Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

120 18 0
Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH LÊ MINH CHÂU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng- Năm 2010 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục tượng xã hội, tồn phát triển với phát triển xã hội Mục tiêu giáo dục đại học nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ dân trí xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực điều kiện công nghiệp hố, đại hóa hội nhập kinh tế Hiện đất nước ta đứng trước thách thức thời đại tri thức gắn liền với trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, mà nước ta trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ngoại ngữ điều kiện tất yếu Ngày nay, giáo dục ta tồn nhiều yếu kém, người học thiếu lực chủ động sáng tạo chưa đáp ứng yêu cầu thời đại phát triển kinh tế tri thức Người Việt tiếng thông minh, hiếu học, nhiên vấn đề đặt làm cách để huy động trí tuệ, tài sáng tạo nguồn nội lực quan trọng xu hội nhập toàn cầu hóa Trong cơng đổi cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải có giáo dục đại học có chất lượng cao, đáp ứng tất ba yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực có trình độ chun mơn cao, bồi dưỡng nhân tài Nhân loại bước vào văn minh thiên niên kỷ mới, kỳ Đại hội Đảng ta tập trung trọng coi giáo dục quốc sách hàng đầu cho phát triển đất nước Để phát triển sánh vai với cường quốc năm châu bối cảnh toàn cầu hóa giới, với cơng đại hóa, cơng nghiệp hố việc đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo đội ngũ nhân lực bậc cao cho đất nước việc làm cấp thiết Tại phiên họp tháng năm 2005, Chính phủ nghị Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam bao gồm mục tiêu, quan điểm đạo, nhiệm vụ giải pháp đổi sâu sắc như: “Đổi GDĐH phải đảm bảo tính thực tiễn, hiệu đồng bộ; việc mở rộng quy mô phải đôi với nâng cao chất lượng; thực công xã hội phải đôi với đảm bảo hiệu đào tạo; để hội nhập quốc tế phải triển khai việc dạy học tiếng nước ngoài, trước mắt tiếng Anh…” Thành phố Đà Nẵng trung tâm văn hóa kinh tế khu vực miền Trung Tây Nguyên, có bãi biển đẹp số danh lam thắng cảnh khác, hội phát triển cho ngành du lịch Đà Nẵng nói riêng nước nói chung Do vậy, nhu cầu nguồn nhân lực biết sử dụng ngoại ngữ thành thạo để phục vụ du lịch phát triển kinh tế điều cần thiết Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ ngày cao xã hội, trường ĐHNN không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, xu tất yếu trường đại học Việt Nam theo đề án giáo dục Việt Nam, đến năm 2010 trường đại học phải áp dụng đào tạo theo HCTC thay cho đào tạo theo niên chế Trường ĐHNN - ĐHĐN thực hình thức ĐT trước hết với hệ qui Cùng với việc đổi phương thức ĐT nhà trường tiến hành đổi cách QL cho phù hợp, để thực tốt mục tiêu trường đặt Hiện nay, công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên trường ĐHNN - ĐHĐN số điều bất cập, chưa mang lại hiệu cao công tác quản lý HĐHT SV chưa triển khai cách đồng bộ; phối hợp khoa phòng chức trường hạn chế; chưa đầu tư mức sở vật chất cho việc dạy học… Xuất phát từ lý luận thực tiễn, nâng cao chất lượng học tập SV trường ĐHNN - ĐHĐN nhu cầu tất yếu để nhà trường tồn phát triển, chọn đề tài: “Quản lý hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng” để nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập SV hệ qui trường ĐHNN - ĐHĐN theo học chế tín KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên theo HCTC trường ĐHNN – ĐHĐN GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hoạt động học tập sinh viên trường ĐHNN - ĐHĐN chuyển sang đào tạo theo HCTC cịn số bất cập Nếu thực cách có hiệu biện pháp quản lý HĐHT sinh viên: nâng cao nhận thức CBQL, GV SV vai trò QL hoạt động học tập tác dụng tiến ĐT theo HCTC; đạo cải tiến phương pháp, hình thức tự học SV; khuyến khích GV đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy khả sáng tạo tính tự học SV; xây dựng môi trường, điều kiện thuận lợi cho SV tự học, tự nghiên cứu GV giảng dạy theo HCTC; phối hợp chặt chẽ khoa phòng chức năng; chất lượng học tập SV trường ĐHNN - ĐHĐN nâng cao NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xác định sở lý luận quản lý hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín trường đại học - Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động học tập quản lý HĐHT SV theo học chế tín trường ĐHNN - ĐHĐN - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên theo HCTC trường ĐHNN - ĐHĐN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động học tập sinh viên hệ qui trường ĐHNN - ĐHĐN theo học chế tín PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu đề tài 7.1.1 Tiếp cận hệ thống QLGD Tiếp cận hệ thống luận điểm quan trọng phương pháp luận, yêu cầu xem xét đối tượng cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau, trạng thái vận động phát triển, với việc phân tích điều kiện định để tìm chất quy luật vận động đối tượng Thực phương pháp này, mặt xác định hệ thống bao trùm vấn đề nghiên cứu họat động học tập SV, mặt khác xác định lực lượng tham gia QL hoạt động Trên sở xác lập mối liên hệ thành phần hệ thống tác động QL nhằm tạo điều kiện cho hệ thống vận hành phát triển 7.1.2 Tiếp cận phức hợp QLGD Tiếp cận phức hợp yêu cầu nghiên cứu đối tượng phức tạp mặt: trị, kinh tế, xã hội, tư tưởng, tổ chức kỹ thuật…tức xem xét tồn mặt, phân tích chúng cách toàn diện quan hệ biện chứng tác động qua lại Trong phương pháp tiếp cận phức hợp, cần ý tới tính tồn vẹn, bao quát mặt hệ thống Thực phương pháp tiếp cận phức hợp, ý đến tính phức tạp, tính đa dạng, tính thống nhất, tính cân đối, tính tích hợp tác động quản lý hoạt động học tập sinh viên trường ĐHNN - ĐHĐN Trên sở đó, xác lập biện pháp QL cần thiết khả thi, huy động sử dụng hiệu nguồn lực nhà trường, thực đồng chức QL nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín trường ĐHNN - ĐHĐN 7.2 Các nhóm phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp tổng hợp, thu thập phân loại tài liệu có liên quan đến vấn để nghiên cứu để tìm dấu hiệu đặc thù vấn đề Trên cở sở kết luận rút từ cơng trình nghiên cứu trước đây, xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu QL hoạt động học tập sinh viên trường 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi (phương pháp Ankét) Để tiến hành điều tra thực trạng hoạt động học tập, QL hoạt động học tập theo tín trường, tính cần thiết khả thi biện pháp, xây dựng phiếu hỏi cho đối tượng: CBQL, GV SV theo học trường, với số lượng là: 60 CBQL GV; 250 SV học trường ĐHNN- ĐHĐN 7.2.2.2 Phương pháp vấn Bên cạnh việc điều tra phiếu hỏi, vấn, trao đổi ý kiến với số CBQL, GV SV học trường để thu thập thêm thông tin liên quan đến đề tài 7.2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm Chúng tiến hành quan sát việc giảng dạy tổ chức giảng dạy lớp qui để thu thập thêm thơng tin đa dạng, nhiều mặt trực tiếp đối tượng nghiên cứu 7.2.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Trực tiếp trao đổi ý kiến với CBQL trường CBQL có kinh nghiệm trường thành viên ĐHĐN để có thêm thơng tin cần thiết, liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Thông qua báo, nghiên cứu khoa học CBQL GV có kinh nghiệm công tác quản lý giảng dạy trường để thu thập ý kiến giải pháp giáo dục, xử lý cách khoa học ý kiến rút điều bổ ích cho vấn đề nghiên cứu 7.2.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu Sử dụng chương trình Excel để tổng hợp xử lý số liệu nghiên cứu CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn bao gồm phần sau: - Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín trường đại học - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng - Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng - Kết luận khuyến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đào tạo theo học chế tín chỉ, lần tổ chức trường Đại học Harvard, Hoa kỳ vào năm 1872, sau lan rộng khắp Bắc Mỹ giới Đây phương thức đào tạo theo triết lý tôn trọng người học, xem người học trung tâm trình đào tạo Theo đánh giá Tổ chức ngân hàng giới (World Bank), đào tạo theo học chế tín chỉ, khơng có hiệu nước phát triển mà hiệu nước phát triển Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN triển khai đào tạo theo học chế tín từ năm học 2006 -2007 vào ổn định Trong chương trình hành động phủ thực nghị số 37/2004/QH11 khóa XI, kỳ họp thứ sáu Quốc hội giáo dục rõ: “Mở rộng, áp dụng học chế tín đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp …” Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 20062020 Chính phủ phê duyệt khẳng định: “… xây dựng học chế tín thích hợp cho giáo dục đại học nước ta vạch lộ trình hợp lý để tồn hệ thống giáo dục đại học chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ…” Cho đến nay, nước có 20 trường toàn quốc chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín với lộ trình bước hợp lý Trong hình thức đào tạo theo học chế, hoạt động học tập sinh viên đặc biệt quan tâm, SV phải phát huy tính chủ động, tự giác học tập mang lại kết tốt Học tập vấn đề quan tâm xã hội nay, vấn đề chủ đạo hoạt động giáo dục, có học tập thân có khả tiếp nhận khối lượng tri thức cần thiết Các nhà tư tưởng giáo dục tiêu biểu trọng tới việc kích thích phát huy tính tích cực hoạt động học tập người Xô- crat (469399 TCN) trọng kích thích tư người học cách đặt hàng loạt câu hỏi q trình dạy học người thầy; địi hỏi người học phải có chuẩn bị trước cách đọc sách nghiên cứu kiến thức có liên quan đến học Phương pháp gọi phương pháp Xô- crat Lênin dạy “Học, học nữa, học mãi” nhằm giáo dục ln có ý thức học tập lúc, nơi, phải trau dồi kiến thức để trở thành người có ích cho xã hội UNESCO nêu lên bốn trụ cột giáo dục làm tảng giáo dục kỷ XXI “Học để biết, học để làm, học để làm người, học để chung sống” Bác Hồ khẳng định “học việc làm suốt đời”, Bác nói phương châm học tập cách tóm tắt “Cách học tập: Lấy tự học làm cốt Do thảo luận đạo giúp vào” Khổng Tử dạy học trò theo phương châm : “Học cho rộng, hỏi cho kỹ, phản biện cho sáng tỏ, làm cho Có điều khơng học, học điều chưa thấu khơng thơi Có điều khơng hỏi, hỏi có điều mà chưa kỹ khơng thơi Có điều khơng phản biện, phản biện điều mà chưa sáng tỏ khơng thơi Có điều khơng nghĩ, nghĩ điều mà chưa nghĩ đến nơi khơng thơi Có điều khơng làm, làm điều mà chưa tận lực khơng thơi Người ta dụng cơng một, ta dụng cơng mà khơng phải dụng công gấp trăm; người ta dụng công mười, ta dụng cơng mười mà khơng thành phải dụng cơng gấp nghìn lần để kỳ thơi Nếu theo đạo ngu thành sáng” Như theo Khổng Tử phương châm học tập phải tham khảo nhiều tài liệu, tìm hiểu cho thật sâu qua điều tra vặn hỏi, học phải có bình luận đánh giá thực hành cho thật nhiều với tâm cao trước chưa thạo thạo Cuối kỷ XX, khoa học giáo dục chuyển từ quan điểm dạy học “lấy người dạy làm trung tâm”, chuyển sang quan điểm “lấy người học làm trung tâm” trường học cách mạng giáo dục Muốn tồn thích nghi với hồn cảnh mới, sinh viên phải không ngừng học tập, học thường xuyên học suốt đời Trong khoa học, nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề học tập công bố tạp chí Nghiên cứu giáo dục như: “Khơi dậy phát huy lực tự học sáng tạo người học giáo dục đào tạo” [24], “Dạy cách học - giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo” [25] Gần đây, số luận văn thạc sĩ có đề cập đến vấn đề học tập như: Nâng cao lực tự học cho sinh viên đại học cao đẳng, lực học tập cho học sinh phổ thơng Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN, việc nghiên cứu quản lý hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN cấp thiết Hoạt động học tập tuân theo quy luật nhận thức, đòi hỏi nhân phải chủ động, tự giác, độc lập, tích cực học, hoạt động không làm thay Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Để có sở đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín trường Đại học Ngoại ngữ, mong em cho biết số ý kiến vấn đề sau đây: Câu Động khiến em thi vào trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN? a/ Phù hợp lực, sở thích b/ Sự định hướng, khuyên bảo cha mẹ c/ Dễ tìm việc làm tốt nghiệp d/ Không rõ động Lý do: Câu Theo em mục tiêu nhà trường theo yêu cầu đào tạo tín cần phải điều chỉnh hay không? a/ Cần b/ Không cần Lý do: Câu Theo em, nội dung, chương trình đào tạo theo học chế tín nay: a/ Cần điều chỉnh số nội dung giảng b/ Không cần điều chỉnh c/ Cần thay đổi hoàn toàn d/ Nêu ý kiến điều chỉnh nội dung có: Câu Em có nhận xét phương pháp giảng dạy thầy, nay? a/ Kích thích sáng tạo sinh viên b/ Hạn chế tự học, tự nghiên cứu sinh viên c/ Ý kiến khác: Câu Em tự đánh giá thái độ học tập theo tinh thần tự học a/ Tích cực b/ Thụ động, đối phó c/ Ý kiến khác: Câu Hiện em đáp ứng chi phí học tập sinh hoạt thân hay khơng? a/ Khó khăn b/ Phải làm thêm c/ Đáp ứng Câu Đối với em, học tập theo tín có khó khăn gì? a/ Khơng nắm vững quy chế học sinh sinh viên b/ Không cập nhật thông tin kịp thời: điểm, thông báo, lịch thi, định, danh sách, kế hoạch học tập… c/ Cố vấn học tập trường chưa tận tình việc tư vấn, giúp đỡ SV học tập d/ Chưa đăng ký học phần theo nguyện vọng SV e/ Ít có hội tiếp xúc với giáo viên ngữ để phát triển ngữ f/ Các khó khăn khác (xin ghi rõ): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Em bố trí thời gian dành cho hoạt động học tập hàng tuần nào? Hoạt động STT Đọc sách Tự học Học lớp Đi thư viện Đi học thêm Buổi/tuần Câu Theo em, hoạt động cần thiết cho việc học tập em theo học chế tín? Hoạt động STT Tự học Đọc sách Chuẩn bị Sắp xếp thời gian khoa học Đi học thêm Lắng nghe giảng, ghi chép đầy đủ Thi cử Mức độ Rất cần Cần Không cần Câu 10 Em đánh giá chung công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên theo tín trường nào? a/ Tốt b/ Chưa tốt c/ Chưa có biện pháp cụ thể d/ Có biện pháp cụ thể e/ Ý kiến khác: Câu 11 Tình hình nắm vững Qui chế học tập theo tín em: a/ Hiểu, nắm cụ thể b/ Hiểu cách mơ hồ c/ Khơng quan tâm Câu 12: Theo em vai trị cố vấn học tập đào tạo tạo theo tín nào? a/ Rất quan trọng b/ Quan trọng c/ Không quan trọng Câu 13 Đánh giá em việc nhà trường hướng dẫn xây dựng kế hoạch học tập sinh viên theo học chế tín nào? a/ Tốt b/ Khá c/ Trung bình d/ Yếu Câu 14 Vai trị việc tự học em nào? a/ Rất quan trọng b/ Quan trọng c/ Không quan trọng Câu 15 Theo em, nguyên nhân sau ảnh hưởng đến hoạt động học tập SV mức độ (đánh dấu X vào cột lựa chọn) Mức độ ảnh hưởng TT Các ngun nhân Nhiều Ít Khơng ảnh hưởng Khơng thích ngành theo học Nội dung, chương trình chưa mang tính thực tiễn Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp với hình thức đào tạo tín SV chưa tự xếp thời gian tự học kế hoạch học tập cho Thời gian học lý thuyết lớp nhiều Thiếu thời gian tự học Thiếu tài liệu tham khảo Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên chưa khách quan Thiếu sở vất chất, trang thiết bị dạy học 10 Công tác quản lý sinh viên học tập nhà trường chưa tốt 11 Sự phối hợp khoa phòng chức trường chưa cao Câu 16 Em có ý kiến sở vật chất phương tiện phục vụ dạy học, tài liệu tham khảo trường nay? a/ Đầy đủ b/ Còn thiếu Nêu ý kiến: Câu 17 Em có nhận xét việc đăng ký học phần sinh viên theo học chế tín trường: a/ Đáp ứng nguyện vọng SV b/ Chưa đáp ứng nguyện vọng SV Lý do: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 18 Để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động học tập theo học chế tín chỉ, em có đề nghị với trường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin vui lòng cho biết thông tin sau: Lớp: ……………………… Khoa: …………………… Xin chân thành cảm ơn em Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIỀN VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Xin Thầy/Cơ vui lịng đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp QL hoạt động học tập SV theo HCTC trường ĐHNN – ĐHĐN Tính cần thiết(%) Các biện pháp Tính khả thi(%) Rất Cần Ít cần Khơng Rất Khả Ít khả Khơng cần thiết thiết cần khả thi thi khả thi thiết thi thiết Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức CBQL, GV SV vai trị cơng tác quản lý HĐHT SV tác dụng tiến đào tạo theo HCTC Biện pháp 2: Chỉ đạo cải tiến phương pháp, hình thức tự học SV Biện pháp 3: Khuyến khích GV đổi phương pháp giảng dạy nhằm phát huy khả sáng tạo thúc đẩy tính tự học SV Biện pháp 4: Xây dựng môi trường, điều kiện thuận tiện để SV tự học, tự nghiên cứu GV giảng dạy Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ khoa phòng chức Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cơ MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC 07 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 07 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường 13 1.2.4 Đào tạo theo học chế tín 14 1.2.5 Hoạt động học tập sinh viên 15 1.2.6 Quản lý hoạt động học tập 17 1.3 Đặc trưng hoạt động học tập theo học chế tín trường đại học 18 1.3.1 Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo để hoàn thiện nhân cách 18 1.3.2 Kết hợp học- tự học 18 1.3.3 Kết hợp học- hành đời sống thực tiễn 20 1.3.4 Học tập theo học chế tín 21 1.4 Yêu cầu quản lý hoạt động học tập theo học chế tín trường đại học 23 1.4.1 Hướng dẫn xây dựng kế hoạch học tập sinh viên theo học chế tín 23 1.4.2 Kế hoạch hóa chương trình học tập 24 1.4.3 Tổ chức đạo thực 25 1.4.4 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học 28 1.4.5 Kiểm tra đánh giá kết học tập 29 1.4.6 Cung ứng điều kiện thuận lợi học tập 31 1.5 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 34 2.1 Khái quát trình khảo sát 34 2.2 Quá trình hình thành phát triển trường ĐHNN – ĐHĐN 35 2.3 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên trường ĐHNN - ĐHĐN 40 2.3.1 Động khiến sinh viên thi vào trường ĐHNN - ĐHĐN 40 2.3.2 Điều kiện học tập sinh viên 41 2.3.3 Thái độ học tập sinh viên 42 2.3.4 Nhận thức sinh viên vai trò việc tự học 44 2.3.5 Hình thức phương tự học sinh viên sử dụng 44 2.3.6 Việc thực Qui chế học tín sinh viên 46 2.3.7 Nhận thức sinh viên hoạt động cần thiết cho việc học tập theo học chế tín 47 2.3.8 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học tập SV 48 2.3.9 Kết đào tạo trường ĐHNN – ĐHĐN 50 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN 52 2.4.1 Quản lý việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch học tập sinh viên theo học chế tín 52 2.4.2 Quản lý việc xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo theo học chế tín 53 2.4.3 Quản lý hoạt động học tập sinh viên 56 2.4.4 Quản lý phương pháp giảng dạy giảng viên 57 2.4.5 Quản lý điều kiện phục vụ dạy học 58 2.4.6 Quản lý việc thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập 61 2.4.7 Quản lý phối hợp khoa phòng chức 63 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động học tập SV trường ĐHNN – ĐHĐN 64 2.5.1 Những ưu điểm 64 2.5.2 Những hạn chế 65 2.5.3 Đánh giá chung phân tích nguyên nhân 66 2.6 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG : BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐHĐN 67 3.1 Định hướng phát triển trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN giai đoạn 2010 - 2015 67 3.2 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp 69 3.2.1 Tính kế thừa 69 3.2.2 Tính thực tiễn 70 3.2.3 Tính hệ thống 70 3.2.4.Tính hiệu 70 3.3 Các biện pháp quản lý 71 3.3.1 Nâng cao nhận thức CBQL, GV SV vai trị cơng tác QL HĐHT SV tác dụng tiến đào tạo theo HCTC 71 3.3.2 Chỉ đạo cải tiến phương pháp, hình thức tự học SV 74 3.3.3 Khuyến khích giảng viên đổi phương pháp giảng dạy nhằm phát huy khả sáng tạo, thúc đẩy tính tự học SV 77 3.3.4 Xây dựng môi trường, điều kiện thuận lợi cho SV tự học, tự nghiên cứu GV giảng dạy theo học chế tín 79 3.3.5 Phối hợp chặt chẽ khoa phòng chức nhà trường 82 3.4 Mối quan hệ biện pháp 85 3.5 Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp 86 3.6 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CVHT Cố vấn học tập ĐT Đào tạo ĐHĐN Đại học Đà Nẵng ĐHNN Đại học Ngoại ngữ GD Giáo dục GV Giảng viên HCTC Học chế tín HĐHT Hoạt động học tập QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục SV Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Lê Minh Châu DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu bảng Tên bảng 1.1 Các loại thang điểm cách qui đổi 2.1 Thống kê đội ngũ CBVC trường ĐHNN giai đoạn 2005-2010 Trang 31 36 2.2 Kết động khiến SV thi vào trường ĐHNN 40 2.3 Điều kiện học tập SV SV trường ĐHNN 41 2.4 Bảng đánh giá thái độ học tập SV 42 2.5 CBQL GV đánh giá thái độ học tập SV 43 2.6 Hình thức phương phức SV sử dụng việc tự học 2.7 Mức độ nắm vững qui chế học tập theo HCTC SV 2.8 Các hoạt động cần thiết cho việc học tập theo HCTC 10 2.9 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến HĐHT SV 11 2.10 Tổng hợp kết xếp loại tốt nghiệp SV đào tạo theo niên chế 12 2.11 Nhận thức SV vai trò cố vấn học tập ĐT theo HCTC 46 47 47 49 50 56 13 2.12 Bảng tổng hợp trang thiết bị phục vụ dạy học 58 14 2.13 Thống kê tài liệu thư viện trường ĐHNN 60 15 3.1 Tổng hợp kết kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp 87 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Số hiệu Tên biểu đồ hình vẽ biểu đồ Trang Danh mục biểu đồ 2.1 2.2 Điều kiện học tập SV trường ĐHNN ĐHĐN Kết học tập SV trường ĐHNN ĐHĐN 42 51 Đánh giá việc hướng dẫn xây dựng kế 2.3 hoạch học tập SV trường ĐHNN- 52 ĐHĐN 3.1 Kết kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp 89 ... tác quản lý hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng - Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín trường Đại học Ngoại. .. CỨU - Xác định sở lý luận quản lý hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín trường đại học - Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động học tập quản lý HĐHT SV theo học chế tín trường ĐHNN - ĐHĐN... động chủ đạo sinh viên hoạt động học tập Nhưng so với hoạt động học tập học sinh phổ thông, hoạt động học tập sinh viên có nhiều đểm khác Trước hết hoạt động học tập học sinh, sinh viên nhận thức

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Thống kê đội ngũ CBVC của trường ĐHNN – ĐHĐN  giai đoạn 2005 – 2010  - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

Bảng 2.1..

Thống kê đội ngũ CBVC của trường ĐHNN – ĐHĐN giai đoạn 2005 – 2010 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.1. Bộ máy tổ chức của trường ĐHNN – ĐHĐN - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

Hình 2.1..

Bộ máy tổ chức của trường ĐHNN – ĐHĐN Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3. Điều kiện học tập của sinh viên trường ĐHNN- ĐHĐN - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

Bảng 2.3..

Điều kiện học tập của sinh viên trường ĐHNN- ĐHĐN Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.4. Bảng đánh giá thái độ học tập của sinh viên - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

Bảng 2.4..

Bảng đánh giá thái độ học tập của sinh viên Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.5. CBQL và GV đánh giá về thái độ học tập của sinh viên - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

Bảng 2.5..

CBQL và GV đánh giá về thái độ học tập của sinh viên Xem tại trang 44 của tài liệu.
Các hình thức và phương pháp - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

c.

hình thức và phương pháp Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.6. Hình thức và phương pháp sinh viên sử dụng trong việc tự học - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

Bảng 2.6..

Hình thức và phương pháp sinh viên sử dụng trong việc tự học Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.7. Mức độ nắm vững qui chế học tập theo tín chỉ của sinh viên - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

Bảng 2.7..

Mức độ nắm vững qui chế học tập theo tín chỉ của sinh viên Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.9. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

Bảng 2.9..

Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.11. Nhận thức về vai trò của cố vấn học tập trong đào tạo  theo học chế tín chỉ  - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

Bảng 2.11..

Nhận thức về vai trò của cố vấn học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.12. Bảng tổng hợp trang thiết bị phục vụ dạy học - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

Bảng 2.12..

Bảng tổng hợp trang thiết bị phục vụ dạy học Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.13. Thống kê tài liệu tại thư viện trường ĐHNN - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

Bảng 2.13..

Thống kê tài liệu tại thư viện trường ĐHNN Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi  của các biện pháp  - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

Bảng 3.1..

Tổng hợp kết quả kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Xem tại trang 88 của tài liệu.
Biện pháp 2: Chỉ đạo cải tiến phương pháp, hình thức tự học của SV. Biện pháp 3: Khuyến khích GV đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm  phát huy khả năng sáng tạo cũng như  thúc đẩy tính tự học của SV - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

i.

ện pháp 2: Chỉ đạo cải tiến phương pháp, hình thức tự học của SV. Biện pháp 3: Khuyến khích GV đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm phát huy khả năng sáng tạo cũng như thúc đẩy tính tự học của SV Xem tại trang 90 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC BẢNG - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 119 của tài liệu.
STT Số hiệu bảng Tên bảng Trang - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

hi.

ệu bảng Tên bảng Trang Xem tại trang 119 của tài liệu.
biểu đồ Tên biểu đồ và hình vẽ Trang Danh mục các biểu đồ  - Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ tại trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

bi.

ểu đồ Tên biểu đồ và hình vẽ Trang Danh mục các biểu đồ Xem tại trang 120 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan