ sản xuất, đặc trưng phương thức sản xuất Trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định quan hệ quản lý quan hệ phân phối Địa vị tập đoàn người quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm quan hệ người với người sở hữu tư liệu sản xuất định Trong xã hội, sản xuất dựa chế độ tư hữu tư nhân tư liệu sản xuất, tư liệu sản xuất tập trung tay số người, cịn người khác khơng có ( có ít) tư liệu sản xuất quan hệ người với người sản xuất vật chất quan hệ lệ thuộc, phục tùng, quan hệ giữ bóc lột bị bóc lột Trong xã hội mà có sản xuất dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, tư liệu sản xuất thuộc số đơng người, quan hệ người với người quan hệ hợp tác với sản xuất vật chất Mặc dù quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối có vai trị to lớn, tác động trở lại phát triển quan hệ sở hữu Trong điều kiện nay, khoa học – kỹ thuật có bước phát triển vượt bậc Nhờ ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào quản lý, vai trò quan hệ tổ chức, quản lý ngày tăng lên, đặc biệt việc điều hành sản xuất tầm vĩ mô Tổ chức, quản lý sản xuất thực tốt thúc đẩy quan hệ sở hữu phát triển Tổ chức quản lý khơng tốt kìm hãm, chí làm biến dạng quan hệ sở hữu Quan hệ phân phối bị định quan hệ sở hữu tác động mạnh trở lại đến quan hệ sở hữu, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích người Thơng qua lợi ích trực tiếp kích thích đến lợi ích người theo hướng tích cực tiêu cực, qua tác động đến xu hướng vận động sản xuất theo hướng tăng trưởng trì trệ đến biến đổi quan hệ sở hữu I.2 Mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất I.2.1 Lực lượng sản xuất định hình thành, biến đổi thay quan hệ sản xuất Thứ nhất, lực lượng sản xuất thay đổi, sớm hay muộn kéo theo thay đổi quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất nội dung, quan hệ sản xuất hình thức phương thức sản xuất, mà nội dung lại định hình thức Thứ hai, phát triển sản xuất vật chất phát triển lực lượng sản xuất Để thõa mãn nhu cầu không ngừng buộc người phải không ngừng khám phá tự nhiên, cải tạo tự nhiên, qua khơng ngừng làm phong phú tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, sáng tao tư liệu sản xuất Q trình làm cho lực lượng sản xuất phát triển không ngừng Sự phát triển lực lượng sản xuất đến chừng mực trở nên mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất cũ Tất yếu địi hỏi thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất lại tiếp tục thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đến lúc mâu thuẫn chúng lại trở nên gay gắt, lực lượng sản xuất lại đòi hỏi phá vỡ quan hệ sản xuất cũ thay quan hệ sản xuất cho phù hợp với Cứ vậy, thúc đẩy xã hội phát triển từ phương thức sản xuất lên phương thức sản xuất khác Thứ ba, trình độ người lao động, tư liệu sản xuất quy định quan hệ sở hữu tương ứng Đến lượt mình, nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất, người nắm quyền tổ chức quản lý sản xuất phân phối sản phẩm Tư liệu sản xuất mà đặc biệt công cụ lao động quy định cách thức tổ chức quản lý sản xuất Nền sản xuất dựa cối xay chạy nước có cách tổ chức quản lý khác với sản xuất dựa cối xay chạy tay Trình độ khoa học – kỹ thuật khác đưa lại hình thức sở hữu, cách thức tổ chức quản lý phương thức phân phối khác I.2.2 Quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối tác động trở lại lực lượng sản xuất Tính độc lập tương đối quan hệ sản xuất thể hiên chỗ có đời sống riêng, thay đổi nhanh, chậm song hành với phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất quy định trực tiếp mục đích xã hội sản xuất; quy định hình thức tổ chức quản lý sản xuất, quản lý xã hội; quy định khuynh hướng phát triển nhu cầu lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần, hình thành hệ thống nhân tố tác động trở lại phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất hình thức xã hội trình sản xuất vật chât nên tác động trở lại lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất theo hai xu hướng: Một là, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Hai là, quan hệ sản xuất khơng phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Tiêu chí phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất thể thông qua suất lao động; tính tích cực xã hội người lao động, đời sống người lao động; môi trường lao động cải thiện Nếu suất lao động tăng, tính tích cực xã hội người lao động cao, môi trường làm việc tốt, đời sống người lao động cải thiện, biểu phù hợp Một là, khơng phù hợp thể hình thức sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối sản phẩm khơng theo kịp trình độ phát triển lực lượng sản xuất Hai là, quan hệ sản xuất phát triển khơng đồng bộ, có yếu tố xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Con người không phát mâu thuẫn này, phát lại giải cách sai lầm chủ quan, ý chí quan hệ sản xuất trở thành nhân tố kìm hãm lực lượng sản xuất Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất biểu thành mâu thuẫn giai cấp, giai cấp bảo thủ muốn trì quan hệ sản xuất lạc hậu với giai cấp tiến đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến Khi mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trở nên gay gắt, lực lượng sản xuất tất yếu đòi hỏi thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Mâu thuẫn giải thông qua đấu tranh giai cấp gay go liệt giai cấp thống trị giai cấp bị trị, đỉnh cao cách mạng xã hội II NHỮNG NHẬN THỨC MỚI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM TỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC ( 1986) ĐẾN NAY II.1 Thời kỳ trước đổi Sau chiến tranh bảo vệ tổ quốc kéo dài, kinh tế nước ta vốn lạc hậu lại gặp nhiều khó khăn bị chiến tranh tàn phá nặng nề, lực lượng sản xuất nước ta thấp chưa có điều kiện phát triển Trong đó: - Người lao động: có trình độ thấp, chủ yếu lao động phổ thông, phần lớn lao động chưa qua đào tạo, khơng có chun mơn tay nghề Trường dạy nghề hiếm, xuất rải rác thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh… - Tư liệu sản xuất mà cơng cụ lao động nước ta thời kì cịn thơ sơ, lạc hậu Cơng cụ lao động chủ yếu cày, cuốc, theo hình thức “ trâu trước cày theo sau”, sử dụng sức người chủ yếu ; công nghiệp máy móc thiết bị cịn lạc hậu Sự phát triển cơng cụ lao động có phân hóa vùng, miền khác Nhìn chung,trước đổi lực lượng sản xuất Việt Nam thấp kém, lạc hậu phát triển không đồng Trong hồn cảnh đó, Đảng Nhà nước ta lại chủ trương xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, bao gồm hai thành phần kinh tế : thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể nhân dân lao động Đồng thời thực chế quản lý kinh tế chế kế hoạch hóa tập trung với đặc điểm sau: Thứ nhất, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tất phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn; định giá sản phẩm, tổ chức máy, nhân sự, tiền lương cấp có thẩm quyền định Nhà nước giao tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước Lỗ Nhà nước bù, lãi Nhà nước thu Thứ hai, quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lại khơng chịu trách nhiệm vật chất pháp lý định Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, không bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh Thứ ba, quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ "cấp phát - giao nộp" Vì vậy, nhiều hàng hóa quan trọng sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng khơng coi hàng hóa mặt pháp lý Thứ tư, máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa động, vừa sinh đội ngũ quản lý lực, phong cách cửa quyền, quan liêu lại hưởng quyền lợi cao người lao động Chế độ bao cấp thực hình thức chủ yếu sau: Bao cấp qua giá: Nhà nước định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp nhiều lần so với giá trị thực với chúng thị trường Do đó, hạch tốn kinh tế hình thức Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, cơng nhân viên theo định mức qua hình thức tem phiếu Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường biến chế độ tiền lương thành lương vật, thủ tiêu động lực phấn đấu người lao động phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn ngân sách, khơng có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đơn vị cấp vốn Điều vừa làm tăng gánh nặng ngân sách, vừa làm cho việc sử dụng vốn hiệu quả, nảy sinh chế "xin - cho" Nhà nước không thừa nhận yếu tố kinh tế tư thành phần kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân dựa sở hữu tư nhân, phân định tách bạch khiết chế độ sở hữu thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, phi xã hội chủ nghĩa, tuyệt đối hóa vai trị chế độ cơng hữu, dẫn đến chủ trương cải tạo, sớm xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ đầu, sau giải phóng miền bắc, bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhấn mạnh thái q vai trị 'tích cực' quan hệ sản xuất, dẫn đến chủ trương quan hệ sản xuất phải trước, mở đường để tạo động lực cho phát triển lực lượng sản xuất Trong cải tạo quan hệ sản xuất cũ xây dựng quan hệ sản xuất mới, nước ta sức vận động chí có nơi cưỡng nơng dân vào hợp tác xã làm ăn, mở rộng phát triển nông trường quốc doanh, nhà máy xí nghiệp lớn mà khơng tính đến trình độ lực lượng sản xuất thấp Yếu tố người lao động không trọng trình độ thái độ lao động Bản thân người yếu tố quan trọng nhất, yếu tố mang tính định trở thành thực thể thụ động chế tập trung quan liêu bao cấp Nước ta nhấn mạnh mức sở hữu tư liệu sản xuất theo hướng tập thể hóa cho nhân tố hàng đầu quan hệ sản xuất mới, dẫn đến tình trạng biệt lập người lao động với đối tượng lao động chủ yếu họ.Quan hệ sản xuất lên cao, xa làm cho tách rời lực lượng sản xuất Do đó, để lại nhiều hậu nặng nề cho kinh tế: kinh tế chậm phát triển, sản xuất trì trệ, tình trạng thiếu lương thực diễn gay gắt, năm 1978-1979, hậu khắc nghiệt chế bao cấp lan đến tận chiến trường biên giới Bộ đội chiến đấu dù ưu tiên tiêu chuẩn 21 kg gạo/tháng phải độn 5-7 kg khoai mì, khoai lang, bo bo, bột mì Khơng bất hợp lý chuyện lị bánh mì “chui” vùng thị thiếu ngun liệu phải mua bột mì chợ đen với giá cao ngất ngưởng, cịn người lính Đồng Tháp Mười lúa vàng màu mỡ nước lại phải ăn bột mì Năm 1980, Việt Nam đất nước nông lại phải nhập 1.500 triệu lương thực, ngân sách thiếu hụt, giá bán lẻ hàng hoá tăng 845,3%, lạm phát phi mã (lạm phát năm 1986 lên tới 774%), Nền kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng Số người bị thiếu đói tăng, bội chi lớn, đời sống nhân dân thiếu thốn, nhiều tượng xã hội có tính tiêu cực nghiêm trọng Như vậy, lực lượng sản xuất thấp khơng đồng Nhà nước ta lại trì quan hệ sản xuất cao Đó chủ trương trái với quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất II.2 Từ đổi (năm 1986) đến Nhận thức sai lầm trình lãnh đạo điều hành đất nước, Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 – Đại hội khởi đầu công đổi mới, Đảng ta phê phán bệnh chủ quan ý chí vi phạm quy luật khách quan mà trước hết chủ yếu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Từ Đại hội rút học quan trọng “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan”, phải “làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, ln ln có tác dụng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất” Công đổi xét thực chất quay trở với quy luật, với nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê-nin phù hợp với thực tiễn đất nước thời đại II.2.1.Những thành tựu đạt Thực đường lối đổi Đảng, phù hợp với quy luật khách quan, 30 năm qua nhân dân ta đạt những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên đường xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong có thành tựu nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta Chúng ta nhận thức rõ mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, phù hợp mâu thuẫn chúng giai đoạn phát triển Về đặc trưng kinh tế xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, chuyển từ cơng thức “có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu” (Cương lĩnh năm 1991) sang cơng thức “có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp” (Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011) Sự “phù hợp” trước hết phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phù hợp với thực tiễn Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa Không ngừng hoàn thiện chủ trương  phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: 30 năm đổi mới, Quốc hội ba lần sửa đổi ban hành Hiến pháp, sửa đổi ban hành 150 luật luật; Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành 70 pháp lệnh, tạo sở pháp lý cho chuyển đổi vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa So với thời kỳ trước đổi mới, diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện Cụ thể: năm 2015, GDP Việt Nam đạt 204 tỷ USD, bình quân đầu người 2.200 USD; lao động tư liệu sản xuất (các nhân tố sản xuất lao động, đất đai, vốn sản xuất ) tăng trưởng nhanh có bước tiến chất lượng Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách luật pháp nhằm đa dạng hóa hình thức quan hệ sản xuất để khuyến khích, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, giải phóng tiềm sản xuất, tạo thêm động lực cho người lao động Đó sách, pháp luật liên quan đến đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, đến việc củng cố phát triển kinh tế tập thể, đến phát huy vai trò động lực kinh tế tư nhân, thu hút mạnh mẽ phát huy hiệu kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, nâng cao chất lượng hiệu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, phát triển kinh tế hỗn hợp Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách pháp luật để hồn thiện mặt quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa sở hữu, tổ chức - quản lý phân phối Đã ban hành Luật Đất đai (sửa đổi năm 2013), quy định sở hữu đại diện chủ sở hữu, phân định quyền người sở hữu, quyền người sử dụng tư liệu sản xuất quyền quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế; xác định vai trò quản lý kinh tế Nhà nước thông qua định hướng, điều tiết, kế hoạch, quy hoạch, chiến lược, sách, chương trình phát triển lực lượng vật chất Thực đa dạng hóa hình thức phân phối theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn, trí tuệ nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Kết sau 30 năm đổi đất nước hình thành nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh Quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu khác kinh tế bảo đảm Trên thực tế, phạm vi quyền sở hữu công dân mở rộng, quyền sở hữu tư liệu sản xuất Trong quyền tài sản cá nhân, quyền sử dụng đất đóng vai trị quan trọng nhất, tài sản lớn đa số hộ nông dân, pháp luật công nhận bảo vệ Việc hình thành đa dạng hóa hình thức sở hữu , loại hình sở hữu quy định thành phần kinh tế tương ứng Sự đa dạng hóa thành phần kinh tế sở phát triển kinh tế hàng hóa, khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật khơng cấm, hình thành nên loại hình doanh nghiệp khác phát triển lâu dài, hợp tác, bình đẳng cạnh tranh theo pháp luât Các hình thức sở hữu, thành phần kinh tế chế độ phân phối phát triển đa dạng, bước tuân thủ quy luật kinh tế thị trường phù hợp với điều kiện đất nước Các chủ thể kinh tế tự kinh doanh cạnh tranh theo quy định pháp luật, ngày phát huy vai trị tích cực kinh tế quốc dân Kinh tế nhà nước bước phát huy vai trò chủ đạo; hệ thống doanh nghiệp nhà nước cấu lai, cổ phần hóa theo Luật doanh nghiệp giảm mạnh số lượng Kinh tế tập thể bước đầu đổi mới, hình thức hợp tác kiểu hình thành phù hơp với chế thị trường Kinh tế tư nhân tăng nhanh số lượng, bước nâng cao hiệu kinh doanh, giải việc làm, đóng góp ngày lớn vào GDP Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) có đóng góp quan trọng vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm xuất Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm phát triển lực lượng sản xuất, tạo “cốt vật chất” cho quan hệ sản xuất Đã đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng đồng với số cơng trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; phát triển số ngành cơng nghiệp khí, đóng tàu, vận tải, khai thác vật liệu, xây dựng, chế biến; ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ đại, công nghệ thông tin; phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Thực đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp hàng hóa dịch vụ Qua 30 năm đổi mới, nhờ chủ trương đắn Đảng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hình thành nên vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, bước đầu tạo nên “cực tăng trưởng” lan tỏa đến địa bàn xung quanh ( đến nước có bốn vùng kinh tế trọng điểm: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ vùng đồng Sơng Cửu Long; hình thành 289 khu cơng nghiệp hình thành số khu kinh tế ven biển) Các vùng kinh tế trọng điểm khai thác lợi thế, bước đầu tạo nên mạnh theo cấu kinh tế mở gắn với yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân theo chiều hướng tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh lân cận vùng Tổng vốn đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng ngày tăng, với cấu nguồn vốn ngày đa dạng gắn với tham gia thành phần kinh tế Hạ tầng giao thông tập trung đầu tư, đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tạo kết nối thuận lợi vùng, miền Các hệ thống hạ tầng lượng, thông tin truyền thơng, thủy lợi ứng phó với biến đổi khí hậu quan tâm đầu tư, phát triển nhanh Kết cấu hạ tầng kỹ thuật đo thị bước đáp ứng yêu cầu phát triển, thành phố lớn Hạ tầng thương mại đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu xuất, nhập thúc đẩy thương mại nội địa Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động xuất – nhập đầu tư phát triển cửa khẩu, khu kinh tế, khu kinh tế khẩu, đô thị lớn Các doanh nghiệp ngày quan tâm đầu tư nhiều vào phát triển sở hạ tầng thương mại điện tử Cơ sở vật chất – kỹ thuật cho giáo dục, đào tạo, y tế cải thiện rõ rệt Chủ động tích cực hội nhập quốc tế để phát huy cao độ nội lực, tranh thủ ngoại lực, tiếp thu thành tựu khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức, văn minh giới; kinh nghiệm quốc tế để phát triển, đại hóa lực lượng sản xuất củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất Trong năm đổi mới, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách, biện pháp để tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia quan hệ song phương tổ chức đa phương, ASEAN, APEC, ASEM, WTO , thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước (FDI, ODA ), xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, khai thác hiệu chế hợp tác quốc tế, nguồn lực vốn, khoa học - cơng nghệ, trình độ kinh nghiệm quản lý tiên tiến Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 nước, quan hệ thương mại với 230 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng.  II.2.2.Hạn chế tồn Tuy nhiên nhận thức giải mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thời gian qua bên cạnh thành tựu đạt bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, xuất mâu thuẫn mới, không phù hợp mới giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, làm cản trở phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Mặc dù đất nước khỏi tình trạng phát triển, bước vào nước có thu nhập trung bình thấp, song thực chất nước nghèo, kinh tế lạc hậu, nguy tụt hậu xa kinh tế so với giới khu vực ngày lớn Mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại khó đạt Hiện ngành cơng nghiệp khí, chế tạo, chế tác, phụ trợ phát triển, chiếm tỷ lệ nhỏ GDP Năng suất lao động, hiệu quả, chất lượng, sức cạnh tranh thấp, yếu tố suất tổng hợp (TFP) thấp Lực lượng sản xuất yếu quy định trình độ, chất lượng quan hệ sản xuất mà gọi là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa cũng hoàn thiện Chúng ta chưa ý toàn diện, đồng xây dựng, hoàn thiện mặt quan hệ sản xuất Vẫn xu hướng nặng thay đổi chế độ sở hữu cải tiến, đổi quan hệ quản lý phân phối sản phẩm Chưa thể gọi quan hệ sản xuất nước ta là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa (theo nghĩa từ đó) Bởi nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực kinh tế ... hội II NHỮNG NHẬN THỨC MỚI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM TỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC ( 1986) ĐẾN NAY II.1 Thời kỳ trước đổi Sau... nước (1 986) đến nay? ?? để nghiên cứu trình nhận thức lại, nhận thức đắn Đảng ta mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trình đổi đất nước NỘI DUNG I MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA... định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất đồng thời tính độc lập tương đối quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất, quy định mục đích xã hội sản xuất,

Ngày đăng: 17/03/2023, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan