Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI THỊ HỒNG THÚY BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI THỊ HỒNG THÚY BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN BÁCH Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn BÙI THỊ HỒNG THUÝ BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BCHTƢ Nguyên nghĩa Ban chấp hành Trung ƣơng BĐD BGH Ban đại diện Ban giám hiệu CBQL CMHS Cán quản lý Cha mẹ học sinh CSVC GD GDMN Cơ sở vật chất Giáo dục Giáo dục mầm non GD ĐT GV Giáo dục Đào tạo Giáo viên GVCN HĐCĐ Giáo viên chủ nhiệm Huy động cộng đồng HĐND HT Hội đồng nhân dân Hiệu trƣởng KHGD NSNN Khoa học Giáo dục Ngân sách nhà nƣớc NV Nhân viên NXB PHT Nhà xuất Phó Hiệu trƣởng QLGD QLNN Quản lý giáo dục Quản lý nhà nƣớc SL TL TS Số lƣợng Tỉ lệ Tổng số UBND XHH Ủy ban nhân dân Xã hội hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Công tác huy động cộng đồng giáo dục 1.1.2 Công tác huy động cộng đồng giáo dục mầm non (GDMN) 1.2 KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 13 1.2.3 Giáo dục mầm non 14 1.2.4 Huy động cộng đồng 15 1.2.5 Quản lý công tác huy động cộng đồng 15 1.3 NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC MẦM NON VÀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA NGƢỜI HIỆU TRƢỞNG Ở TRƢỜNG MẦM NON 16 1.3.1 Nhiệm vụ giáo dục mầm non 16 1.3.2 Vai trò lãnh đạo ngƣời Hiệu trƣởng trƣờng mầm non 16 1.4 CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG 17 1.4.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc huy động cộng đồng 17 1.4.2 Mục tiêu huy động cộng đồng 19 1.4.3 Nguyên tắc thực công tác huy động cộng đồng 19 1.4.4 Nội dung thực công tác huy động cộng đồng 21 1.4.5 Hình thức huy động cộng đồng 22 1.4.6 Đối tƣợng tham gia huy động cộng đồng 23 1.5 QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG Ở TRƢỜNG MẦM NON 23 1.5.1 Tổ chức tuyên truyền công tác huy động cộng đồng 23 1.5.2 Xây dựng kế hoạch huy động cộng đồng 25 1.5.3 Tạo lập uy tín, niềm tin cộng đồng 26 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá công tác huy động cộng đồng 27 1.5.5 Phát huy vai trò chủ thể huy động cộng đồng đối tƣợng huy động cộng đồng 27 1.5.6 Xây dựng chế liên kết gia đình - nhà trƣờng - xã hội 28 1.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 34 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên dân cƣ thành phố Quảng Ngãi 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Quảng Ngãi 35 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục thành phố Quảng Ngãi 36 2.1.4 Tình hình phát triển giáo dục mầm non thành phố Quảng Ngãi 37 2.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 40 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 40 2.2.2 Đối tƣợng địa bàn khảo sát 41 2.2.3 Nội dung khảo sát 41 2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát 42 2.2.5 Thời gian tiến hành khảo sát 42 2.2.6 Xử lý kết khảo sát 42 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HĐCĐ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 43 2.3.1 Mục tiêu huy động cộng đồng 43 2.3.2 Nhận thức tầm quan trọng công tác huy động cộng đồng trƣờng mầm non 46 2.3.3 Nhận thức đối tƣợng huy động cộng đồng 50 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 51 2.4.1 Thực trạng thực nhiệm vụ quản lí cơng tác huy động cộng đồng 51 2.4.2 Tổ chức lực lƣợng tham gia công tác huy động cộng đồng 58 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 60 2.5.1 Những mặt mạnh 60 2.5.2 Những mặt yếu 60 2.5.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 61 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 63 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 63 3.1.1 Nguyên tắc lợi ích 63 3.1.2 Nguyên tắc phù hợp 63 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục mầm non 64 3.1.4 Nguyên tắc dân chủ 65 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 65 3.2.1 Tăng cƣờng tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức công tác huy động cộng đồng 65 3.2.2 Kế hoạch hoá công tác huy động cộng đồng 72 3.2.3 Tạo lập uy tín, niềm tin cộng đồng 76 3.2.4 Xây dựng mối quan hệ gia đình - nhà trƣờng - xã hội 79 2.5.5 Tổ chức huy động lực lƣợng tham gia công tác huy động cộng đồng 84 3.3 MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP 88 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 89 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 89 3.4.2 Đối tƣợng, nội dung khảo nghiệm 89 3.4.3 Tiến trình khảo nghiệm 89 3.4.4 Kết khảo nghiệm 89 TIỂU KẾT CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN 93 1.1 Về lý luận 93 1.2 Về thực trạng 93 1.3 Về biện pháp đề xuất 94 KHUYẾN NGHỊ 94 2.1 Đối với Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo 94 2.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ngãi 94 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi 95 2.4 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Quảng Ngãi 95 2.5 Đối với trƣờng mầm non địa bàn thành phố Quảng Ngãi 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 Tên bảng Tình hình cán bộ, giáo viên nhân viên trƣờng mầm non địa bàn thành phố Quảng Ngãi Tình hình sở vật chất trƣờng mầm non địa bàn thành phố Quảng Ngãi Tình hình trƣờng, lớp mầm non địa bàn thành phố Quảng Ngãi Trang 38 39 39 2.4a Mục tiêu HĐCĐ trƣờng mầm non 44 2.4b Mục tiêu HĐCĐ trƣờng mầm non 45 2.5 2.6 Nhận thức tầm quan trọng công tác HĐCĐ trƣờng mầm non HĐCĐ giáo dục chủ yếu huy động đóng góp tiền cho giáo dục 47 47 2.7a Lợi ích HĐCĐ trƣờng mầm non 48 2.7b Lợi ích HĐCĐ trƣờng mầm non 49 2.8 Chủ thể thực HĐCĐ trƣờng mầm non 51 2.9 Các chức quản lý công tác HĐCĐ trƣờng mầm non 52 Mức độ quan trọng thực nhiệm vụ 2.10 lực lƣợng tham gia HĐCĐ giáo dục trƣờng 52 mầm non 2.11 Mức độ tham gia nhiệm vụ HĐCĐ trƣờng mầm non 55 92 Tóm lại, kết khảo nghiệm thể tất biện pháp đƣợc đánh giá mức độ cao tính cấp thiết khả thi cho việc áp dụng quản lý công tác HĐCĐ trƣờng mầm non địa bàn thành phố Quảng Ngãi Nếu thực đồng góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục bậc học mầm non địa bàn thành phố Quảng Ngãi, đáp ứng yêu cầu thực Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi bƣớc thực đổi GD ĐT theo nội dung Nghị 29-NQ/TW TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở hệ thống lý luận nghiên cứu chƣơng 1, kết khảo sát, nghiên cứu thực tiễn quản lý công tác HĐCĐ trƣờng mầm non địa bàn thành phố Quảng Ngãi chƣơng 2; nguyên tắc để đề xuất biện pháp quản lý, đề xuất 05 biện pháp quản lý công tác HĐCĐ trƣờng mầm non địa bàn thành phố Quảng Ngãi nhằm phát huy hiệu công tác HĐCĐ cộng đồng xã hội nhƣ góp phần phát triển GD ĐT đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Các biện pháp đƣợc đề xuất chƣơng đảm bảo tính kế thừa, tính thực tiễn, tính hiệu quả, tính hệ thống tồn diện Kết khảo nghiệm thể đƣợc tất biện pháp đƣợc đề xuất có tính cấp thiết tính khả thi cao Tuy nhiên, biện pháp chƣa đƣợc đánh giá mức khả thi cao nhận thức chƣa đầy đủ vai trò to lớn giáo viên, CBQL để khẳng định thƣơng hiệu nhà trƣờng điều kiện kinh tế xã hội địa phƣơng 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về lý luận Đề tài làm rõ nội hàm, chất khái niệm quản lý, QLGD, GDMN, HĐCĐ; làm rõ quan điểm Đảng Nhà nƣớc công tác HĐCĐ, mục tiêu, nguyên tắc nội dung thực công tác HĐCĐ, hình thức HĐCĐ Đồng thời làm rõ việc quản lý công tác HĐCĐ trƣờng mầm non; yếu tố ảnh hƣởng đến công tác HĐCĐ, yếu tố tác động trực tiếp đến việc thực cơng tác HĐCĐ Từ giúp cấp quản lý nhà nƣớc, nhà QLGD có cách nhìn khoa học, biện chứng tìm biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh cơng tác HĐCĐ góp phần phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng học tập nhân dân địa phƣơng 1.2 Về thực trạng Qua khảo sát tình hình thực trạng trƣờng mầm non địa bàn thành phố Quảng Ngãi điều kiện đảm bảo chất lƣợng giáo dục nhƣ CSVS, thiết bị dạy học, trình độ đội ngũ,… cịn hạn chế, chƣa đáp ứng hoạt động giáo dục lứa tuổi mầm non, chƣa đáp ứng nhu cầu, sinh hoạt trẻ đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên Do đó, cơng tác HĐCĐ nhiệm vụ cấp thiết trƣờng mầm non góp phần đảm bảo chất lƣợng giáo dục Bên cạnh đó, nhận thức số phận CMHS chƣa đầy đủ tầm quan trọng, mục tiêu lợi ích mà cơng tác HĐCĐ mang lại cho giáo dục, lợi ích giáo dục mang lại cho xã hội; ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ giáo dục thơng qua trình độ dân trí, tình hình kinh tế,… địa phƣơng xã hội Các lực lƣợng xã hội chƣa nhận thấy đầy đủ trách nhiệm xã hội với nghiệp phát triển GD ĐT Vì vậy, vấn đề đặt cần có biện pháp để thực tốt cơng tác HĐCĐ nhằm góp phần 94 thúc đẩy phát triển GDMN, đặc biệt tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức cộng đồng công tác HĐCĐ 1.3 Về biện pháp đề xuất Qua nghiên cứu sở lý luận trình nghiên cứu, khảo sát thực trạng để làm sở phân tích đánh giá thực trạng, từ đề xuất biện pháp quản lý công tác HĐCĐ trƣờng mầm non địa bàn thành phố Quảng Ngãi Các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động vào chức quản lý, tác động vào nhận thức đội ngũ cán bộ, giáo viên lực lƣợng xã hội Vì vậy, Hiệu trƣởng trƣờng mầm non triển khai đồng triệt để biện pháp đề xuất tạo thành chỉnh thể thống nhất, phù hợp với tình hình thực tế nhà trƣờng tạo động lực mạnh mẽ cho công tác HĐCĐ trƣờng mầm non địa bàn thành phố Quảng Ngãi đạt hiệu cao KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo Tiếp tục có sách giáo dục nói chung HĐCĐ nói riêng, đặc biệt bậc học mầm non để cụ thể hóa quan điểm đạo Đảng thành chế quản lý, chế phối hợp nhằm huy động nguồn lực nƣớc thực HÐCÐ giai đoạn 2.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ngãi Tiếp tục ban hành chủ trƣơng, Nghị giáo dục nói chung cơng tác HĐCĐ nói riêng phù hợp với tình hình kinh tế xã hội địa phƣơng nhằm đẩy mạnh công tác HĐCĐ, tạo hành lang pháp lý để sở giáo dục thực tốt chủ trƣơng Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục ban hành chế khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tƣ xây dựng giáo dục địa phƣơng nói chung giáo dục mầm non nói riêng 95 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi Tham mƣu cho UBND tỉnh ban hành sách ƣu đãi đất đai, miễn thuế, khen thƣởng, … cho tổ chức, cá nhân đầu tƣ trực tiếp lĩnh vực giáo dục hay có đóng góp cho giáo dục Tiếp tục có đạo, định hƣớng XHH GDMN nói chung cơng tác HĐCĐ nói riêng địa bàn tỉnh Đây sở để định hƣớng cho lực lƣợng xã hội tham gia chủ động hiệu vào XHH giáo dục nói chung, cơng tác HĐCĐ nói riêng địa bàn Hàng năm tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch XHH để có đạo kịp thời việc thực XHH huyện, thành phố Chỉ đạo sâu sát chuyên môn phòng GD ĐT trƣờng mầm non, nhằm nâng cao chất lƣợng GDMN, đáp ứng nhu cầu nhân dân giai đoạn 2.4 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Quảng Ngãi Tiếp tục tham mƣu với UBND thành phố Quảng Ngãi hoàn thiện chế điều hành, phối hợp lực lƣợng xã hội, tổ chức địa bàn xác định vai trò chức năng, nguồn lực đơn vị Phát huy vai trò chủ động, nòng cốt đạo sâu sát trƣờng mầm non thực quản lý công tác HĐCĐ Tham mƣu với UBND thành phố tổ chức Đại hội giáo dục cấp huyện đạo tổ chức Đại hội giáo dục cấp xã Tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra, tra nhằm phát huy, nhân rộng điển hình, biểu dƣơng, khen thƣởng đơn vị, cá nhân thực tốt công tác HĐCĐ Đồng thời chấn chỉnh kịp thời đơn vị, cá nhân thực chƣa tốt cơng tác HĐCĐ Tiếp tục đầu tƣ kinh phí, tăng cƣờng sở vật chất thiết yếu để trƣờng mầm non địa bàn đảm bảo điều kiện thực dạy bán trú đáp ứng yêu cầu nhân dân địa phƣơng 96 2.5 Đối với trƣờng mầm non địa bàn thành phố Quảng Ngãi Căn vào văn bản, Nghị cấp, ngành để xây dựng kế hoạch thực công tác HĐCĐ phù hợp với tình hình đơn vị, điều kiện kinh tế xã hội nhân dân địa phƣơng Trên sở dựa vào nguyên tắc: thực pháp luật, chức nhiệm vụ, lợi ích, công khai dân chủ, đảm bảo mục tiêu giáo dục Hiệu trƣởng trƣờng phối hợp với lực lƣợng xã hội địa bàn xây dựng kế hoạch thực công tác HĐCĐ Thực đồng biện pháp tuyên truyền, vận động; xây dựng kế hoạch; tạo lập niềm tin, uy tín cộng đồng; xây dựng mối quan hệ gia đình-nhà trƣờng-xã hội; tổ chức lực lƣợng tham gia công tác HĐCĐ Đánh giá kết thực công tác HĐCĐ nhằm rút kinh nghiệm, điều chỉnh trình thực Đồng thời đánh giá kết đạt đƣợc công tác HĐCĐ, kịp thời nêu gƣơng tổ chức, cá nhân điển hình cơng tác HĐCĐ cho cộng đồng đƣợc biết 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Xuân Bách, Lê Đình Sơn (2013), Quản lý Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Ban chấp hành Trung ƣơng (2002), Kết luận hội nghị lần thứ Sáu Ban chấp hành Trung ương khóa IX tiếp tục thực Nghị Trung ương Khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010, Hà Nội [3] Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề nhà nước Quản lý giáo dục, Trƣờng Cán quản lý, Hà Nội [4] Bộ Chính trị (1999), Chỉ thị số 50/CT-TW ngày 24/8/1999 tăng cường lãnh đạo Đảng Hội Khuyến học Việt Nam, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ Trường Mầm non (ban hành theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/4/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội [6] Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh (ban hành theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Quyết định ban hành Điều lệ Trường Mầm non (ban hành theo Văn hợp số 05/VBHN-BGDĐT ngày 13/2/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội [8] Bộ Nội vụ (2011), Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Khuyến học Việt Nam (ban hành theo Quyết định số 133/QĐ-BNV ngày 11 tháng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nội vụ), Hà Nội [9] Phạm Thị Châu, Giáo trình quản lý GDMN, NXB GD Việt Nam, Hà Nội 98 [10] Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), “Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020” (ban hành theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội [11] Phạm Tất Dong (2006), “Xây dựng phát triển xã hội học tập”, Tạp chí thông tin KHGD (số 91), Viện KHGD [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB trị quốc gia Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [14] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục kế hoạch giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển người toàn diện thời kỳ CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [17] Đặng Xuân Hải (2004), Vai trò cộng đồng – xã hội giáo dục QLGD, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [18] Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội [19] Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam - Tập 2, Nhà xuất từ điện Bách khoa, Hà Nội [20] Lê Quốc Hùng (2004), Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật, NXB Giáo dục [21] Nguyễn Khánh (1990), Bàn công tác giáo dục, NXB Giáo dục [22] Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 99 [23] Trần Kiểm (2004), “Dân chủ giáo dục- sở xã hội hóa giáo dục”, Tạp chí thơng tin KHGD (số 93), Viện khoa học giáo dục, Hà Nội [24] Trần Kiểm (2004), “Xã hội học tập yêu cầu đổi quản lý giáo dục”, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội [25] Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, 2000 [26] Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] UBND tỉnh Quảng Ngãi, (2012), Quyết định số 50/QĐ-UBND ngày 27/12/2012 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc Ban hành quy định số sách khuyến khích thực xã hội hóa thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục thể thao môi trường tỉnh Quảng Ngãi [28] Viện khoa học giáo dục (2001), Xã hội hóa, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [29] Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21 kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội i PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Phụ lục Phiếu trƣng cầu ý kiến công tác huy động cộng đồng (HĐCĐ) trƣờng mầm non (Dành cho CBQL, GV, CMHS có lứa tuổi mầm non; đánh dấu x vào ô trống mà ông, bà cho đúng) Câu 1: Xin ông, bà cho biết ý kiến thân tầm quan trọng công tác HĐCĐ trường mầm non Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng Câu 2: Có người cho công tác HĐCĐ giáo dục huy động tiền cho giáo dục, ý kiến ông, bà nào? Đúng Phân vân Không Câu 3: Theo ông, bà nhiệm vụ HĐCĐ có tầm quan trọng mức độ nào? Mục tiêu Tỉ lệ mức độ quan trọng Rất quan trọng 1.Huy động toàn dân tham gia phát triển giáo dục 2.Đóng góp tiền cho nhà trƣờng 3.Tận dụng điều kiện sẵn có phục vụ giáo dục 4.Tổ chức tốt mối quan hệ nhà trƣờng - gia đình - xã hội Quan trọng Ít quan Không trọng quan trọng ii 5.Mọi ngƣời đƣợc hƣởng thành giáo dục 6.Phát huy vai trò nhà trƣờng phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng 7.Nâng cao chất lƣợng giáo dục, thực mục tiêu giáo dục theo Luật giáo dục 8.Giảm bớt ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục Câu 4: Ông, bà cho biết huy động cộng đồng trường mầm non đem lại cho giáo dục mầm non lợi ích đây: Tỉ lệ mức độ đồng ý Nội dung HĐCĐ giúp nhà trƣờng khắc phục khó khăn CSVC Mọi ngƣời có hội học tập, nâng cao trình độ học vấn 3.Cộng đồng chia sẻ với nhà trƣờng trình thực mục tiêu giáo dục 4.Đời sống giáo viên đƣợc cải thiện HĐCĐ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non Giảm đƣợc ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục HĐCĐ góp phần đáp ứng nhu cầu nhân dân giáo dục Xây dựng môi trƣờng xã hội lành mạnh, tạo hội cho học sinh em phát triển nhân cách Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Khơng quan tâm iii Câu 5: Ơng, bà cho biết chủ thể HĐCĐ giáo dục trường mầm non? Ngành giáo dục Mọi tổ chức, đoàn thể, cá nhân Câu 6: Ông, bà đánh giá mức độ thực nhiệm vụ lực lượng tham gia HĐCĐ giáo dục trường mầm non Mức độ nhận thức Nhiệm vụ Quan Bình Khơng quan trọng thƣờng trọng 1.Chủ thể HĐCĐ tự tìm hiểu công tác HĐCĐ 2.Thƣờng xuyên giáo dục gia đình 3.Tham gia hoạt động GD tùy điều kiện, khả 4.Đóng góp tiền cho giáo dục 5.Đóng góp ý kiến xây dựng giáo dục với nhà trƣờng xã hội Câu 7: Ông, bà vui lòng cho biết mức độ tham gia nhiệm vụ vào cơng tác HĐCĐ trường mầm non Nội dung 1.Tích cực giúp đỡ nhà trƣờng khắc phục khó khăn CSVC 2.Giúp đỡ nhà trƣờng ngăn chặn ảnh hƣởng tiêu cực XH vào nhà trƣờng 3.Thƣờng xuyên phối hợp với nhà trƣờng để XD môi trƣờng giáo dục lành mạnh 4.Thƣờng xuyên phản ánh tình hình trẻ gia đình theo yêu cầu nhà trƣờng, GV Mức độ thực Bình Tốt Chƣa tốt thƣờng iv phụ trách 6.Thực tốt việc giáo dục trẻ gia đình theo yêu cầu nhà trƣờng, GV Câu 8: Ông, bà vui lòng cho biết hiệu số giải pháp tiến hành để thực HĐCĐ trường mầm non địa bàn thành phố Quảng Ngãi năm qua Biện pháp Có hiệu Thực Bình Chƣa có thƣờng hiệu 1.Tun truyền nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền lực lƣợng XH GDMN HĐCĐ trƣờng mầm non 2.Quy hoạch mạng lƣới trƣờng, lớp theo hƣớng đa dạng hố loại hình trƣờng, lớp mầm non 3.Xây dựng đẩy mạnh hoạt động mơi trƣờng giáo dục 4.Tích cực huy động nguồn lực, tăng cƣờng CSVC, đồ dùng dạy học 5.Củng cố hoạt động HĐGD, Ban đại diện cha mẹ học sinh 6.Xây dựng chế liên kết gia đình - nhà trƣờng - xã hội Câu 9: Theo ông, bà tổ chức, đoàn thể lực lượng sau tham gia mức độ công tác HĐCĐ trường mầm non? Lực lƣợng Cấp uỷ Đảng, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Ngành giáo dục Các ban ngành đoàn thể xã hội địa phƣơng Cha mẹ học sinh Mức độ thực Bình Tốt Chƣa tốt thƣờng v Các lực lƣợng xã hội khác Câu 10: Theo ông, bà việc thực chức quản lý công tác HĐCĐ trường mầm non địa bàn thành phố Quảng Ngãi đạt mức độ nào? Mức độ Chức Tốt Khá Trung bình Yếu Kế hoạch hoá Tổ chức Điều hŕnh, đạo Kiểm tra Câu 11: Đánh giá thuận lợi, khó khăn, ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân huy động cộng đồng trường mầm non địa phương ơng, bà: Thuận lợi: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ưu điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hạn chế: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… vi Bài học kinh nghiệm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12: Xin ơng, bà vui lịng cho biết đôi điều thân: - Tuổi: - Chức vụ: - Trình độ văn hố: - Xin cảm ơn ý kiến quý báu ông, bà./ vii PHIẾU KHẢO NGHIỆM Phụ lục Phiếu trƣng cầu ý kiến công tác huy động cộng đồng trƣờng mầm non (Dành cho BBQL, GV, PHHS có lứa tuổi mầm non) Để đẩy mạnh việc quản lý công tác huy động cộng đồng trƣờng mầm non thời gian tới, ông, bà cho biết tính cần thiết khả thi biện pháp sau (Đánh dấu x vào dòng tƣơng ứng, chọn mức độ) Tính cầp thiết Biện pháp Tăng cƣờng tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức công tác HĐCĐ 2.Xây dựng kế hoạch huy động cộng đồng Tạo uy tín, niềm tin cộng đồng xã hội Xây dựng mối quan hệ gia đình - nhà trƣờng xã hội Tổ chức huy động lực lƣợng tham gia công tác huy động cộng đồng Tính khả thi Tƣơng Tƣơng Khơng Khơng Cấp đối Khả đối cấp khả thiết cấp thi khả thiết thi thiết thi ... mở đầu - Phần nội dung: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác huy động cộng đồng trƣờng mầm non Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác huy động cộng đồng trƣờng mầm non địa bàn thành phố Quảng. .. xuất biện pháp quản lý công tác huy động cộng đồng trƣờng mầm non địa bàn thành phố Quảng Ngãi Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác HĐCĐ trƣờng mầm non địa bàn thành phố. .. HỒNG THÚY BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO