Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM HUỲNH THÙY PHÚC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NAM QUẢNG NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học : GS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan PHẠM HUỲNH THÙY PHÚC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG NGHỀ 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH 1.2.1 Khái niệm đào tạo nghề 1.2.2 Quản lý đào tạo nghề 12 1.2.3 Các vấn đề chung đào tạo nghề 21 1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ 24 1.3.1 Tuyển sinh 24 1.3.2 Tổ chức thực đào tạo nghề cho học sinh 25 1.3.3 Quản lý đầu trình đào tạo 30 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO HỌC SINH, THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ 32 1.4.1 Đặc điểm tâm, sinh lý niên, học sinh người dân tộc thiểu số 32 1.4.2 Các ngành nghề đào tạo: 34 1.4.3 Phương thức đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số 35 1.4.4 Nội dung quản lý đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số 35 Tiểu kết chương .40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NAM QUẢNG NAM 41 2.1 KHÁI QUÁT TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NAM QUẢNG NAM .41 2.2 THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NAM QUẢNG NAM 43 2.2.1 Nhận thức học sinh dân tộc thiểu sô tầm quan trọng học nghề 43 2.2.2 Số lượng nghề đào tạo .45 2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo nghề 45 2.3.4 Số lượng, chất lượng giáo viên, cán quản lý 46 2.2.5 Số lượng học sinh dân tộc thiểu số học nghề 47 2.3 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO HỌC SINH, THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NAM QUẢNG NAM 48 2.3.1 Quản lý công tác tuyển sinh đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số 50 2.3.2 Quản lý hoạt động dạy giáo viên 55 2.3.3 Quản lý hoạt động học học sinh 58 2.3.4 Quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học 62 2.3.5 Quản lý đầu trình đào tạo 65 2.4 VAI TRÒ CHỈ ĐẠO CỦA CÁC CẤP QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ 72 2.4.1 Sở Lao động - Thương binh & Xã hội Quảng Nam 73 2.4.2 Trường Trung cấp nghề Nam Quảng Nam 75 2.4.3 Các khoa, phòng .76 2.5 NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THƯC TRẠNG 77 Tiểu kết chương .80 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NAM QUẢNG NAM 81 3.1 NGUYÊN TẮC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP .81 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .81 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 82 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .82 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 83 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NAM QUẢNG NAM 83 3.2.1 Biện pháp nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh .83 3.2.2 Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy giáo viên 85 3.2.3 Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động học học sinh dân tộc thiểu số .87 3.2.4 Biện pháp quản lý huy động nguồn lực phát triển sử dụng tốt sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học 90 3.2.5 Biện pháp quản lý đánh giá kết đào tạo nghề quản lý đầu trình đào tạo cho học sinh dân tộc thiểu số 92 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp nhóm biện pháp 96 3.3 KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT 97 Tiểu kết chương .102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 KẾT LUẬN 104 KHUYẾN NGHỊ .105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Tình hình sở vật chất phục vụ giảng dạy 44 2.2 Cơ cấu trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ 45 2.3 Số lượng học sinh dân tộc thiểu số học nghề 46 năm (2008 – 2012) 2.4 Thành phần đối tượng khảo nghiệm trường 48 Trung cấp nghề Nam Quảng Nam 2.5 Bảng tổng hợp mức độ đánh giá cán quản lý, 49 giáo viên nhà trường vấn đề cần quan tâm công tác đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số 2.6 Bảng tổng hợp mức độ đánh giá cán quản lý 53 giáo viên thực công tác tuyển sinh học sinh dân tộc thiểu số học nghề 2.7 Bảng tổng hợp mức độ đánh giá cán quản lý 57 giáo viên thực trạng công tác Quản lý hoạt động dạy cho học sinh dân tộc thiểu số giáo viên 2.8 Ý kiến cán quản lý giáo viên đánh giá 59 công tác Quản lý hoạt động học học sinh dân tộc thiểu số 2.9 Kết khảo sát thực trạng biện pháp quản lý sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo trường 63 2.10 Bảng tổng hợp mức độ đánh giá cán quản lý 67 giáo viên thực trạng công tác quản lý đầu trình đào tạo (kết học tập công việc làm học sinh sau tốt nghiệp) 2.11 Bảng tổng hợp mức độ đánh giá học sinh thực 69 trạng vấn đề cần quan tâm đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số 3.1 Kết kiểm chứng tính cấp thiết biện pháp 99 quản lý hoạt động đào tạo trường Trung cấp nghề Nam Quảng Nam 3.2 Kết kiểm chứng tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trường Trung cấp nghề Nam Quảng Nam 100 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang Sơ đồ Hệ thống dạy nghề hệ thống giáo dục 11 sơ đồ 1.1 quốc dân 1.2 Sơ đồ Quan hệ mục tiêu chất lượng đào tạo 32 2.1 Tổ chức máy hoạt động trường Trung cấp 41 nghề Nam Quảng Nam 2.2 Biểu đồ So sánh số lượng học sinh dân tộc thiểu số so với học sinh dân tộc kinh tham gia học nghề trường qua 05 năm đào tạo 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nghề, nâng cao phẩm chất, chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, nước phát triển Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định cách toàn diện cụ thể quan điểm định hướng đổi giáo dục đào tạo để phù hợp với tiến trình phát triển đất nước khắc phục tồn tại, yếu thời gian vừa qua Đại hội đề mục tiêu giáo dục “hình thành phát triển toàn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, đồng ngành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao động xã hội” Mục Điều 54 luật dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2006 Quốc hội có quy định: Chính sách sở dạy nghề tiếp nhận học sinh phổ thông dân tộc nội trú, sở dạy nghề đào tạo người lao động làm việc nước ngồi: “Nhà nước có sách đầu tư bảo đảm điều kiện cho sở dạy nghề tiếp nhận học sinh phổ thông dân tộc nội trú trường vào học nghề” Để vùng cao, vùng sâu, vùng xa nhanh chóng khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, thường xuyên nghèo đói, thiếu việc làm, Đảng Nhà nước ta xây dựng hệ thống sách kinh tế - xã hội triển khai thực hiện, bước đưa đồng bào miền núi tiến kịp dân tộc miền xi đời sống vật chất văn hố Theo báo cáo phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội tháng năm 2012 vừa qua, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền có báo cáo gửi đại biểu Quốc hội tình hình đào tạo nghề, cơng tác quản lý lao động nước làm việc Việt Nam Theo báo cáo, tính đến cuối năm 2011, nước có 135 trường trung cấp nghề nghề (trong có 33 trường ngồi cơng lập), 320 trường trung cấp nghề (trong có 111 trường ngồi cơng lập); 840 trung tâm dạy nghề (trong có 296 trung tâm ngồi cơng lập) 1.000 sở khác (các sở giáo dục - đào tạo, doanh nghiệp,…) tham gia dạy nghề Mục tiêu đặt cho công tác đào tạo nghề nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40%, tương đương 23,5 triệu người vào năm 2015 (trong trình độ trung cấp nghề chiếm tỷ lệ 20%) 55% vào năm 2020, tương đương 34,4 triệu người (trong trình độ trung cấp nghề chiếm tỷ lệ 23%) Quảng Nam nằm khu vực Tây nguyên, địa phương thực định số 1951/QĐ-TTg ngày 02 tháng 11 năm 2011 Thủ tướng phủ phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề tỉnh Tây Nguyên huyện miền núi tỉnh giáp Tây Nguyên giai đoạn 20112015 Quảng Nam có 20 dân tộc sinh sống, đời sống đồng bào vùng cao, dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn chưa biết cách làm kinh tế, sử dụng sức người, sức để nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần, nơi có số lượng niên dân tộc thiểu số, niên miền núi độ tuổi lao động chưa qua đào tạo nghề, tham gia vào công việc thiếu bền vững nguy hại cho tài nguyên, môi trường đào đãi vàng, phá rừng khai thác gỗ trái phép, Đất đai vùng miền núi rộng lớn, tài ngun khí hậu, mơi trường, thổ nhưỡng phong phú người dân địa chưa biết khai thác, sử dụng hợp lý Bên cạnh đó, khu cơng nghiêp, khu kinh tế mở tỉnh xây dựng cần nhiều lao động công nghiệp qua đào tạo Điều chứng tỏ nhu cầu lao động qua đào tạo ngành nông nghiệp công nghiệp cao 102 Tiểu kết chương Những biện pháp quản lý đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số trường Trung cấp nghề Nam Quảng Nam đề xuất sở kết khảo sát thực trạng biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nhà trường năm qua Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo cần thiết có tính khả thi nhà trường đề xuất với điều kiện đảm bảo nguyên tắc tính thực tiễn, tính hệ thống đồng bộ, tính khả thi tính hiệu Các biện pháp mục đích, ý nghĩa cách thức thực cụ thể, rõ ràng, lãnh đạo nhà trường ủng hộ tạo điều kiện, tồn thể cán cơng nhân viên, giáo viên viên học sinh hưởng ứng nhiệt tình hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng cho nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhà trường Về quan niệm nhận thức hầu hết biện pháp cần thiết, biện pháp vừa khắc phục mặt hạn chế, thiếu sót quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số, góp phần khai thác tốt nguồn nhân lực dồi địa phương; đồng thời, mang ý nghĩa chiến lược phát triển nhà trường nhiệm vụ trị cao Về tính khả thi, tổ chức thực tốt đồng biện pháp này, chắn công tác đào tạo nhà trường bước nâng cao, hoàn thiện chất lượng đào tạo nâng lên theo nhịp độ phát triển đáp ứng yêu cầu xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số trường bối cảnh công nghiệp phát triển, nhu cầu nguồn nhân lực qua đào tạo ngày yêu cầu cao chất lượng số lượng trình đào tạo cần: Chuyển hướng mạnh từ đào tạo nhân lực theo hướng cung sang đào tạo theo hướng cầu, gắn kết nhiệm vụ đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp; 103 Tăng cường hợp tác chặt chẽ sở dạy nghề doanh nghiệp hoạt động đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo; Coi trọng đóng góp doanh nghiệp đào tạo nghề, đề biện pháp thích hợp để nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp tham gia cách tồn diện vào q trình đào tạo 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về lý luận Đây đề tài cần thiết giai đoạn trường dạy nghề có đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số Bởi đào tạo nghề, nâng cao phẩm chất, chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Đặc biệt đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số góp phần thúc đẩy kinh tế miền núi phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế vùng Lý luận quản lý đào tạo nghề phần lý luận quản lý giáo dục Trong áp dụng vào quản lý đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số với nhiều tính đặc thù cịn mẻ, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu Trong lý luận đào tạo nghề vấn đề quan tâm lý luận quản lý lý luận đào tạo nghề, mối quan hệ chất lượng mục tiêu đào tạo 1.2 Về thực trạng Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung cấp nghề Nam Quảng Nam quan tâm chưa mức, chưa có phịng, ban riêng biệt phụ trách vấn đề này, số lượng em học sinh dân tộc thiểu số không đủ để tổ chức lớp riêng biệt nên áp dụng biện pháp đề phải linh hoạt, mềm dẻo, lồng ghép Đội ngũ cán bộ, giáo viên chưa am hiểu nhiều đặc điểm, tâm sinh lý học sinh dân tộc thiểu số Trong trình tuyển dụng sử dụng cán cịn bộc lộ nhiều thiếu sót đội ngũ cồng kềnh số lượng giáo viên lại ít, trình độ thạc sỹ có 03 người Trường trình xây dựng sở vật chất nên chưa đủ để phục vụ cho công tác đào tạo nghề Chưa xây dựng 105 nhiều chương trình phục vụ cho cơng tác đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số 1.3 Về biện pháp Trên sở nghiên cứu lí luận phân tích thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung cấp nghề Nam Quảng Nam, đề xuất nhóm biện pháp quản lý gồm biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số sau: - Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh - Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy giáo viên - Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động học học sinh dân tộc thiểu số - Biện pháp quản lý huy động nguồn lực phát triển sử dụng tốt sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học - Biện pháp quản lý đánh giá kết đào tạo nghề quản lý đầu trình đào tạo cho học sinh dân tộc thiểu số Năm biện pháp tác động với tổ chức thực đồng bộ, với biện pháp quản lý thực nhà trường; nhằm khắc phục nhược điểm tồn tại, thúc đẩy hoạt động quản lý đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số trường Trung cấp nghề Nam Quảng Nam KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với cấp Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội - quan quản lý nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề - Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật dạy nghề để quản lý công tác dạy nghề khơng cịn chồng chéo 106 - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo lại lực lượng giáo viên chương trình mới, thay đổi, phát triển khoa học công nghệ để đảm bảo công tác dạy nghề phải trước, đón đầu phát triển cơng nghệ - Nâng cao vị trí khả kiểm định chất lượng nghề Phòng kiểm định Tổng cục dạy nghề thuộc Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội 2.2 Đối với Sở Lao động Thương binh Xã hội Quảng Nam - Tích cực đề xuất UBND tỉnh bổ sung kinh phí xây dựng cho trường, hồn thiện tiến độ cơng trình xây dựng - Thường xuyên tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm Tổ chức hội nghị, báo cáo điểm hình, phổ biến kinh nghiệm ngành - Thường xuyên kiểm tra, giám sát thực kế hoạch đào tạo trường 2.3 Đối với trường Trung cấp nghề Nam Quảng Nam Nâng cao chất lượng quản lý đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số hiệu trưởng lĩnh vực, xây dựng kế hoạch thực hiện, tổ chức thực đạo sát biện pháp quản lý Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lực, đạo đức cho đội ngũ giáo viên Tăng cường vai trò đạo chi Đảng tổ chức đoàn Tạo điều kiện cho Đoàn niên hoạt động có hiệu hoạt động ngoại khố, giáo dục kỹ sống cho học sinh dân tộc thiểu số Đổi công tác kiểm tra đánh giá, đánh giá quản lý đầu trình đào tạo nghề 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các Mác – Ăngghen tồn tập (1993), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục Hà Nội [3] Trần Khánh Đức (2003), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM, NXB giáo dục Hà Nội [4] Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Chí Nguyễn Mỹ Lộc (1996), Tập giảng đại cương quản lý, Hà Nội [6] Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Vũ Ngọc Hải (2003), Lý luận quản lý, Tập giảng cao học quản lý giáo dục, Hà Nội [9] Học viện hành quốc gia (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1988), Giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội [12] Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục quản lý trường học, Viện KHGD, Hà Nội [13] Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm HCM [14] Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm QLGD, Trường CBQLGD TW1, Hà Nội Phụ lục SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH QUẢNG NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc TRƯỜNG TCN NAM QUẢNG NAM PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, CƠNG NHÂN VIÊN NHÀ TRƯỜNG Để giúp nhà trường có sở thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý cơng tác đào tạo nghề góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề Rất mong thẳng thắng, nhiệt tình trách nhiệm Đồng chí Đề nghị đánh dấu X vào phù hợp với ý kiến Đồng chí A- PHẦN THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: .Nam, nữ: Chức vụ quản lý: Chuyên môn đào tạo: Trình độ chun mơn đào tạo cao Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Trình độ khác Hình thức đào tạo: Chính quy Vừa làm vừa học Từ xa Nghề nghiệp: Cán quản lý Giáo viên Nhân viên Thâm niên công tác: (điền số) Số năm công tác Số năm quản lý Trình độ lý luận trị: Cao cấp Trung cấp Cao cấp B - PHẦN CÁC VẤN ĐỀ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Câu Theo đồng chí, nội dung đồng chí cho cần phải quan tâm công tác quản lý đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số trường ta nay? Quản lý nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh Quản lý hoạt động dạy giáo viên Quản lý hoạt động học sinh Quản lý sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học Quản lý đầu (kết học tập công việc làm sau tốt nghiệp) Câu Đồng chí nhận xét, đánh giá cơng tác quản lý tuyển sinh học sinh dân tộc thiểu số học nghề trường thời gian qua Quản lý nâng cao công tác lập kế hoạch đào tạo Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Quản lý nâng cao chất lượng công tác tuyển chọn Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Quản lý cán thực công tác tuyển sinh Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Quản lý chủ động nguồn kinh phí phục vụ công tác tuyển sinh Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Tăng cường mối quan hệ với quyền, hội đồn thể địa phương Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Quản lý nâng cao ý thức học sinh trang bị nghề nghiệp cho thân Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Quản lý nâng cao công tác phổ biến thông tin nghề học, yêu cầu người học nghề cần phải có cơng việc, mức lương nhận sau tốt nghiệp Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Câu Đồng chí nhận xét, đánh giá cơng tác quản lý hoạt động dạy giáo viên cho học sinh dân tộc thiểu số học nghề trường thời gian qua Tổ chức quản lý, phê duyệt kế hoạch giảng dạy cán bộ, giáo viên Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Quản lý việc thực nội dung chương trình đào tạo giáo viên Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Quản lý việc soạn giảng trình chuẩn bị lên lớp giáo viên Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Quản lý việc vận dụng cải tiến phương pháp giảng dạy lý thuyết thực hành nghề Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Quản lý việc thực kế hoạch tiến độ giảng dạy môn học giáo viên Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Quản lý trình tổ chức lớp học, cơng tác chủ nhiệm giáo viên Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Quản lý việc thực hồ sơ sổ sách chuyên môn giáo viên Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Quản lý việc tự học, tự bồi dưỡng tay nghề giáo viên thông qua nghiên cứu khoa học, dự giờ, hội thi giáo viên dạy giỏi năm, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại giáo án, tiết giảng, SKKN, thiết bị dạy nghề tự làm Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường 10 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập học sinh Kém Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Câu Đồng chí nhận xét, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động học học sinh dân tộc thiểu số học nghề trường thời gian qua Quán triệt đầy đủ nội quy, quy chế Bộ Trường nhiệm vụ, trách nhiệm quyền lợi học sinh học tập trường cho tất học sinh từ đầu năm học Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Tổ chức giáo dục nhận thức nghề nghiệp, động thái độ học tập học sinh Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Xây dựng quy chế phối hợp phận quản sinh, giáo viên chủ nhiệm Đoàn niên công tác quản lý hoạt động học tập học sinh Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Xây dựng quy chế phối hợp phận nhà trường với gia đình xã hội việc tổ chức quản lý trình học tập học sinh Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Thường xuyên giáo dục ý thức phương pháp học tập, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, kỹ sống cho học sinh Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát huy lực tự học, tự nghiên cứu phát triển tư duy, tổ chức tốt học tập ngoại khoá, tham gia nghiên cứu thực nghiệm với giáo viên Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Tổ chức khen thưởng, kỷ luật kịp thời phong trào thi đua học tập rèn luyện học sinh Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Xây dựng tiêu chí tổ chức việc theo dõi, kiểm tra đánh giá hoạt động phong trào thi đua học tập rèn luyện học sinh Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Câu Đồng chí nhận xét, đánh giá thực trạng công tác quản lý sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo trường thời gian qua Xây dựng nội quy, quy định sử dụng khai thác tính thiết bị dạy học phân xưởng thực tập, phòng thực hành Tin học Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Thiết bị dạy học mua sắm, phải chuyển giao công nghệ, từ hướng dẫn cho giáo viên nắm vững quy trình sử dụng vận hành thiết bị Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Động viên khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên quản lý, sử dụng khai thác tốt thiết bị phương tiện dạy học Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Tổ chức quản lý, phê duyệt cấp kinh phí cho đề tài thiết bị dạy học tự làm có tính khả thi hiệu Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Củng cố nâng cấp phịng thí nghiệm, xưởng thực tập, thư viện; xây dựng quy trình sử dụng hợp lý có hiệu Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Xây dựng quy trình cấp phát phôi liệu, vật liệu cách khoa học, tiết kiệm; khai thác thị trường tiêu thụ sản phẩm, bán sản phẩm học sinh Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Tổ chức cho cán bộ, giáo viên tham quan học tập kinh nghiệm sở sản xuất sở đào tạo việc quản lý, sử dụng sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Câu Đồng chí nhận xét, đánh giá thực trạng công tác quản lý đầu trình đào Ban giám hiệu đạo việc xây dựng kế hoạch nội dung, tiêu chí đánh giá hoạt động giáo viên học tập học sinh Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Quán triệt tới tất CB, GV nội quy, quy chế, nội dung, chương trình KHĐT nhà trường Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Tổ chức quán triệt nội quy, quy chế học tập chế độ sách liên quan cho tất học sinh trước vào khoá học Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Xây dựng nội dung, thời gian, quy trình họp hợp lý, hiệu họp khoa, tổ môn, giao ban chuyên môn, giao ban trường, họp Ban giám hiệu, họp hội đồng đào tạo Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Xây dựng nội dung kiểm tra tiêu chí đánh giá sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ giảng dạy học tập Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Xây dựng nội dung kiểm tra, tra chuyên môn phịng, khoa, tổ chun mơn giáo viên Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Cải tiến phương thức kiểm tra, đánh trước hết đổi nội dung, cách thức, quy trình đề thi, coi chấm thi học kỳ, tốt nghiệp;xây dựng ngân hàng đề thi Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Tổ chức hội nghị khách hàng, sở nắm bắt nguồn thông tin chất lượng nguồn lao động nhà trường đào tạo Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Ký kết hợp đồng liên kết đào tạo nhà trường sở sản xuất để đưa học sinh sản xuất thực tập tốt nghiệp Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém 10 Chỉ đạo phịng khoa chun mơn định kỳ báo cáo kết kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nhằm kịp thời chỉnh sửa xử lý Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém X in cảm ơn đồng chí tham gia đóng góp ý kiến! Phụ lục SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH QUẢNG NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc TRƯỜNG TCN NAM QUẢNG NAM PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH ĐANG HỌC TẠI TRƯỜNG Để giúp nhà trường có sở thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý cơng tác đào tạo nghề góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số, xin em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề Rất mong em cho biết y kiến thẳng thẳng Đề nghị đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em A - PHẦN THÔNG TIN CHUNG Họ tên: .Tuổi: Nam, nữ: Học sinh lớp: .Khoa: …………… Dân tộc: …………………………………………………………… Trình độ văn hóa cao trước vào trường: THPT THCS Trình độ khác Em là: (nếu khơng có để trống) Lớp trưởng Lớp phó Bí thư đoàn TN B- PHẦN CÁC VẤN ĐỀ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Em cho nhận xét, đánh giá thực trạng vấn đề cần quan tâm đào tạo nghề cho thời gian em theo học trường Công tác phổ biến thông tin nghề học, yêu cầu người học nghề cần phải có công việc, mức lương nhận sau học xong nghề Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Quán triệt đầy đủ nội quy, quy chế trường nhiệm vụ, trách nhiệm quyền lợi, kế hoạch đào tạo trường tới tất học sinh từ lần tiếp xúc với cán tuyển sinh Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Cơng tác tổ chức giáo dục nhận thức nghề nghiệp, động thái độ học tập học sinh Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Thường xuyên giáo dục ý thức phương pháp học tập, rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho học sinh Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát huy lực tự học, tự nghiên cứu phát triển tư duy, tổ chức tốt học tập ngoại khoá, rèn luyện kỹ sống Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Xây dựng quy chế phối hợp phận quản sinh, giáo viên chủ nhiệm Đoàn niên công tác quản lý hoạt động học tập học sinh Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Triển khai nội dung kiểm tra tiêu chí đánh giá sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ đào tạo nghề Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Tổ chức quán triệt nội quy, quy chế học tập chế độ sách liên quan cho tất học sinh trước vào khoá học, Tổ chức khen thưởng, kỷ luật kịp thời phong trào thi đua học tập học sinh Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Tổ chức hội nghị khách hàng, sở nắm bắt nguồn thông tin chất lượng nguồn lao động nhà trường đào tạo, Ký kết hợp đồng liên kết đào tạo nhà trường sở sản xuất để đưa học sinh sản xuất thực tập tốt nghiệp Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém 10 Giữ mối liên hệ với học sinh, gia đình quyền địa phương sau tốt nghiệp Sau đại học Rất tốt Tốt Bình thường Kém Xin trân trọng cảm ơn em tham gia đóng góp ý kiến! Phụ lục SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH QUẢNG NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc TRƯỜNG TCN NAM QUẢNG NAM PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG Để giúp nhà trường có sở thực tiễn, áp dụng số biện pháp quản lý công tác đào tạo nghề góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề Rất mong thẳng thắng, nhiệt tình trách nhiệm Đồng chí Đề nghị đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến Đồng chí A- PHẦN THƠNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: .Nam, nữ: Chức vụ quản lý: Chuyên môn đào tạo: B - PHẦN CÁC VẤN ĐỀ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Theo đồng chí, biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học sinh dân thiểu số trường Trung cấp nghề Nam Quảng Nam áp dụng đạt mức độ khả thi nào? Quản lý nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh Sau đại học Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Quản lý hoạt động dạy giáo viên Sau đại học Rất khả thi Khả thi Quản lý hoạt động học sinh Sau đại học Rất khả thi Khả thi Quản lý sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học Sau đại học Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Quản lý đầu (kết học tập công việc làm sau tốt nghiệp) Sau đại học Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Cảm ơn đồng ý tham gia đóng góp ý kiến! ... tạo học sinh dân tộc thiểu số 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NAM QUẢNG NAM 2.1 KHÁI QUÁT TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NAM QUẢNG NAM Trường. .. lý luận quản lý đào tạo nghề học sinh dân tộc thiểu số Chương : Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho học sinh dân tộc thiểu số Trường Trung cấp nghề Nam Quảng Nam Chương : Các biệp pháp quản lý. .. nghề Nam Quảng Nam, đề xuất biện pháp quản lý đào tạo cho học sinh dân tộc thiểu số học trường Trung cấp nghề Nam Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Các biện pháp quản lý nhà trường