1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng luật tố tụng dân sự bài 4 TS nguyễn thị thu hà

20 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 760,19 KB

Nội dung

LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thu Hà v1.0014112217 BÀI CHỨNG MINH VÀ CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Giảng viên: TS Nguyễn Thu Hà v1.0014112217 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày khái niệm chứng minh, nghĩa vụ chứng minh, đối tượng chứng minh, phương tiện chứng minh hoạt động chứng minh • Trình bày khái niệm, thuộc tính chứng cứ, nguồn chứng tố tụng dân v1.0014112217 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học môn này, sinh viên phải học xong mơn học sau: • Luật Dân sự; • Luật Hơn nhân gia đình; • Luật Lao động; • Luật Thương mại; • Luật Đất đai v1.0014112217 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo • Thảo luận với giáo viên sinh viên khác vấn đề chưa hiểu rõ • Trả lời câu hỏi học • Đọc tìm hiểu thêm vấn đề chứng minh chứng tố tụng hình v1.0014112217 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0014112217 4.1 Chứng minh tố tụng dân 4.2 Chứng tố tụng dân 4.1 CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ v1.0014112217 4.1.1 Khái niệm ý nghĩa chứng minh 4.1.2 Nghĩa vụ chứng minh 4.1.3 Đối tượng chứng minh 4.1.4 Những tình tiết, kiện không cần chứng minh 4.1.5 Phương tiện chứng minh 4.1.6 Hoạt động chứng minh 4.1.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CHỨNG MINH • Khái niệm:  Nghĩa rộng: Chứng minh tố tụng dân trình hoạt động chủ thể tố tụng việc làm rõ tất vấn đề liên quan đến vụ việc dân sự, sở Tòa án phán việc giải vụ việc dân  Nghĩa hẹp: Chứng minh tố tụng dân hoạt động chủ thể tố tụng việc cung cấp, thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng nhằm xác định thật khách quan vụ việc dân • Ý nghĩa chứng minh tố tụng dân sự:  Chứng minh biện pháp để xác định tình tiết, kiện vụ việc dân  Chứng minh giúp đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp v1.0014112217 4.1.2 NGHĨA VỤ CHỨNG MINH • • • • Đương sự: Chứng minh cho yêu cầu, phản đối u cầu có hợp pháp Người đại diện: Có nghĩa vụ chứng minh đương mà họ đại diện Viện kiểm sát: Chứng minh cho kháng nghị có hợp pháp Tịa án: Có nghĩa vụ chứng minh cho phán có hợp pháp v1.0014112217 4.1.3 ĐỐI TƯỢNG CHỨNG MINH • Khái niệm: Đối tượng chứng minh tổng hợp tình tiết, kiện phải xác định nhằm giải đắn vụ việc dân Dựa vào yêu cầu đương Xác định đối tượng chứng minh Dựa vào quy phạm pháp luật nội dung v1.0014112217 10 4.1.4 TÌNH TIẾT, SỰ KIỆN KHƠNG CẦN CHỨNG MINH • • • Những tình tiết, kiện rõ ràng mà người biết Toà án thừa nhận Những tình tiết, kiện xác định án, định Toà án có hiệu lực pháp luật định quan nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật Những tình tiết, kiện ghi văn công chứng, chứng thực hợp pháp v1.0014112217 11 4.1.5 PHƯƠNG TIỆN CHỨNG MINH Phương tiện chứng minh công cụ pháp lý chủ thể chứng minh sử dụng để làm rõ tình tiết, kiện vụ việc dân Phương tiện chứng minh quy định Điều 82 v1.0014112217 12 4.1.6 HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH Cung cấp chứng Nghiên cứu chứng Tòa án nhân dân Thu thập chứng Đánh giá, sử dụng chứng v1.0014112217 13 4.1.6 HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH (tiếp theo) • Cung cấp chứng cứ:  Là hoạt động tố tụng chủ thể tố tụng việc đưa cho Tòa án chứng vụ việc dân sự;  Quy định Điều 84 Bộ luật Tố tụng dân Nghị 04/HĐTP/2012 • Thu thập chứng cứ:  Đương khơng tự thu thập chứng có u cầu;  Tịa án tự thu thập chứng trường hợp Khoản Điều 86; Khoản Điều 87; Khoản Điều 88; Điều 89; Điểm b Khoản Điều 92 Bộ luật Tố tụng dân v1.0014112217 14 4.1.6 HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH (tiếp theo)  Biện pháp thu thập chứng Tòa án:  Lấy lời khai đương sự, người làm chứng;  Đối chất đương với nhau, đương với người làm chứng;  Trưng cầu giám định;  Quyết định định giá tài sản, yêu cầu thẩm định giá tài sản;  Xem xét, thẩm định chỗ;  Ủy thác thu thập, xác minh tài liệu, chứng cứ;  Yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến việc giải vụ việc dân Lưu ý: Thủ tục thu thập chứng thực theo quy định từ Điều 86 đến Điều 94 Bộ luật Tố tụng dân Nghị 04/HĐTP/2012 • Nghiên cứu chứng cứ: hoạt động Tòa án chủ thể khác việc phân tích, so sánh chứng nhằm tạo tiền đề cho việc xem xét giá trị chứng minh chứng mối liên hệ chứng với • Đánh giá chứng cứ: hoạt động Tòa án chủ thể khác việc xem xét giá trị chứng minh chứng mối liên hệ chứng với v1.0014112217 15 4.2 CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Phân loại 4.2.3 Nguồn chứng v1.0014112217 16 4.2.1 KHÁI NIỆM • Chứng cứ: có thật mà theo trình tự luật định Tịa án dùng làm để giải vụ việc dân Tính khách quan Đặc điểm chứng Tính liên quan Tính hợp pháp v1.0014112217 17 4.2.2 PHÂN LOẠI Căn cách thức tạo thành chứng Chứng gốc Chứng thuật lại Chứng Căn mối quan hệ chứng đối tượng chứng minh Căn nguồn thu nhận chứng Chứng trực tiếp Chứng gián tiếp Chứng theo người Chứng theo vật v1.0014112217 18 4.2.3 NGUỒN CHỨNG CỨ • Là người, vật, tài liệu mang thông tin chứng • Nguồn chứng nơi rút chứng • Nguồn chứng quy định Điều 82 Nghị 04/HĐTP/2012 • Các loại nguồn chứng cứ:  Các tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được;  Các vật chứng;  Lời khai đương sự;  Lời khai người làm chứng;  Kết luận giám định;  Biên ghi kết thẩm định chỗ;  Tập quán;  Kết định giá tài sản v1.0014112217 19 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong nghiên cứu nội dung sau: v1.0014112217 • Khái niệm chứng minh, nghĩa vụ chứng minh, đối tượng chứng minh, hoạt động chứng minh; • Khái niệm, đặc điểm chứng cứ, phân loại nguồn chứng 20 ... chứng minh chứng tố tụng hình v1.00 141 12217 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.00 141 12217 4. 1 Chứng minh tố tụng dân 4. 2 Chứng tố tụng dân 4. 1 CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ v1.00 141 12217 4. 1.1 Khái niệm ý... 13 4. 1.6 HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH (tiếp theo) • Cung cấp chứng cứ:  Là hoạt động tố tụng chủ thể tố tụng việc đưa cho Tòa án chứng vụ việc dân sự;  Quy định Điều 84 Bộ luật Tố tụng dân Nghị 04/ HĐTP/2012... minh tố tụng dân trình hoạt động chủ thể tố tụng việc làm rõ tất vấn đề liên quan đến vụ việc dân sự, sở Tịa án phán việc giải vụ việc dân  Nghĩa hẹp: Chứng minh tố tụng dân hoạt động chủ thể tố

Ngày đăng: 03/02/2021, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w