Bài giảng luật tố tụng dân sự 1

86 653 4
Bài giảng luật tố tụng dân sự 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát môn học Cho dù thuộc hệ thống pháp luật giới dù quốc gia nào, nghiên cứu hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật hợp thành hai yếu tố: luật nội dung luật hình thức Luật nội dung ngành luật chứa đựng quy phạm ghi nhận quy tắc hành vi chủ thể, ghi nhận quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Và, tuỳ vào đặc trưng tính chất quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh, nhà nghiên cứu luật học Xô Viết chia thành ngành luật khác Ở nước ta vậy, dựa vào đặc trưng mối liên hệ tính chất lĩnh vực quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật chia thành ngành luật khác như: Luật dân sự; luật hình sự, luật hôn nhân gia đình, luật đất đai, luật kinh doanh thương mại… ngành luật quy phạm dự liệu trước quyền nghĩa vụ chủ thể, chủ thể tham gia vào phải tuân theo Tuy nhiên, chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật có ý thức tự giác tuân thủ pháp luật, thực nghĩa vụ cách triệt để, ấy, họ xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác quan hệ pháp luật Khi ấy, cần chế đảm bảo tính pháp lý pháp luật, đảm bảo pháp luật phải thực thi Tức, phải có chế cưỡng chế chủ thể phải thực nghĩa vụ mà pháp luật quy định Lúc này, đòi hỏi phải có quy phạm quy định trình tự, thủ tục thực chế cưỡng chế nhà nước trình tự, thủ tục để chủ thể thực quyền bảo vệ mình, yều cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Hay nói ngành luật hình thức - Luật tố tụng Như vậy, hệ thống pháp luật xem hoàn thiện hệ thống pháp luật phải có tính toàn diện, tính đồng bộ… nghĩa phải điều chỉnh lĩnh vực phải hoàn thiện luật nội dung luật hình thức Ở Việt Nam, hệ thống pháp luật nước ta ngày hoàn thiện nội dung lẫn hình thức Chúng ta có ngành luật hình thức điều chỉnh lĩnh vục như: hình sự, hành dân sự… ngành luật: Tố tụng hình sự; Tố tụng hành Tố tụng dân Do đó, sinh viên luật, nghiên cứu ngành luật nội dung mà phải nghiên cứu ngành luật hình thức Đó hành lang pháp lý để thực việc đảm bảo quyền nghĩa vụ thực thi Nếu luật tố tụng hình quy định trình tự thủ tục giải vụ án hình sự; Luật tố tụng hành quy định trình tự thủ tục gải vụ án hành Luật tố tụng dân lại hành lang pháp lý để giải vụ án, yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động… Nói chung, trình tự thủ tục để giải tranh chấp, yêu cầu mang tính chất dân nói chung Mục tiêu môn học Môn học Luật tố tụng dân trang bị cho sinh viên luật kiến thức ngành luật tố tụng dân Nắm vững nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân trình tự, thủ tục yêu cầu để Toà án giải việc dân sự; trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, việc dân án; thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; quyền Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I nghĩa vụ người tham gia tố tụng, cá nhân, quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân tổ chức kinh tế, trị, trị - xã hội… có liên quan nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, công minh pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức nhà nước Yêu cầu môn học Thứ nhất: Do ngành luật hình thức (ngành luật quy định trình tự, thủ tục yêu cầu giải vụ việc dân sự) nhằm bảo đảm quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật nội dung nên trước học môn này, đòi hỏi sinh viên phải học qua môn học luật nôn dung như: Luật dân 1; luật dân 2; luật hôn nhân gia đình 1; luật thương mại 1… Thứ hai: trình học môn luật tố tụng dân sự, học viên phải vừa áp dụng quy định luật tố tụng, vừa áp dụng quy định luật nội dung Cấu trúc môn học Trong chương trình học sinh viên luật Trường Đại học Cần Thơ (hệ đào tạo từ xa), môn Luật tố tụng dân chia thành hai học phần: Luật tố tụng dân Luật tố tụng dân Học phần: Luật tố tụng dân Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức khái quát chung ngành luật; nguyên tắc ngành luật; chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự; vấn đề xác định thẩm quyền Toà án việc giải vụ việc dân việc xem xét đánh giá chứng cứ… Đây học phần bản, sở để nghiên cứu nội dung học phần Luật tố tụng dân Cơ cấu môn Luật tố tụng dân gồm: - Chương 1: Khái niệm, nguyên tắc Luật tố tụng dân - Chương 2: Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân - Chương 3: Thẩm quyền án nhân dân việc giải vụ việc dân - Chương 4: Chứng chứng minh - Chương 5: Án phí lệ phí án Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I KHÁI NIỆM Khái niệm vụ việc dân Ở nước ta, quyền công dân pháp luật quy định cách đầy đủ đảm bảo thực nhiều biện pháp có hiệu Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chương “quyền nghĩa vụ công dân” ghi nhận đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân như: quyền trị; kinh tế; văn hóa quyền tự cá nhân khác… Mặt khác, với phương châm “sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật” Nhà nước ta tạo điều kiện cho công dân có quyền tham gia thực vào công việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội1 Đảng Nhà nước ta chủ chương “lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững xã hội…”2 Với chủ chương mở rộng quyền lợi ích công dân đồng thời có biện pháp nhằm bảo đảm cho quyền lợi ích thực Nhà nước ban hành hàng loạt văn pháp luật quy định cụ thể quyền công dân, nội dung, thể thức, chế thực hiện, trình tự bảo vệ quyền công dân bị xâm phạm Mà biện pháp bảo đảm hữu hiệu quy định “cá nhân, quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân án có thẩm quyền để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác” (Điều BLTTDS), Tòa án xuất vụ việc dân Vụ việc dân việc phát sinh Tòa án cá nhân, pháp nhân, tổ chức xã hội yêu cầu án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, Nhà nước, tập thể hay người khác Hay, tất tranh chấp, yêu cầu phát sinh từ pháp luật nội dung theo quy định thuộc thẩm quyền giải dân Tòa án nhân dân gọi vụ việc dân Có thể chia vụ việc dân thành hai loại: Vụ kiện dân việc dân - Vụ kiện dân sự: Vụ kiện dân vụ kiện mà bên đương vụ án có mâu thuẫn bất hòa quyền nghĩa vụ dân mà thân họ tự giải nên họ yêu cầu Toà án giải Loại có hai bên đương nguyên đơn bị đơn - Việc dân Trong vụ đương yêu cầu Toà án thừa nhận kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi đình quan hệ pháp lý đương Vì vậy, không hình thành hai bên nguyên đơn bị đơn vụ kiện dân “việc dân việc cá nhân, quan, tổ chức tranh chấp, có yêu cầu án công nhận không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, Xem trang 212 Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật NXB Công an nhân dân 1998 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ NXB CTQG 1996 tr 85 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động cá nhân, quan, tổ chức khác; yêu cầu án công nhận cho quyền dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động…”3 Đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân Điều 311 Bộ luật tố tụng dân 2004 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I Khoa học pháp lý xã hội chủ nghĩa cho khác quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh tiêu chuẩn để phân định ngành luật Mỗi ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội định Nhóm quan hệ gọi đối tượng điều chỉnh ngành luật Đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân ghi nhận cụ thể điều Bộ luật tố tụng dân sự: “luật tố tụng dân quy định nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện để án giải vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung vụ án dân sự) trình tự, thủ tục yêu cầu để án giải việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung việc dân sự); trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, việc dân (sau gọi chung vụ việc dân sự) án; thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, cá nhân, quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (sau gọi chung quan, tổ chức) có liên quan nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, công minh pháp luật” Như vậy, đối tượng điều chỉnh ngành luật tố tụng dân quan hệ xã hội phát sinh Tòa án, Viện kiểm sát với đương với người tham gia tố tụng khác trình Tòa án giải vụ, việc dân Từ đặc điểm thấy mối quan hệ mật thiết pháp luật tố tụng dân hoạt động tố tụng dân Hai mối quan hệ hai mặt tách rời thể thống quy trình tố tụng dân Hoạt động tố tụng dân sở thực tiễn để hoàn chỉnh pháp luật tố tụng dân Phương pháp điều chỉnh luật tố tụng dân Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, nguyên tắc Hiến định Quản lý xã hội pháp luật có nghĩa Nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội, xếp chúng theo trật tự định để chúng phát triển theo hướng định trước Pháp luật tác động lên quan hệ xã hội cách quy định cho bên tham gia quan hệ số quyền nghĩa vụ pháp lý định Pháp luật thiết lập điều kiện để bảo đảm cho quyền nghĩa vụ pháp lý thực Vì tham gia vào quan hệ pháp luật điều chỉnh buộc chủ thể phải điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu pháp luật Cũng giống ngành luật khác, Luật tố tụng dân sử dụng phương pháp mệnh lệnh để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình Tòa án giải vụ án Trong vụ án Tòa án bên bên người tham gia tố tụng Tòa án nhân danh Nhà nước mệnh lệnh, định buộc người tham gia tố tụng phải chấp hành Mặt khác Tòa án vào pháp luật để xử chấp nhận hay bác bỏ yêu cầu người tham gia tố tụng Đồng thời với phương pháp mệnh lệnh Luật tố tụng dân sử dụng phương pháp định đoạt, thỏa thuận, bình đẳng để điều chỉnh quan hệ đương Trong mối quan hệ đương hoàn toàn bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng Họ tự dàn xếp, thỏa thuận cách thức giải vụ án Tòa án phải tôn trọng thỏa thuận họ Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I Định nghĩa Luật tố tụng dân khoa học Luật tố tụng dân Tòa án nhân dân có nhiệm vụ xét xử vụ việc dân để giải tranh chấp nhân dân Mục đích việc xét xử bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân lao động quyền lợi hợp pháp công dân, giáo dục người ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác thi hành pháp luật Để đạt mục đích xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải nắm vững pháp luật nội dung như: Luật dân sự, Luật Hôn nhân gia đình… mà phải nắm vững Luật tố tụng dân Luật tố tụng dân quy định việc tiến hành hành vi tố tụng Tòa án, Viện kiểm sát đương người tham gia tố tụng khác trình Tòa án giải vụ án dân Trên sở Tòa án tiến hành việc giải vụ án đắn Vậy, Luật tố tụng dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh Tòa án, Viện kiểm sát, với đương người tham gia tố tụng khác trình Tòa án giải vụ việc dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, Nhà nước chủ thể khác Nếu nói ngành luật như: Luật dân sự, Luật Hôn nhân gia đình… ngành luật nội dung Luật tố tụng dân xem ngành luật hình thức, hành lang pháp lý để bảo đảm cho ngành luật nội dung bảo đảm thực thực tế Nguồn Luật tố tụng dân Ngành luật Tố tụng dân ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam (công nhận nguồn luật văn quy phạm pháp luật) Do đó, nguồn luật tố tụng dân văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, chứa đựng văn quy phạm pháp luật tố tụng dân Bao gồm loại văn như: Hiến pháp; Bộ luật tố tụng dân sự; Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân; Nghị Quốc hội; Các Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội; Nghị định Chính phủ… II QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật tố tụng dân a Khái niệm Theo chủ nghĩa Macxit quan hệ pháp luật hình thành kết tác động pháp luật vào đời sống xã hội Hay nói khác quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh Nhà nước bảo đảm thực Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I Mỗi ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội định, ngành luật dân điều chỉnh quan hệ dân như: quan hệ hợp đồng, quan hệ thừa kế… hay dịch vụ kinh doanh thương mại xúc tiến thương mại ngành luật thương mại… Ở ngành Luật tố tụng dân vậy, với quy định Điều Bộ luật tố tụng dân sự: “Cá nhân, quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân Toà án có thẩm quyền để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác” Khi chủ thể thực quyền khởi kiện Tòa án xuất quan hệ như: quan hệ Tòa án Viện kiểm sát với đương người tham gia tố tụng khác… Các quan hệ pháp luật tố tụng dân điều chỉnh gọi quan hệ pháp luật tố tụng dân Vậy, quan hệ pháp luật tố tụng dân quan hệ xã hội phát sinh Tòa án, Viện kiểm sát với đương người tham gia tố tụng khác trình Tòa án giải vụ việc dân quan hệ pháp luật tố tụng dân điều chỉnh b Đặc điểm quan hệ pháp luật tố tụng dân Trong quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân Tòa án – quan nhà nước thực quyền lực Nhà nước để xét xử, “Toà án quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - Điều Luật tổ chức Tòa án năm 2002 có Tòa án có thẩm quyền Là quan tiến hành tố tụng, có chức giải tranh chấp dân Tòa án có địa vị pháp lý đặc biệt, địa vị thể nhiệm vụ quyền hạn Tòa án trình tố tụng Các quy định Tòa án trình xét xử có tính bắt buộc chung người tham gia tố tụng Bởi vậy, Tòa án người tham gia tố tụng tồn quan hệ quyền uy, phụ thuộc Quan hệ pháp luật tố tụng dân hình thành tồn thành hệ thống có nghĩa quan hệ pháp luật tố tụng dân không tồn cách đơn lẻ Chính tính hệ thống tạo nên hoạt động tố tụng, giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Trong hành vi tố tụng chủ thể điều kiện sở để hình thành thực hành vi tố tụng chủ thể khác Hay nói khác hơn, quan hệ pháp luật tố tụng dân quyền chủ quan đương người tham gia vụ án thực giai đoạn tố tụng thực ý chí bên Ví dụ: quyền khởi kiện, quyền kháng cáo, quyền rút đơn kiện… đồng thời quyền bên chủ thể làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể khác Việc quy định chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân hưởng quyền đồng thời phải thực nghĩa vụ pháp lý liên kết chủ thể với trình tố tụng, tạo thành quy trình tố tụng liên tục, đồng tồn thành hệ thống 2.Thành phần quan hệ pháp luật tố tụng dân Một quan hệ pháp luật nói chung bao gồm ba yếu tố: chủ thể, khách thể yếu tố nội dung quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật tố tụng dân bao gồm ba yếu tố a Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I Chủ thể quan hệ pháp luật người cụ thể tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật để thực quyền chủ quan thực nghĩa vụ pháp lý định Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân Tòa án người liên quan đến việc giải vụ án (và gọi người tham gia tố tụng) quyền hạn nhiệm vụ Tòa án, quyền nghĩa vụ chủ thể khác pháp luật xác định bảo đảm thực Có thể chia chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân thành hai nhóm khác nhau: - Nhóm thứ nhất: Chủ thể tiến hành tố tụng bao gồm: + Cơ quan tiến hành tố tụng: Gồm Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân + Người tiến hành tố tụng gồm: Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Hội thẩm nhân dân Thư ký Tòa án - Nhóm thứ hai: Chủ thể tham gia tố tụng gồm: + Đương sự: Đương gồm: Nguyên đơn, bị đơn người có quyền nghĩa vụ liên quan + Người tham gia tố tụng khác: Bao gồm người bảo vệ quyền lợi đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người đại diện đương Các chủ thể có quyền ghĩa vụ pháp lý luật định bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế Nhà nước b Khách thể quan hệ pháp luật tố tụng dân Các chủ thể quan hệ pháp luật mong muốn đạt lợi ích định Lợi ích lợi ích vật chất phi vật chất Những lọi ích mà chủ thể mong muốn đạt gọi khách thể quan hệ pháp luật Trong trình tố tụng, hành vi tố tụng chủ thể nhằm làm sáng tỏ thật khách quan vụ án, giúp Tòa án giải yêu cầu đương sự, người khởi kiện đưa trình Tòa án giải vụ việc dân sự, điều có nghĩa giúp Tòa án giải quan hệ pháp luật nội dung - tranh chấp đương - mà Tòa án đương mong muốn giải Vậy, khách thể quan hệ pháp luật tố tụng dân quan hệ pháp luật nội dung mà Tòa án chủ thể khác nhằm vào để giải c Nội dung quan hệ pháp luật tố tụng dân Nội dung quan hệ pháp luật tố tụng dân giống quan hệ pháp luật khác bao gồm quyền chủ quan nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân Đó quyền nghĩa vụ Tòa án, đương người tham gia tố tụng khác Nói chung, quyền chủ quan chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân bảo đảm thực nghĩa vụ tương ứng chủ thể khác Để chủ thể thực quyền chủ quan chủ thể khác phải làm tròn nghĩa vụ pháp lý đặt họ Đồng thời chủ thể việc làm tròn nghĩa vụ pháp lý việc tạo điều kiện để thực quyền chủ quan họ III CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Khái niệm nguyên tắc luật tố tụng dân Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I a Khái niệm: Nguyên tắc theo từ điển tiếng Việt qui tắc chung mà người phải tuân theo Nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa tư tưởng pháp lý đạo toàn quy phạm pháp luật, chế định pháp luật hệ thống ngành luật cụ thể Luật tố tụng dân ngành luật hệ thống pháp luật nước ta, có nguyên tắc xuyên suốt tất chế định pháp luật Các nguyên tắc Luật tố tụng dân Việt Nam tư tưởng pháp lý chủ đạo, có ý nghĩa định toàn hệ thống chế định tố tụng biểu thị nội dung đặc trưng ngành luật Những nguyên tắc Luật tố tụng dân trước hết thể quan điểm giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Đồng thời nguyên tắc thực nhiệm vụ hoạt động hệ thống Tòa án nước ta việc giải tranh chấp nhằm bảo vệ lợi ích thành viên xã hội Như vậy, nguyên tắc luật tố tụng dân tảng để xây dựng quy phạm chế định ngành luật Với đặc tính mà hành vi nào, thực giai đoạn tố tụng vi phạm số nguyên tắc Luật tố tụng dân điều không hợp pháp điều xem để hủy án, định Tòa án trình giải vụ việc b.Ý nghĩa Việc thực nguyên tắc Luật tố tụng dân mang tính chất bắt buộc chung tất người, quan Nhà nước, tổ chức xã hội Việc tuân thủ triệt để nguyên tắc Luật tố tụng dân trước hết tạo điều kiện cho quan xét xử tiến hành tố tụng cách thuận lợi nhanh chóng, đồng thời bảo cho đương có điều kiện để thực đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng sở mà lợi ích hợp pháp thân đương tôn trọng Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I Ngoài việc quán triệt nguyên tắc Luật tố tụng tất giai đoạn tố tụng có tác dụng ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật biểu tiêu cực trình giải vụ án dân Nội dung nguyên tắc Luật tố tụng dân - Nguyên tắc tiếng nói, chữ viết dùng tố tụng dân Nguyên tắc tiếng nói, chữ viết dùng tố tụng dân quy định Điều 133 Hiến pháp 1992 cụ thể hóa Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (BLTTDS): “Tiếng nói chữ viết dùng tố tụng dân tiếng Việt Người tham gia tố tụng dân có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc mình, trường hợp cần phải có người phiên dịch” (Điều 20 BLTTDS) Là nguyên tắc Hiến định, nguyên tắc nói lên quyền bình đẳng đương sự, dân tộc Nó bảo đảm cho đương thuộc dân tộc có điều kiện diễn đạt rõ ràng yêu cầu, đưa chứng cứ, lý lẽ tiếng nói, chữ viết dân tộc Trên sở đó, họ thực đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tòa án Khi có người tham gia tố tụng không sử dụng tiếng Việt Tòa án phải cử người phiên dịch - Nguyên tắc Tòa án bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Theo Điều 132 Hiến pháp 1992, Điều BLTTDS 2004, Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002 thì: “Đương có quyền tự bảo vệ nhờ luật sư hay người khác có đủ điều kiện theo quy định Bộ luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Toà án có trách nhiệm bảo đảm cho đương thực quyền bảo vệ họ” Nguyên tắc mặt bảo đảm cho đương bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp mình, mặt khác bảo đảm cho việc xét xử luôn khách quan pháp luật Đây quyền quan trọng đương sự, quyền đương đưa chứng cứ, lý lẽ chứng minh cho yêu cầu bác bỏ yêu cầu đương khác Trên sở Tòa án có điều kiện xem xét tình tiết vụ án cách đầy đủ, xác định giải vụ án đắn - Nguyên tắc thực chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân Điều 129 Hiến pháp quy định “Việc xét xử Toà án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, Toà án quân có Hội thẩm quân nhân tham gia theo quy định pháp luật Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán” Điều 11 BLTTDS 2004 quy định “Việc xét xử vụ án dân có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định Bộ luật Khi xét xử, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán” Hội thẩm nhân dân người quan quyền lục Nhà nước bầu Cụ thể Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu theo giới thiệu Ủy ban mặt trận tổ quốc cấp HĐND cấp miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp sau thống với Ủy ban mặt trận cấp Hội thẩm nhân dân đại diện cho nhân dân tham gia xét xử Tòa án, việc tham gia Hội thẩm vào hoạt động xét xử Tòa án nhằm bảo đảm việc xét xử pháp luật, thực tế khách quan vụ án, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân 10 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I đương lời khai nhân chứng hay tài liệu, chứng có liên quan có hồ sơ Nếu trước Pháp lệnh quy định chung Toà án tiến hành biện pháp điều tra, nên nhiều Toà án coi việc giao cho Thư ký làm nhiệm vụ điều tra vụ án dân việc bình thường, BLTTDS quy định rõ Thẩm phán phải đảm nhiệm vai trò Thẩm phán tự ghi biên Thư ký Toà án ghi lại lời khai đương vào biên Trong trình lấy lời khai, Thẩm phán phải có thái độ ôn tồn, nhẹ nhàng tạo tin cậy, tránh truy mạc sát đương Để việc lấy lời khai có hiệu quả, Thẩm phán cần đọc kỹ hồ sơ, tài liệu để phát hết điều chưa rõ, có mâu thuẫn từ có kế hoạch hỏi trước, sau (nếu vụ án có nhiều đương sự) hỏi vấn đề gì, hỏi vào lúc nào… tránh tình trạng đưa câu hỏi tùy tiện không rõ mục đích không trọng tâm, vấn đề hỏi lước qua, biên dài mà vấn đề kết luận Khi đặt câu hỏi, nên đưa câu hỏi có tính tổng quát trước, sau tùy theo diễn biến mà sâu vấn đề cụ thể mà hồ sơ chưa rõ có mâu thuẫn Bất kỳ vấn đề hỏi xong có câu hỏi chốt lại, không nên bỏ lửng vấn đề Ví dụ: Trong vụ truy nhận cha cho con, đương có khai: “tôi có quan hệ với cô ấy”, Thẩm phán không dừng mà phải hỏi tiếp để làm rõ tính chất mối quan hệ Nếu quan hệ yêu đương có quan hệ sinh lý hay không? Bao nhiêu lần, vào thời gian nào, đâu, có bắt gặp không?… Do không hỏi kỹ chốt vấn đề lại, sau đương dễ thay đổi lời khai Thẩm phán khó đánh giá lời khai phản ánh thật Khi đương đưa vấn đề, đương khác không công nhận; việc yêu cầu bên xuất trình chứng cứ, tài liệu… Thẩm phán phải xác minh, kết luận chứng Không nên tùy tiện dựa vào lời khai bên để định Thông thường Thẩm phán lấy lời khai đương trụ sở Toà án, trường hợp cần thiết lấy lời khai ngòai trụ sở Toà án Khi lấy lời khai đương trụ sở Toà án phải có người làm chứng có xác nhận UBND, công an xã, phường, thị trấn quan tổ chức nơi Thẩm phán lập biên lấy lời khai Trong trường hợp lấy lời khai mà đương người chưa thành niên phải tiến hành với có mặt người đại diện hợp pháp đương Sau lấy lời khai phải cho đương đọc lại nghe đọc lại Đương có quyền yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên ghi lời khai phải có chữ ký đương xác nhận vào việc sửa đổi, bổ sung xóa Tuy nhiên cần lưu ý không nên viết đè lên chỗ xóa dùng bút xóa xóa viết đè lên Sau kết thúc biên cần ghi rõ biên đương tự đọc lại, nghe đọc lại, công nhận yêu cầu đương ký tên điểm Cần lưu ý việc ký tên điểm chỉ, cần yêu cầu đương ghi rõ họ tên chữ ký Nếu có Thư ký ghi biên Thư ký Thẩm phán phải ký vào biên (có đóng dấu Toà án) Thực tế có Thẩm phán lấy lời khai xong không ký vào biên bản, có Thư ký ghi biên để Thư ký ký vào biên biên có chỗ sửa đổi, bổ sung không yêu cầu đương ký xác nhận… không có trường hợp đương khiếu nại cho điểm Thẩm phán viết thêm vào, làm giảm tính pháp lý biên bản, gây nghi ngờ đáng tiếc 3.2 Lấy lời khai người làm chứng (Điều 87 BLTTDS) Việc lấy lời khai người làm chứng xuất phát từ yêu cầu đương sự, Toà án xét thấy cần thiết để làm rõ thật có quyền chủ động lấy lời khai người làm chứng Về cách thức, thủ tục lấy lời khai người làm chứng, việc hoàn thiện cách thức ghi biên để biên lấy lời khai 72 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I người làm chứng có giá trị pháp lý cao cần làm tương tự biên lấy lời khai đương cần thiết cho đối chất làm sáng tỏ thật 3.3 Đối chất (Điều 88 BLTTDS) Đối chất biện pháp điều tra quan trọng nhằm hóa giải xung đột lời khai tài liệu có hồ sơ Do đó, việc đối chất tiến hành có yêu cầu đương đương yêu cầu xét thấy có mâu thuẫn lời khai đương sự, người làm chứng Thẩm phán cho đối chất với đương với nhau, đương với người làm chứng người làm chứng với Muốn việc đối chất có hiệu quả, Thẩm phán phải nghiên cứu hồ sơ thật kỹ, phát hết điểm mâu thuẫn lời khai, tài liệu mà hai bên xuất trình Từ có kế hoạch đối chất chi tiết đặt yêu cầu đối chất Thậm chí cần tính toán xem yêu cầu cần đối chất trước, cách đặt câu hỏi thứ tự câu hỏi cần cân nhắc để buổi đối chất có hiệu quả, làm rõ mâu thuẫn, điểm chưa rõ hồ sơ 3.4 Xem xét, thẩm định chỗ (Điều 89 BLTTDS) Đây biện pháp điều tra Toà án thường sử dụng trình giải vụ án dân Do Pháp lệnh không quy định chặt chẽ nên thực tiễn xem xét, thẩm định chỗ có trường hợp Thẩm phán không báo cho quyền sở tại, thông báo cho đương đến để chứng kiến việc xem xét Thậm chí có vụ không ghi biên mà thấy nhận định án Điều làm giảm hiệu giá trị pháp lý Để xem xét, thẩm định chỗ khách quan, toàn diện có giá trị pháp lý cao, BLTTDS quy định: “Việc xem xét, thẩm định chỗ phải Thẩm phán tiến hành với có mặt đại diện Uỷ ban nhân dân cấp xã quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định phải báo trước việc xem xét, thẩm định chỗ để đương biết chứng kiến việc xem xét, thẩm định Việc xem xét, thẩm định chỗ phải ghi thành biên Biên phải ghi rõ kết xem xét, thẩm định, mô tả rõ trường, có chữ ký người xem xét, thẩm định chữ ký điểm đương họ có mặt, đại diện Uỷ ban nhân dân cấp xã quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định người khác mời tham gia việc xem xét, thẩm định Sau lập xong biên bản, người xem xét, thẩm định phải yêu cầu đại diện Uỷ ban nhân dân cấp xã quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định ký tên đóng dấu xác nhận.” Việc xem xét, thẩm định chỗ xuất phát từ yêu cầu đương tự Toà án thấy cần thiết phải xem xét để kiểm tra lại chứng có hồ sơ Vừa có nhận thức cụ thể nhằm định rõ ràng, minh bạch Đặc biệt vụ án tranh chấp nhà đất mà Toà án phải phân định vật cho bên việc xem xét, thẩm định chỗ để xác định cách chia cho hợp tình, hợp lý cần thiết Khi xem xét, thẩm định chỗ cần lưu ý phải mô tả tính chất, nội dung vật Vẽ sơ đồ theo hình dáng, trạng vật tranh chấp, thể kích thước sơ đồ… Khi xem xét nhà đất cần hỏi cán địa xã, phường vấn đề liên quan Sau cần đối chiếu với sổ địa chính, xem đồ, đối chiếu số lô, diện tích lô đất với lời khai đương tài liệu mà đương đề xuất nhằm phát điểm vênh để làm cho rõ, đỡ tốn công lại 73 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I Kinh nghiệm thực tế cho thấy tranh chấp nhà đất xuống xem xét chỗ nên kiểm tra diện tích thực tế việc đo đạc để đối chiếu với diện tích đương khai diện tích ghi sổ sách Nếu số liệu khác nhau, yêu cầu quyền địa phương, đương cho biết lý Chỉ có cách lý giải hợp lý việc giải có sở vững (nếu diện tích lấn chiếm phải tìm hiểu xem lấn chiếm, sử dụng có sở áp dụng quy định pháp luật tương ứng) Dù Thẩm phán hay Thư ký lập biên bản, vẽ sơ đồ… nên lưu ý cách thể phải đạt yêu cầu người không thẩm định hình dung vật, thực tế Vì vậy, cố gắng cụ thể, chi tiết tốt, tránh làm đại khái, qua loa… Khi xuống sở phát thông tin, tài liệu, chứng có liên quan đến việc Toà án làm cần lập biên thu thập 3.5 Trưng cầu giám định (Điều 90, 91 BLTTDS) Nhìn chung Toà án trưng cầu giám định có bên đương yêu cầu Việc trưng cầu giám định phải định 27 Theo quy định mục chương IX phần thứ BLTTDS người yêu cầu giám định phải nộp tiền tạm ứng chi phí giám định, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Trong trường hợp xét thấy kết luận giám định chưa đầy đủ, rõ ràng có vi phạm pháp luật theo yêu cầu bên đương Thẩm phán định bổ sung giám định lại Người yêu cầu giám định bổ sung giám định lại phải nộp tiền tạm ứng cho chi phí giám định Trường hợp chứng bị tố cáo giả mạo người đưa chứng quyền rút lại Toà án trưng cầu giám định Nếu không rút lại, người tố cáo có quyền yêu cầu Toà án trưng cầu giám định theo quy định Điều 90 BLTTDS Nếu thấy việc giả mạo chứng có dấu hiệu tội phạm Toà án chuyển cho quan điều tra có thẩm quyền 3.6 Định giá tài sản (Điều 92 BLTTDS) Toà án định giá tài sản thuộc trường hợp sau đây: - Theo yêu cầu đương Các bên thỏa thuận mức giá thấp nhằm mục đích trốn thuế giảm mức đóng án phí Khi tiến hành định giá, Toà án phải định thành lập Hội đồng định giá Hội đồng định giá gồm có chủ tịch Hội đồng thành viên đại diện quan tài quan chuyên môn có liên quan Ví dụ: Nếu định giá nhà, đất mời quan quản lý nhà đất, quan xây dựng địa phương tham gia Hội đồng, đồng thời mời đại diện UBND cấp xã nơi có tài sản định giá chứng kiến việc định giá Khi định giá phải thông báo cho đương biết Họ có quyền tham dự phát biểu ý kiến việc định giá, quyền định giá tài sản định giá thuộc Hội đồng định giá Việc định giá phải lập thành văn bản, ghi rõ ý kiến thành viên, đương họ tham dự Quyết định Hội đồng định giá phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành Các thành viên Hội đồng định giá, đương sự, người chứng kiến ký tên vào biên họ không ký tên Sau Hội đồng định giá ký tên vào biên bản, đương có ý kiến khác ghi ý kiến họ bên chữ ký Hội đồng Dù đương có ý kiến khác Hội đồng định giá làm việc khách quan theo quy định pháp luật định Hội đồng có hiệu lực pháp luật 3.7 Ủy thác thu thập chứng 27 Mẫu định trưng cầu giám định xem Nghị 02/2006 ngày 12/05/2006 HĐTP-TANDTC 74 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I Ủy thác tư pháp việc Toà án yêu cầu Toà án khác quan có thẩm quyền quy định khoản Điều 93 BLTTDS để lấy lời khai đương sự, nhân chứng, thẩm định chỗ, định giá tài sản biện pháp khác để thu thập chứng cứ, xác minh tình tiết vụ việc dân Trong định ủy thác việc phải ghi rõ tên, địa nguyên đơn, bị đơn quan hệ tranh chấp Ngoài định phải ghi rõ địa đương sự, nhân chứng, quan cần hỏi nêu rõ yêu cầu cụ thể cần làm rõ việc ủy thác điều tra đặt nội dung cần hỏi, xem xét cụ thể tài sản, đồ vật, đặc biệt điểm cần lưu ý xem xét kỹ… 3.8 Yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng (Điều 94) Khi đương áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập chứng mà tự thu thập chứng yêu cầu Toà án tiến hành thu thập chứng nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân đắn Đương yêu cầu Toà án thu thập chứng phải làm đơn, đương chữ nên tự làm đơn có quyền trình trực tiếp với Toà án Thẩm phán phải lập biên ghi rõ đề nghị đương sự, đơn đương hay biên mà Thẩm phán lập Phải ghi rõ vấn đề cần chứng minh, chứng cần thu thập, lý không thu thập được, họ tên, địa cá nhân, quan tổ chức quản lý, lưu giữ chứng Sở dĩ pháp luật quy định đương phải nêu rõ lý không thu thập chứng phải yêu cầu Toà án thu thập, nhằm ngăn ngừa trường hợp đương “lười biến” không chịu thực nghĩa vụ chứng minh, đẩy việc thu thập chứng sang cho Toà án Vì vậy, đương đưa lý việc không thu thập chứng Thẩm phán phải xem xét lý đương đưa có đáng, hợp lý không, có phải đương làm mà không thu thập hay không? Nếu xét thấy lý đương nêu không đáng (ví dụ: Bận việc, nhiều tuổi đương có thành niên, có đủ điều kiện kinh tế để thuê Luật sư…) Toà án phải yêu cầu họ tự thu thập chứng Nếu lý đương nêu đáng, hợp lý sở yêu cầu đương Toà án trực tiếp văn yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ cung cấp chứng cần thu thập Những cá nhân, quan tổ chức có trách nhiệm cung cấp đầy đủ kịp thời cho Toà án thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Đây nghĩa vụ theo pháp luật quy định việc thực thi pháp luật Việc sử dụng biện pháp điều tra nói thông thường đương có yêu cầu, nhiên Điều 86, 87, 88 có quy định thêm “hoặc xét thấy cần thiết…” “xét thấy mâu thuẫn lời khai…” Thẩm phán tiến hành biện pháp điều tra Biện pháp điều tra quy định Điều 89, 92, 93 có điểm chung dù đương yêu cầu để đánh giá chứng đương xuất trình giá trị đích thực tài sản để tính án phí… Toà án tiến hành biện pháp điều tra Trong chừng mực định, thấy cần thiết Toà án chủ động tiến hành biện pháp điều tra nhằm giải đắn vụ án HẾT -* Câu hỏi ôn tập 75 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I 1/ Trình bày ý nghĩa chứng tố tụng dân 2/ Trình bày đặc điểm chứng 3/ Trình bày điều kiện để đương yêu cầu Tòa án thu thập tài liệu chứng 4/ Trình bày khái quát biện pháp Tòa án quyền thu thập tài liệu chứng CHƯƠNG V ÁN PHÍ VÀ LỆ PHÍ TOÀ ÁN I ÁN PHÍ I.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm Khác với vụ án hình sự, tranh chấp dân lỗi đương lợi ích riêng đương Do vậy, pháp luật quy định đương phải trả số tiền cho việc Nhà nước chi khoản chi phí cho Toà án để giải tranh chấp Số tiền gọi án phí lệ phí dân 76 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I Như vậy, án phí dân số tiền mà đương phải nộp vào ngân sách nhà nước vụ án dân Toà án giải án, định có hiệu lực pháp luật Các đương phải chịu án phí theo quy định pháp luật tuỳ theo loại vụ án, sở lợi ích, mức độ lỗi họ quan hệ pháp luật mà án giải vụ án 1.1.2 Ý nghĩa Việc thu án phí dân có ý nghĩa lớn, phù hợp với sách tài Nhà nước ta Án phí dân phương thức đền bù phần chi phí Nhà nước cho việc Toà án tiến hành giải vụ án dân Đồng thời, việc thu án phí có tác dụng buộc bên đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng mình, ngăn ngừa việc kiện cứ, không thực nghĩa vụ tố tụng Nói chung, quy định việc thu án phí dân ta đơn giản, dễ hiểu, mức thu vừa phải, hợp lý Việc thu án phí nhằm buộc đương chịu phần chi phí Nhà nước cho việc giải vụ án án nên mức thu mức độ người nộp được, không hạn chế việc tham gia tố tụng họ Trong nhiều trường hợp hoàn cảnh đương có khó khăn, họ Toà án cho miễn phần toàn án phí Ở số vụ án Nhà nước quy định không thu án phí I.2 ÁN PHÍ DÂN SỰ SƠ THẨM 1.2.1 Mức án phí dân sơ thẩm Mức án phí dân sơ thẩm số tiền đương phải chịu cho vụ án Mức án phí dân sơ thẩm tính chủ yếu vào chi phí trung bình việc lập hồ sơ, giải vụ án theo mức độ đơn giản phức tạp vụ án Có thể chia mức án phí dân sơ thẩm thành hai loại: Loại thu theo số tiền định loại thu theo tỷ lệ giá trị tài sản Đối với vụ án mang tính phi tài sản (không có giá ngạch) thu theo số tiền định Đối với vụ án tranh chấp tài sản, án phí thu theo tỷ lệ giá trị tài sản - Đối với vụ án dân giá ngạch 200.000đ - Đối với vụ án có giá ngạch nộp theo mức sau: + Giá trị tài sản tranh chấp từ bốn triệu đồng trở xuống nộp 200.000đ + Giá trị tài sản có tranh chấp từ triệu đồng đến 400 triệu đồng nộp 5% giá trị tài sản + Giá trị tài sản có tranh chấp từ 400 triệu đồng đến 800 triệu đồng nộp 20 triệu cộng 4% phần giá trị tài sản có tranh chấp vuợt 400 triệu đồng + Giá trị tài sản có tranh chấp từ 800 triệu đồng đến tỷ đồng nộp 36 triệu cộng 3% phần giá trị tài sản có tranh chấp vuợt 800 triệu đồng + Giá trị tài sản có tranh chấp từ tỷ đồng đến tỷ đồng nộp 72 triệu cộng 2% phần giá trị tài sản có tranh chấp vuợt tỷ đồng + Giá trị tài sản có tranh chấp từ tỷ đồng nộp 112 triệu cộng 0,1% phần giá trị tài sản có tranh chấp vuợt tỷ đồng 77 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I - Đối với vụ án hôn nhân gia đình mà có tranh chấp tài sản chung vợ chồng việc phải chịu án phí 200.000đ phải chịu án phí phần tài sản có tranh chấp vụ án dân có giá ngạch Giá trị tài sản tranh chấp nguyên đơn nêu đơn khởi kiện Trong trường hợp họ nêu không với giá trị thực tế tài sản có tranh chấp Tòa án định giá dựa giá trị thực tế tài sản Trong trường hợp có khó khăn việc định giá tài sản có tranh chấp khởi kiện Tòa án tạm thời ấn định mức án phí dân sơ thẩm để thu tiền tạm ứng án phí Tòa án xác định mức án phí theo gía trị tài sản có tranh chấp vụ án giải Xử lý tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí thu Toàn án phí, lệ phí Tòa án thu phải nộp đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước kho bạc nhà nước Tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí nộp cho quan có thẩm quyền quy định Điều Pháp lệnh án phí lệ phí Tòa án để gửi vào tài khoản tạm giữ mở kho bạc nhà nước rút để thi hành án theo định Toà án Người nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí phải chịu án phí, lệ phí sau án, định Toà án có hiệu lực thi hành, số tiền tạm ứng thu phải chuyển vào ngân sách Nhà nước Trong trường hợp người nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí hoàn trả phần toàn số tiền nộp theo án, định Toà án quan thu tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí phải làm thủ tục trả lại tiền cho họ Trong trường hợp việc giải vụ việc dân bị tạm đình tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí nộp xử lý vụ việc tiếp tục giải Trong trương hợp bị đình theo quy định số tiền tạm ứng nộp xử lý theo quy định pháp luật… 1.2.2 Việc nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm Khi đương khởi kiện, Tòa án tạm thời ấn định mức án phí dân sơ thẩm vụ án để thu tiền tạm ứng án phí Tòa án thụ lý, giải vụ án nhận biên lai thu tiền tạm ứng án phí đương trừ trường hợp miễn Tòa án xác định mức án phí theo giá trị tài sản có tranh chấp vụ án giải Trong trường hợp vụ án dân giá ngạch có giá ngạch từ triệu trở xuống mức tiền tạm ứng án phí 200.000đ Đối với vụ có giá ngạch từ triệu mức tạm ứng án phí 50% mức án phí sơ thẩm mà Tòa án dự tính theo giá trị tài sản có tranh chấp Nguyên đơn phải nộp tiền tạm ứng án phí thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận phiếu báo Tòa án việc thu tiền tạm ứng án phí (Điều 171 BLTTDS) Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí - Nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố nguyên đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vụ án dân phải nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm, người kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, trừ trường hợp miễn nộp tiền tạm ứng án phí 78 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I Người nộp tiền tạm ứng án phí trả lại toàn theo định Tòa án họ chịu án phí trả phần chênh lệch theo định họ phải chịu Người nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm rút đơn kiện trước mở phiên tòa sơ thẩm trả 50% số tiền tạm ứng án phí nộp Trường hợp đương chết mà người thừa kế nguyên đơn triệu tập mà vắng mặt hai lần lý đáng Tòa án định đình vụ án số tiền tạm ứng án phí sung vào ngân sách nhà nước 1.2.3 Người phải chịu án phí Khi định giải vụ án, Tòa án phải định án phí dân sơ thẩm Trong án Tòa án phải xác định rõ đương phải chịu án phí, số tiền phải chịu án phí Án phí dân thi hành án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật Trường hợp có kháng cáo, kháng nghị định án phí chưa thi hành - Đương phải chịu án phí dân sơ thẩm yêu cầu họ không Tòa án chấp nhận, trừ trường hợp miễn nộp án phí sơ thẩm nộp án phí sơ thẩm - Trong trường hợp bên đương không tự xác định phần tài sản khối tài sản chung có yêu cầu Toà án giải chia tài sản chung bên đương phải nộp án phí sơ thẩm tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ hưởng - Trước mở phiên toà, Toà án tiến hành hoà giải bên đương thoả thuận với việc giải vụ án họ phải chịu 50% mức án phí sơ thẩm quy định khoản khoản Điều 131 BLTTDS - Trong vụ án ly hôn nguyên đơn phải nộp án phí sơ thẩm, không phụ thuộc vào việc Toà án chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Trong trường hợp hai thuận tình ly hôn bên đương phải chịu nửa án phí sơ thẩm - Trong vụ án có đương miễn nộp án phí sơ thẩm đương khác phải nộp án phí sơ thẩm mà phải chịu theo quy định khoản 1, 2, Điều 131 BLTTDS - Trong trường hợp vụ án bị tạm đình giải nghĩa vụ nộp án phí sơ thẩm định vụ án tiếp tục giải 1.3 ÁN PHÍ DÂN SỰ PHÚC THẨM 1.3.1 Mức án phí dân phúc thẩm Theo quy định Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án mức án phí dân phúc thẩm 200.000đ 1.3.2 Việc nộp tiền tạm ứng án phí dân phúc thẩm Người kháng cáo phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận thông báo Tòa án việc nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm Trừ trường hợp họ nộp tiền tạm ứng án phí miễn nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định 79 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I Khi nhận đơn kháng cáo, Tòa án phải báo cho người kháng cáo biết số tiền tạm ứng án phí dân phúc thẩm họ phải nộp (bằng với tiền án phí phúc thẩm: 200.000đ), thời hạn nộp hậu việc không nộp không nộp thời gian quy định Nếu họ không nộp đủ nộp đủ không hạn xem họ không kháng cáo Tuy nhiên, họ nộp trễ hạn có lý Tòa án phải xem xét lý trễ hạn có đáng hay không để giải theo quy định Điều 247 BLTTDS Nghĩa vụ nộp án phí phúc thẩm (Điều 132 BLTTDS) - Đương kháng cáo phải nộp án phí phúc thẩm, Toà án cấp phúc thẩm giữ nguyên án, định sơ thẩm bị kháng cáo, trừ trường hợp miễn nộp án phí phúc thẩm - Trong trường hợp Toà án cấp phúc thẩm sửa án, định sơ thẩm bị kháng cáo đương kháng cáo nộp án phí phúc thẩm; Toà án cấp phúc thẩm phải xác định lại nghĩa vụ nộp án phí sơ thẩm theo quy định Điều 131 BLTTDS Ví dụ: A khởi kiện yêu cầu B trả cho A 10.000.000đ (mười triệu đồng) Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận yêu cầu A 5.000.000đ (năm triệu đồng) A phải chịu án phí dân sơ thẩm 250.000đ (do Tòa án không chấp nhận toàn yêu cầu A, Toà bác triệu đồng yêu cầu A nên A phải chịu án phí yêu cầu mà không Tòa án chấp nhận) A kháng cáo phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm từ chấp nhận phần sang chấp nhận toàn yêu cầu A nên phải sửa định phần án phí dân sơ thẩm A chịu án phí sơ thẩm phúc thẩm - Trong trường hợp Toà án cấp phúc thẩm huỷ án, định sơ thẩm bị kháng cáo để xét xử sơ thẩm lại đương kháng cáo nộp án phí phúc thẩm; nghĩa vụ nộp án phí xác định lại giải sơ thẩm lại vụ án - Đương rút kháng cáo trước mở phiên tòa phúc thẩm phải chịu 50% án phí phúc thẩm Tại phiên tòa phúc thẩm phải chịu án phí phúc thẩm - Trường hợp đương thỏa thuận với việc giải vụ án phiên tòa phúc thẩm đương kháng cáo phải chịu án phí phúc thẩm Về án phí sơ thẩm không thỏa thuận tòa án xác định sở thỏa thuận - Nếu nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước phiên tòa phúc thẩm bị đơn đồng ý đương phải chịu án phí sơ thẩm theo án sơ thẩm 50% án phí phúc thẩm 1.4 NHỮNG TRƯỜNG HỢP MIỄN ÁN PHÍ Về nguyên tắc đương phải chịu án phí theo quy định pháp luật, tuỳ theo loại vụ án dân sự, sở lợi ích, mức lỗi họ quan hệ pháp luật mà Tòa án giải vụ án Tuy nhiên, số trường hợp, tính chất quan hệ pháp luật Tòa án giải vụ án, hoàn cảnh kinh tế đương pháp luật quy định việc miễn án phí cho đương Quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đương tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích Theo quy định pháp luật đương nộp tiền tạm ứng án phí, án phí trường hợp sau đây: 80 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I - Người yêu cầu cấp dưỡng, xin xác định cha, mẹ cho người chưa thành niên giá thú - Người đòi bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm - Cá nhân, hộ gia đình thuộc diện nghèo theo quy định Chính phủ… Ngoài ra, người có khó khăn kinh tế Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn, quan, tổ chức xã hội nơi người cư trú làm việc chứng nhận Toà án cho miễn nộp phần tiền tạm ứng án phí, án phí Mức miễn không lớn 50% mức tiền tạm ứng án phí, án phí mà người phải nộp 1.5 ÁN PHÍ GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thủ tục đặc biệt tiến hành theo yêu cầu người có thẩm quyền kháng nghị án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật Mục đích thủ tục nhằm sửa chữa sai lầm, thiếu sót án, định có hiệu lực pháp luật đảm bảo cho án, định hợp pháp có Vì vậy, việc giải vụ án dân Tòa án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm nhà Nhà nước không quy định việc thu án phí Tuy nhiên, qua việc giám đốc thẩm, tái thẩm án phí dân sơ thẩm, phúc thẩm tuyên án, định bị kháng nghị định lại Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm định lại án phí dân sơ thẩm, phúc thẩm dựa vào nội dung định Tòa án cấp giám đốc thẩm, tái thẩm Nếu Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm sửa đổi phần hay toàn án, định bị kháng nghị sửa án phí dân sơ thẩm án phí dân phúc thẩm cho phù hợp với định Nếu Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm hủy định, án bị kháng nghị để xét xử lại hủy định án phí án, định Nếu án xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm, án phí dân sơ thẩm tính lại theo án, định Tòa án xử lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm Nếu vụ án xử lại theo thủ tục phúc thẩm án phí dân sơ thẩm, án phí dân phúc thẩm tính lại theo án, định Tòa án xử lại vụ án theo thủ tục phúc thẩm Trong trường hợp Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm bác kháng nghị giữ nguyên án, định bị kháng nghị án phí dân sơ thẩm phúc thẩm xác định án, định bị kháng nghị giữ nguyên II LỆ PHÍ TOÀ ÁN Căn vào Điều 127 BLTTDS 2004 lệ phí bao gồm lệ phí cấp án, định giấy tờ khác Toà án, lệ phí nộp đơn yêu cầu Toà án giải việc dân sự, lệ phí giải việc dân khoản lệ phí khác mà pháp luật có quy định 2.1 Lệ phí giải việc dân a khái niệm Khác với vụ kiện dân sự, giải việc dân Tòa án đơn công nhận không công nhận yêu cầu đương lợi ích riêng đương Do vậy, pháp luật quy định đương phải trả số tiền cho việc Nhà nước chi khoản chi phí cho Toà án để giải yêu cầu Số tiền gọi lệ phí giải việc dân 81 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I Như vậy, lệ phí giải việc dân số tiền mà đương phải nộp vào ngân sách Nhà nước yêu cầu đương Toà án giải định có hiệu lực pháp luật b Nghĩa vụ nộp tiền lệ phí Tòa án Người nộp đơn yêu cầu Toà án giải việc dân theo quy định khoản 1,2, 3, Điều 26 1, 2, 3, 4, Điều 28 BLTTDS phải nộp tiền tạm ứng lệ phí trừ trường hợp nộp Người nộp đơn yêu cầu Tòa án giải việc dân phải chịu lệ phí sơ thẩm không phụ thuộc vào việc Tòa án có chấp nhận yêu cầu họ hay không trừ trường hợp họ nộp miễn theo quy định pháp luật Người kháng cáo định giải việc dân quy định khoản 1, 2, 3, Điều 26 khoản 1, 4, Điều 28 BLTTDS phải nộp tiền tạm ứng lệ phí phúc thẩm trừ trường hợp họ nộp miễn theo quy định pháp luật Họ phải chịu lệ phí phúc thẩm yêu cầu kháng cáo không Tòa án chấp nhận c Thời hạn nộp mức tiền tạm ứng lệ phí sơ thẩm, phúc thẩm * Thời hạn nộp: Người phải nộp tiền tạm ứng lệ phí có nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng lệ phí sơ thẩm, phúc thẩm thời gian ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo Tòa án Trừ trường hợp họ nộp miễn theo quy định Mức tạm ứng phải nộp với lệ phí giải việc dân * Mức lệ phí Tòa án Lệ phí sơ thẩm, phúc thẩm giải việc dân 200.000đ Tiền tạm ứng lệ phí nộp cho quan có thẩm quyền để nộp vào tài khoản tạm giữ kho bạc Nhà nước 2.2 Các lệ phí Tòa án khác Các lệ phí tố tụng khác chi phí cho việc tiến hành hoạt động tố tụng đương hay Toà án yêu cầu nhằm phục vụ cho việc giải vụ án cách xác Các chi phí tố tụng khác bao gồm: -Chi phí giám định -Chi phí định giá tài sản -Chi phí cho người làm chứng -Cho phí cho người phiên dịch -Chi phí cho luật sư -Lệ phí giấy tờ BLTTDS quy định vấn đề chung chi phí tố tụng, chi phí cụ thể UBTVQH quy định 2.2.1 Chi phí giám định 82 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập a Khái niệm MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I Chi phí giám định số tiền cần thiết hợp lý trả cho công việc giám định tổ chức, cá nhân thực việc giám định tính vào quy định pháp luật Khi cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu giám định họ phải đóng khoản tiền để Hội đồng giám định y khoa thực việc giám định Khoản tiền gọi tiền tạm ứng chi phí giám định Vậy, tiền tạm ứng chi phí giám định số tiền tổ chức, cá nhân Toà án trưng cầu giám định tạm tính để tiến hành việc giám định theo định Toà án b Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí giám định + Người yêu cầu trưng cầu giám định phải nộp tiền tạm ứng chi phí giám định trừ trường hợp bên có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác + Nếu bên đương chọn tổ chức giám định yêu cầu trưng cầu giám định đối tượng bên phải nộp nửa tiền tạm ứng chi phí giám định trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác + Nguời nộp tiền tạm ứng chi phí giám định, nộp chi phí giám định người phải nộp chi phí giám định phải hoàn trả cho người nộp tiền tạm ứng chi phí giám định c Người có nghĩa vụ nộp tiền chi phí giám định Nếu bên đương sự thoả thuận khác pháp luật quy định khác : -Người yêu cầu trưng cầu giám định phải nộp chi phí giám định kết giám định chứng minh yêu cầu người có Ví dụ: A cho chữ ký di chúc chữ ký bố A A yêu cầu trưng cầu giám định chữ ký đó, kết giám định kết luận chữ ký di chúc chữ ký bố A Trường hợp A phải nộp chi phí giám định - Người không chấp nhận yêu cầu trưng cầu guám định phải nộp tiền chi phí giám định kết giám định chứng minh yêu cầu người yêu cầu trưng cầu giám định có Ví dụ: Với ví dụ người định di chúc không chấp nhận việc A trưng cầu giám định, kết giám định chữ ký bố A A chịu chi phí giám định, mà người định di chúc phải chịu tiền chi phí giám định A người phải nộp chi phí giám định hoàn trả lại số tiền A nộp tạm ứng chi phí giám định d Xử lý tiền tạm ứng chi phí giám định nộp Trong trường hợp người nộp tiền tạm ứng chi phí giám định nộp chi phí giám định người phải nộp chi phí giám định theo định Toà án phải hoàn trả cho người nộp tiền tạm ứng chi phí giám định Ngược lại, trường hợp người nộp tiền tạm ứng chi phí giám định phải nộp chi phí giám định, số tiền tạm ứng nộp chưa đủ cho chi phí giám định thực tế họ phải nộp thêm phần tiền thiếu đó; số tiền tạm ứng nộp cao chi phí giám định thực tế họ trả lại phần tiền thừa 83 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập 2.2.2 Chi phí định giá MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I a Khái niệm + Chi phí định giá số tiền cần thiết hợp lý phải trả cho công việc định giá + Tiền tạm ứng chi phí định giá số tiền mà Hội đồng định giá tạm tính để tiến hành việc định giá theo định Toà án b Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng định giá + Người yêu cầu định giá phải nộp tiền tạm ứng chi phí định giá, trừ trường hợp bên đương có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác + Trong trường hợp bên đương không thống yêu cầu Toà án định giá trường hợp Toà án định định giá bên thoả thuận mức giá thấp nhằm mục đích trốn thuế giảm mức đóng án phí bên đương phải nộp nửa số tiền tạm ứng chi phí định giá + Người nộp tiền tạm ứng chi phí định giá nộp chi phí định giá người phải nộp chi phí định giá theo định Toà án phải hoàn trả cho người nộp tiền tạm ứng chi phí định giá Nếu thoả thuận khác pháp luật quy định khác nghĩa vụ nộp tiền chi phí định giá xác định sau: + Người yêu cầu định giá phải nộp tiền chi phí định giá, kết định giá chứng minh yêu cầu người + Người không chấp nhận yêu cầu định giá phải nộp chi phí định giá kết định giá chứng minh yêu cầu người yêu cầu định giá có + Trường hợp bên không thống yêu cầu Toà án định giá bên đương phải nộp nửa số tiền chi phí định giá Trường hợp Toà án cho bên thoả mức giá thấp định định giá nếu: + Kết định giá chứng minh định định giá Toà án có bên đương phải nộp nửa số tiền chi phí định giá + Toà án trả chi phí định giá kết định giá chứng minh định định giá Toà án Trong trường hợp định giá để chia tài sản chung người chia tài sản phải nộp chi phí định giá theo tỷ lệ giá trị phần tài sản mà người nhận c Xử lý tiền tạm ứng chi phí định giá nộp - Trong trường hợp người nộp tiền tạm ứng chi phí định giá nộp chi phí định giá người phải nộp chi phí định giá theo định Toà án phải hoàn trả cho người nộp tiền tạm ứng chi phí định giá - Trong trường hợp người nộp tiền tạm ứng chi phí định giá phải nộp chi phí định giá, số tiền tạm ứng nộp chưa đủ cho chi phí định giá thực tế họ phải nộp thêm phần tiền thiếu đó; số tiền tạm ứng nộp cao chi phí định giá thực tế họ trả lại phần tiền thừa 2.2.3 Chi phí cho người làm chứng 84 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I + Chi phí hợp lý thực tế cho người làm chứng đương chịu + Người đề nghị Toà án triệu tập người làm chứng phải chịu tiền chi phí trường hợp: Lời khai người làm chứng phù hợp thật không với yêu cầu người đề nghị Đương có yêu cầu đối lập với yêu cầu người đề nghị Toà án triệu tập người làm chứng phải chịu chi phí trường hợp: lời khai người làm chứng phù hợp với thật với yêu cầu người đề nghị triệu tập người làm chứng 2.2.4 Chi phí cho người phiên dịch - Chi phí cho người phiên dịch người yêu cầu chịu sở thoả thuận đương với người phiên dịch theo quy định pháp luật trừ trường hợp pháp luật có quy định khác -Trong trường hợp Toà án yêu cầu người phiên dịch chi phí cho người phiên dịch Toà án trả 2.2.5 Chi phí cho luật sư Chi phí cho luật sư người yêu cầu chịu sơ sở thoả thuận đương với luật sư phạm vi quy định Văn phòng luật sư theo quy định pháp luật * Câu hỏi ôn tập: 1/ Án phí gì? Ý nghĩa việc thu án phí? 2/ Trình bày mức án phí dân sơ thẩm 3/ Anh (chị) cho biết phải chịu án phí vụ án dân sơ thẩm? (xem Điều 27 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án) 4/ Trình bày nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm (xem Điều 25 Pháp lệnh) TÀI LIỆU THAM KHẢO • Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Bộ luật Dân năm 2005 Luật Hôn nhân & Gia đình năm 2000 Luật đất đai năm 2003 Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 hướng dẫn áp dụng phần “khái quát chung” BLTTDS Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 HĐTP – TANDTC 85 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/09/2005 HĐTP - TANDTC Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 4/8/2006 HĐTP – TANDTC • Văn tham khảo khác Văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng NXB Hà Nội năm 1998 Tài liệu tập huấn BLTTDS TANDTC năm 2005 Giáo trình kỹ giải vụ việc dân Học viện Tư pháp – NXB CAND năm 2008 Web: Sotaythamphan.gov.vn 86 Biên soạn: Giảng viên TRƯƠNG THANH HÙNG ... Luật tố tụng dân chia thành hai học phần: Luật tố tụng dân Luật tố tụng dân Học phần: Luật tố tụng dân Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức khái quát chung ngành luật; nguyên tắc ngành luật; ... đối tượng điều chỉnh ngành luật Đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân ghi nhận cụ thể điều Bộ luật tố tụng dân sự: luật tố tụng dân quy định nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi... gia tố tụng khác trình Tòa án giải vụ việc dân quan hệ pháp luật tố tụng dân điều chỉnh b Đặc điểm quan hệ pháp luật tố tụng dân Trong quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, chủ thể quan hệ pháp luật

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I

    • I. KHÁI NIỆM

    • - Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa các đương sự

      • Các loại nguyên đơn

        • Quyền và nghĩa vụ của người có quyền và nghĩa vụ liên quan

        • Quyền và nghĩa vụ của người có quyền và nghĩa vụ liên quan được quy định tại Điều 58, 61 BLTTDS nhưng cần lưu ý là phải xác định cho đúng “yêu cầu độc lập” của người có quyền và nghĩa vụ liên quan.

        • Phân loại

        • Chương III

          • THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN

          • TRONG VIỆC XÉT XỬ CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ

            • I. KHÁI NIỆM

            • II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH CỦA ĐƯƠNG SỰ

            • CHƯƠNG V

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan