1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định mức độ lưu hành virus lở mồm lóng móng ở trâu bò tại một số huyện của tỉnh quảng ngãi

92 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn thân trực tiếp điều tra, thu thập theo dõi với thái độ hoàn toàn khách quan trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc./ Huế, ngày 16 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh ii LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập thực luận văn này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Phạm Hồng Sơn Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Chăn ni Thú y, phịng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Nông Lâm Huế giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập Trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS.TS Phạm Hồng Sơn, người dành nhiều thời gian q báu tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới: - Ban Giám đốc, tập thể Trạm chẩn đoán, xét nghiệm bệnh động vật, Cơ quan Thú y vùng IV, - Lãnh đạo toàn thể cán Chi cục Thú y tỉnh Quảng Ngãi, - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, Đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Huế, ngày 16 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu chung đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm bệnh lở mồm long móng 1.2 Lịch sử bệnh lở mồm long móng 1.2.1 Tình hình bệnh lở mồm long móng giới 1.2.2 Tình hình bệnh lở mồm long móng Việt Nam 1.3 Virus gây bệnh lở mồm long móng 1.3.1 Hình thái, kích thước virus LMLM 1.3.2 Phân loại biến chủng virus LMLM 10 1.3.3 Đặc tính ni cấy virus LMLM 11 1.3.4 Sức đề kháng virus LMLM 12 1.3.5 Độc lực tính gây bệnh virus 13 1.4 Bệnh lở mồm long móng 13 1.4.1 Loài vật mắc bệnh 13 1.4.2 Chất chứa virus 14 1.4.3 Đường xâm nhập nhân lên virus 14 1.4.4 Cách sinh bệnh 15 iv 1.4.5 Cách truyền lây 16 1.4.6 Triệu chứng bệnh tích 16 1.5 Phương pháp chẩn đoán 21 1.5.1 Chẩn đoán lâm sàng 21 1.5.2 Chẩn đoán virus học 21 1.5.3 Chẩn đoán huyết học 21 1.5.4 Chẩn đoán kỹ thuật PCR 25 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Mục tiêu cụ thể 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Địa điểm nghiên cứu 28 2.5 Nguyên liệu nghiên cứu 28 2.5.1 Dụng cụ lấy mẫu 28 2.5.2 Dụng cụ điều tra 28 2.5.3 Các thiết bị dụng cụ cần thiết cho phản ứng 28 2.6 Phương pháp nghiên cứu 29 2.6.1 Thiết kế thí nghiệm 29 2.6.2 Số lượng mẫu 29 2.6.3 Phương pháp lấy mẫu huyết mẫu probang 30 2.6.4 Phương pháp xét nghiệm 31 2.6.5 Quản lý phân tích số liệu 40 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Khảo sát tình hình chăn ni tình hình dịch bệnh LMLM tỉnh Quảng Ngãi số năm vừa qua 41 3.1.1 Tổng đàn trâu bò tỉnh Quảng Ngãi số năm qua 41 3.1.2 Tình hình dịch bệnh LMLM Quảng Ngãi năm qua 43 v 3.1.3 Ảnh hưởng tiêm vaccine đến phát dịch LMLM Quảng Ngãi năm qua 45 3.2 Tình hình đàn trâu bị, tiêm phịng dịch bệnh LMLM địa bàn huyện khảo sát 47 3.2.1 Tình hình chăn ni trâu bò huyện khảo sát 47 3.2.2 Tình hình tiêm phịng bệnh lở mồm long móng trâu bị huyện khảo sát năm qua 51 3.2.3 Tình hình dịch bệnh lở mồm long móng trâu bị huyện khảo sát năm qua 52 3.3 Áp dụng phản ứng 3ABC ELISA đánh giá lưu hành virus lở mồm long móng huyện khảo sát 54 3.3.1 Sự lưu hành kháng thể kháng protein phi cấu trúc virus LMLM theo địa bàn 54 3.3.2 Sự lưu hành kháng thể kháng protein phi cấu trúc virus LMLM theo loài động vật chủ 56 3.3.3 Sự lưu hành kháng thể kháng protein phi cấu trúc virus LMLM loài theo địa bàn 57 3.4 Tác động tiêm vaccine đến đáp ứng kháng thể chống virus lở mồm long móng huyện khảo sát 58 3.5 Áp dụng phản ứng phân tích gene đặc hiệu (RT-PCR) đánh giá lưu hành virus lở mồm long móng huyện khảo sát 60 3.6 So sánh hai phương pháp 3ABC ELISA RT-PCR đánh giá lưu hành virus lở mồm long móng trâu bị 62 3.7 Đánh giá lưu hành virus LMLM qua phân tích gene từ mẫu probang trâu bò tiêm phòng chưa tiêm phòng 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - LMLM :Foot-and-Mouth Disease – Bệnh lở mồm long móng - FMDV : Foot-and-Mouth Disease Virus – Virus lở mồm long móng - OIE : World Organisation for Animal Health- Office des Epizooties Tổ chức Thú y giới - VIA : Virus infection associated - BHK : Baby Hamster Kidney - TCID50 : 50% Tissue Culture Infectious Dose - ELISA : Enzyme-Linked Immunosorbent Assay - PCR : Polymerase chain reaction - Phản ứng chuỗi polymerase - RT-PCR : Reverse Transciptionpolymerase chain reaction - Phản ứng phiên ngược chuỗi polymerase - EITB : Enzyme-linked immuno-electro-transfer blot - PBS : Phosphate Buffered Saline vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng đàn gia súc tỉnh Quảng Ngãi qua năm 41 Bảng 3.2 Diễn biến dịch LMLM gia súc địa bàn tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2010 đến 2015 43 Bảng 3.3 Tình hình tiêm phịng vaccine LMLM tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2010 đến 2015 46 Bảng 3.4 Cấu trúc đàn trâu bò theo lứa tuổi 47 Bảng 3.5 So sánh tỷ lệ theo tính biệt đàn trâu bò địa bàn khảo sát 49 Bảng 3.6 Tình hình tiêm phịng vắc xin LMLM ba huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Đức Phổ từ năm 2010 đến 2015 51 Bảng 3.7 Tình hình dịch LMLM gia súc địa bàn huyện từ năm 2010 đến 2015 53 Bảng 3.8 Kết phát kháng thểLMLM phương pháp 3ABC ELISA 55 Bảng 3.9 Tỷ lệ lưu hành huyết dương tính theo lồi động vật chủ 56 Bảng 3.10.Tỷ lệ lưu hành virus LMLM theo loài địa bàn 57 Bảng 3.11.Tỷ lệ lưu hành huyết học trâu bò tiêm phòng chưa tiêm phòng vaccine 59 Bảng 3.12 Sự lưu hành virus LMLM qua phân tích RT-PCR mẫu dương tính kháng thể 3ABC 61 Bảng 3.13 Sự lưu hành virus LMLM từ mẫu probang theo địa bàn 62 Bảng 3.14 Ảnh hưởng vaccine áp dụng tiêm phòng bệnh LMLM địa bàn khảo sát 64 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Triệu chứng bệnh tích miệng bị bị bệnh LMLM 18 Hình 1.2 Bệnh tích miệng lưỡi bị bị bệnh LMLM 19 Hình 1.3 Bệnh tích vú bị bị bệnh LMLM 20 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số lượng đàn trâu bò tỉnh Quảng Ngãi qua năm 41 Biểu đồ 3.2 Số lượng trâu bò lợn mắc bệnh LMLM từ năm 2010-2015 44 Biểu đồ 3.3 Kết tiêm phòng vaccine LMLM địa bàn tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2010 đến 2015 46 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ gia súc phân theo nhóm tuổi 48 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ đàn trâu bị theo lồi địa bàn 50 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ đàn trâu bị theo tính biệt địa bàn 50 Biểu đồ 3.7 Kết tiêm phòng vaccine LMLM ba huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh Đức Phổ từ năm 2010 đến 2015 52 Biểu đồ 3.8 Số lượng gia súc mắc bệnh LMLM huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh Đức Phổ từ năm 2010 đến 2015 53 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ lưu hành huyết học theo huyện khảo sát 55 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ lưu hành huyết dương tính theo lồi gia súc 56 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ lưu hành huyết theo loài gia súc địa bàn 58 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ lưu hành huyết trâu bò tiêm phòng chưa tiêm phòng 59 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ lưu hành virus LMLM theo loài địa bàn 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Bệnh lở mồm long móng (LMLM– Foot-and-Mouth Disease, FMD) loại bệnh truyền nhiễm cấp tính virus LMLM (Foot-and-Mouth Disease Virus: FMDV) gây biến đổi bệnh lý chủ yếu biểu mơ động vật móng guốc chẵn lợn, bò, trâu, hươu, dê Bệnh lây lan nhanh qua nhiều đường khác tiếp xúc trực tiếp động vật với nhau, qua đường hơ hấp, tiêu hóa, sinh dục Bệnh thường phát tán lây lan diện rộng gây nên đợt dịch Chính mà Tổ chức Thú y giới (World Organisation for Animal Health, hay Office des Epizooties – OIE) xếp bệnh LMLM bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hàng đầu bệnh truyền nhiễm động vật Bệnh loại virus thuộc chi (giống) Aphthovirus họ Picornaviridae, thuộc nhóm virus ARN gây Virus có đặc điểm đề kháng tốt với tác nhân mơi trường có cấu trúc kháng nguyên đa dạng gây khó khăn việc quản lý tình hình dịch bệnh Tuy tạo nên kích thước hạt virus khoảng 23 nm bao gồm 20 capsomer, vỏ protein capsid (capxít) tạo nên đặc tính kháng nguyên đa dạng Cho đến serotype virus lở mồm long móng phát hiện, serotype O, A C gây bệnh châu Âu, serotype SAT-1, SAT-2, SAT-3 gây bệnh châu Phi phát vào năm 1952 serotype Asia-1 gây bệnh châu Á vào năm 1954 Tất serotype giống hình thái khác Cấu trúc kháng nguyên nên tạo miễn dịch chéo, tức kháng thể chống chủng serotype khơng có hiệu lực với kháng thể chống serotype khác Vì vậy, việc xác định serotype virus bệnh lở mồm long móng gây bệnh địa phương có ý nghĩa quan trọng để việc tiêm phịng bệnh có hiệu Bệnh xảy nhiều nước giới, số nước tốn bệnh cịn số nước tồn bệnh hàng chục năm nay, gây thiệt hại lớn cho phát triển chăn nuôi, xuất động vật sản phẩm động vật Ở Việt Nam, theo Cục Thú y (2014) từ nhiều năm qua dịch bệnh xuất tái xuất thường xuyên gây thiệt hại kinh tế lớn ngành chăn nuôi Từ năm 1999 đến nay, Việt Nam có ba đợt dịch LMLM lớn xảy vào năm 2006, 2009 2011 Dịch LMLM tập trung vào tháng - (năm 2006) từ tháng đến tháng năm sau (các năm 2009 2011) Khoảng - năm lại xuất đợt dịch trầm trọng với hàng chục nghìn trâu bò bị nhiễm bệnh Trong tháng cuối năm 2013 đầu 2014, dịch LMLM trâu bò 69 - Trước hết cần tăng cường quản lý Nhà nước công tác Thú y, đạo thực nghiêm chỉnh pháp luật Thú y, tổ chức thực Quy định phòng chống bệnh LMLM trâu bò ban hành kèm theo Văn hợp số 11/VBHNBNN-TY ngày 25/2/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành Quy định phòng chống bệnh LMLM trâu bò Tiến hành kiểm tra, tra thường xuyên công tác phịng chống dịch; cơng tác kiểm dịch, kiểm sốt giết mổ Khi có dịch xảy cần có biện pháp hành xử lý mạnh, kiên vi phạm Quy định phòng chống dịch, thực nghiêm việc cấm vận chuyển, buôn bán trâu bị vùng dịch vùng khơng có dịch - Cần có phối hợp ngành Cơng an, Quản lý thị trường với lực lượng Thú y làm nòng cốt nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm dịch động vật, kiểm sốt giết mổ,… - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức bệnh LMLM nhằm nâng cao hiểu biết nhận thức nguy hiểm bệnh LMLM từ nâng cao tự giác người dân công tác phòng chống bệnh Tổ chức hội nghị, tập huấn biện pháp phịng chống bệnh, nói chuyện chun đề bệnh LMLM cho cán quyền cấp Thú y xã, phường, người chăn nuôi, buôn bán giết mổ trâu bò Chú trọng tuyên truyền đài phát truyền hình địa phương, đài truyền xã; tần suất tun truyền/tháng;thơng tin kịp thời xác tình hình dịch bệnh, nguy tái phát dịch biện pháp phòng chống dịch; nội dung tuyên truyền (kết giám sát lưu hành virus, kết giám sát sau tiêm phòng, kết tiêm phòng tình hình dịch bệnh địa phương) - Xử lý kịp thời thơng tin tình hình dịch bệnh LMLM tỉnh nước, đặc biệt tỉnh tiếp giáp Quảng Nam Bình Định để có giải pháp phịng chống, ngăn chặn dịch kịp thời 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chi cục Thú y Quảng Ngãi (2011), Báo cáo tổng kết năm 2010 Chi cục Thú y Quảng Ngãi (2012), Báo cáo tổng kết năm 2011 Chi cục Thú y Quảng Ngãi (2013), Báo cáo tổng kết năm 2012 Chi cục Thú y Quảng Ngãi (2014), Báo cáo tổng kết năm 2013 Chi cục Thú y Quảng Ngãi (2015), Báo cáo tổng kết năm 2014 Cục Thú y (2004), Báo cáo tổng kết năm 2003 Cục Thú y (2005), Báo cáo tổng kết năm 2004 Cục Thú y (2006), Báo cáo tổng kết năm 2005 Cục Thú y (2007), Báo cáo tổng kết năm 2006 10 Cục Thú y (2008), Báo cáo tổng kết năm 2007 11 Cục Thú y (2009), Báo cáo tổng kết năm 2008 12 Cục Thú y (2010), Báo cáo tổng kết năm 2009 13 Cục Thú y (2011), Báo cáo tổng kết năm 2010 14 Cục Thú y (2012), Báo cáo tổng kết năm 2011 15 Cục Thú y (2013), Báo cáo tổng kết năm 2012 16 Cục Thú y (2014), Báo cáo tổng kết năm 2013 17 Cục Thú y (2015), Báo cáo tổng kết năm 2014 18 Cục Thú y (2004), Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước, Nghiên cứu giải pháp dịch tễ học phát khống chế bệnh LMLM, Hà Nội 19 Đào Trọng Đạt (2000), Để góp phần vào việc đấu tranh phòng chống bệnh LMLM, Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 71 20 Đinh Thị Bích Lân (2007), Giáo trình Miễn dịch học Thú y, NXB Đại học Huế 21 Lê Minh Chí (1996), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch LMLM năm 1995, Cục Thú y 22 Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2010), Giáo trình miễn dịch học ứng dụng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Khải, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Thành Long, Trung tâm chẩn đoán Thú y TW (2000) Sử dụng kỹ thuật ELISA chẩn đoán bệnh LMLM Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số trang 100 - 104 24 Nguyễn Như Thanh, Trương Quang (2001), Cơ sở phương pháp nghiên cứu Dịch tễ Thú y, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 25 Nguyễn Lương (1997), Dịch tễ học Thú y phần chuyên khoa - NXB Nông nghiệp Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Liêm, Trần Thị Dân, Nguyễn Ngọc Tuân, Thái Quốc Hiếu, Nguyễn Văn Hân, Hồ Quỳnh Mai (2011), Khảo sát biểu lâm sàng yếu tố nguy dịch LMLM vào năm 2011 huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, Khoa học kỹ thuật Thú y , số 18 27 Nguyễn Tiến Dũng (2000), Bệnh LMLM, Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3, trang -16 28 Nguyễn Tùng (2003), Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch trâu, bò với vắc xin lở mồm long móng số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 29 Nguyễn Vĩnh Phước, (1970), Giáo trình vi sinh vật thú y, tập 2, Đại học – Trung học chuyên nghiệp Hà Nội năm 1970 30 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm trâu bị, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, tr 185 -203 31 Phan Đình Đỗ - Trịnh Văn Thịnh, (1958), Bệnh truyền nhiễm trâu bị, (Những bệnh thường có Việt Nam), Quyển 2, NXB Nông thôn 32 Phạm Hồng Sơn Bùi Quang Anh,( 2006), Giáo trình bệnh Truyền nhiễm Thú y (phần đại cương) NXB Nông nghiệp Hà Nội 72 33 Phạm Hồng Sơn, (2012), Giáo trình Vi sinh vật học chăn nuôi, NXB Đại học Huế 34 Phạm Hồng Sơn, (2013), Giáo trình Vi sinh vật học Thú y, NXB Đại học Huế 35 Phạm Gia Ninh, Lê Minh Chí, Bùi Qúy Huy, Trần Hữu Cổn (1993), Bệnh Lở mồm long móng, Cục Thú y xuất bản, LHNB, trang - 58 36 Trần Hữu Cổn, (1996), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM trâu bò Việt Nam xác định biện pháp phịng chống thích hợp, Luận án Phó tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Thú y quốc gia, Hà Nội 37 Trần Hữu Nguyên Bảo, (2003), Khảo sát đánh giá số đặc điểm dịch tễ học bệnh lở mồm long móng Việt Nam từ 1995-2002 đề xuất biện pháp phòng chống, Luận văn Thạc sỹ khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 38 Tô Long Thành (2000), Cơ sở để phân loại virus LMLM, Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3, trang 17 -21 39 Sổ tay phòng chống bệnh bệnh Lở mồm long móng (2003), NXB Nơng nghiệp - Hà Nội 40 Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Thông (2001) Một số kết phòng chống bệnh LMLM khu vực giới Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VIII số 3, trang 83 - 88 41 Văn Đăng Kỳ, 2002, Nghiên cứu dịch tễ học bệnh lở mồm long móng lợn Việt Nam biện pháp phịng chống, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y quốc gia, Hà Nội 42 Văn Đăng Kỳ (2002) Nghiên cứu dịch tễ học bệnh LMLM lợn Tại Việt Nam biện pháp phịng chống Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Thú y Quốc gia TIẾNG ANH 43 Andersen (1980), Picornaviruses of animal: Clinical observations and diagnosis Incomparative Diagnosis of viral diseases, vol 44 Alexandersen, S., Quan, M., Murphy, C., Knight, J., & Zhang, Z., (2003) Studies of quantitative parameters of virus excretion and transmission in pigs and cattle experimentally infected with foot-and-mouth disease virus J.Comp 73 Pathol.129, 268-282 45 Babiuk L.A et al, (1996) Novel viral vaccines for livestock.Veterinary Immunology and Immunopathology54, 355-363 46 Bachrach H.L., (1968) Food and Mouth Disease Annu Rev Microbiol 22; 201-244 47 Backer J A., Hagenaars T J., Nodelijk G., van Roermund H J., (2012a) Vaccination against foot-and-mouth disease I: epidemiological consequences Prev Vet Med 2012 Nov 1;107(1-2):27-40 doi: 10.1016/j.prevetmed.2012.05.012 Epub 2012 Jul 48 Backer J A., Engel B., Dekker A., van Roermund H J., (2012b).Vaccination against foot-and-mouth disease II: Regaining FMD-free status Prev Vet Med Nov 1;107(1-2):41-50 doi: 10.1016/j.prevetmed.2012.05.013 Epub 2012 Jun 20 49 Bergmann I.E., Auge de Mello P, Neitzert E., Beck E., & Gomes L., (1993) Diagnosis of persistent apthovirus infection and its differentiation from vaccination response in cattle by use enzyme-linked immunoelectrotransfer blot analysis with bioengineered nonstructural viral antigen Am.J.Vet.Res54, 825-831 50 Bergmann, I E., Malirat, V., Dias, L E., & Dilandro, R., (1996) Identification of foot-and-mouth disease virus-free regions by use of a standardized enzyme-linked immunoelectrotransfer blot assay Am.J Vet Res57, 972-974 51 Burrough J.N., Rowland, D.J., Sangar, D.V., Talbot, P., and Brown, F (1971), Further evidence for multiple protein in the foot ADN mouth disease virus particle J Gen Virol 13, p 73 - 84 52 Chung W.B., Sorensen K.J., Liao P.C., Jong, M.H., (2002) Differentiating FMDV infected pigs from vaccinated pigs by blocking ELISA using non-structural protein ABC as antigen and its application to an eradication program J Cl Micro., 40: 2843-2848 53 DeDiego M.; Brocchi E., Makay, D., DeSimone F., (1997) The nonstructural polyprotein ABC ofFMDV as a diagnostic antigen in ELISA to differentiate infected from vaccinated cattle Archives of Virology, 142: 2021-2033 54 Donalson A.I, (1987), Foot and Mouth Disease, the principal features, Irish 74 vetenary Journal 41 (9) p325 - 327 55 Donalson A.I, (1988) Development and use of model for forescasting the airborne spread of Foot and Mouth Disease 56 Donaldson, A I., (2000) Global FMD situation report, Institute for Animal Health 1.Pirbright The 6th meeting OIE sub-Commission for FMD in South East Asia, Hà Nội, Việt Nam, 21-25 Feb, 2000 57 Ferris N.P.and Dawson M, (1988) Routine application of ELISA in comparison with complement fixation for the diagnosis of foot and mouth and swine vesicular disease Vet.Miclobiol16, 201-209 58 Geering A., (1984) The disease and their dianogsis Emergency disease of livestock Volume FAO of UN, Rome 59 Geoffrey W., (1989) A note on some epizootological observation on foot and mouth disease outbreak in an organized herd Indian veterinary medical Journal.13, 127-129 60 Hamblin C.,Kitching R.P., Donalson A.E., Crowther J.R., Barnett I.T.R., (1987) ELISA for the detection of antibodies against foot and mouth disease Virus Evaluation of antibodies after infection and vaccination Epidemiology and Infection 99 (3) p 733 - 744 61 Have P., (1987) Use of ELISA in dianogsis of viral disease in domestic livestock Achive fur experimentally veterinamedizine, 41 (5), p 645 - 649 62 Hone J.and Pech R., (1990) Disease surveillance in wildlife with emphasis foot and mouth disease in feral pigs Journal-of-Environmental-management 31, 173-184 63 Hyattsville, M.D., (1991) Foot and Mouth Disease Emergency Diseases Guidelines Animal and Plant Health Inspection Service United State Department of Agriculture 64 Ilott, M C., Salt, J S., Gaskell, R M., & Kitching, R P., (1997) Dexamethasone inhibits virus production and the secretory IgA response in oesophageal-pharyngeal fluid in cattle persistently infected with foot-and-mouth disease virus Epidemiol.Infect.118, 181-187 75 65 Jamal, S M., Ahmed, S., Hussain, M., & Ali, Q., (2010) Status of foot-andmouth disease in Pakistan.Arch Virol155, 1487-1491 66 Kesy, A., (2002) Global situation of foot-and-mouth disease (FMD) – a short review Pol.J Vet Sci5, 283-287 67 Kihm U., (1992), FMD control strategies Report of the meeting of the coordinating group for FMD control in South East Asia NAHPI-Bangkok 68 Kitching R.P., Knowles N.J., Donaldson A.I., (1989), Development of Foot and Mouth Disease virus strain characterisation – a review Tropical Animal Health and Production (21), p153-166 69 Kitching R P., (2002) Clinical variation in foot and mouth disease: cattle Rev Sci Tech21, 499-504 70 Kitching, R P & Alexandersen, S., (2002) Clinical variation in foot and mouth disease: pigs Rev Sci Tech21, 513-518 71 Merchant, I.A, Barner R.D., (1981), Infectious disease of domestical animal Iowa Stae university Press Ames, Iowa, USA Foot and Mouth disease p199-205, Vesicular stomatitis p 206 - 210 72 OIE., (2000) OIE Manual Food and Mothe disease Chapter 2.1.1 85 73 Oudridge E.J., (1987) Epideology of FMD in South East Asia FMD bullentin, 25 (4), p 1- 74 Reid, S M., Grierson, S S., Ferris, N P., Hutchings, G H., & Alexandersen, S., (2003) Evaluation of automated RT-PCR to accelerate the laboratory diagnosis of foot-and-mouth disease virus J Virol Methods107, 129-139 75 Thomson G.R (2002), Foot and Mouth Disease: Facing the new dilemmas, Rev sci tech Off int Epiz, 21(3), OIE, Rome, Italia 76 PHỤ LỤC Phụ lục 1a: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ CHĂN NI TRÂU BỊ Thơng tin chủ trâu bò - Họ tên: ………………………………………………………………… - Địa chỉ:……………………………………………………………………… Thơng tin trâu bị lấy mẫu: - Loại trâu bò: Bò Trâu - Tuổi:……… tháng - Tính biệt: Đực Cái - Nguồn gốc trâu bị: Hộ chăn ni tự sản xuất Mua hộ xã Không rõ nguồn gốc Ở chợ - Trọng lượng (ước):…………Kg - Tiêm phịng LMLM: Có tiêm Khơng tiêm Khơng nhớ rõ có hay khơng tiêm -Phương thức chăn nuôi Thả rông Bán chăn thả Nuôi nhốt Nước giếng Nước máy Nước ao, hồ, sơng suối - Tình hình dịch tể………………………………………………………… …………………………………………………………… CHỦ TRÂU BÒ NGƯỜI ĐIỀU TRA 77 Phụ lục 1b: PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỞNG THÔN HOẶC TRƯỞNG THÚ Y XÃ Họ tên Trưởng thôn/ Trưởng Thú y xã:…………………………… Địa chỉ: Thôn/ấp………………………………xã………… Huyện…………………….Tỉnh…………………… Cán điều tra:………………………………………… …………… Ngày điều tra (ngày/tháng/năm):……………………… ……………… Số hộ gia đình làng: hộ Số bò tháng tuổi làng: …… Số trâu tháng tuổi làng: …… Trâu, bò mua bán làng? Ơng/bà có nhiều lựa chọn Chợ địa phương Thương lái địa phương Lò giết mổ địa phương Thương lái vùng khác Hộ gia đình Khác Ổ dịch trâu, bị gần ảnh hưởng tới nhiều hộ gia đình làng? ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Ông/bà có quen với tên Lở mồm long móng khơng?  Có  chuyển tới câu  Khơng  Đọc to triệu chứng sau - Mụn nước (phồng, phỏng) miệng, mõm, chân - Què khập khiễng - Trâu bò non chết đột ngột - Tăng tiết nước bọt, mũi mồm chảy dớt, dãi Có ổ dịch LMLM xảy làng từ 2009 đến khơng?  Nếu có, ổ dịch gần xảy nào…………………… …… 78  Không  Khơng biết Lần tiêm phịng vắc xin LMLM cho động vật làng gần kể từ năm 2009 vào nào? ………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… … Xin cảm ơn ơng/bà nhiều, Ơng/bà có câu hỏi đề xuất liên quan đến điều tra khơng?nếu có, ghi vào phần …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… …………………………………… ………………………………………… …………………………………………… ………………………………… …………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………… 80 Phụ lục 1c: BIÊN BẢN LẤY MẪU GIÁM SÁT BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG TRÂU BỊ Thơng tin chung cán Thú y trực tiếp lấy mẫu - Cán lấy mẫu: ……………………………………………………… … - Đơn vị công tác:……………………………………………………….…… Thông tin chủ trâu bò - Họ tên: ……………………………………………………………… … - Địa chỉ:………………………………………………………………… … Thơng tin Đàn trâu bị: - Loại trâu bò: ………… Số lượng:……………………………… -Tuổi:………………………………………………………………………… - Tính biệt: - Nguồn gốc trâu bị:……………………………………………………….… - Trọng lượng (ước):………………………………………………………… - Tiêm phịng:………………………………………………………………… - Tình hình:…………………………………………………………… s …………………………………………………………………………… … Thơng tin mẫu lấy để chẩn đoán xét nghiệm: - Loại mẫu:…………………………………………………………………… - Tổng số mẫu:………………………………………………………… … - Ký hiệu mẫu: - Yêu cầu xét nghiệm:………………………………………………… …… CHỦ TRÂU BÒ NGƯỜI LẤY MẪU Phụ lục 1c: BẢNG TÍNH KHOẢNG TIN CẬY 95% VÀ 99% 95%CI = P ± 1,96×SE, SE =  p(1-p)/n 99%CI = P ± 2,57× SE, SE =  p(1-p)/n n P p p(1-p) N p(1-p)/n [p(1-p)/n]^0,5 1,96*SE P-1,96*SE P+1,96*SE 2,57*SE P-2,57*SE P+2,57*SE 12 25.00 0.25 0.75 0.188 48 0.0039 0.063 0.123 24.88 25.12 0.161 24.84 25.16 18.75 0.19 0.81 0.152 48 0.0032 0.056 0.110 18.64 18.86 0.145 18.61 18.89 12.50 0.13 0.88 0.109 48 0.0023 0.048 0.094 12.41 12.59 0.123 12.38 12.62 27 18.75 0.19 0.81 0.152 144 0.0011 0.033 0.064 18.69 18.81 0.084 18.67 18.83 19 19.39 0.19 0.81 0.156 98 0.0016 0.040 0.078 19.31 19.47 0.103 19.29 19.49 17.39 0.17 0.83 0.144 46 0.0031 0.056 0.110 17.28 17.50 0.144 17.25 17.53 27 18.75 0.19 0.81 0.152 144 0.0011 0.033 0.064 18.69 18.81 0.084 18.67 18.83 10 31.25 0.31 0.69 0.215 32 0.0067 0.082 0.161 31.09 31.41 0.211 31.04 31.46 12.50 0.13 0.88 0.109 16 0.0068 0.083 0.162 12.34 12.66 0.212 12.29 12.71 25.00 0.25 0.75 0.188 36 0.0052 0.072 0.141 24.86 25.14 0.185 24.81 25.19 0.00 0.00 1.00 0.000 12 0.0000 0.000 0.000 0.00 0.00 0.000 0.00 0.00 13.33 0.13 0.87 0.116 30 0.0039 0.062 0.122 13.21 13.45 0.160 13.17 13.49 81 1-p n P p p(1-p) N p(1-p)/n [p(1-p)/n]^0,5 1,96*SE P-1,96*SE P+1,96*SE 2,57*SE P-2,57*SE P+2,57*SE 11.11 0.11 0.89 0.099 18 0.0055 0.074 0.145 10.97 11.26 0.190 10.92 11.30 27 18.75 0.19 0.81 0.152 144 0.0011 0.033 0.064 18.69 18.81 0.084 18.67 18.83 15 15.31 0.15 0.85 0.130 98 0.0013 0.036 0.071 15.23 15.38 0.093 15.21 15.40 4.08 0.04 0.96 0.039 98 0.0004 0.020 0.039 4.04 4.12 0.051 4.03 4.13 13.04 0.13 0.87 0.113 46 0.0025 0.050 0.097 12.95 13.14 0.128 12.92 13.17 4.35 0.04 0.96 0.042 46 0.0009 0.030 0.059 4.29 4.41 0.077 4.27 4.43 21 14.58 0.15 0.85 0.125 144 0.0009 0.029 0.058 14.53 14.64 0.076 14.51 14.66 4.17 0.04 0.96 0.040 144 0.0003 0.017 0.033 4.13 4.20 0.043 4.12 4.21 10.00 0.10 0.90 0.090 10 0.0090 0.095 0.186 9.81 10.19 0.244 9.76 10.24 4.35 0.04 0.96 0.042 23 0.0018 0.043 0.083 4.26 4.43 0.109 4.24 4.46 3.70 0.04 0.96 0.036 27 0.0013 0.036 0.071 3.63 3.77 0.093 3.61 3.80 3.70 0.04 0.96 0.036 27 0.0013 0.036 0.071 3.63 3.77 0.093 3.61 3.80 10.00 0.10 0.90 0.090 20 0.0045 0.067 0.131 9.87 10.13 0.172 9.83 10.17 82 1-p 83 HÌNH ẢNH 84 P1s1-p9s1,p1s2-p9s2,10-17,21-40,42,43,45,47,49,51,54,57,60,62-82 18-20,41,44,46,48,50,52,53,55,56,58,59,61,83 ... LMLM số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trâu bị tỉnh Quảng Ngãi khơng đứng ngồi nhiệm vụ Chính lý đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài ? ?Xác định mức độ lưu hành virus lở mồm lóng móng trâu bị số huyện tỉnh. .. bệnh lở mồm long móng 1.2 Lịch sử bệnh lở mồm long móng 1.2.1 Tình hình bệnh lở mồm long móng giới 1.2.2 Tình hình bệnh lở mồm long móng Việt Nam 1.3 Virus gây bệnh lở. .. tỉnh Quảng Ngãi? ?? Mục tiêu chung đề tài Đánh giá tình hình lưu hành (tỷ lệ cảm nhiễm) virus lở mồm long móng trâu bị số huyện tỉnh Quảng Ngãi, từ đề xuất giải pháp phịng chống bệnh lở mồm long móng

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN