1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum

96 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG VŨ NHẬT LINH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TRONG VIỆC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ KON TUM GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG VŨ NHẬT LINH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TRONG VIỆC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ KON TUM GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HUYỀN Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Tác giả Trương Vũ Nhật Linh ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi TỔNG QUAN vii CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐĨI VÀ CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG DÀNH CHO HỘ NGHÈO 11 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ TÍN DỤNG VI MƠ 11 1.2.TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 12 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÓI NGHÈO 16 1.3.1.Khái niệm đói nghèo 17 1.3.2.Các phương pháp xác định nghèo 19 1.3.3.Chuẩn mực xác định hộ đói nghèo Việt Nam 24 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sống hộ nghèo 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG -TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG CHO VAY XĐGN CỦA NHCSXH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 34 2.1 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động NHCSXH cấp địa bàn tỉnh iii Kon Tum 34 2.1.1 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động 34 2.1.2 Hoạt động máy tác nghiệp NHCSXH địa bàn tỉnh 34 2.2 Đánh giá khái quát hoạt động NHCSXH Tỉnh KonTum giai đoạn 2014 - 2016 36 2.2.1 Về nguồn vốn 36 2.2.2 Về sử dụng vốn 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 3- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Các phương pháp sử dụng nghiên cứu trước .42 3.2 Phương pháp khác biệt khác biệt .43 3.3 Kết hợp phương pháp khác biệt khác biệt với hồi quy OLS 45 3.3.1 Mơ hình kinh tế lượng 45 3.3.2 Mô tả định nghĩa biến mô hình 46 3.3.3 Mô tả liệu 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 4.1 Kết hồi quy Tác động tín dụng yếu tố khác đến thu nhập hộ nghèo .51 4.2 Kết hồi quy Tác động tín dụng yếu tố khác đến tiết kiệm bình quân hộ nghèo 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 iv CHƯƠNG KIẾN NGHỊ .59 5.1 Kiến nghị .59 5.2 Hạn chế luận văn 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAID Australian Agency of International Development Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia DID Difference In Difference Khác biệt khác biệt (khác biệt kép) UNDP United Nations Development Programme Chương trình phát triển Liên hiệp quốc WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội XĐGN Xóa đói giảm nghèo M7 Tổ chức tài vi mơ TNHH M7 Bộ LĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nguồn vốn cho vay địa bàn thành phố Kon Tum 38 Bảng2.2 Dư nợ tín dụng ưu đãi theo thời hạn địa bàn TP Kon Tum 38 Bảng2.3 Dư nợ tín dụng theo mức độ rủi ro địa bàn TP Kon Tum 39 Bảng2.4 Mô tả biến mô hình 47 Bảng2.5 Số liệu điều tra mức sống hộ nghèo 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1Tỉ lệ nghèo Việt Nam 2009 (WB) 22 Hình 1.2Tỉ lệ nghèo dựa thu nhập (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) 23 Hình 2.1 Qui trình uỷ thác cho vay 35 Hình 2.2 Nguồn vốn ưu đãi hộ nghèo địa bàn Tỉnh Kon Tum 2016 36 Hình 2.3 Dư nợ tín dụng địa bàn thành phố Kon Tum 39 vii TỔNG QUAN Lý thực đề tài: Là tỉnh miền núi nằm phía bắc Tây Nguyên có biên giới giáp nước bạn Lào Campuchia, Kon Tum có tới 52% người đồng bào dân tộc thiếu số Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao so với khu vực, đặc biệt tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm 90% Trong năm qua, công tác giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội xem nhiệm vụ quan trọng, ln quyền địa phương quan tâm thực đạt thành tựu to lớn cơng giảm nghèo Trong thành tựu đó, có phần đóng góp đáng khích lệ hoạt động tài vi mơ, với tham gia tích cực sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo Thơng qua việc trợ giúp người nghèo nhóm người bị thiệt thịi, sách tín dụng giúp họ vượt qua khó khăn, thách thức để khơng ngừng vươn lên phát triển kinh tế gia đình đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương Bên cạnh kết đạt hoạt động tín dụng địa bàn tỉnh Kon Tum bộc lộ khó khăn, vướng mắc: Việc lồng ghép, phối hợp chương trình, dự án kinh tế - xã hội địa bàn chưa mong muốn; hoạt động tín dụng NHCSXH với hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ chưa đồng nên có lúc, có nơi hiệu sử dụng vốn chưa phát huy Một phận hộ nghèo, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc áp dụng với tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất hạn chế nên hiệu sử dụng vốn vay thấp, chưa ý thức việc vay vốn có vay, có trả, gây khó khăn việc thu hồi vốn Ngân hàng Người dân chưa có ý thức phấn đấu để nghèo, cịn trơng chờ ỷ lại vào sách Nhà nước nên chưa mạnh dạn vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, ổn định sống, tăng thu nhập bước thoát nghèo bền vững viii Vốn vay chủ yếu đầu tư vào chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp, rủi ro cao chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, dịch bệnh thường xuyên xảy ra; gây bất lợi cho người sản xuất nên hiệu kinh tế thấp Nhất năm gần giá nông sản (giá cao su, cà phê, tiêu,…) giảm mạnh làm cho thu nhập người dân bị giảm sút dẫn đến khó thu hồi nợ đến hạn Để tiếp tục nâng cao hiệu chương trình tín dụng địa bàn Tây Nguyên nói chung Kon Tum nói riêng, điều cần phải phân tích, đánh giá sách tín dụng tác động đến việc giảm nghèo cho người dân địa bàn Kon Tum tìm điểm bất cập sách Những nghiên cứu trước vấn đề mà tác giả tìm hiểu: Giải pháp XĐGN Tỉnh Kon Tum Trần Ngọc Hoàng (2011) Tuy nhiên nghiên cứu Đánh giá tác động nhân tố thân người nghèo nhân tố mơi trường sống ảnh hưởng đến tình trạng đói nghèo từ đưa giải pháp XĐGN có phần nhỏ Chính sách tín dụng chưa sâu tín dụng Nghiên cứu Đánh giá tác động việc sử dụng vốn vay từ nguồn XĐGN NHCSXH xã YaChim, TP Kon Tum (2012), nhiên đề tài sử dụng phương pháp vấn trực tiếp người dân đến giao dịch NHCSXH, việc đánh giá tác động việc sử dụng vốn vay có hiệu hay khơng/có hài lịng hay khơng qua cảm tính đánh giá người vấn chưa thông qua công cụ đánh giá xác Nghiên cứu Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nông thôn Việt Nam tác giả Phan Thị Nữ (2010): Sử dụng phương pháp Khác biệt kép để phản ánh tác động tín dụng mức sống người nghèo Kết cho thấy Tín dụng chưa thực tác động đến thu nhập người nghèo Bài nghiên cứu Tác động Chính sách Tín dụng việc xóa đói giảm nghèo thành phố Kon Tum giai đoạn 2014 – 2016 thực hiện, sử dụng phương pháp Khác biệt kép kiểm chứng lại kết nghiên cứu trước địa bàn Tp Kon Tum – địa bàn có nhiều đặc điểm kinh tế xã hội riêng biệt vùng núi cố gắng khắc phục điểm hạn chế đề tài trước Phụ lục 1.3 Kết hồi quy 3: Thêm biến Dep loại bỏ biến Gender, Ethnic Các biến đưa vào mơ hình Biến đưa vào Mơ hình Biến loại bỏ Dep, Credit, Fsize, Edu, T, Age, SAVING, TCreditb Phương pháp Enter a Biến phụ thuộc: NFI b All requested Biến đưa vào Biến phụ thuộc: NFI ( Thu nhập bình quân đầu người) Biến độc lập Dep, Credit, Fsize, Edu, T, Age, SAVING, TCreditb Tóm tắt mơ hình Change Statistics Mơ hình R ,942a Hệ số Hệ số R Hệ số R R bình bình bình phươn phương g ,887 Sai số chuẩn hiệu chỉnh ước lượng ,885 36833,78694 Bậc tự Bậc phương Change ,887 tự do F Change 345,352 (df)1 Durbin- (df)2 Sig F Change Watson 351 ,000 ,375 a Predictors: (Hằng số), Dep, Credit, Fsize, Edu, T, Age, SAVING, Tcredit b Biến phụ thuộc: NFI Mức độ giải thích mơ hình (Hệ số R bình phương hiệu chỉnh) R2 điều chỉnh = 0.885 ( Kiểm định F, Sig ≤ 0.05 ) Ta có: 88,5% thay đổi NFI giải thích biến độc lập Dep, Credit, Fsize, Edu, T, Age, SAVING, Tcredit ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự Bình phương trung (df) bình Hồi quy 3748392622511,617 468549077813,952 Phần dư 476211479089,838 351 1356727860,655 4224604101601,455 359 Tổng cộng F 345,352 Sig ,000b a Biến phụ thuộc: NFI b Predictors: (Hằng số), Dep, Credit, Fsize, Edu, T, Age, SAVING, TCredit Mức độ phù hợp mơ hình: Phân tích phương sai ANOVA Độ tin cậy 99% (Sig ≤ 0.01) Chứng tỏ mơ hình lý thuyết phù hợp với thực tế Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc mơ hình Hệ số hồi quya Hệ số Hệ số chưa chuẩn hóa Mơ hình Sai số chuẩn B (Hằng số) 262113,943 8345,697 T 129522,309 6468,172 Credit -11910,194 TCredit chuẩn hóa Beta Đa cộng tuyến t Sig Tolerance VIF 31,407 ,000 ,598 20,025 ,000 ,360 2,775 5644,783 -,055 -2,110 ,036 ,478 2,090 103389,183 7995,057 ,413 12,932 ,000 ,314 3,180 -2414,227 974,999 -,052 -2,476 ,014 ,740 1,351 Age -46,666 115,124 -,008 -,405 ,685 ,918 1,090 Edu -776,928 916,650 -,015 -,848 ,397 ,981 1,019 ,091 ,044 ,059 2,063 ,040 ,390 2,566 -17690,073 4454,444 -,074 -3,971 ,000 ,931 1,074 Fsize SAVING Dep a Biến phụ thuộc: NFI Kiểm định tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity) Bảng cho thấy giá trị Variance inflation factor (Độ phóng đại phương sai) VIF < 10 nhận xét khơng có tượng đa cộng tuyến mơ hình (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Phụ lục Kết hồi quy SPSS Tác động tín dụng yếu tố khác đến tiết kiệm hộ nghèo Phụ lục 2.1: Kết hồi quy Các biến đưa vào mơ hình Mơ Biến đưa vào hình Biến loại bỏ TCredit, T, Creditb Phương pháp Enter a Biến phụ thuộc: SAVING b All requested Biến đưa vào Biến phụ thuộc: SAVING ( Tiết kiệm bình quân hộ) Biến độc lập TCredit, T, Creditb Tóm tắt mơ hình Change Statistics Hệ số R Hệ số R Mơ hình bình R phương Hệ số R Sai số bình phương chuẩn hiệu chỉnh ước lượng bình Bậc Bậc tự phương tự do Sig F Durbin- Change F Change (df)1 (df)2 Change Watson ,706a ,499 ,495 49934,255 ,499 61403 118,252 356 ,000 1,797 a Predictors: (Hằng số), TCredit, T, Credit b Biến phụ thuộc: SAVING Mức độ giải thích mơ hình (Hệ số R bình phương hiệu chỉnh) R2 điều chỉnh = 0.495 ( Kiểm định F, Sig ≤ 0.05 ) Ta có: 49,5% thay đổi SAVING giải thích biến độc lập TCredit, T, Credit ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự Bình phương trung (df) bình Hồi quy 884561183615,456 294853727871,819 Phần dư 887661038606,769 356 2493429883,727 1772222222222,225 359 Tổng cộng a Biến phụ thuộc: SAVING b Predictors: (Hằng số), TCredit, T, Credit Mức độ phù hợp mơ hình: Phân tích phương sai ANOVA F 118,252 Sig ,000b Độ tin cậy 99% (Sig ≤ 0.01) Chứng tỏ mơ hình lý thuyết phù hợp với thực tế Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc mơ hình Hệ số hồi quya Hệ số Hệ số chưa chuẩn hóa Mơ hình (Hằng số) T Credit TCredit B Sai số chuẩn 4587,156 4782,834 80968,400 7111,981 -361,804 31472,915 chuẩn hóa Beta Đa cộng tuyến t Sig Tolerance VIF ,959 ,338 ,577 11,385 ,000 ,548 1,826 7615,395 -,003 -,048 ,962 ,483 2,070 10649,121 ,194 2,955 ,003 ,326 3,070 Kiểm định tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity) Bảng cho thấy giá trị Variance inflation factor (Độ phóng đại phương sai) VIF < 10 nhận xét khơng có tượng đa cộng tuyến mơ hình (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Phụ lục 2.2 Kết hồi quy 5: Đưa thêm biến Dep, Fsize, Edu, Age, NFIb vào mơ hình Các biến đưa vào mơ hình Biến loại Mơ Biến đưa vào hình bỏ Phương pháp Dep, Credit, Fsize, Edu, T, Age, TCredit, NFIb Enter a Biến phụ thuộc: SAVING b All requested Biến đưa vào Tóm tắt mơ hình Change Statistics Mơ hình R ,784a Hệ số R Hệ số R Hệ số R bình bình bình phương phương ,615 Sai số chuẩn hiệu chỉnh ước lượng ,606 44091,452173 25 Bậc tự Bậc phương Change ,615 F Change 70,076 a Predictors: (Hằng số), Dep, Credit, Fsize, Edu, T, Age, TCredit, NFI tự Sig F Durbin- (df)1 (df)2 Change Watson 351 ,000 1,725 b Biến phụ thuộc: SAVING Mức độ giải thích mơ hình (Hệ số R bình phương hiệu chỉnh) R2 điều chỉnh = 0.495 ( Kiểm định F, Sig ≤ 0.05 ) Ta có: 49,5% thay đổi SAVING giải thích biến độc lập TCredit, T, Credit ANOVAa Bậc tự Bình phương trung Mơ hình Tổng bình phương (df) bình Hồi quy 1089858511906,357 Phần dư 682363710315,868 351 1772222222222,225 359 Tổng cộng 136232313988,295 F 70,076 Sig ,000b 1944056154,746 a Biến phụ thuộc: SAVING b Predictors: (Hằng số), Dep, Credit, Fsize, Edu, T, Age, TCredit, NFI Mức độ phù hợp mơ hình: Phân tích phương sai ANOVA Độ tin cậy 99% (Sig ≤ 0.01) Chứng tỏ mơ hình lý thuyết phù hợp với thực tế Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc mơ hình Hệ số hồi quya Hệ số Hệ số chưa chuẩn hóa Mơ hình (Hằng số) Sai số chuẩn B -84852,789 18967,379 65416,765 10781,565 3354,267 TCredit Fsize chuẩn hóa Beta Đa cộng tuyến t Sig Tolerance VIF -4,474 ,000 ,466 6,067 ,000 ,186 5,381 6797,380 ,024 ,493 ,622 ,473 2,115 15558,015 11599,145 ,096 1,341 ,181 ,214 4,671 10546,923 1033,937 ,348 10,201 ,000 ,943 1,060 Age 270,513 137,081 ,068 1,973 ,049 ,927 1,078 Edu -429,483 1098,148 -,013 -,391 ,696 ,980 1,021 NFI ,131 ,064 ,202 2,063 ,040 ,114 8,765 Dep -1456,475 5450,064 -,009 -,267 ,789 ,892 1,122 T Credit a Biến phụ thuộc: SAVING Kiểm định tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity) Bảng cho thấy giá trị Variance inflation factor (Độ phóng đại phương sai) VIF < 10 nhận xét khơng có tượng đa cộng tuyến mơ hình (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) ... ánh tác động tín dụng mức sống người nghèo Kết cho thấy Tín dụng chưa thực tác động đến thu nhập người nghèo Bài nghiên cứu Tác động Chính sách Tín dụng việc xóa đói giảm nghèo thành phố Kon Tum. .. VŨ NHẬT LINH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TRONG VIỆC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ KON TUM GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI... giá Chính sách tín dụng việc xóa đói giảm nghèo địa bàn Thành phố Kon Tum giai đoạn 2014 - 2016 Trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: Mối quan hệ tín dụng thu nhập, tiết kiệm người nghèo địa bàn Kon Tum

Ngày đăng: 27/06/2021, 17:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1Tỉ lệ nghèo Việt Nam 2009 (WB) - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
Hình 1.1 Tỉ lệ nghèo Việt Nam 2009 (WB) (Trang 24)
Hình 1.2Tỉ lệ nghèo dựa trên thu nhập (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
Hình 1.2 Tỉ lệ nghèo dựa trên thu nhập (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) (Trang 25)
Hình 2.1 Qui trình uỷ thác cho vay - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
Hình 2.1 Qui trình uỷ thác cho vay (Trang 37)
Hình2.2 Nguồn vốn ưu đãi hộ nghèo trên địa bàn Tỉnh KonTum 2016 - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
Hình 2.2 Nguồn vốn ưu đãi hộ nghèo trên địa bàn Tỉnh KonTum 2016 (Trang 38)
Bảng 2.1 Nguồn vốn cho vay trên địa bàn thành phố KonTum - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
Bảng 2.1 Nguồn vốn cho vay trên địa bàn thành phố KonTum (Trang 40)
Hình2.3 Dư nợ tín dụng trên địa bàn thành phố KonTum - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
Hình 2.3 Dư nợ tín dụng trên địa bàn thành phố KonTum (Trang 41)
b/ Các biến độc lập dự định đưa vào mô hình hồi qui để giải thích cho thu nhập hoặc chi  tiêu  của  hộ  nghèo  dựa  trên  cơ  sở  lý  thuyết  và  kết  quả  những  nghiên  cứu  thực  nghiệm về nghèo đói - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
b Các biến độc lập dự định đưa vào mô hình hồi qui để giải thích cho thu nhập hoặc chi tiêu của hộ nghèo dựa trên cơ sở lý thuyết và kết quả những nghiên cứu thực nghiệm về nghèo đói (Trang 49)
Bảng3.2 Số liệu điều tra mức sống hộ nghèo - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
Bảng 3.2 Số liệu điều tra mức sống hộ nghèo (Trang 51)
Mô hình - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
h ình (Trang 53)
Khi thêm biến Dep và loại bỏ biến Gender, Ethnic, kết quả hồi quy ở mô hình hồi quy 3 cho thấy: với mức ý nghĩa 5%, tín dụng có tác động làm tăng thu nhập của hộ nghèo  lên 103.389 đồng/người/tháng so với trường hợp không vay vốn - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
hi thêm biến Dep và loại bỏ biến Gender, Ethnic, kết quả hồi quy ở mô hình hồi quy 3 cho thấy: với mức ý nghĩa 5%, tín dụng có tác động làm tăng thu nhập của hộ nghèo lên 103.389 đồng/người/tháng so với trường hợp không vay vốn (Trang 55)
Với mức ý nghĩa thống kê 5%, trong cả ba mô hình hồi qui đều cho thấy tín dụng có tác động làm tăng thu nhập bình quân của hộ nghèo - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
i mức ý nghĩa thống kê 5%, trong cả ba mô hình hồi qui đều cho thấy tín dụng có tác động làm tăng thu nhập bình quân của hộ nghèo (Trang 56)
Mô hình - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
h ình (Trang 57)
Mô hình - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
h ình (Trang 58)
Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình: - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
i ểm định mức độ phù hợp của mô hình: (Trang 73)
Mô hình - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
h ình (Trang 74)
Đồ thị Histogram của phần dư cho thấy phân phối của phần dư có hình dạng phân phối chuẩn - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
th ị Histogram của phần dư cho thấy phân phối của phần dư có hình dạng phân phối chuẩn (Trang 75)
hình Biến được đưa vào - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
h ình Biến được đưa vào (Trang 77)
Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình: - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
i ểm định mức độ phù hợp của mô hình: (Trang 78)
Mô hình - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
h ình (Trang 79)
Bảng trên cho thấy giá trị Variance inflation factor (Độ phóng đại phương sai) VIF &lt; 10 thì có thể nhận xét không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình (Hoàng Trọng &amp; Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
Bảng tr ên cho thấy giá trị Variance inflation factor (Độ phóng đại phương sai) VIF &lt; 10 thì có thể nhận xét không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình (Hoàng Trọng &amp; Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) (Trang 80)
Mô hình Biến được đưa vào Biến được loại bỏ Phương pháp - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
h ình Biến được đưa vào Biến được loại bỏ Phương pháp (Trang 82)
Mức độ giải thích của mô hình (Hệ số R bình phương hiệu chỉnh) - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
c độ giải thích của mô hình (Hệ số R bình phương hiệu chỉnh) (Trang 83)
Mô hình - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
h ình (Trang 84)
Bảng trên cho thấy giá trị Variance inflation factor (Độ phóng đại phương sai) VIF &lt; 10 thì có thể nhận xét không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình (Hoàng Trọng &amp; Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
Bảng tr ên cho thấy giá trị Variance inflation factor (Độ phóng đại phương sai) VIF &lt; 10 thì có thể nhận xét không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình (Hoàng Trọng &amp; Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) (Trang 85)
Các biến đưa vào mô hình - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
c biến đưa vào mô hình (Trang 87)
Mô hình Tổng bình phương - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
h ình Tổng bình phương (Trang 88)
Độ tin cậy 99% (Sig ≤ 0.01). Chứng tỏ mô hình lý thuyết phù hợp với thực tế. Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc trong mô hình - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
tin cậy 99% (Sig ≤ 0.01). Chứng tỏ mô hình lý thuyết phù hợp với thực tế. Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc trong mô hình (Trang 89)
Mô hình - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
h ình (Trang 94)
Bảng trên cho thấy giá trị Variance inflation factor (Độ phóng đại phương sai) VIF &lt; 10 thì có thể nhận xét không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình (Hoàng Trọng &amp; Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) - Luận văn thạc sĩ tác động của chính sách tín dụng trong việc xóa đói giảm nghèo tại thành phố kon tum
Bảng tr ên cho thấy giá trị Variance inflation factor (Độ phóng đại phương sai) VIF &lt; 10 thì có thể nhận xét không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình (Hoàng Trọng &amp; Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) (Trang 95)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w