1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng luật tố tụng dân sự bài 1 TS nguyễn thị thu hà

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 779,14 KB

Nội dung

LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thu Hà v1.0014112217 BÀI KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thu Hà v1.0014112217 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày khái niệm vụ việc dân sự, vụ án dân sự, việc dân Luật Tố tụng dân • Trình bày quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Tố tụng dân phương pháp điều chỉnh Luật Tố tụng dân • Xác định nguyên tắc điều chỉnh Luật Tố tụng dân đặc biệt nguyên tắc đặc trưng Luật Tố tụng dân v1.0014112217 CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ Để học mơn này, sinh viên phải học xong mơn học sau: • Luật Dân sự; • Luật Hơn nhân gia đình; • Luật Lao động; • Luật Thương mại; • Luật Đất đai v1.0014112217 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo • Thảo luận với giáo viên sinh viên khác vấn đề chưa hiểu rõ • Trả lời câu hỏi học • Đọc tìm hiểu thêm vấn đề giới thiệu chung Luật Tố tụng dân Việt Nam v1.0014112217 CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 1.2 v1.0014112217 Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật Tố tụng dân Việt Nam Các nguyên tắc Luật Tố tụng dân Việt Nam 1.1 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh 1.1.3 Phương pháp điều chỉnh v1.0014112217 1.1.1 KHÁI NIỆM Là vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động quy định thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo thủ tục tố tụng dân Vụ việc dân Được chủ thể theo quy định pháp luật yêu cầu Tòa án giải để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, người khác, bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước Là tranh chấp khơng có tranh chấp quyền nghĩa vụ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động chủ thể v1.0014112217 1.1.1 KHÁI NIỆM Vụ việc dân Vụ án dân Việc dân Là việc cá nhân, quan, tổ chức có tranh chấp quyền nghĩa vụ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh – thương mại, lao động Là việc cá nhân, quan, tổ chức khơng có tranh chấp u cầu Tịa án cơng nhận khơng cơng nhận kiện pháp lý; yêu cầu công nhận không cơng nhận cho quyền dân sự, nhân gia đình, kinh doanh - thương mại, lao động v1.0014112217 1.1.1 KHÁI NIỆM Luật Tố tụng dân tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội Tòa án, Viện kiểm sát, quan thi hành án, người tham gia tố tụng người khác phát sinh trình giải vụ việc dân sự thi hành án dân v1.0014112217 10 1.1.2 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH Là quan hệ Tòa án, Viện kiểm sát, quan thi hành án dân sự, người tham gia tố tụng người có liên quan phát sinh q trình Tịa án giải vụ việc dân sự thi hành án dân Quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Tố tụng dân Cơ quan tiến hành tố tụng với v1.0014112217 Cơ quan tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng người có liên quan Đương với người có liên quan 11 1.1.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Phương pháp điều chỉnh tổng hợp cách thức mà Luật Tố tụng dân tác động lên quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Phương pháp mệnh lệnh: Trong trình tố tụng dân sự, chủ thể khác phải phục tùng Tòa án Phân loại Phương pháp định đoạt: Trong trình tố tụng dân đương tự định quyền, lợi ích hợp pháp v1.0014112217 12 1.2 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc Luật Tố tụng dân Việt Nam v1.0014112217 1.2.2 Nội dung nguyên tắc 13 1.2.1 KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ • Khái niệm: tư tưởng pháp lý đạo, định hướng cho việc xây dựng thực pháp luật tố tụng dân ghi nhận văn pháp luật tố tụng dân • Các nguyên tắc Luật Tố tụng dân Việt Nam:  Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa (Điều 3);  Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp (Điều 4);  Quyền tự định đoạt đương (Điều 5);  Chứng minh tố tụng dân (Điều 6);  Trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền (Điều 7);  Bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân (Điều 8);  Bảo đảm quyền bảo vệ đương (Điều 9);  Trách nhiệm hòa giải Tòa án (Điều 10);  Khi xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia (Điều 11);  Khi xét xử thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật (Điều 12);  Trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng (Điều 13); v1.0014112217 14 1.2.1 KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ  Tòa án xét xử tập thể (Điều 14);  Xét xử công khai (Điều 15);  Thực chế độ cấp xét xử (Điều 17);  Giám đốc xét xử (Điều 18);  Bảo đảm hiệu lực án, định Toà án (Điều 19);  Tiếng nói chữ viết dùng tố tụng dân (Điều 20);  Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân (Điều 21);  Trách nhiệm chuyển giao giấy tờ tài liệu (Điều 22);  Việc tham gia tố tụng dân cá nhân, quan, tổ chức (Điều 23);  Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng dân (Điều 24);  Bảo đảm quyền tranh luận tố tụng dân (Điều 23a) v1.0014112217 15 1.2.2 NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN a Nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo quyền lợi ích hợp pháp (Điều 4) • Ý nghĩa: nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể trước Tồ án • Nội dung: cá nhân, quan, tổ chức Bộ luật qui định có quyền u cầu Tồ án có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác b Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương (Điều 5) • Đương tự định việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tồ án; • Tịa án giải vấn đề đương yêu cầu, phạm vi lời yêu cầu trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; • Mọi hành vi định đoạt đương không trái pháp luật, đạo đức xã hội v1.0014112217 16 1.2.2 NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN c Nguyên tắc chứng minh tố tụng dân (Điều 6) • Các đương có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Toà án chứng minh cho u cầu có hợp pháp • Cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh đương • Tồ án tiến hành xác minh, thu thập chứng trường hợp Bộ luật Tố tụng dân quy định  Tòa án thu thập chứng cứ:  Đương khơng tự thu thập chứng có u cầu;  Tịa án tự thu thập chứng trường hợp Khoản Điều 86; Khoản Điều 87; Khoản Điều 88; Điều 89; Điểm b Khoản Điều 92 Bộ Luật Tố tụng dân v1.0014112217 17 1.2.2 NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN (tiếp theo) d Trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền (Điều 7) • Cá nhân, quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm cung cấp đầy đủ cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát chứng mà cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ, quản lý có yêu cầu đương sự, Toà án, Viện kiểm sát chịu trách nhiệm trước pháp luật việc cung cấp chứng • Trong trường hợp khơng cung cấp phải thơng báo văn cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát biết nêu rõ lý việc khơng cung cấp chứng e Trách nhiệm hịa giải Tịa án (Điều 10) • Tịa án có trách nhiệm hòa giải vụ việc dân trừ trường hợp pháp luật qui định khơng hịa giải khơng hịa giải • Việc hịa giải tiến hành theo qui định pháp luật sở tự nguyện đương • Hịa giải hoạt động bắt buộc Tòa án tiến hành giai đoạn trước xét xử sơ thẩm • Trường hợp đương thoả thuận việc giải vụ án thoả thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật, đạo đức xã hội Tịa án định cơng nhận thỏa thuận đương v1.0014112217 18 1.2.2 NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN (tiếp theo) f Kiểm sát việc tuân theo pháp luật (Điều 21) • Ý nghĩa:  Đảm bảo cho việc giải vụ việc dân pháp luật nhanh chóng  Các quan, người tiến hành tố tụng nâng cao trách nhiệm việc giải vụ việc dân thi hành án, phát xử lí kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Tố tụng dân sự, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, bảo vệ lợi ích Nhà nước lợi ích cơng cộng • Nội dung:  Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ việc dân Tòa án  Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng người có liên quan đến việc giải vụ việc dân thi hành án dân  Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng dân theo quy định pháp luật  Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc thi hành án, định dân v1.0014112217 19 1.2.2 NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN (tiếp theo) f Kiểm sát việc tuân theo pháp luật (Điều 21) (tiếp theo) • Tham gia phiên tòa, phiên họp:  Tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm vụ án Tòa án thu thập chứng cứ; đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất; đương người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tâm thần  Tham gia tất phiên tòa xét xử vụ án dân theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm  Tham gia tất phiên họp xét xử việc dân theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm • Nội dung:  Thực quyền yêu cầu, kiến nghị  Kháng nghị án, định Tòa án theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm  Kháng nghị định thi hành án quan thi hành án v1.0014112217 20 1.2.2 NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN (tiếp theo) g Đảm bảo quyền tranh luận (Điều 23a) • Ý nghĩa:  Bảo đảm cho đương bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trước Tòa án  Bảo đảm Tòa án phán xác, cơng bằng, pháp luật • Nội dung:  Các bên đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền tranh luận suốt q trình Tịa án giải vụ án dân  Đương bình đẳng việc thực quyền tranh luận  Tịa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho đương sự, người bảo vệ thực quyền tranh luận v1.0014112217 21 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong nghiên cứu nội dung sau: v1.0014112217 • Vụ việc dân sự, vụ án dân sự, việc dân Luật Tố tụng dân sự; • Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật Tố tụng dân sự; • Các nguyên tắc đặc trưng Luật Tố tụng dân Việt Nam 22 ... ích hợp pháp v1.0 014 112 217 12 1. 2 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1. 2 .1 Khái niệm nguyên tắc Luật Tố tụng dân Việt Nam v1.0 014 112 217 1. 2.2 Nội dung nguyên tắc 13 1. 2 .1 KHÁI NIỆM...BÀI KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thu Hà v1.0 014 112 217 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày khái niệm vụ việc dân sự, vụ án dân sự, việc dân Luật. .. dân Việt Nam v1.0 014 112 217 CẤU TRÚC NỘI DUNG 1. 1 1. 2 v1.0 014 112 217 Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật Tố tụng dân Việt Nam Các nguyên tắc Luật Tố tụng dân Việt Nam 1. 1

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:48

w