1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng luật tố tụng dân sự

77 304 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 78,81 KB

Nội dung

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Khái niệm Luật tố tụng dân Việt Nam Theo Điều Bộ luật dân (BLDS), tất quyền dân cá nhân, pháp nhân chủ thể khác tôn trọng pháp luật bảo vệ; quyền dân chủ thể bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định Bộ luật dân yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền cơng nhận quyền dân mình; buộc chấm dứt hành vi vi phạm; buộc xin lỗi, cải cơng khai; buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hạị Theo Điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Tồ án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiệm vụ xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải việc khác theo quy định pháp luật để bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Do vậy, có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm cá nhân, pháp nhân chủ thể khác theo thủ tục pháp luật quy định có quyền yêu cầu Toà án bảo vệ Nhận yêu cầu bảo vệ quyền dân chủ thể theo quy định pháp luật Toà án phải xem xét giải kịp thời để bảo vệ bảo vệ quyền dân họ Phân loại vụ việc dân Các vụ việc Toà án giải quyết, phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động gọi vụ việc dân Trong đó, vụ việc có tranh chấp quyền nghĩa vụ bên gọi vụ án dân sự; vụ việc khơng có tranh chấp quyền nghĩa vụ bên, đương yêu cầu Toà án xác định kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân cá nhân, quan, tổ chức khác hay yêu cầu Toà án cơng nhận cho quyền dân gọi việc dân Để giải vụ việc dân sự, Toà án phải triệu tập đương - bên vụ việc dân đến yêu cầu họ trình bày yêu cầu mình, cung cấp chứng cứ, tài liệu chứng minh cho yêu cầu đó; triệu tập người làm chứng đến trình bày vấn đề vụ việc mà họ chứng kiến Ngoài ra, số trường hợp Tồ án phải triệu tập người có kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn người khác đến yêu cầu họ cho ý kiến vấn đề vụ việc dân Từ đó, việc giải vụ việc dân làm phát sinh quan hệ khác quan tiến hành tố tụng (Toà án, Viện kiểm sát) với người tham gia tố tụng; quan tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng với Để bảo đảm việc giải nhanh chóng đắn vụ việc dân sự, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể Nhà nước phải đặt quy phạm pháp luật quy định cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ phát sinh trình giải vụ việc dân Trong khoa học pháp lý, trình tự, thủ tục giải vụ việc dân gọi “tố tụng dân sự” tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh tố tụng dân thành ngành luật gọi luật tố tụng dân Như vậy, luật tố tụng dân Việt Nam ngành luật hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quan tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phát sinh trình giải vụ việc dân nhằm bảo đảm việc giải vụ việc dân nhanh chóng, đắn, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức lợi ích Nhà nước Hiện nhiều ý kiến khác tố tụng dân ý kiến thứ cho thi hành án dân giai đoạn tố tụng dân Ý kiến khác lại cho thi hành án hoạt động hành - tư pháp thi hành án dân hoạt động mang tính chất chấp hành chấp hành định Toà án - định Cơ quan tư pháp Tuy nhiên, số đông luật gia cho thi hành án dân phận tố tụng dân chịu chi phối nguyên tắc tố tụng dân 2 Đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Tố tụng dân Việt Nam 2.1 Đối tượng điều chỉnh Luật Tố tụng Dân Việt Nam Như vậy, đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân Việt Nam quan hệ Toà án, Viện kiểm sát, người tham gia tố tụng quan thi hành án phát sinh tố tụng dân Căn vào mục đích tham gia tố tụng chủ thể chia quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân thành loại: - Các quan hệ Tòa án, Viện kiểm sát với đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; - Các quan hệ Tòa án, Viện kiểm sát với người làm chứng, người giám định, người phiên dịch; - Các quan hệ Tòa án, Viện kiểm sát quan thi hành án với Trong loại quan hệ, yêu cầu chủ thể khác Việc xác định, quy định thực quyền, nghĩa vụ tố tụng chủ thể có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo đảm việc giải vụ việc dân nhanh chóng, đắn 2.2 Phương pháp điều chỉnh Luật tố tụng dân Việt Nam Phương pháp điều chỉnh ngành luật phụ thuộc lớn vào tính chất nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật Xuất phát từ tính chất quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân chủ yếu quan hệ Toà án, Viện kiểm sát với người tham gia tố tụng nên luật tố tụng dân điều chỉnh quan hệ hai phương pháp bảo đảm mệnh lệnh – phục tùng bảo đảm quyền tự định đoạt đương CHƯƠNGII CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm, ý nghĩa phân loại nguyên tắc Luật tố tụng dân Việt Nam Theo khái niệm chung nhất, nguyên tắc Luật tố tụng dân hiểu nguyên lý, tư tưởng đạo cho việc xây dựng thi hành pháp luật tố tụng dân đồng thời thể đặc trưng ngành luật Chương II, Bộ luật Tố tụng dân quy định 22 điều luật từ điều đến điều 24 Tuy nhiên, đại đa số điều luật nguyên tắc chung hệ thống pháp luật số bảo đảm pháp lý chung tất nguyên tắc riêng có tố tụng dân Trong chương trình này, chúng tơi trình bày nguyên tắc thể rõ đặc trưng tố tụng dân Nội dung nguyên tắc Luật tố tụng dân Việt Nam 2.1 Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương (Điều Bộ luật TTDS) Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân bắt nguồn từ nguyên tắc bảo đảm quyền tự bên vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp quan hệ dân Trong tố tụng dân sự, nguyên tắc quyền tự định đoạt đương thể khả người tham gia tố tụng tự định đoạt quyền dân quyền, phương tiện tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại Đó quan niệm chung nguyên tắc quyền tự định đoạt đương nhiều luật gia giới chia sẻ Tuy nhiên, quyền tự khác, người ta thực khuôn khổ pháp luật không ảnh hưởng tới quyền tự người khác Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương nguyên tắc cốt lõi, đặc trưng Luật tố tụng dân biểu nhiều nội dung khác nhau: - Tồ án khơng tự đưa tranh chấp dân Toà để giải quyết, việc khởi kiện hay không khởi kiện bên đương tự định Chính bên đương vừa người định việc khởi động tiến trình tố tụng cách đưa vụ án dân Toà, đồng thời người định hành vi tố tụng tiếp theo, như: nguyên đơn rút đơn khởi kiện thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện mình; bị đơn đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn, bác bỏ yêu cầu nguyên đơn, chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn, thừa nhận khơng phản đối tình tiết, kiện mà bên nguyên đơn đưa ra; bên đương có quyền thoả thuận với việc giải vụ việc dân cách tự nguyện, không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội; tự định việc kháng cáo hay khơng kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm…; - Bộ máy xét xử hoạt động có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương phạm vi mà bên đương có u cầu Tồ án thụ lý đơn khởi kiện giải phạm vi yêu cầu khởi kiện phạm vi bị đơn nêu đơn khởi kiện (ngoại lệ trường hợp giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội Tồ án có quyền tun bố giao dịch vơ hiệu giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu mà không phụ thuộc vào yêu cầu bên đương sự); - Thủ tục xét xử phúc thẩm bắt đầu có đơn kháng cáo đương sự, quan, tổ chức khởi kiện (hoặc định kháng nghị Viện kiểm sát) án, định Tồ án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Nếu người kháng cáo rút toàn kháng cáo (hoặc Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị) Tồ án cấp phúc thẩm phải định đình xét xử phúc thẩm vụ việc Bị giới hạn nội dung kháng cáo, kháng nghị, phần án, định sơ thẩm kháng cáo, kháng nghị khơng có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng xét xử phúc thẩm khơng có thẩm quyền xem xét, định 2.2 Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân (Điều Bộ luật TTDS) Hoạt động xét xử vụ án dân hoạt động phát sinh sở có tranh chấp quan hệ pháp luật nội dung bên có lợi ích tư đối lập bình đẳng địa vị pháp lý mà có quy tắc chung cho hai bên đương sự: người đề luận điểm cần có chứng phải chứng minh Quy tắc chung nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh đương đề cập đến Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, kinh tế, lao động Bên cạnh đó, xuất phát từ nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án suốt trình tố tụng dân sự, Pháp lệnh tố tụng trước quy định Tồ án phải giữ vai trò tích cực chủ động việc xác minh, thu thập chứng cứ, theo Tồ án khơng giới hạn tài liệu, chứng đương xuất trình mà (nếu xét thấy cần thiết) áp dụng biện pháp thu thập chứng pháp luật quy định để bảo đảm cho việc giải vụ án xác Tuy nhiên, quy định dễ dẫn đến tình trạng Tồ án lạm dụng quyền lực, thiên vị cho bên “làm thay” cho bên đương giải vụ việc hậu quy định nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh đương tố tụng dân mang tính hình thức, khơng ý nghĩa thực tiễn Để khắc phục phần khiếm khuyết Pháp lệnh, đồng thời mở rộng nguyên tắc tự định đoạt đương tăng cường yếu tố tranh tụng tố tụng dân sự, Điều Bộ luật TTDS quy định nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân sau: Các đương có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Toà án chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh đương Toà án tiến hành xác minh, thu thập chứng trường hợp Bộ luật quy định” Nội dung chủ yếu nguyên tắc là: - Mỗi bên đương có nghĩa vụ phải chứng minh tình tiết mà viện dẫn làm sở cho yêu cầu phản đối Nghĩa vụ áp dụng trường hợp cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng quyền, lợi ích hợp pháp người khác Bên cạnh đó, nguyên tắc chung nghĩa vụ chứng minh bên đương có ngoại lệ Những ngoại lệ quy định Bộ luật TTDS (ví dụ quy định Điều 80 Bộ luật tình tiết, kiện khơng phải chứng minh) pháp luật nội dung quy định Ví dụ: theo quy định khoản Điều 308 quy định khoản 1, khoản Điều 621 BLDS 2005, trường hợp người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian học trường thời gian bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý trường học, bệnh viện, tổ chức khác chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có lỗi Điều có nghĩa, áp dụng cách máy móc quy định Điều Bộ luật TTDS người có quyền (người bị thiệt hại) phải chứng minh lỗi trường học, bệnh viện tổ chức khác việc vi phạm nghĩa vụ Tuy nhiên, xuất phát từ nguyên tắc suy đoán lỗi người vi phạm nghĩa vụ, nên trường hợp này, người có quyền khơng phải chứng minh lỗi trường học, bệnh viện, tổ chức khác, mà ngược lại, việc chứng minh khơng có lỗi thuộc trách nhiệm trường học, bệnh viện, tổ chức khác (khoản Điều 621 BLDS 2005); - Đương có nghĩa vụ chứng minh nên không đưa chứng khơng đưa đủ chứng phải chịu hậu việc không chứng minh chứng minh khơng đầy đủ (khoản Điều 79 Bộ luật) Hậu yêu cầu phản đối yêu cầu mà đương đưa khơng Tồ án chấp nhận Toà án chấp nhận phần…; - Vai trò Tồ án việc xác minh, thu thập chứng đổi theo hướng Toà án áp dụng biện pháp thu thập chứng trường hợp luật định việc tiến hành biện pháp thu thập chứng Tòa án phải tn theo trình tự, thủ tục chặt chẽ Bộ luật quy định (từ Điều 85 đến Điều 94 Bộ luật); trường hợp xét thấy chứng có hồ sơ vụ việc chưa đủ sở để giải Thẩm phán khơng tự xác minh, thu thập mà phải yêu cầu đương giao nộp bổ sung chứng (khoản Điều 85 Bộ luật) 2.3 Nguyên tắc hoà giải tố tụng dân (Điều 10 Bộ luật TTDS) Hoà giải thoả thuận bên đương việc giải toàn nội dung yêu cầu khởi kiện tự nguyện chấm dứt tranh chấp đường tố tụng Trong Bộ luật TTDS Việt Nam, hoà giải vừa quy định với ý nghĩa quyền tự định đoạt đương sự, đồng thời khẳng định nguyên tắc Luật tố tụng dân Tại Điều 10 Bộ luật TTDS quy định: “Tồ án có trách nhiệm tiến hành hoà giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thoả thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này” Nội dung chủ yếu nguyên tắc là: - Hoà giải thủ tục tố tụng thực số việc dân (chẳng hạn u cầu cơng nhận thuận tình ly hôn…) vụ án dân sự, trừ trường hợp vụ án dân Bộ luật quy định không tiến hành hoà giải (bị đơn Toà án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt; đương khơng thể tham gia hồ giải có lý đáng; đương vợ chồng vụ án ly hôn người lực hành vi dân sự) trừ trường hợp vụ án dân khơng hồ giải (yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước; vụ án dân phát sinh từ giao dịch trái pháp luật trái đạo đức xã hội) Là thủ tục tố tụng, hòa giải tiến hành tất giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm, từ thụ lý vụ án Hội đồng xét xử phúc thẩm bắt đầu xét xử vụ án việc nghe lời trình bày đương phiên phúc thẩm; - Hoà giải tố tụng dân Việt Nam hồ giải trước Tồ án, hay gọi hồ giải q trình tố tụng thực với diện Thẩm phán Hội đồng xét xử Tuy Tồ án khơng phải chủ thể quyền hồ giải, khơng đại diện cho lợi ích bên đương nào, với tư cách quan xét xử có trách nhiệm tiến hành hồ giải, Tồ án có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng q trình hồ giải Tồ án có trách nhiệm tạo điều kiện để đương hoà giải với nhau, giúp cho bên đương hiểu rõ pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tranh chấp, giải thích cho họ hậu pháp lý trường hợp hồ giải thành hồ giải khơng thành Bên cạnh đó, Tồ án có nhiệm vụ giám sát việc thực quyền tự định đoạt việc hoà giải bên đương nhằm đảm bảo tiến trình hồ giải diễn theo quy định pháp luật có quyền khơng cơng nhận kết hồ giải, thoả thuận trái pháp luật, trái đạo đức xã hội xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp người khác CHƯƠNG III CHỦ THỂ TỐ TỤNG DÂN SỰ Cơ quan tiến hành tố tụng dân Cơ quan tiến hành tố tụng dân theo quy định pháp luật gồm Toà án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân Tuy nhiên, vai trò Viện Kiểm sát nhân dân tố tụng dân dự phụ Nhiều vụ việc thụ lý, giải Tồ án nhân dân khơng thiết phải có tham gia đại diện Viện Kiểm sát nhân dân (Cơng nhận thuận tình ly hơn…) 1.1 Tòa án nhân dân Cơ cấu tổ chức hệ thống Toà án nhân dân nước ta, Toà án nhân dân tổ chức theo cấp: - Toà án nhân dân Tối cao; - Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Gọi chung cấp tỉnh); - Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Gọi chung cấp huyện) Tuy nhiên, phụ thuộc vào thẩm quyền giải vụ, việc dân theo thủ tục sơ thẩm quy định Điều 33, Điều 34 Bộ luật Tố tụng dân sự, cấp xét xử theo cấp Toà án tương ứng + Các cấp xét xử hệ thống Toà án nhân dân Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm Toà án nhân dân cấp huyện, Tồ án nhân dân cấp tỉnh giải theo thủ tục phúc thẩm, có kháng cáo kháng nghị; vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm Tồ án nhân dân cấp tỉnh, Toà Phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao giải theo thủ tục phúc thẩm, có kháng cáo kháng nghị + Thẩm quyền giám đốc thẩm hệ thống Toà án nhân dân Giám đốc thẩm cấp xét xử, án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án theo quy định Điều 282 Bộ luật Tố tụng dân Thẩm quyền giám đốc thẩm quy định Điều 291 Bộ luật Tố tụng dân sau: 1) Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị 2) Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động Toà án nhân dân Tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án nhân dân cấp tỉnh bị kháng nghị 3) Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà phúc thẩm, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động Toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị 10 - Trong trường hợp đương thỏa thuận với giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật, đạo đức xã hội Hội đồng xét xử định cơng nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án - Quyết định công nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án phải lập thành văn có hiệu lực pháp luật (xem Điều 220) 2.2.2 Nghe đương trình bày vụ án Xem điều 221 2.2.3 Việc tiến hành hỏi phiên tòa Trình tự hỏi người vấn đề vụ án tiến hành theo thứ tự chủ tọa phiên tòa hỏi trước, đến Hội thẩm nhân dân, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đương sự, đến người tham gia tố tụng khác Trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên Tòa Kiểm sát viên tiến hành hỏi sau đương (xem Điều 222) Các câu hỏi chủ thể tham gia vào trình hỏi cần phải tiến hành riêng cho người, xong người đến người khác (xem Điều 223, 224, 225, 226) Các câu hỏi đặt cho người hỏi để họ trình bày vấn đề liên quan đến vụ án trả lời vấn đề chưa rõ, qua làm sáng tỏ tình tiết vụ án Đương hỏi tự trả lời người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trả lời thay, sau đương bổ sung Mục đích tố tụng hỏi phiên Tòa để xem xét, thẩm tra xác minh tài liệu, chứng vụ án; đồng thời thông qua thủ tục hỏi làm sáng tỏ tình tiết quan trọng mà bên đương có ý kiến khác vụ tranh chấp Đồng thời, việc hỏi người bảo đảm nguyên tắc xét xử công khai Sau hỏi xong tất người hỏi, Hội đồng xét xử cho công bố tài liệu vụ án; cho nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình, đĩa ghi hình; xem xét vật chứng, ảnh biên xác nhận vật chứng (xem điều 227, 228, 229) 63 2.3 Thủ tục tranh luận phiên tòa 2.3.1 Những người tham gia tranh luận Người tham gia tranh luận gồm có: Đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi đương sự, quan tổ chức khởi kiện 2.3.2 Trình tự tranh luận Trình tự tranh luận quy định Điều 232 Về thời gian tranh luận, theo Điều 233 thì: - Thời gian tranh luận số lần phát biểu ý kiến vấn đề không bị hạn chế, tạo điều kiện cho người tham gia tranh luận trình bày kiến Chủ tọa phiên tòa có quyền cắt ý kiến khơng có liên quan đến vụ án - Trong trình tranh luận, người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người khác có điểm khác 2.3.3 Phát biểu Kiểm sát viên (Điều 234) 2.3.4 Trở lại việc hỏi Qua tranh luận, xét thấy có tình tiết vụ án chưa xem xét, việc xem xét chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng Hội đồng xét xử định trở lại việc hỏi; sau hỏi xong phải tiếp tục tranh luận 2.4 Thủ tục nghị án - Hội đồng xét xử nghị án phòng riêng Thủ tục cụ thể, xem điều 236 64 2.5 Thủ tục tuyên án Sau án thông qua, Hội đồng xét xử trở lại phòng xét xử để tuyên án Xem Điều 239 Biên phiên tòa Xem Điều 211 Bản án sơ thẩm Đọc Điều 238, xem Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao mẫu án Những định phiên tòa sơ thẩm Tại phiên tòa sơ thẩm, ngồi án, Hội đồng xét xử định sau đây: - Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Điều 51 Điều 72 - Quyết định tạm đình chỉ, đình việc giải vụ án, chuyển vụ án theo quy định điều 167, 189, 192 - Quyết định hỗn phiên tòa, định cơng nhận thỏa thuận đương quy định Điều 215, 220 - Quyết định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 100); định buộc thực biện pháp bảo đảm Điều 120 Khi định nêu trên, Hội đồng xét xử phải tuân thủ quy định thủ tục quy định Điều 210 Những thủ tục sau phiên tòa sơ thẩm 6.1 Sửa chữa, bổ sung án 65 Đọc Điều 240 6.2 Cấp trích lục án, án Điều 241: - Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày kết thúc phiên tòa, đương sự, quan, tổ chức khởi kiện Tòa án cấp trích lục án - Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án phải giao gửi án cho đương sự, quan, tổ chức khởi kiện Viện kiểm sát cấp 6.3 Sửa chữa, bổ sung biên phiên tòa Đọc Điều 211 CHƯƠNG X THỦ TỤC PHÚC THẨM DÂN SỰ Khái niệm ý nghĩa phúc thẩm dân 1.1 Khái niệm Xét xử phúc thẩm việc Toà án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Tồ án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị 1.2 Ý nghĩa xét xử phúc thẩm dân Việc phúc thẩm án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc khắc phục sai lầm có án, định chưa có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân, bảo đảm cho quyền lợi ích hợp pháp cá nhân lợi ích cơng cộng thực thực tế, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa 66 Thơng qua phúc thẩm, Tồ án nhân dân cấp kiểm tra hoạt động xét xử Toà án nhân dân cấp dưới, qua đạo cách kịp thời thống việc áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Toà án địa phương Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 2.1 Khái niệm Kháng cáo quyền tố tụng quan trọng đương chủ thể khác theo qui định pháp luật việc bày tỏ quan điểm, thái độ không đồng ý với kết xét xử Toà án sơ thẩm, yêu cầu Toà án có thẩm quyền xem xét lại vụ án Kháng nghị quyền tố tụng quan trọng Viện kiểm sát nhân dân theo qui định pháp luật nhằm phản đối án, định sơ thẩm, đề nghị Tồ án có thẩm quyền xem xét lại vụ án Kháng cáo, kháng nghị điều kiện để tiến hành cấp xét xử phúc thẩm Những án, định sơ thẩm dù có sai lầm khơng bị kháng cáo, kháng nghị khơng bị xét xử phúc thẩm 2.2 Người có quyền kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm - Người kháng cáo: Điều 243 - Người kháng nghị: Điều 250 2.3 Đối tượng kháng cáo, kháng nghị Theo quy định Điều 243, Điều 250 BLTTDS, người có quyền kháng cáo, kháng nghị thực quyền kháng cáo, kháng nghị đối với: - Các án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật; - Các định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tồ án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật 67 2.4 Thời hạn kháng cáo, kháng nghị - Thời hạn kháng cáo: Điều 245 BLTTDS: - Thời hạn kháng nghị: Điều 252 BLTTDS - Kháng cáo hạn: Điều 247 BLTTDS 2.5 Hình thức kháng cáo, kháng nghị 2.5.1 Hình thức kháng cáo Việc kháng cáo chủ thể kháng cáo thực thời hạn luật định đơn kháng cáo Nội dung đơn quy định điều 244 Đơn kháng cáo gửi đến cho Toà án cấp sơ thẩm án, định sơ thẩm Trường hợp đơn kháng cáo gửi cho Tồ án cấp phúc thẩm Tồ án cấp phúc thẩm phải chuyển lại đơn kháng cáo cho Toà án cấp sơ thẩm để Toà án cấp sơ thẩm tiến hành thủ tục cần thiết trước hồ sơ vụ án chuyển cho Toà án cấp có thẩm quyền phúc thẩm Đơn kháng cáo gửi kèm theo chứng cứ, tài liệu bổ sung, có, để chứng minh cho yêu cầu kháng cáo có hợp pháp 2.5.2 Hình thức kháng nghị Nếu Viện kiểm sát có kháng nghị việc kháng nghị thực định kháng nghị Nội dung định kháng nghị quy đinh điều 251 Quyết định kháng nghị phải gửi cho Toà án cấp sơ thẩm án, định sơ thẩm bị kháng nghị để Toà án sơ thẩm tiến hành thủ tục theo quy định pháp luật gửi hồ sơ vụ án cho Toà án cấp phúc thẩm 68 2.6 Thông báo kháng cáo, kháng nghị Điều 249 BLTTDS quy định việc thông báo kháng cáo Sau chấp nhận đơn kháng cáo hợp lệ, Tồ án cấp sơ thẩm phải thơng báo văn cho Viện kiểm sát cấp đương có liên quan đến kháng cáo biết việc kháng cáo, trừ người kháng cáo Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị theo quy định Điều 253 BLTTDS, Viện kiểm sát kháng nghị phải gửi định kháng nghị cho đương có liên quan biết việc kháng nghị Người thơng báo việc kháng cáo, kháng nghị có quyền gửi văn nêu ý kiến nội dung kháng cáo, kháng nghị cho Toà án cấp phúc thẩm Văn nêu ý kiến họ đưa vào hồ sơ vụ án 2.7 Gửi hồ sơ vụ án cho Toà án cấp phúc thẩm Toà án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án, kháng cáo, kháng nghị tài liệu, chứng kèm theo cho Toà án cấp phúc thẩm thời hạn năm ngày làm việc: - Người kháng cáo nộp cho Toà án cấp sơ thẩm biên lai nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm; - Hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị, người kháng cáo nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm Riêng trường hợp kháng cáo hạn, Toà án sơ thẩm gửi hồ sơ vụ án cho Toà án cấp phúc thẩm, sau nhận văn Toà án cấp phúc thẩm việc chấp nhận lý kháng cáo hạn 2.8 Hậu pháp lý việc kháng cáo, kháng nghị Những phần án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành Bản án, định phần án, định sơ thẩm Tồ án khơng bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng 69 nghị Do thời hạn kháng cáo thời hạn kháng nghị không giống nhau, nên để xác định thời điểm án, định sơ thẩm phát sinh hiệu lực khơng có kháng cáo, kháng nghị, cần phải tính từ thời điểm kết thúc thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp Chỉ đến thời điểm đó, án, định sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị phát sinh hiệu lực pháp luật 2.9 Thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị Theo quy định Điều 256 BLTTDS, trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát định kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, không vượt phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu, thời hạn kháng cáo, kháng nghị hết Tương tự, trước mở phiên tòa phiên tòa, người kháng cáo có quyền rút kháng cáo, Viện kiểm sát định rút kháng nghị Tòa án cấp phúc thẩm đình phần vụ án mà người kháng cáo rút kháng cáo Viện kiểm sát rút kháng nghị Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị trước mở phiên tòa phải lập thành văn gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm phải thông báo cho đương biết việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị phiên tòa phải ghi vào biên phiên tòa Chuẩn bị xét xử phúc thẩm 3.1 Thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm (Điều 257) Ngay sau nhận hồ sơ vụ án, kháng cáo, kháng nghị tài liệu, chứng kèm theo, Toà án cấp phúc thẩm phải vào sổ thụ lý vụ án Chánh án Toà án cấp phúc thẩm Chánh phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành lập Hội đồng xét xử phúc thẩm phân công thẩm phán làm chủ toạ phiên 70 3.2 Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm Theo Điều 258 BLTTDS, thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm hai tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Tồ án cấp phúc thẩm định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử, không tháng Trong thời hạn tháng, kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Toà phải mở phiên phúc thẩm Trường hợp có lý đáng thời hạn hai tháng Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm phải gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp người có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị 3.3 Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án Điều 259 BLTTDS 3.4 Đình xét xử phúc thẩm vụ án Điều 260 Phiên phúc thẩm 4.1 Phạm vi xét xử phúc thẩm Về nguyên tắc, án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị phần phần chưa thi hành bị đưa xét xử theo trình tự phúc thẩm Phần lại án, định khơng bị kháng cáo kháng nghị phát sinh hiệu lực có hiệu lực thi hành Trường hợp án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị tồn bộ, toàn án, định bị xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm Theo Điều 263 BLTTDS, Toà án cấp phúc thẩm xem xét lại phần án, định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị Có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị đòi hỏi phải xem xét, giải đồng thời với phần khác án, định sơ thẩm phần không bị kháng cáo, kháng nghị (Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP) 71 Như vậy, để Toà án cấp phúc thẩm tiến hành xét xử phúc thẩm án, định sơ thẩm phải có kháng cáo kháng nghị Ngoài Toà án cấp phúc thẩm xem xét phần khác án định có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Tuy nhiên cần ý việc kháng cáo kháng nghị phải nhằm vào án, định sơ thẩm Nếu có kháng cáo, kháng nghị lại vấn đề chưa xét xử cấp sơ thẩm, Tồ án cấp phúc thẩm khơng có trách nhiệm phải giải khơng thuộc phạm vi phúc thẩm 4.2 Hội đồng xét xử phúc thẩm Điều 53 BLTTDS quy định thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba thẩm phán, thẩm phán giữ vai trò làm chủ toạ phiên tồ 4.3 Người tham gia phiên phúc thẩm Điều 264 BLTTDS 4.4 Thủ tục phiên phúc thẩm Về bản, thủ tục phiên phúc thẩm tiến hành giống thủ tục phiên sơ thẩm Xin xem quy định điều từ 267 đến 274 Quyền hạn Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm Theo Điều 275 BLTTDS, Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền sau đây: a/ Giữ nguyên án sơ thẩm Trong trường hợp này, Hội đồng phúc thẩm bác kháng cáo kháng nghị kháng cáo, kháng nghị khơng có Tồ án cấp sơ thẩm xét xử b/ Sửa án sơ thẩm 72 Nếu qua việc xét xử phúc thẩm, Hội đồng xét xử thấy Toà án sơ thẩm giải vụ án khơng pháp luật, Hội đồng xét xử sửa phần tồn án sơ thẩm Cụ thể, theo Điều 276 BLTTDS, Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa án sơ thẩm trường hợp sau đây: - Việc chứng minh thu thập chứng thực đầy đủ theo quy định pháp luật; - Việc chứng minh thu thập chứng chưa thực đầy đủ cấp sơ thẩm phiên phúc thẩm bổ sung đầy đủ c/ Huỷ án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm giải lại vụ án Hội đồng xét xử phúc thẩm thực quyền hạn trường hợp sau đây: - Việc chứng minh thu thập chứng không theo quy định chưa thực đầy đủ mà phiên tồ phúc thẩm khơng thể thực bổ sung - Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm không quy định Bộ luật có vi nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng d/ Huỷ án sơ thẩm đình giải vụ án Hội đồng xét xử phúc thẩm huỷ án sơ thẩm đình giải vụ án, trình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm, vụ án thuộc trường hợp quy định Điều 192 BLTTDS Thủ tục phúc thẩm định Tòa án cấp sơ thẩm (Điều 280) 73 CHƯƠNG XI XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT Thủ tục giám đốc thẩm 1.1 Khái niệm Giám đốc thẩm xét lại án, định Tồ án có HLPL bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án 1.2 Kháng nghị giám đốc thẩm 1.2.1 Căn để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Điều 283 1.2.2 Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Điều 285 1.2.3 Thủ tục kháng nghị Điều 288 - Quyền yêu cầu tạm hoãn thi hành án Theo khoản Điều 286 BLTTDS, người có thẩm quyền kháng nghị có quyền yêu cầu tạm hoãn thi hành án, định có hiệu lực pháp luật Vì trình nghiên cứu hồ sơ thấy cần thiết phải hỗn thi hành án lãnh đạo Tòa chun trách báo cáo người có thẩm quyền kháng nghị định Việc yêu cầu tạm hoãn thi hành án phải theo quy định luật thi hành án dân - Quyết định kháng nghị 74 Xem điều 287 - Tạm đình thi hành án Theo khoản Điều 286 người kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm có quyền tạm đình thi hành án định có hiệu lực pháp luật đến có định giám đốc thẩm 1.3 Phiên tòa giám đốc thẩm 1.3.1 Thẩm quyền giám đốc thẩm Điều 291 1.3.2 Thời hạn mở phiên tòa Thời hạn mở phiên xét xử giám đốc thẩm tháng, kể từ ngày nhận kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án (Điều 293 BLTTDS) 1.3.3 Thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm Xem điều 295 1.3.4 Thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm 1.3.4.1 Phạm vi giám đốc thẩm Điều 296 BLTTDS quy định: a “Hội đồng giám đốc thẩm xem lại phần định án, định có HLPL bị kháng nghị có liên quan đến nội dung kháng nghị b Hội đồng giám đốc thẩm có quyền xem xét phần định án, định có HLPL khơng bị kháng nghị khơng có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, phần định xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích người thứ ba khơng phải đương vụ án” 75 1.3.4.2 Quyền hạn Hội đồng giám đốc thẩm Điều 297 BLTTDS quy định thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm sau: Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có HLPL Huỷ án, định có HLPL bị kháng nghị giữ nguyên án, định Toà án cấp xét xử pháp luật, bị án, định có HLPL bị kháng nghị huỷ bỏ sửa đổi phần hay toàn Huỷ án, định có HLPL bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại trường hợp sau: - Việc thu thập chứng chứng minh chưa thực đầy đủ không theo quy định BLTTDS - Kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật - Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm phúc thẩm không quy định BLTTDS có vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng Huỷ án, định có HLPL đình vụ án vụ án có đình theo quy định Điều 192 BLTTDS Thủ tục tái thẩm 2.1 Khái niệm Tái thẩm xét lại án định có HLPL bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tồ án, đương khơng biết Toà án án, định 76 2.2 Kháng nghị tái thẩm 2.2.1 Căn để kháng nghị tái thẩm Điều 305 2.2.2 Người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Giống giám đốc thẩm 2.2.3 Thủ tục kháng nghị 2.2.3.1 Thời hạn kháng nghị Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm năm kể từ ngày người có quyền kháng nghị biết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm theo quy định BLTTDS (Điều 308 BLTTDS) 2.2.3.2 Trình tự định kháng nghị Tương tự trình tự định kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, Tòa chuyên trách (Tòa dân sự, kinh tế, lao động) phát có quy định Điều 305 BLTTDS làm tờ trình báo cáo người có quyền để định kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 2.3 Phiên tòa tái thẩm Trình tự phiên tòa, tương tự giám đốc thẩm Điều 309 quy định: Hội đồng tái thẩm có quyền: - Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có HLPL - Huỷ án, định có HLPL để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục BLTTDS quy định - Huỷ án, định có HLPL đình giải vụ án 77 ... giải vụ việc dân gọi tố tụng dân sự tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh tố tụng dân thành ngành luật gọi luật tố tụng dân Như vậy, luật tố tụng dân Việt Nam ngành luật hệ thống... chỉnh Luật Tố tụng dân Việt Nam 2.1 Đối tượng điều chỉnh Luật Tố tụng Dân Việt Nam Như vậy, đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân Việt Nam quan hệ Toà án, Viện kiểm sát, người tham gia tố tụng. .. pháp luật tố tụng dân nguyên tắc xuất phát từ sở quyền tự định đoạt đương Trong quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, nguyên đơn quyền khởi kiện sở để mở q trình tố tụng Tòa án Tồn q trình tố tụng dân

Ngày đăng: 19/11/2017, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w