Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
662,5 KB
Nội dung
Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát môn học Sau nghiên cứu qua môn học Luật tố tụng dân 1, có cách nhìn tổng thể môn học ngành Luật tố tụng dân Với vai trò hành lang pháp lý để quyền nghĩa vụ mà ngành luật nội dung ghi nhận thực thi, Luật tố tụng dân góp phần không nhỏ việc hoàn thiện Hệ thống pháp luật Việt Nam Nếu Luật tố tụng dân cho cho biết khái quát ngành luật, trang bị kiến thức môn Luật tố tụng dân nghiên cứu sâu trình tự thủ tục cần thiết giải vụ việc dân như: Trình tự khởi kiện để yêu câu tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, người khác; trình tự, thủ tục để giải vụ án dân cấp sơ thẩm, phúc thẩm; kỹ tham gia phiên tòa hay tiến hành tố tụng… Môn học thật cần thiết để sinh viên trao dồi kiến thức luật Bởi vì, giải vụ tranh chấp, việc phải áp dụng đắn quy định luật tố tụng phải vận dụng quy định luật nội dung Từ rèn luyện kỹ tham gia phiên tòa hay tiến hành xét xử… nói, kỹ giải vận dụng pháp luật kỹ thiếu sinh viên luật Đặc biệt hành trang tốt để sinh viên bước lên bước cao như: Thẩm phán, Kiểm sát viên hay Luật sư… Mục tiêu môn học Môn học Luật tố tụng dân trang bị cho sinh viên luật kiến thức ngành luật tố tụng dân Nắm vững nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân trình tự, thủ tục yêu cầu để Toà án giải việc dân sự; trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, việc dân án; thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, cá nhân, quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân tổ chức kinh tế, trị, trị - xã hội… có liên quan nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, công minh pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức nhà nước Yêu cầu môn học Thứ nhất: Để nghiên cứu môn học Luật tố tụng dân 2, đòi hỏi học viên phải học qua môn học Luật tố tụng dân Thứ hai: trình học môn luật tố tụng dân sự, học viên vừa phải áp dụng quy định luật tố tụng, nắm vững trình tự tố tụng, quyền nghĩa vụ chủ thể vừa áp dụng quy định luật nội dung Cấu trúc môn học Trong chương trình học sinh viên luật Trường Đại học Cần Thơ (hệ đào tạo từ xa), môn Luật tố tụng dân chia thành hai học phần: Luật tố tụng dân (2 tín chỉ) Luật tố tụng dân (1 tín chỉ) Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập Học phần: Luật tố tụng dân MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II Học phần trang bị cho sinh viên kỹ cần thiết để tiến hành giải vụ việc dân sự, kỹ vận dụng pháp luật từ đưa phán hợp tình hợp lý Cơ cấu môn Luật tố tụng dân gồm: - Chương 1: Khởi kiên, thụ lý chuẩn bị xét xử vụ án dân - Chương 2: Thủ tục giải vụ án cấp sơ thẩm (phiên tòa sơ thẩm) - Chương 3: Thủ tục giải vụ án cấp phúc thẩm (phiên tòa phúc thẩm) - Chương 4: Thủ tục giải việc dân - Chương 5: Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II NỘI DUNG CHƯƠNG I KHỞI KIỆN, THỤ LÝ VỤ ÁN, HOÀ GIẢI VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ I KHỞI KIỆN 1.1 Quyền khởi kiện Quyền khởi kiện quyền công dân dược quy định từ sớm luật Việt Nam Tuy nhiên, trước có BLTTDS chủ thể có quyền khởi kiện Pháp lệnh quy định có khác như: Pháp lệnh tố tụng dân quy định “Công dân, pháp nhân”, Pháp lệnh tố tụng kinh tế quy định “Cá nhân, pháp nhân”, Pháp lệnh tố tụng lao động quy định “Người lao động, tập thể lao động, người sử dụng lao động” có quyền khởi kiện đến BLTTDS khái quát “cá nhân, quan, tổ chức” có quyền tự thông qua người đại diện hợp pháp, yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp (Điều 161 BLTTDS ) So với Pháp lệnh tố tụng dân sự, kinh tế chủ thể có quyền khởi kiện vụ án dân BLTTDS quy định đầy đủ bao gồm tổ chức tư cách pháp nhân có quyền khởi kiện Đây điểm tiến BLTTDS hành Điều 162 BLTTDS quy định rõ phạm vi khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước quan tổ chức là: + Cơ quan dân số, gia đình trẻ em có quyền khởi kiện phạm vi vụ án hôn nhân gia đình Luật Hôn nhân Gia đình quy định Điều 15, 42, 55, 77 + Công đoàn cấp có quyền khởi kiện vụ án lao động trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể người lao động + Cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước lĩnh vực phụ trách Khác với Pháp lệnh tố tụng dân sự, lao động; BLTTDS không quy định quyền khởi tố Viện kiểm sát Như vậy, kể từ BLTTDS có hiệu lực, VKS không quyền khởi tố vụ án dân trừ trường hợp VKS tham gia với tư cách đương vụ án dân 1.2 Phạm vi khởi kiện - Cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện nhiều cá nhân, quan, tổ chức khác quan hệ pháp luật nhiều quan hệ pháp luật có liên quan Ví dụ: người bị nhiều người khác gây thương tích, họ kiện người gây thương tích cho họ - Nhiều cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức khác quan hệ pháp luật nhiều quan hệ pháp luật có liên quan Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II Ví dụ: A cho B vay tiền đến hạn B không trả, A bạn A đến đòi nợ, B không trả mà gây gổ đánh A bạn A, gây thương tích cho hai người A bạn A khởi kiện đòi nợ đòi B phải bôig thường thiệt hại - Cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền BLTTDS quy định khởi kiện nhiều cá nhân, quan, tổ chức khác quan hệ pháp luật hay nhiều quan hệ pháp luật có liên quan 1.3 Hình thức, nội dung đơn khởi kiện, tài liệu chứng kèm theo đơn khởi kiện Những vấn đề quy định Điều 164, 165 BLTTDS So với quy định ba Pháp lệnh tố tụng trước BLTTDS quy định cụ thể rõ ràng Điều 165 BLTTDS quy định: người khởi kiện phải gửi kèm theo đơn khởi kiện tài liệu chứng cứ… Vì vậy, người khởi kiện không gửi tài liệu chứng Toà án cần yêu cầu họ gửi tài liệu chứng để chứng minh cho yêu cầu họ có Nếu họ tài liệu chứng nói rõ lý Toà án nhận đơn khởi kiện Tuy nhiên, việc giải vụ án Tòa án phải vào chứng khách quan vụ án 1.4 Cách thức gửi đơn khởi kiện BLTTDS quy định cụ thể người khởi kiện gửi đơn khởi kiện tài liệu chứng kèm theo đến Toà án hai cách: - Nộp trực tiếp Toà án - Gửi qua bưu điện Ngày khởi kiện tính từ ngày đương nộp đơn Toà án ngày có dấu bưu điện nơi gửi *Lưu ý: Nếu đương trực tiếp nộp đơn, Toà án phải ghi ngày đương nộp đơn yêu cầu đương ký xác nhận Nếu đơn gửi qua đường bưu điện Toà án cần phải lưu giữ phong bì với đơn kiện sở để tính thời hiệu hay hết 1.5 Thủ tục nhận đơn khởi kiện Toà án nhận đơn khởi kiện phải ghi vào sổ nhận đơn Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, Tòa án phải xem xét phải có định sau: - Thụ lý vụ án vụ án thuộc thẩm quyền - Chuyển đơn khởi kiện cho Toà án có thẩm quyền báo cho người khởi kiện vụ án thuộc thẩm quyền Toà án khác - Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện việc không thuộc thẩm quyền Toà án hết thời hiệu khởi kiện… Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II Đây quy định BLTTDS Quy định tránh tình trạng Toà án nhận đơn khởi kiện không vào sổ, không thụ lý vụ án dẫn đến tình trạng vụ án bị kéo dài… 1.6 Trả lại đơn khởi kiện Điều 168 Điều 169 BLTTDS quy định trường hợp Toà án trả lại đơn cho người khởi kiện Phần lớn trường hợp quy định Pháp lệnh tố tụng dân sự, kinh tế, lao động trước Trong có ba trường hợp cần lưu ý: a Toà án trả lại đơn trường hợp Toà án thông báo cho người khởi kiện số tiền tạm ứng án phí mà thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận giấy báo, người khởi kiện không nộp tiền tạm ứng án phí trừ trường hợp có lý đáng b Toà án trả lại đơn trường hợp chưa có điều kiện khởi kiện Quy định áp dụng cho trường hợp việc trước khởi kiện đến Toà án phải qua quan, tổ chức hoà giải trước Toà án thụ lý việc hoà giải không thành như: tranh chấp quyền sử dụng đất phải qua UBND cấp xã hoà giải; tranh chấp lao động cá nhân phải qua Hội đồng hoà giải sở hay hoà giải viên lao động cấp huyện hoà giải trừ số trường hợp không thiết phải qua hoà giải theo luật định, hay tranh chấp lao động tập thể phải qua Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải trước… Nếu người khởi kiện chưa thực quy định Toà án trả lại đơn giải thích cho họ, để họ thực việc phải làm trước khởi kiện c Toà án trả lại đơn khởi kiện chứng kèm theo đơn khởi kiện không đủ nội dung quy định khoản Điều 164 BLTTDS mà Toà án yêu cầu người khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, họ không sửa đổi , bổ sung đơn khởi kiện Đối với trường hợp cần lưu ý trước trả lại đơn khởi kiện Toà án phải thông báo để đương sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện phải quy định khoảng thời gian không 30 ngày, trường hợp đặc biệt Toà án gia hạn thêm không 15 ngày để người khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện2 Nếu người khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu Toà án Toà án thụ lý vụ án Đây quy định so với Pháp lệnh trước BLTTDS không quy định hình thức thông báo, theo Toà án cần thông báo văn để có chứng Toà án thông báo có sở để tính thời gian trả lại đơn 1.7 Khiếu nại việc giải khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện3 Theo quy định Điều 170 thì: Các Pháp lệnh có quy định thời hạn người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí trừ trường hợp miễn, Pháp lệnh lại quy định thời hạn khác Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân quy định thời hạn tháng kể từ ngày khởi kiện, kinh tế ngày, Pháp lệnh không quy định trả lại đơn kiện trường hợp người khởi kiện không nộp tiền tạm ứng án phí thời hạn luật định Việc trả lại đơn kiện phải thực thủ tục quy định chương X BLTTDS Quy định BLTTDS Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II Người khởi kiện có quyền khiếu nại với Chánh án Toà án trả lại đơn khởi kiện thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày họ nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo Toà án trả lại Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày nhận khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện, Chánh án Toà án phải định sau: - Giữ nguyên việc trả lại đơn khởi kiện - Nhận lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo để tiến hành việc thụ lý vụ án @ Lưu ý: Đương quyền kháng cáo định Chánh án để tránh tình trạng đương khiếu nại nhiều nơi, định cần nói rõ giữ nguyên việc trả lại đơn khởi kiện II THỤ LÝ VỤ ÁN 2.1 Quy định chung thụ lý vụ án Toà án thụ lý vụ án sau xem xét đơn khởi kiện, tài liệu chứng kèm theo thấy thoả mãn điều kiện để thụ lý vụ án Trước thụ lý Toà án phải thông báo cho người khởi kiện nộp tiền tạm ứng án phí cách ghi tiền tạm ứng án phí vào phiếu báo gửi cho người khởi kiện có ghi thời hạn nộp tiền tạm ứng án phí Toà án thụ lý vụ án người khởi kiện nộp cho Toà án biên lai thu tiền tạm ứng án phí Trong trường hợp người khởi kiện miễn nộp tiền tạm ứng án phí, án phí Toà án phải thụ lý vụ án nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo 2.2 Phân công Thẩm phán giải vụ án nhiệm vụ Thẩm phán Để vụ án giải thời hạn luật định quy định rõ trách nhiệm cho Thẩm phán giải quyết, Điều 172, 173 BLTTDS quy định: - Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án Toà án phân công Thẩm phán giải vụ án - Trong trình giải vụ án, Thẩm phán phân công tiếp tục tiến hành nhiệm vụ Chánh án Toà án phân công Thẩm phán khác - Thẩm phán phân công giải vụ án có nhiệm vụ sau: + Thông báo việc thụ lý vụ án + Yêu cầu đương nộp tài liệu, chứng cho Toà + Thực biện pháp để thu thập chứng theo quy định khoản Điều 85 BLTTDS @Lưu ý: Việc phân công Thẩm phán không cần phải định Đây phân công công tác hàng ngày Toà Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập 2.3 Thông báo việc thụ lý vụ án MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II Kế thừa Pháp lệnh tố tụng trước đây, BLTTDS quy định thời hạn ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án Toà án phải thông báo cho bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan biết nội dung yêu cầu khởi kiện, yêu cầu bị đơn người có quyền nghĩa vụ liên quan trả lời cho Toà án văn đơn kiện gửi kèm theo tài liệu chứng liên quan đến việc giải vụ án Tuy nhiên cần lưu ý số điểm sau: - Ngoài việc thông báo yêu cầu cụ thể người khởi kiện, Toà án phải thông báo cho bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan danh sách tài liệu, chứng kèm theo mà người khởi kiện nộp theo đơn khởi kiện Đây điểm phù hợp với xu hướng chung giới Tuy nhiên, BLTTDS quy định trách nhiệm Toà án thông báo danh sách tài liệu, chứng Toà án nhận nội dung tài liệu, chứng người thông báo muốn biết có quyền yêu cầu Toà án cho xem, ghi chép, chụp tài liệu - Trong thông báo phải ghi rõ hậu pháp lý người thông báo không nộp cho Toà án văn ý kiến BLTTDS không quy định hậu pháp lý cụ thể người thông báo mà không trả lời gửi tài liệu, chứng liên quan đến việc giải vụ án cho Toà án Căn vào quy định BLTTDS quy định pháp luật tố tụng trước theo tôi, Toà án quy định thông báo hết thời hạn (15 ngày kể từ ngày nhận thông báo hết thời gian mà Toà án gia hạn) người thông báo không nộp cho Toà án ý kiến yêu cầu người khởi kiện Toà án tiếp tục giải vụ án họ phải chịu hậu việc không chứng minh quyền lợi ích hợp pháp họ như: Đối với bị đơn không quyền yêu cầu phản tố; người có quyền nghĩa vụ liên quan không quyền yêu cầu độc lập.4 2.4 Quyền yêu cầu phản tố bị đơn Trong tời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận thông báo với việc phải nộp cho Toà án văn ghi ý kiến yêu cầu người khởi kiện bị đơn có quyền yêu cầu phản tố nguyên đơn Quyền phản tố bị đơn chấp nhận có trường hợp sau: a) Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu nguyên đơn VD1: C yêu cầu D bồi thường thương tích, D phản tố yêu cầu C trả nợ VD2: Nguyên đơn A có đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn B phải trả lại tiền thuê nhà nợ năm 2005 05 triệu đồng Bị đơn B có yêu cầu đòi nguyên đơn A phải toán cho tiền sửa chữa nhà bị hư hỏng tiền thuế sử dụng đất mà bị đơn nộp thay cho nguyên đơn 03 triệu đồng Trường hợp yêu cầu bị đơn B coi yêu cầu phản tố nguyên đơn đơn A b) Yêu cầu phản tố chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn Ví dụ: Ths Nguyễn Việc Cường Chánh toà, Toà lao động TANDTC Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II 1/ Người lao động yêu cầu người sử dụng lao động bồi thường cho việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Người sử dụng lao động phản tố yêu cầu người lao động bồi thường phí đào tạo người lao động không thực cam kết hợp đồng đào tạo Nếu Toà án chấp nhận yêu cầu người sử dụng lao động loại trừ yêu cầu khởi kiện người lao động 2/ E bán cho Y lô hàng, đến hạn Y không trả tiền nên E kiện yêu cầu Y trả nợ đồng thời yêu cầu tính lãi Y phản tố yêu cầu E nhận lại lô hàng không chất lượng c) Giữa yêu cầu phản tố yêu cầu nguyên đơn có liên quan với giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh Ví dụ: *1: G đòi M trả nhà, M phản tố yêu cầu G trả tiền chân *2: Chị M yêu cầu anh N phải phụ cấp cho X tháng 200.000đ Anh N yêu cầu Tòa án công nhận X 2.5 Quyền yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Trường hợp người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan không tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn họ có quyền có yêu cầu độc lập họ đồng thời thoả mãn điều kiện sau: a Việc giải vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ b Yêu cầu độc lập họ có liên quan đến vụ án giải c Yêu cầu độc lập họ giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh Ví dụ: 1/ vợ chồng anh A chị E làm nhà đất ông H (bố anh A), A, E ly hôn việc giải chia tài sản A, E có liên quan đến quyền lợi ông H ông H yêu cầu A, E trả lại quyền sử dụng đất Đây yêu cầu độc lập ông H 2/ Ông C nợ ông N số tiền, ông C chết, ông yêu cầu chia di sản thừa kế Vụ án Toà án thụ lý, ông N yêu cầu ông C phải có nghĩa vụ toán nợ 3/ Con thành niên sông chung với bố mẹ có công sức tạo dựng lên khối tài sản chung, bố mẹ ly hôn người yêu cầu chia phần tài sản khối tài sản chung… @Lưu ý: Thủ tục yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập giống yêu cầu khởi kiện Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II III HÒA GIẢI VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ 3.1 Thời hạn chuẩn bị xét xử Các Pháp lệnh tố tụng trước quy định thời hạn chuẩn bị xét xử có khác BLTTDS pháp điển hoá thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm cho loại tranh chấp sau: a) Những tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình (quy định Điều 25 Điều 27 BLTTDS) thời hạn bốn tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Toà án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, không hai tháng Những tranh chấp kinh doanh, thương mại; lao động (quy định Điều 29 Điều 31) thời hạn hai tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Toà án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, không tháng b Trong thời hạn Toà án định sau đây: - Công nhận thoả thuận đương sự; - Tạm đình giải vụ án; - Đình giải vụ án; - Đưa vụ án xét xử So với quy định trước thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình giống nhau, tranh chấp kinh doanh, thương mại, lao động thời gian chuẩn bị xét xử sơ thẩm có kéo dài Việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử Chánh án Toà án định Thẩm phán không tự ý kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử.5 3.2 Hoà giải BLTTDS dành Điều (từ Điều 180 đến Điều 188) quy định nguyên tắc, thủ tục nội dung hoà giải 3.2.1 Về nguyên tắc Hoà giải thủ tục bắt buộc trước mở phiên xét xử sơ thẩm trừ trường hợp vụ án dân không hoà giải không tiến hành hoà giải Mục đích hòa giải nhằm đạt thỏa thuận đương việc giải tranh chấp, bảo đảm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Hòa giải thành không giải mâu thuẫn đương mà củng cố đoàn kết nhân dân, đơn giản thủ tục, tiết kiệm thời gian, công sức cho đương quan nhà nước Chánh án định sở văn đề nghị Thẩm phán phân công giải vụ án Quyết định gia hạn nên lưu vào hồ sơ vụ án để tránh khiếu nại đương Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II Theo BLTTDS hoà giải giai đoạn trước mở phiên sơ thẩm, phiên sơ thẩm phúc thẩm Hội đồng xét xử hỏi đương có thoả thuận với việc giải hay không Nếu thoả thuận Hội đồng xét xử công nhận thoả thuận Hội đồng xét xử không tiến hành hoà giải Việc hoà giải không bắt buộc phải tiến hành trước mở phiên phúc thẩm.6 Hoà giải tiến hành theo nguyên tắc sau: - Tôn trọng tự nguyện thoả thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thoả thuận không phù hợp với ý chí Tại phiên hòa giải Tòa án giải thích quy định pháp luật cho đương để họ tự thỏa thuận với khuôn khổ pháp luật Tòa án gợi ý nêu phương án hòa giải đương tham khảo, lựa chọn Tòa án tuyệt đối không dụng biện pháp gò ép, mệnh lệnh để buộc đương chấp nhận phương án hòa giải Tòa án đưa - Nội dung thoả thuận đương không trái pháp luật trái đạo đức xã hội Quy định “không trái pháp luật trái đạo đức xã hội” có nghĩa thoả thuận đương không trái với điều cấm pháp luật, không làm thiệt hại đến lợi ích xã hội, lợi ích người khác… Còn bên có quyền thoả thuận khác với quy định pháp luật mà thoả thuận không gây thiệt hại cho người khác Ví dụ: Luật lao động quy định người sử dụng lao động trả lương cho người lao động chậm tháng phải đền bù cho người lao động khoản tiền lãi suất gửi tiết kiệm Ngân hàng Nhà nước công bố thời điểm trả lương Trong trường hợp người lao động người sử dụng lao động thoả thuận người lao động nhận lương thiếu không yêu cầu đền bù thoả thuận không bị coi trái pháp luật 3.2.2 Những vụ án không hoà giải, không tiến hành hoà giải a Những vụ án không hoà giải (Điều 181) + Yêu cầu bồi thường thiệt hại đến tài sản Nhà nước “Tài sản Nhà nước” hiểu tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước quy định Điều 2000 Bộ luật dân năm 2005 điều chỉnh theo quy định mục Chương XIII Bộ luật dân năm 2005 “Yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản Nhà nước” trường hợp tài sản Nhà nước bị thiệt hại hành vi trái pháp luật, hợp đồng vô hiệu, vi phạm nghĩa vụ dân gây người giao chủ sở hữu tài sản Nhà nước có yêu cầu đòi bồi thường Khi thi hành quy định khoản Điều 181 BLTTDS cần phân biệt: a Trường hợp tài sản Nhà nước giao cho quan, tổ chức, đơn vị vũ trang quản lý, sử dụng đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước Nhà nước thực quyền sở hữu thông qua quan có thẩm quyền, có yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đến loại tài sản này, Toà án không hoà giải để bên đương thoả thuận với việc giải vụ án Trước Pháp lệnh tố tụng dân (1989) Pháp lệnh tố tụng lao động (1996) quy định việc hoà giải tiến hành trước mở phiên sơ thẩm trước phiên phúc thẩm Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG 10 Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II Trong trường hợp yêu cầu thay đổi Trọng tài viên đương có Thẩm phán định thay đổi Trọng tài viên Quyết định phải gởi cho bên đương sự, Trọng tài viên bị thay đổi, Hội đồng Trọng tài bên thành lập để bên đương thực việc lựa chọn Trọng tài viên khác thay Nếu không chấp nhận yêu cầu thay đổi Trọng tài viên đương Thẩm phán phải trả lời văn cho đương phải nêu rõ lý sau không chấp nhận 2.5.2 Thủ tục áp dụng thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời 2.5.2.1 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Các Trung tâm Trọng tài quan Tư pháp nhà nước, nên quyền áp dụng biện pháp có tính chất cưỡng chế công dân Nhưng để đảm bảo cho quyền lợi bên, qua trình Trọng tài giải tranh chấp cần phải áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết Và Toà án hỗ trợ cho Trọng tài việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo Điều 33 PLTTTM, trình Hội đồng Trọng tài giải tranh chấp, quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại có nguy trực tiếp bị xâm hại, bên có quyền yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau: - Bảo toàn chứng trường hợp chứng bị tiêu huỷ, có nguy bị tiêu huỷ - Kê biên tài sản tranh chấp - Cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp - Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp - Kê biên niêm phong tài sản nơi gởi giữ - Phong toả tài khoản ngân hàng Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định sau: Bên có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải làm đơn yêu cầu phải nêu rõ biện pháp khẩn cấp tạm thời yêu cầu Toà án áp dụng, lý mục đích yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Người yêu cầu phải gởi kèm theo đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đơn khởi kiện thoả thuận trọng tài có chứng thực hợp lệ Tuỳ theo yêu cầu áp dụng loại biện pháp khẩn cấp tạm thời mà bên yêu cầu phải cung cấp cho Toà án chứng cụ thể chứng cần bảo toàn chứng việc bị đơn tẩu tán, cất giấu tài sản làm cho định trọng tài thực Đơn yêu cầu chứng kèm theo phải gởi đến Toà án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài thụ lý vụ tranh chấp Khi nhận đơn chứng cứ, tài liệu gửi kèm theo đương sự, Toà án vào sổ thụ lý Và theo yêu cầu đương sự, Chánh án giao cho Thẩm phán xem xét ấn định khoản tiền bảo đảm mà bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải nộp, để đảm bảo cho bên yêu cầu phải chịu trách nhiệm yêu cầu mình, họ yêu cầu không gây thiệt hại phải bồi thường, quy định nhằm bảo vệ lợi ích bị đơn ngăn ngừa lạm dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ phía người có yêu cầu Các khoản tiền gởi giữ ngân hàng nơi có trụ sở Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Sau bên yêu cầu nộp khoản tiền đảm bảo ngân hàng, Chánh án Toà án giao cho Thẩm phán xem xét nộp khoản tiền bảo đảm Thẩm phán khác tiếp tục việc xem xét giải đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đương Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày giao, Thẩm phán phải nghiên cứu yêu cầu đương để định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không chấp nhận yêu cầu đương Trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kê biên tài sản, cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp, kê biên niêm phong tài sản nơi gởi giữ, phong toả tài khoản ngân hàng tài sản bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có giá trị không nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có hiệu lực thi hành việc thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật thi hành án dân Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG 69 Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gởi cho Hội đồng Trọng tài, Viện kiểm sát cấp bên tranh chấp 2.5.2.2 Thủ tục thay đổi huỷ bỏ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Viện kiểm sát cấp có quyền kiến nghị, bị đơn có quyền yêu cầu Chánh án Toà án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời xem xét, giải việc thay đổi huỷ bỏ giữ nguyên biện pháp thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Việc yêu cầu phải thực đơn, việc kiến nghị phải thực định, nêu rõ yêu cầu chứng chứng minh cho yêu cầu họ có hợp pháp Theo quy định Điều 35 PLTTTM, sau nhận đơn yêu cầu thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận kiến nghị Viện kiểm sát yêu cầu bị đơn, Chánh án Toà án phải định thay đổi huỷ bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không chấp nhận phải có văn trả lời Chánh án Toà án phải giao cho Thẩm phán khác xem xét giải yêu cầu thay đổi, huỷ bỏ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trường hợp bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có đơn yêu cầu Toà án huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Toà án cần phải chấp nhận đơn yêu cầu họ Trong trường hợp xét thấy yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời họ định huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, Toà án cho họ nhận lại toàn số tiền mà họ nộp bảo đảm Trong trường hợp bên yêu cầu có đơn yêu cầu thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời có lợi cho bị đơn Toà án chấp nhận đơn yêu cầu họ, việc thay đổi bất lợi cho bị đơn Toà án yêu cầu họ trình bày rõ đơn lý xin thay đổi cung cấp tài liệu cần thiết chứng minh cho yêu cầu đáng, trường hợp Toà án cần xem xét có cần thiết buộc bên yêu cầu phải nộp thêm khoản tiền bảo đảm ngân hàng hay không Trong trường hợp bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gây thiệt hại cho bên bị yêu cầu người thứ ba phải bồi thường họ có yêu cầu, ngưòi bị gây thiệt hại yêu cầu bồi thường số tiền thấp số tiền đảm bảo Toà án cho người yêu cầu nhận lại số tiền dư sau bồi thường13 Còn người yêu cầu bồi thường Toà án cho người yêu cầu nhận lại toàn số tiền đảm bảo Các định thay đổi, huỷ bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gởi cho Hội đồng Trọng tài, bên tranh chấp Viện kiểm sát cấp 2.5.3 Thủ tục xem xét huỷ định trọng tài Theo quy định Điều 50 PLTTTM thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận định trọng tài, có bên không đồng ý với định Trọng tài có quyền làm đơn gửi đến Toà án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài định Trọng tài, để yêu cầu huỷ định trọng tài đó.Trường hợp gởi đơn hạn có kiện bất khả kháng thời gian có kiện bất khả kháng không tính vào thời hạn yêu cầu huỷ định trọng tài Đây quy định cần thiết nhằm đảm bảo chế giám sát kiểm tra cần thiết Toà án định Trọng tài để đảm bảo cho quyền lợi bên đương Đơn yêu cầu huỷ định trọng tài phải có đủ nội dung đơn yêu cầu giải việc dân sự, nêu rõ yêu cầu huỷ định trọng tài nào, lý yêu cầu huỷ định Trọng tài, người yêu cầu phải gởi kèm theo đơn yêu cầu định trọng tài, thoả thuận trọng tài có chứng thực hợp pháp, chứng tài liệu chứng minh cho yêu cầu Sau nhận đơn, giấy tờ theo quy định Toà án phải thông báo cho bên yêu cầu phải nộp lệ phí Toà án thụ lý đơn kể từ ngày bên có yêu cầu nộp lệ phí Thời gian chuẩn bị xét đơn yêu cầu huỷ định trọng tài tối đa ba mươi ngày (Điều 53 BLTTDS) Ngay sau thụ lý đơn yêu cầu, Toà án phải thông báo cho Trung tâm Trọng tài Hội đồng Trọng tài bên thành lập, bên tranh chấp Viện kiểm sát cấp, thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo Toà án, Trung tâm Trọng tài phải chuyển hồ sơ cho Toà án, Toà án phân công Thẩm phán nghiên cứu hồ sơ, tiến hành biện pháp thu thập chứng theo yêu cầu bên Sau Toà án 13 Vấn đề dặt người bị thiệt hại yêu cầu bồi thường số tiền lớn số tiền đảm bảo, Toà án có định người có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải bồi thường cho số tiền mà bên bị thiệt hại đưa hay không, hay bồi thường khoản tiền đảm bảo Luật chưa quy định theo người viết Toà án phải xem xét yêu cầu bên bị thiệt hại bên có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải bồi thường đứng với số tiền mà bên bị thiệt hại yêu cầu Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG 70 Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II định mở phiên họp xét đơn yêu cầu huỷ định trọng tài Toà án phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nghiên cứu thời hạn bảy ngày làm việc trước ngày mở phiên họp Phiên hợp tiến hành với có mặt bên tranh chấp, người bảo vệ quyền lợi ích bên (nếu có), Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp Trong trường hợp bên yêu cầu Toà án xét đơn vắng mặt họ bên yêu cầu triệu tập hợp lệ mà vắng mặt lý đáng bỏ phiên họp mà đồng ý hội đồng xét xử Hội đồng xét xử tiến hành xét đơn yêu cầy huỷ định Trọng tài Trong trường hợp bên có yêu cầu triệu tập hợp lệ mà vắng mặt lý đáng bỏ phiên hợp mà không đồng ý hội đồng xét xử Hội đồng xét xử định đình việc xét đơn yêu cầu Khi bắt đầu xét đơn yêu cầu Toà án hỏi bên có yêu cầu có rút đơn yêu cầu hay không họ rút đơn Hội đồng xét xử đình việc xét đơn yêu cầu Khi xét đơn yêu cầu Hội đồng xét xử không xét lại nội dung vụ tranh chấp mà kiểm tra xem có để huỷ định trọng tài hay không Hội đồng xét xử nghe ý kiến bên, xem xét chứng cứ, tài liệu, nghe ý kiến Viện kiểm sát, sau Hội đồng thảo luận định theo đa số Toà án định huỷ định trọng tài bên yêu cầu chứng minh Hội đồng Trọng tài định thuộc trường hợp sau đây: - Không có thoả thuận trọng tài - Thoả thuận trọng tài vô hiệu theo quy định - Thành phần Hội đồng Trọng tài, tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên - Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng Trọng tài; trường hợp định trọng tài có phần không thuộc thẩm quyền Hội đồng Trọng tài phần định bị huỷ - Bên yêu cầu chứng minh qua trình giải vụ tranh chấp có Trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ Trọng tài viên - Quyết định trọng tài trái với lợi ích công công nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Nếu Hội đồng giải không huỷ định trọng tài định trọng tài có hiệu lực thi hành Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày định Toà án phải gởi định cho bên tranh chấp, Trung tâm Trọng tài Hội đồng Trọng tài bên thành lập Viện kiểm sát cấp 2.5.4 Thủ tục xét kháng cáo, kháng nghị định Toà án giải yêu cầu huỷ định trọng tài Khi không đồng ý với định huỷ định Trọng tài Toà án bên có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị Đơn kháng cáo, định kháng nghị phải nêu rõ lý yêu cầu việc kháng cáo, kháng nghị phải gởi cho Toà án định Thời hạn kháng cáo đương mười ngày (Điều 55 PLTTTM) Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp mười lăm ngày, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ba mươi ngày (Điều 56 PLTTTM), kể từ ngày Toà án định Sau nhận đơn kháng cáo, Toà án phải thông báo cho bên kháng cáo nộp lệ phí kháng cáo, Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đơn kháng nghị đơn kháng cáo bên kháng cáo xuất trình biên lai nộp lệ phí kháng cáo, Toà án định huỷ định trọng tài phải chuyển hồ sơ lên Toà án nhân dân tối cao Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày nhận hồ sơ kháng cáo, định kháng nghị Toà án nhân dân tối cao phải mở phiên họp để xem xét định Trong thời hạn cần thiết thời hạn mở phiên họp kéo dài thêm không sáu mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ kháng cáo định kháng nghị Toà án phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát cấp thời hạn bảy ngày làm việc, trước ngày mở phiên Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG 71 Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II Phiên tiến hành với có mặt bên tranh chấp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đương (nếu có) Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp Trong trường họp bên không kháng cáo yêu cầu Toà án xử vắng mặt, triệu tập hợp lệ mà vắng mặt lý đáng bỏ phiên họp mà không Hội đồng xét xử đồng ý, Hội đồng xét xử tiến hành phiên họp xét xử Hội đồng xét xử đình việc xét kháng cáo trường hợp Viện kiểm sát rút định kháng nghị, bên kháng cáo rút kháng cáo triệu tập hợp lệ mà vắng mặt lý đáng bỏ phiên họp mà không Hội đồng xét xử đồng ý Tuỳ theo trường hợp Hội đồng xét xử giữ nguyên sửa phần Toàn định Toà án cấp sơ thẩm Trong trường hợp Hội đồng xét xử không huỷ định Toà án cấp sơ thẩm mà định sau đây: - Bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên định Toà án cấp sơ thẩm huỷ không huỷ định trọng tài - Sửa đổi phấn định Toà án cấp sơ thẩm trường hợp Toà án cấp sơ thẩm huỷ định trọng tài có phần định trọng tài không thuộc trường hợp bị huỷ trường hợp Toà án cấp sơ thẩm huỷ phần định trọng tài có phần định khác Trọng tài không thuộc trường hợp bị huỷ - Sửa toàn định Toá án cấp sơ thẩm trường hợp Toà án cấp sơ thẩm huỷ định trọng tài định Trọng tài không thuộc trường hợp bị huỷ trường hợp Toà án cấp sơ thẩm không huỷ định trọng tài định trọng tài không thuộc trường hợp bị huỷ Quyết định Toà án nhân dân tối cao định cuối có hiệu lực thi hành 2.6 Thủ tục giải yêu cầu hôn nhân gia đình Điều 28 BLTTDS liệt kê loại việc hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Toà án Khi phát sinh quyền yêu cầu việc yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật; yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản ly hôn; yêu cầu công nhận thoả thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn; yêu cầu hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên quyền thăm nom sau ly hôn; yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi; việc khác hôn nhân gia đình mà pháp luật có quy định Thì thủ tục giải loại việc dẫn chiếu đến quy định phần thứ năm “Thủ tục giải việc dân sự” BLTTDS * Câu hỏi ôn tập 1/ Phân biệt việc dân với vụ kiện dân 2/ Trình tự tiến hành phiên họp có già khác so với trình tự mở phiên tòa? 3/ Ý nghĩa thủ tục giải việc dân Luật tố tụng dân Việt Nam CHƯƠNG V THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT I THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM I.1 Khái niệm, ý nghĩa thủ tục giám đốc thẩm Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG 72 Tài liệu hướng dẫn học tập a Khái niệm MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II Về nguyên tắc án, định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức công dân tôn trọng, người quan, tổ chức hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Đây nguyên tắc quan trọng Luật tố tụng dân vừa nguyên tắc hiến định, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) ghi nhận Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy không Việt Nam mà nhiều nước giới tình trạng án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phát có sai lầm nghiêm trọng gây thiệt hại đến quyền lợi ích công dân, lợi ích công cộng, nhà nước cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm Vì vậy, Giám đốc thẩm xét lại án, định Toà án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ việc dân Đặc điểm thủ tục giám đốc thẩm việc Tòa án cấp kiểm tra lại tính hợp pháp tính có án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp có kháng nghị b Ý nghĩa Việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm có ý nghĩa lớn Nó giúp cho tòa án cấp thấy sai lầm tòa án cấp vụ án cụ thể sửa chữa sai lầm đó, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Mặt khác thông qua thủ tục giám đốc thẩm Tòa án cấp tổng kết, rút kinh nghiệm công tác xét xử, hướng dẫn Tòa án cấp vận dụng pháp luật công tác xét xử Nên thủ tục giám đốc thẩm phương tiện hướng dẫn hoạt động xét xử Tòa án cấp Tòa án cấp dưới, bảo đảm áp dụng pháp luật đúng, thống hoạt động xét xử I.2 Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm a Chủ thể có quyền kháng nghị Khác với thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm giai đoạn đặc biệt tố tụng dân Là việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật có sai lầm nên tiến hành cách tùy tiện Pháp luật quy định người có trách nhiệm định có quyền kháng nghị yêu cầu Tòa án cấp xét lại án, định Tòa án cấp có hiệu lực pháp luật Đương sự, tổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung quyền yêu cầu Tòa án cấp xét lại án, định Theo Điều 285 BLTTDS năm 2005 quy định: “Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp, trừ định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp huyện” Tuy nhiên, theo quy định Điều 284 đương cá nhân, quan, tổ chức khác có quyền phát vi phạm pháp luật Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG 73 Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II án, định Toà án có hiệu lực pháp luật thông báo văn cho người có quyền kháng nghị quy định Điều 285 Bộ luật Trong trường hợp phát có vi phạm pháp luật án, định Toà án có hiệu lực pháp luật, Viện kiểm sát, Toà án phải thông báo văn cho người có quyền kháng nghị để người thực hiền việc kháng nghị theo quy định pháp luật Người có thẩm quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật Toà án có quyền yêu cầu hoãn thi hành án, định để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Việc hoãn thi hành án thực theo quy định pháp luật thi hành án dân Người kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật có quyền định tạm đình thi hành án, định có định giám đốc thẩm b Khách thể quyền kháng nghị Khách thể quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật phát có sai lầm, bao gồm: - Bản án, định Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị - Quyết định công nhận thỏa thuận đương - Bản án, định Tòa án cấp phúc thẩm - Bản án, định Tòa án cấp giám đốc thẩm tái thẩm Đối với án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật dù có sai lầm khách thể quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm c Căn để kháng nghị Do tính chất quan trọng thủ tục giám đốc thẩm nên BLTTDS năm 2005 quy định cụ thể để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sau đây: - Kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án Với hiểu kết luận Tòa án án, định có hiệu lực pháp luật không phù hợp với chứng vụ án, Tòa án dựa vào chứng giả mạo mà bên đương cung cấp cho Tòa án án, định Tòa án không thật khách quan - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng thể nhiều dạng khác như: Tòa án xét xử sai thẩm quyền; không thành phần xét xử thành phần xét xử Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG 74 Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II không hợp pháp (thuộc trường hợp phải từ chối ); không hòa giải trước xét xử… - Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật Sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật rơi vào trường hợp Tòa án vào án, định bị hủy để giải vụ án, văn hết hiệu lực pháp luật vận dụng sai pháp luật nội dung Việc phát án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án có vi phạm pháp luật nghiêm trọng từ nhiều nguồn khác nhau, thông qua hoạt độc giám đốc việc xét xử Tòa án cấp Tòa án cấp dưới, thông qua hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp phát quan, tổ chức, cá nhân phương tiện thông tin đại chúng… đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị để kháng nghị theo quy định pháp luật Nếu thấy án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật thực có sai lầm người có thẩm quyền kháng nghị định việc kháng nghị d Thời hạn kháng nghị Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tiến hành việc kháng nghị thời hạn ba năm, kể từ ngày án, định Toà án có hiệu lực pháp luật (Điều 288 BLTTDS năm 2005) Người kháng nghị giám đốc thẩm có quyền thay đổi, bổ sung định kháng nghị, chưa hết thời hạn kháng nghị theo quy định Người kháng nghị có quyền rút phần toàn định kháng nghị trước mở phiên phiên giám đốc thẩm Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm phải gửi cho Toà án án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, đương sự, quan thi hành án dân có thẩm quyền người khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến nội dung kháng nghị Trong trường hợp Chánh án Toà án nhân dân tối cao Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh kháng nghị định kháng nghị hồ sơ vụ án phải gửi cho Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án; hết thời hạn đó, Viện kiểm sát phải chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án có thẩm quyền giám đốc thẩm Trong trường hợp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh kháng nghị định kháng nghị phải gửi cho Toà án có thẩm quyền giám đốc thẩm e Quyết định kháng nghị Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm phải có nội dung sau đây: - Số, ngày, tháng, năm định kháng nghị; - Chức vụ người định kháng nghị; Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG 75 Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II - Số, ngày, tháng, năm án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị; - Quyết định án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị; - Nhận xét, phân tích vi phạm, sai lầm án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị; - Căn pháp luật để định kháng nghị; - Quyết định kháng nghị phần toàn án, định có hiệu lực pháp luật; - Tên Toà án có thẩm quyền giám đốc thẩm vụ án đó; - Đề nghị người kháng nghị I.3 Phiên tòa giám đốc thẩm a Thẩm quyền giải Tòa án theo thủ tục giám đốc thẩm Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp tỉnh bị kháng nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà phúc thẩm, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động Toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị Những án, định có hiệu lực pháp luật vụ án dân thuộc thẩm quyền cấp Toà án khác quy định khoản khoản Điều 291 BLTTDS năm 2005 Toà án có thẩm quyền cấp giám đốc thẩm toàn vụ án b Hội đồng xét xử giám đốc thẩm - Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm Toà án nhân dân cấp tỉnh Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh Khi Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh tiến hành giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia - Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm Toà chuyên trách Toà án nhân dân tối cao gồm có ba Thẩm phán - Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm Toà án nhân dân tối cao Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG 76 Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II Khi Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao tiến hành giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia * Phiên giám đốc thẩm phải có tham gia Viện kiểm sát cấp Khi xét thấy cần thiết, Toà án triệu tập người tham gia tố tụng người khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên giám đốc thẩm c Việc chuẩn bị mở phiên tòa giám đốc thẩm Với ý nghĩa việc xét xử giám đốc thẩm việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật phát sai lầm Tòa án cấp nên việc xét lại án, định sớm tốt Với ý nghĩa Điều 293 BLTTDS năm 2005 quy định: “Trong thời hạn bốn tháng, kể từ ngày nhận kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án, Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm phải mở phiên tòa giám đốc thẩm vụ án” thời gian Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm phải chuẩn bị phiên tòa giám đốc thẩm Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm yêu cầu Tòa án án, định bị kháng nghị chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án nghiên cứu Chánh án Toà án phân công Thẩm phán phải nghiên cứu trước hồ sơ, làm thuyết trình vụ án phiên Bản thuyết trình tóm tắt nội dung vụ án án, định cấp Toà án, nội dung kháng nghị Bản thuyết trình phải gửi trước cho thành viên Hội đồng giám đốc thẩm chậm bảy ngày trước ngày mở phiên giám đốc thẩm d Phạm vi giám đốc thẩm Hội đồng giám đốc thẩm xem xét lại phần định án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị Hội đồng giám đốc thẩm có quyền xem xét phần định án, định có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, phần định xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích người thứ ba đương vụ án e Phiên tòa giám đốc thẩm Phiên tòa giám đốc thẩm không mở công khai Nếu có người tham gia tố tụng Tòa án triệu tập vắng mặt phiên tòa tiến hành Viện kiểm sát phải cử đại diện tham gia phiên tòa Nếu vắng mặt Kiểm sát viên Kiểm sát viên thuộc trường hợp bị thay đổi mà Kiểm sát viên dự khuyết phải hoãn phiên tòa Bắt đầu phiên tòa, Chủ toạ khai mạc phiên toà, thành viên Hội đồng giám đốc thẩm trình bày tóm tắt nội dung vụ án, trình xét xử vụ án, định án, định Toà án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, cứ, nhận định kháng nghị đề nghị người kháng nghị Đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến Viện kiểm sát định kháng nghị Trong trường hợp có người tham gia tố tụng người khác Toà án triệu tập tham gia phiên giám đốc thẩm họ trình bày ý kiến định kháng nghị Đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến Viện kiểm sát định kháng nghị Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG 77 Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II Các thành viên Hội đồng giám đốc thẩm thảo luận phát biểu ý kiến việc giải vụ án Đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án Hội đồng giám đốc thẩm biểu việc giải vụ án Quyết định giám đốc thẩm Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải nửa tổng số thành viên Uỷ ban Thẩm phán Hội đồng Thẩm phán biểu tán thành Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao biểu theo trình tự tán thành, không tán thành với kháng nghị ý kiến khác; trường hợp nửa tổng số thành viên Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao biểu tán thành phải hoãn phiên Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày định hoãn phiên toà, Uỷ ban Thẩm phán, Hội đồng Thẩm phán phải tiến hành xét xử lại với tham gia toàn thể thành viên I.4 Quyền hạn hội đồng xét xử giám đốc thẩm Khi xét lại án, định có hiệu lực pháp luật, Hội đồng giám đốc thẩm có quyền sau đây: - Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật trường hợp án, định đúng, việc kháng nghị - Giữ nguyên án, định pháp luật Toà án cấp bị huỷ bị sửa Đây việc tòa giám đốc thẩm xét thấy án, định Tòa án cấp vận dụng pháp luật bị án, định có hiệu lực pháp luật hủy sửa tòa giám đốc thẩm khôi phục lại án, định Ví dụ: Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tòa dân tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền hủy án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp tỉnh giữ nguyên án, định tòa cấp sơ thẩm bị án, định tòa cấp tình hủy sửa - Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại Việc xét xử sơ thẩm phúc thẩm lại chứng chưa đủ để chứng minh cho yêu cầu đương sự, chưa chứng minh thật khách quan vụ án Do Hội đồng giám đốc thẩm định huỷ án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại trường hợp sau đây: - Việc thu thập chứng chứng minh chưa thực đầy đủ không theo quy định Chương VII BLTTDS năm 2005 - Kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG 78 Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II - Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm phúc thẩm không quy định Bộ luật có vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng Khi huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại Hội đồng giám đốc thẩm phải định rõ tòa án xét xử Tuy nhiên, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm không rõ phải định giải vụ án xét lại - Huỷ án, định Toà án xét xử vụ án đình giải vụ án Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định đình giải vụ án có sau: Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế, Cơ quan, tổ chức bị giải thể bị tuyên bố phá sản mà cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức đó; Người khởi kiện rút đơn khởi kiện Toà án chấp nhận người khởi kiện quyền khởi kiện; Cơ quan, tổ chức rút văn khởi kiện trường hợp nguyên đơn nguyên đơn yêu cầu không tiếp tục giải vụ án; Các đương tự thoả thuận không yêu cầu Toà án tiếp tục giải vụ án; Nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt; Đã có định Toà án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương vụ án mà việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã II THỦ TỤC TÁI THẨM DÂN SỰ 2.1 Khái niệm ý nghĩa a Khái niệm Trong thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp sau án, định có hiệu lực pháp luật phát tình tiết có ý nghĩa việc giải vụ án, lúc án Tòa án đương biết tình tiết Các tình tiết gọi tình tiết tố tụng dân Việc phát tình tiết làm cho án, định Tòa án không đắn với thật khách quan, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, nhà nước, tập thể Do cần phải xem xét lại Việc xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật phát tình tiết đõ gọi thủ tục tái thẩm Vậy, tái thẩm việc xet lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Toà án, đương Toà án án, định b Ý nghĩa Việc xét xử theo thủ tục tái thẩm có ý nghĩa cho việc đảm bảo tính pháp chế xã hội chũ nghĩa công tác xét xử Tòa án, đồng thời giúp Tòa án sửa chữa thiếu sót án, định có hiệu lực pháp luật Việc xét lại theo thủ tục tái thẩm đảm bảo tính hợp pháp tính có án, định Tòa án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người liên quan Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG 79 Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II 2.2 Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm a Chủ thể có quyền kháng nghị Khác với thủ tục phúc thẩm, thủ tục tái thẩm giai đoạn đặc biệt tố tụng dân Là việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật phát tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án Với ý nghĩa việc xét xử tái thẩm, pháp luật tố tụng dân quy định người sau có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: - Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp, trừ định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao - Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp huyện - Người kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật có quyền định tạm đình thi hành án, định có định tái thẩm b Khách thể quyền kháng nghị Khách thể quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật phát có tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án Việc phát tình tiết làm cho án, định tòa án không phù hợp với thật khách quan vụ án Như vậy, khác với thủ tục giám đốc thẩm, thủ tục tái thẩm trước phát tình tiết án, định coi hợp pháp có c Căn để kháng nghị Bản án, định Toà án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có sau đây: - Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương biết trình giải vụ án Khi phát tình tiết vụ án người có quyền kháng nghị cần phải ý đến đặc điểm Tình tiết dược phát phải tình tiết có vào lức Tòa án giải vụ án mà đương Tòa án biết Những tình tiết phải tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án, làm cho án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật trở nên không hợp pháp, pháp luật Chính tầm quan trọng tình tiết dẫn đến hệ muốn đánh giá chứng Tòa án phải qua trình xem xét đánh giá, xét xử lại - Có sở chứng minh kết luận người giám định, lời dịch người phiên dịch không thật có giả mạo chứng - Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG 80 Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II Khi kháng nghị theo này, người có quyền kháng nghị cần phải thận trọng đương không đồng ý với định Tòa án nên họ vu khống người có trách nhiệm giải vụ án Chỉ kháng nghị có hành vi lạm quyền có tính chất phạm tội hành vi nguyên nhân cho việc giải vụ án không với thật khách quan vụ án - Bản án, định hình sự, hành chính, dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Toà án định quan nhà nước mà Toà án vào để giải vụ án bị huỷ bỏ Đương cá nhân, quan, tổ chức khác có quyền phát tình tiết vụ án thông báo văn cho người có quyền kháng nghị quy định Điều 307 Bộ luật tố tụng dân Trong trường hợp phát tình tiết vụ án, Viện kiểm sát, Toà án phải thông báo văn cho người có quyền kháng nghị quy định Điều 307 Bộ luật d Thời hạn kháng nghị Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định Điều 305 Bộ luật tố tụng dân 2.3 Phiên tòa giám đốc thẩm a Thẩm quyền tái thẩm Thẩm quyền tái thẩm giống thẩm quyền giám đốc thẩm: - Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị - Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp tỉnh bị kháng nghị - Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà phúc thẩm, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động Toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị - Những án, định có hiệu lực pháp luật vụ án dân thuộc thẩm quyền cấp Toà án khác quy định khoản khoản Điều Toà án có thẩm quyền cấp giám đốc thẩm toàn vụ án b Việc chuẩn bị mở phiên tòa tái thẩm Cũng giống thủ tục giám đốc thẩm Trong thời hạn bốn tháng, kể từ ngày nhận kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án, Tòa án có thẩm quyền tái thẩm phải mở phiên tòa tái thẩm vụ án Trong thời gian Tòa án phải chuẩn bị phiên tòa tái thẩm Tòa án có thẩm quyền tái thẩm yêu cầu Tòa án án, định bị kháng nghị chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án nghiên cứu Chánh án Toà án phân công Thẩm phán phải nghiên cứu trước hồ sơ, làm thuyết trình vụ án phiên Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG 81 Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II Bản thuyết trình tóm tắt nội dung vụ án án, định cấp Toà án, nội dung kháng nghị Bản thuyết trình phải gửi trước cho thành viên Hội đồng giám đốc thẩm chậm bảy ngày trước ngày mở phiên giám đốc thẩm c Phạm vi tái thẩm Hội đồng tái thẩm xem xét lại phần định án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị Hội đồng tái thẩm có quyền xem xét phần định án, định có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, phần định xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích người thứ ba đương vụ án d Phiên tòa tái thẩm Phiên tòa tái thẩm không mở công khai tiến hành phiên tòa giám đốc thẩm 2.4 Quyền hạn hội đồng xét xử tái thẩm Khi xét lại án, định có hiệu lực pháp luật, Hội đồng tái thẩm có quyền sau đây: - Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật; - Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục Bộ luật quy định; - Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án * Câu hỏi ôn tập 1/ Ý nghĩa việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm So sánh khác thời hiệu kháng nghị theo hai thủ tục 2/ So sánh giám đốc thẩm với tái thẩm 3/ So sánh thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm với tái thẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO • Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Bộ luật Dân năm 2005 Luật Hôn nhân & Gia đình năm 2000 Luật đất đai năm 2003 Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG 82 Tài liệu hướng dẫn học tập MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 hướng dẫn áp dụng phần “khái quát chung” BLTTDS Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 HĐTP – TANDTC Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 4/8/2006 HĐTP – TANDTC • Văn tham khảo khác Văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng NXB Hà Nội năm 1998 Tài liệu tập huấn BLTTDS TANDTC năm 2005 Giáo trình kỹ giải vụ việc dân Học viện Tư pháp – NXB CAND năm 2008 Web: Sotaythamphan.gov.vn Giảng viên biên soạn: TRƯƠNG THANH HÙNG 83 ... gia tố tụng khác… nói chuyển dần tiến gần đến loại hình tố tụng tranh tụng Nhìn chung lịch sử phát triển Luật tố tụng nước rằng, giới tồn song song hai loại hình tố tụng tố tụng tranh tụng tố tụng. .. Luật tố tụng dân MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II Học phần trang bị cho sinh viên kỹ cần thiết để tiến hành giải vụ việc dân sự, kỹ vận dụng pháp luật từ đưa phán hợp tình hợp lý Cơ cấu môn Luật tố. .. HÙNG 25 Tài liệu hướng dẫn học tập quan MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ II * Việc thay đổi địa vị tố tụng đương phải ghi vào biên phiên phải ghi án 2. 3.4 Công nhận thỏa thuận đương (Điều 22 0) Luật TTDS