Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản và sản xuất giống cá chạch bùn(misgurnus anguillicaudatus cantor, 1842) tại thừa thiên huế

73 15 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản và sản xuất giống cá chạch bùn(misgurnus anguillicaudatus cantor, 1842) tại thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cá Chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842) phân bố tự nhiên nước châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Việt Nam Cá Chạch bùn cịn gọi Chạch đồng, lồi cá kinh tế cỡ nhỏ, sống chủ yếu lớp bùn ao, hồ, ruộng lúa, kênh mương… Ở nước ta, Chạch bùn thường gặp tỉnh miền Bắc Bắc miền Trung Cá Chạch bùn phân bố rộng rãi số nước châu Á Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc Do thịt thơm ngon, hàm lượng đạm cao tới 18,43%, chất béo có 2,69%, động vật thủy sản nhiều đạm mỡ, cá Chạch bùn đối tượng nhiều người ưa thích (Kim Văn Vạn, 2012) [55] Tỉnh Thừa Thiên Huế có hệ thống sơng suối, ao hồ phong phú, diện tích trồng lúa nước rộng lớn phân bố nhiều xã địa bàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi cá nước Với đối tượng nuôi thủy sản chủ yếu đối tượng cá truyền thống (cá Trắm, cá Trơi, cá Chép, cá Mè, cá Rơ phi,…) có giá trị kinh tế khơng cao, cá Chạch bùn lồi thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao Thịt cá béo, có mùi vị thơm ngon, có giá trị thương phẩm cao Cá Chạch bùn loại thực phẩm có giá trị thương mại có vai trị y học, có tác dụng bổ khí huyết, chống lão suy, tráng dương, trợ lực, nhiệt… (Võ Ngọc Thám, 2011) [18] Tuy nhiên, nguồn cung cấp thực phẩm cá Chạch bùn cho thị trường tỉnh Thừa Thiên Huế chủ yếu từ khai thác tự nhiên, sức ép khai thác ngày lớn, nguồn lợi ngày suy giảm Lợi ích cá Chạch bùn với cộng đồng mặt kinh tế, dinh dưỡng lớn, song đến chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ đối tượng Chính vậy, nghiên cứu đặc điểm sinh sản sản xuất giống cá Chạch bùn cần thiết, nghiên cứu nhằm đa dạng đối tượng nuôi hướng việc sinh sản tự nhiên vào sinh sản nhân tạo để chủ động giống cung cấp cho nhu cầu nuôi người dân Xuất phát từ thực tiễn trên, định hướng giáo viên hướng dẫn, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh sản sản xuất giống cá Chạch bùn (Misgurnus anguillicaudatus Cantor, 1842) Thừa Thiên Huế” Mục đích đề tài Bảo tồn, phát triển nguồn lợi chủ động tạo giống cá Chạch bùn để cung cấp cho người nuôi tỉnh Thừa Thiên Huế vùng lân cận Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài sở liệu bổ sung cho đặc điểm sinh học sinh sản cá Chạch bùn tỉnh Thừa Thiên Huế Việt Nam đồng thời cung cấp dẫn liệu quan trọng cho việc hồn thiện quy trình sản xuất giống cá Chạch bùn phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp sở cho việc bảo tồn, phát triển nguồn lợi cá Chạch bùn Thừa Thiên Huế - Chủ động giống để cung cấp cho nhu cầu nuôi người dân Thừa Thiên Huế CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu sản xuất nhân tạo cá nước 1.1.1 Thế giới Lịch sử nghề sản xuất giống cá ni tóm tắt sơ lược sau: từ nghề nuôi cá ao, hồ, ruộng xuất hiện, vấn đề sản xuất giống cá nuôi đặc biệt quan tâm hầu có nghề ni cá Những nước có nghề ni cá lớn phải kể đến là: Ai Cập, Trung Quốc, Nga Một số đối tượng đưa vào nuôi sớm cá Chép Cá Chép đưa vào nuôi cách 3600 năm trước công nguyên (TCN) Trung Quốc Các nước Châu Âu phát triển nghề nuôi cá tương đối mạnh vào kỷ XII XIII Đặc biệt năm 1258 phát triển mạnh Pháp năm 1660 phát triển mạnh Đức Đan Mạch (Đàm Bá Long, 2006) [16] Vào thời điểm này, nghề nuôi cá nước giới chủ yếu dựa vào nguồn giống thu gom từ tự nhiên Trung Quốc cá giống vớt từ sông Trường Giang, Campuchia cá giống vớt từ Biển Hồ, Việt Nam từ sông Hồng, sông Mê Kông…(Đàm Bá Long, 2006) [16] Tuy vậy, nghề ni cá phát triển mạnh nguồn giống thu từ tự nhiên không đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất Hoạt động nuôi cá ngày phát triển đa dạng hình thức nuôi, đối tượng nuôi mức độ thâm canh Sự phát triển ngành khoa học khác như: thuỷ điện, thuỷ lợi, cơng nghiệp hố học vv tác động định ngăn cản loài cá di cư sinh sản, môi trường cho cá đẻ không phù hợp, ảnh hưởng nhiều đến số lượng, chất lượng giống cá tự nhiên Do vậy, việc tạo đàn cá giống nhân tạo đòi hỏi cấp thiết thực tiễn sản xuất (Đàm Bá Long, 2006) [16] Sản xuất cá giống đường sinh sản nhân tạo tác động người vào trình sinh sản cá, hướng trình sinh sản cá theo ý muốn người theo mục tiêu định Thông qua đặc điểm sinh học sinh sản nhiều loài cá, người nghiên cứu tác động vào trình sinh sản cá, tiến đến xây dựng hoàn thiện quy trình sinh sản nhân tạo số lồi cá có giá trị kinh tế, đáp ứng nhu cầu thực tế (Đàm Bá Long, 2006) [16] Thời kỳ đầu, người ta bắt cá thành thục tự nhiên đưa vào ao cá đẻ Hơn 2400 năm trước, Phạm Nãi - đại thần Việt Nam, sau sứ sang Trung Quốc viết “Phép ni cá”, mơ tả cách kỹ thuật cho cá Chép đẻ tự nhiên ao Trung Quốc, cụ thể: “ao rộng mẫu (1mẫu = 1/15ha) chia thành ô, cho cỏ vào ô Thả 20 cá mang trứng có chiều dài 60 cm cá Chép đực vào ô, để nước yên tĩnh sau ngày cá đẻ” Đây hình thức cho cá đẻ tự nhiên, theo tượng sinh sản cá tự nhiên, điều khiển môi trường, để chúng phải đẻ trứng theo ý muốn người Tuy nhiên, hình thức cho cá đẻ mang lại hiệu sản xuất không cao (Đàm Bá Long, 2006) [16] Mãi đến kỷ XIX, Monguri (1954) cơng bố thí nghiệm tu sĩ người Pháp Penshon thực từ năm 1420 Penshon làm máng ấp trứng đơn giản, đáy sử dụng lớp cát khô, thành máng làm lau, sậy, cành liễu Sau thả trứng cá Hồi thụ tinh đặt nơi nước chảy, trứng cá phát triển tốt, nở thành cá bột, nói cơng trình ấp trứng giới (Đàm Bá Long, 2006) [16] Trong nửa đầu kỷ XVIII, người ta cịn hồi nghi thụ tinh cá kể Linne (nhà bác học tiếng) Họ cho cá đực phóng tinh cá hút tinh dịch vào trình thụ tinh xảy thể cá (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) [15] Năm 1763 1765, C.L.Jacobi (1711 - 1784) qua nghiên cứu nhiều năm thu nhiều kết lĩnh vực sinh sản nhân tạo cá, đặc biệt việc thụ tinh nhân tạo cho cá Trước thời Jacobi, nhiều nhà khoa học cho rằng, cá giống loài động vật khác, trứng thụ tinh bên thể cách: đực phóng tinh trùng vào nước thu lấy tinh để tiến hành thụ tinh bên thể Qua kết nghiên cứu cá Hồi, Jacobi chứng minh trứng cá thụ tinh bên thể, trứng tinh trùng gặp mơi trường nước Qua thí nghiệm này, ông xây dựng phương pháp thụ tinh ướt cho trứng cá (Nguyễn Văn Kiểm, 2004 ) [15] Cùng với Jacobi, Zanvictor Kost - nhà nghiên cứu phôi thai học, thiết lập công cụ ấp trứng cá gọi công cụ Kost Cho đến năm 1852, Pháp xây dựng trại sản xuất giống cá trang bị cơng cụ ấp trứng Kost dụng cụ ấp trứng mang lại hiệu cao (Đàm Bá Long, 2006) [16] Năm 1854, Vrasskii (một người Đức) lần tiến hành thụ tinh nhân tạo trứng cá Hồi, loài Lota lota theo phương pháp thụ tinh ướt, nghiên cứu cấu tạo trứng cá, tinh trùng, đặc điểm tinh trùng trước sau vào môi trường nước, cấu trúc phát triển phôi trứng cá Qua quan sát kính hiển vi, Vrasskii nhận thấy việc thụ tinh phương pháp ướt hiệu khơng cao đạt 10 - 20% ơng đề xuất phương pháp thụ tinh khô cho cá Đây phương pháp có kết tốt, tỷ lệ thụ tinh đạt 90% Ngồi ra, Vrasskii cịn nghiên cứu khâu kỹ thuật khác sinh sản nhân tạo như: nuôi cá bố mẹ, bảo quản tinh trùng, ấp nở trứng cá, ương nuôi cá giống, kỹ thuật vận chuyển trứng cá thụ tinh Kết nghiên cứu Vrasskii bắt đầu thời đại kinh điển nghề nuôi cá, sản xuất cá giống, kéo dài nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX (Đàm Bá Long, 2006) [16] Năm 1855, Mỹ xây dựng trại nuôi cá bố mẹ lưu giữ tinh trùng cá cho mục đích chọn giống Cũng từ kỹ thuật sản xuất giống cá phương pháp sinh sản nhân tạo hình thành (Đàm Bá Long, 2006) [16] Năm 1930, Cole Hert nghiên cứu sử dụng huyết ngựa chửa (HTNC) Dựa vào hàm lượng FSH cao mà nhiều nhà nghiên cứu dùng HTNC cá (Nguyễn Tường Anh, 1999b) [4] Đầu kỷ XX, ngành thú y thu thành tựu đáng kể sử dụng kích dục tố (KDT) kích thích cho động vật có vú sinh sản nhân tạo thành công, mở việc sử dụng kích dục tố sản xuất cá giống nhân tạo Năm 1935, Brazil, Ihering cộng tác viên tiến hành tiêm dịch chiết từ não thùy giàu kích dục tố cho lồi cá Astina bimaculatus Kết nghiên cứu tác giả cho thấy, cá đẻ nhân tạo thành công Năm 1936, Liên Xô (cũ) Gherbilsky thí nghiệm tiêm dịch chiết não thuỳ vào sọ não cá Tầm, giống Acipenser Kết thí nghiệm cho thấy cá rụng trứng Tuy thí nghiệm thành cơng, cịn số hạn chế tác giả nghiên cứu cho rằng: kích dục tố đưa vào thể cá dẫn đến tuyến sinh dục không đường máu, mà vào xương sọ Ngồi ơng cịn xác định sai vị trí não thùy Nhưng sau Ihering cơng bố kết hội nghị sinh lí học Leningrad, Gherbilsky chuyển hướng tiêm KDT vào Từ kỹ thuật áp dụng xí nghiệp sản xuất giống cá Tầm Liên Xô cũ (Đàm Bá Long, 2006) [16] Từ năm 1935, nghề nuôi cá nước bước vào thời kì Con người chủ động sản xuất giống cho số lồi cá theo u cầu ý nuốn cách sử dụng kích dục tố Lúc lại nảy sinh vấn đề cấp bách việc cung cấp chất kích thích sinh sản nhân tạo cho nghề ni cá, qui mơ sản xuất giống ngày mở rộng não thùy ngày khan Và thực tế cho thấy, để có đủ lượng KDT tiêm cho khối lượng cá bố mẹ lớn cần khối lượng không nhỏ cá dùng để lấy não thùy Do đó, yêu cầu thực tiễn đặt tìm chất khác thay cho não thuỳ (Đàm Bá Long, 2006) [16] Morozova, 1936 thành cơng việc kích thích cho cá Perca rụng trứng nước tiểu phụ nữ có thai, có chứa hormon HCG (Human Chorionic Gonadotropin), chất kích thích cho cá rụng trứng sinh sản (Nguyễn Tường Anh, 2011) [6] Ở Trung Quốc, vào năm 1958, người ta cho cá Mè trắng Mè hoa sinh sản thành công não thùy thể kích dục tố HCG Sau loại kích dục tố dùng phổ biến sản xuất giống cá GnRHa (Gonadotropin Releasing Hormone analog) dùng riêng rẽ phối hợp với Domperidon (Dom) (Nguyễn Tường Anh, 2011) [6] Ngồi ra, người ta cịn sử dụng số chất kích thích sinh sản khác như: huyết ngựa chửa, antiestrogen hormon steroid Ngồi thành tựu nghiên cứu chất kích thích sinh sản, cơng trình nghiên cứu sản xuất nhân tạo giống cá đạt kết khác như: điều khiển giới tính; mẫu sinh nhân tạo; đa bội thể nhân tạo (được gọi di truyền thực nghiệm – genetic manipulation), bảo quản tinh dịch phương pháp lạnh sâu, khử dính trứng cá Ngày nay, Trung Quốc nước ta sử dụng bể chứa có diện tích nhỏ cho cá đẻ cách kết hợp kích thích sinh lý sinh thái (tiêm kích dục tố cá tự đẻ trứng) (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) [15] 1.1.2 Việt Nam Nước ta có 1,4 triệu mặt nước từ lâu nhân dân ta biết nuôi cá, đầu năm 1960 phải lấy giống tự nhiên triền sông vào mùa cá đẻ Việc làm trực tiếp làm suy giảm nguồn lợi thủy sản tự nhiên cách đáng kể dẫn đến số lồi cá q bị tuyệt chủng (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) [15] Tại Việt Nam, cá Chép đối tượng nuôi từ lâu đời, đặc biệt vùng miền núi, vùng dân tộc người, số lồi khác đưa vào ao ni cá Trắm cỏ, cá Trơi, cá Trê Ngồi việc đưa đối tượng cá vào nuôi ao với diện tích ngày tăng, suất sản lượng ngày cao, vấn đề sản xuất nhân tạo cá giống đặt cụ thể (Đàm Bá Long, 2006) [16] Mãi đến 1963, giúp đỡ chuyên gia Trung Quốc, phối hợp giáo viên Trường Đại học Thủy sản Cần Thơ, Trạm Ni cá Nước Đình Bảng ni vỗ cho đẻ thành công cá Mè hoa cách tiêm kích dục tố Lần lượt sau cá Trắm cỏ, Mè trắng, cá Trôi, cá Trê…cũng cho đẻ nhân tạo thành công, cung cấp giống cho nghề nuôi cá thương phẩm Việt Nam Đây bước ngoặc lớn lịch sử phát triển nghề cá Việt Nam nói chung cơng tác sinh sản nhân tạo cá nói riêng (Nguyễn Tường Anh, 1979) [1] Ở miền Nam, từ 1978 nuôi vỗ thành thục cá Tra ao cho đẻ thành công năm 1979, kết phối hợp Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ với Trường Trung học Nông nghiệp Long Định Đến năm 1980 cho đời cá Tra bột cách tiêm não thùy thể cá Chép Tiếp sau số lồi có giá trị kinh tế khác thành công đáng kể Mè vinh, cá He, cá Bống tượng, cá Trê vàng (Đàm Bá Long, 2006) [16] Năm 1993 - 1994 Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ kết hợp với CIRAD ORSTOM Pháp cho cá Tra cá Ba sa đẻ thành công thời gian việc lại tạo cá Tra Ba sa thu kết khả quan (Đàm Bá Long, 2006) [16] Từ năm 1997, 1998 1999 Bộ môn Kỹ thuật nuôi cá Nước ngọt, Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ cho cá Tra bần, cá Hú, Lóc đen, Sặc rằn đẻ thành công Và từ năm 2005, số cá có giá trị kinh tế nghiên cứu cho sinh sản đạt hiệu cao như: cá Dầy Cyprinus centralus (Lê Đức Ngoan ctv, 2005); cá Lóc Ophiocephalus macuratus (Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia, 2006); cá Chài Leptobarus hoevenli (Đặng Văn Trường ctv, 2006); cá Vồ đém Pangasius larnaudii (Lê Sơn Trang ctv, 2006); cá Bỗng, cá Anh vũ (2006); cá Cóc Cyclocheilichthys enoplos (Phạm Văn Khánh ctv, 2006) Cá Chim trắng Clossoma brachypomum (Nguyễn Công Thắng ctv, 2006); cá Chạch sông Macrognathus siamensis (Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Quốc Đạt, 2007) Trong năm gần đây, công tác nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo lồi cá có giá trị kinh tế, cá địa phát triển cách nhanh chóng cá Anh vũ, cá Vàng, cá Chiên Ngồi cịn có nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học vào công tác lai tạo chọn giống (Đàm Bá Long, 2006) [16] Theo chiến lược phát triển ni trồng thuỷ sản Thủ tướng phủ đến năm 2020: Kinh tế thủy sản đóng góp 30 - 35% GDP khối nông - lâm - ngư nghiệp, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản từ - 10%/năm Kim ngạch xuất thủy sản đạt - tỷ USD Tổng sản lượng thủy sản đạt 6,5 - triệu tấn, ni trồng chiếm 65 - 70% tổng sản lượng Để đạt mục tiêu đặt ra, cần cải tạo nâng cấp, xây dựng Trung tâm giống cấp I, có nâng cấp Trại giống cá nước trọng điểm tỉnh, thành Trung tâm giống Cấp I Quốc gia Nơi tập trung nghiên cứu cho đẻ nhân tạo loài cá có giá trị kinh tế cao, theo quy trình kỹ thuật đại, nâng cao số lượng chất lượng giống cung cấp cho nghề nuôi cá phát triển Việt Nam Số lượng cá giống sản xuất chủ yếu đối tượng truyền thống có sản lượng cao như: cá Mè trắng, cá Tra, cá Chép Ngồi có nhiều loại cá nhập nội có giá trị kinh tế như: cá Trắm cỏ, loài cá Chép Ấn Độ, cá Chim trắng Trong năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu giống phục vụ cho nghề ni cá nước theo phương châm đa dạng hóa đối tượng, có nhiều lồi cá có giá trị kinh tế khác nghiên cứu cho đẻ thành công như: cá Bống tượng, cá Sặc rằn, cá Rô đồng, cá Ba sa Đồng sông Cửu Long Những thành công công nghệ sản xuất giống cá nước sở quan trọng, thúc đẩy phát triển không ngừng nghề nuôi cá nước theo hướng công nghiệp Việt Nam (Đàm Bá Long, 2006) [16] 1.1.3 Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Thừa Thiên Huế Trong năm gần đây, nghiên cứu sinh sản nhân tạo lồi cá ni khu vực Bắc Trung Bộ có tiến rõ rệt, nhiều lồi cá nước sinh sản nhân tạo thử nghiệm đạt kết khả quan Các nghiên cứu cơng trình nghiên cứu sinh sản cá Trê đen Clarias fuscus Thừa Thiên Huế số tác nhân sinh thái (Hoàng Đức Đạt Lê Thị Nam Thuận, 2001) [13] Nghiên cứu sinh sản Cá Dìa Siganus guttatus (Lê Văn Dân Lê Đức Ngoan, 2006) [8], kết nghiên cứu khẳng định cho cá Dìa sinh sản điều kiện nhân tạo cách hạ độ mặn Kích thích cá Rơ Hu Labeo rohita, cá Trắm cỏ cá Chép sinh sản nhân tạo C21 liều tiêm định (Lê Văn Dân, 2007, 2011) [9], [10], [11] kết nghiên cứu cho thấy loại steroid C21 (17,20P); (P) (DOCA) có hiệu kích thích lồi cá trên, 17,20P loại hormon có hiệu cao Nghiên cứu thành công kết nuôi vỗ thành thục, cho sinh sản nhân tạo, ương nuôi giống cá Rô đồng Anabas testudineus đạt kết tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở cao (Ngơ Hữu Tồn ctv 2010) [20] Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất giống cá Trê lai Trung tâm giống cấp I – Cư Chánh, Thừa Thiên Huế [12] Các nghiên cứu góp phần lớn việc sản xuất giống cá nước khu vực Bắc Trung Bộ, đặc biệt tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần đẩy mạnh sản xuất phục vụ phát triển ni trồng thủy sản 1.2 Kích thích sinh sản nhân tạo cá 1.2.1 Nguyên lý chung kích thích sinh sản cá Qua mối liên quan biểu sơ đồ hormon điều khiển chín nỗn bào cá (hình 1.1) thấy, q trình đẻ trứng cá thực chất hoạt động sinh dục mang tính chất phản xạ khơng điều kiện Hay nói cách khác, sau số yếu tố sinh thái mưa, nhiệt độ, pheromon, dòng chảy kích thích lên giác quan, thần kinh quan ngoại cảm sản sinh xung động, xung động chuyển trung khu thần kinh, kích thích vùng đồi (hypothalamus) phóng thích GnRH (Gonadotropin releasing hormone) (Evans et al., 2006 [29]; Babin et al., 2007 [22]; Bone et al., 2008 [23]) Các yếu tố sinh thái (mưa, nhiệt độ, pheromon) Các giác quan NÃO BỘ • Antiestrogen (Clomiphen, Tamoxiphen) Hypothalamus Feedback - GnRH • Aromatase Inhibitor (Fadrozole, Letrozole) GRIF (Estrogen) (Dopamin) • GnRH-A (LHRH-A, sGnRH-A, Buserelin) TUYẾN N Kích dục tố (Ovaprim) • Dopamine antagonist (Domperidone, Pimozide) GTH II (LH)-Maturational Gonadotropin NANG TRỨNG • Kích dục tố (Não thùy cá, HCG, PMS) C21 steroid (17,20P) MPF TÚI MẦM • Steroid(17,20P;17P; DOC;Progesteron) NỖN BÀO Hình 1.1 Sơ đồ trục não - Tuyến yên – Nang trứng với hoạt chất tự nhiên (bên trái) hoạt chất ngoại sinh gây nên chín noãn bào đẻ trứng cá (Nguyễn Tường Anh, 1999) Ngoài GnRH người ta chứng minh não cá có yếu tố ức chế tiết KDT dopamin (DA) Dopamin ức chế sản xuất tiết kích dục tố cách tự phát, ức chế tiết GnRH mà ức chế tiết kích dục tố kích thích loại GnRH (Peter et al., 1997 [41]; Nguyễn Tường Anh, 1999a,b [3], [4]) Chính GnRH kích thích tuyến yên tiết kích dục tố FSH (Follicle stimulating hormone) LH (Luteinizing hormone) FSH tác động đến nang trứng tạo thành E2 (17β estradiol), E2 kích thích gan tổng hợp tiền chất nỗn hồng (vitellogenin) phóng thích vào máu đưa vào tế bào trứng điều khiển hormon 10 (Yaron et al., 2006) [52]) (hình 1.2) LH tác động đến nang trứng để hình thành steroid C21, tác dụng steroid bề mặt noãn bào nằm bên gây chín, kiện quan trọng với tượng rụng trứng dẫn đến đẻ trứng (Nagahama, 1997; Yaron et al., 2006) [40], [52] Vai trò ức chế tiết kích dục tố DA loài cá khác chứng minh cách gián tiếp Các chất đối kháng DA tăng cường hiệu tiết KDT loại GnRHa, chất pimozid reserpin cá Chạch Trung Quốc (Lin et al., 1988) [38], cá Chép, cá Trê phi, cá Hồi Onchorhynchus rodurus (Nguyễn Tường Anh, 1997) [2] Cho đến nay, nói có hai yếu tố kiểm sốt tiết KDT từ tuyến yên Đó GnRH (một peptid) GRIF (dopamin) Đó yếu tố thần kinh nội tiết từ não bộ, kiểm soát chín rụng trứng cá (Yaron, Sivan, 2006) [52] Khi ni ao khơng có đầy đủ điều kiện sinh thái làm thỏa mãn yêu cầu sinh sản cá bố mẹ, nên phải tiêm chất kích thích sinh sản GnRHa, dopamine antagonist, não thùy cá, HCG, huyết ngựa chửa, steroid (17,20P; 17P; DOCA; DOC; P ) vào thể để thay phần hoạt động nội tiết trục não - tuyến yên - tuyến sinh dục kích thích cá bố mẹ đẻ trứng, phóng tinh Hình 1.2 Sơ đồ chế hormon điều khiển tạo nỗn hồng cá (Follet et al., 1968) 1.2.2 Các chất kích thích sinh sản nhân tạo phổ biến Trong sản xuất nhân tạo cá giống, chất kích thích sinh sản sử dụng thường xuyên Ngoài việc chủ động thời gian, thời điểm bố trí sinh sản, việc dùng chất kích thích cịn kích thích cá đẻ đồng loạt, đẻ róc, cho tỷ lệ đẻ, tỷ lệ trứng thụ tinh, tỷ lệ nở cao 59 Bảng Biến động nhiệt độ (0C) bể nuôi lưu giữ cá Chạch bùn Ngày Đợt Đợt 27 28 27 28 28 26 27 26 28 27 26 28 26 28 27 28 27 29 10 29 29 11 29 28 12 28 29 13 28 29 14 29 28 60 Bảng Biến động DO (mg/l) bể nuôi lưu giữ cá Chạch bùn Ngày Đợt Đợt 4,5 4,5 5,0 5,0 4,5 4,5 5,0 5,0 4,5 4,0 5,0 4,0 4,0 4,5 4,0 5,0 4,5 4,0 10 5,0 4,0 11 4,0 4,5 12 4,5 5,0 13 4,5 4,0 14 4,0 4,0 61 Bảng Biến động yếu tố môi trường q trình ni vỗ T(0C) pH DO(mg/l) Tuần Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 26,5 27 7,1 7,3 3,9 4,1 25 25,5 7,1 3,8 4,1 27 28 7,3 7,6 4,5 5,5 28 29 7,3 7,6 4,4 5,3 28 29,5 7,4 7,8 4,3 4,7 28 29 7,4 7,6 4,5 4,8 28,5 29,5 7,3 7,7 4,4 4,5 28,5 30 7,3 7,8 4,4 5,2 28 29 7,6 7,9 4,5 Bảng Kết sinh sản cá Chạch bùn LRHA3 + Dom Tỷ lệ đẻ (%) LÔ A1 LÔ A2 LÔ A3 50 80 90 60 90 100 50 90 90 62 Tỷ lệ thụ tinh (%) LÔ A1 LÔ A2 LÔ A3 67 78,5 78,4 68 79,9 77,1 67,5 77,6 78 Tỷ lệ nở (%) LÔ A1 LÔ A2 LÔ A3 50,5 65,5 66,7 50,7 67,2 67 51,4 64,5 65,5 Năng suất cá bột (%) LÔ A1 LÔ A2 LÔ A3 6,4 10,1 9,5 6,5 10,3 9,9 6,3 10,3 9,7 Bảng Kết sinh sản cá chạch bùn HCG Tỷ lệ đẻ (%) LÔ B1 LÔ B2 LÔ B3 50 80 90 60 90 90 60 80 90 63 Tỷ lệ thụ tinh (%) LÔ B1 LÔ B2 LÔ B3 76,4 81,5 80,3 75,3 80,5 79,7 75,8 81 80,6 Tỷ lệ nở (%) LÔ B1 LÔ B2 LÔ B3 55,3 69,7 69,6 56 70,2 71,1 57 70,4 68,5 Năng suất cá bột (%) LÔ B1 LÔ B2 LÔ B3 7,5 11 9,9 11,7 11,5 7,9 11,5 11,3 Bảng Kết sinh sản liều tối ưu LRH-A3 + Dom HCG Tỷ lệ đẻ (%) LÔ C1 LÔ C2 90 80 90 90 90 90 64 Tỷ lệ thụ tinh (%) LÔ C1 LÔ C2 81,5 81,5 83 83,2 82,3 85,6 Tỷ lệ nở (%) LÔ C1 LÔ C2 71,3 74,4 72 73,6 73,6 75,2 Năng suất cá bột (%) LÔ C1 LÔ C2 10,8 10 11,4 11 11,4 11,1 i 65 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Lê Văn Dân, Trưởng khoa Thuỷ Sản Trường Đại học Nơng Lâm Huế tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đếnThầy giáo TS Ngơ Hữu Tồn, Trưởng mơn Cơ sở khoa Thủy sản trường đại học Nông lâm Huế tạo điều kiện thuận lợi cơng việc để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo, bạn bè đồng nghiệp anh chị em sinh viên khoa Thuỷ Sản, Trường Đại học Nông Lâm Huế giúp đỡ trình thực nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè hỗ trợ mặt tinh thần, động viên khích lệ tơi suốt thời gian học tập thực luận văn Huế, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Thu An ii 66 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khoa học Huế, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Thu An iii 67 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu sản xuất nhân tạo cá nước 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.1.3 Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Thừa Thiên Huế 1.2 Kích thích sinh sản nhân tạo cá 1.2.1 Nguyên lý chung kích thích sinh sản cá 1.2.2 Các chất kích thích sinh sản nhân tạo phổ biến 10 1.2.2.1 GnRHa 11 1.2.2.2 HCG 13 1.2.2.3 Não thùy thể cá 13 1.2.2.4 Steroid 17,20P 14 1.3 Nghiên cứu cá Chạch bùn 16 1.3.1 Trên giới 16 1.3.1.1 Một số đặc điểm sinh học 16 1.3.1.2 Nghiên cứu sinh sản nhân tạo 17 1.3.2 Ở Việt Nam 18 1.3.2.1 Một số đặc điểm sinh học 18 1.3.2.2 Nghiên cứu sinh sản nhân tạo 20 1.4 Các nghiên cứu đặc điểm sinh sản cá 21 1.4.1 Sức sinh sản 21 1.4.2 Giới tính 23 1.4.3 Các giai đoạn chín tuyến sinh dục 24 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh sản cá Chạch bùn 27 iv 68 2.2.2 Tuyển chọn lưu giữ đàn cá Chạch bùn đưa vào nuôi vỗ 27 2.2.3 Nuôi vỗ đàn cá Chạch bùn bố mẹ đưa vào sinh sản nhân tạo 27 2.2.4 Nghiên cứu sinh sản nhân tạo 27 2.2.5 Nghiên cứu ương nuôi cá Chạch bùn bể xi măng 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tiêu sinh học sinh sản cá 28 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu sản xuất giống cá Chạch bùn 29 2.3.2.1 Thí nghiệm ảnh hưởng liều lượng (LRH-A3 + Dom) đến kết sinh sản cá Chạch bùn 29 2.3.2.2 Thí nghiệm ảnh hưởng liều lượng HCG đến kết sinh sản cá Chạch bùn 30 2.3.2.3 So sánh liều tối ưu LRH-A3 + Dom HCG đến kết sinh sản cá Chạch bùn 30 2.3.2.4 Một số tiêu nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh sản cá Chạch bùn 32 3.1.1 Tỷ lệ giới tính quần chủng tự nhiên cá Chạch bùn 32 3.1.2 Mối quan hệ hệ số thành thục với độ béo cá Chạch bùn theo thời gian 32 3.1.3 Mối quan hệ thời gian mức độ phát dục cá Chạch bùn 34 3.1.4 Sức sinh sản cá Chạch bùn 35 3.2 Kết tuyển chọn lưu giữ đàn cá Chạch bùn thu gom từ tự nhiên 36 3.3 Kết nuôi vỗ đàn cá Chạch bùn bố mẹ đưa vào sinh sản nhân tạo 37 3.3.1 Các yếu tố môi trường bể nuôi vỗ 38 3.3.2 Kết nuôi vỗ cá Chạch bùn bố mẹ 41 3.4 Kết sinh sản nhân tạo cá Chạch bùn 42 3.4.1 Ảnh hưởng liều tiêm LRH-A3 + Dom đến kết sinh sản 42 3.4.2 Ảnh hưởng liều tiêm HCG đến kết sinh sản 44 3.4.3 Kích thích sinh sản cá Chạch bùn liều tối ưu HCG LRH-A3 + Dom 46 3.5 Kết ương nuôi cá Chạch bùn 48 3.5.1 Kết ương nuôi từ cá bột lên cá hương 48 3.5.2 Kết ương nuôi từ cá hương lên cá giống 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 I Kết luận 52 II Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 v 69 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt cá Chạch bùn đực, cá Chạch bùn 23 Bảng 2.1 Thí nghiệm thăm dị liều định LRH-A3 + Dom cá Chạch bùn 29 Bảng 2.2 Thí nghiệm thăm dị liều định HCG cá chạch bùn 30 Bảng 2.3 Thí nghiệm so sánh liều tối ưu LRH-A3 + Dom HCG 30 Bảng 3.1 Tương quan nhóm kích thước tỷ lệ giới tính cá Chạch bùn 32 Bảng 3.2 Hệ số thành thục độ béo cá Chạch bùn đực 33 Bảng 3.3 Hệ số thành thục độ béo cá Chạch bùn 33 Bảng 3.4 Các giai đoạn phát triển tinh sào cá Chạch bùn qua tháng 34 Bảng 3.5 Các giai đoạn phát triển noãn sào cá Chạch bùn qua tháng 35 Bảng 3.6 Sức sinh sản cá Chạch bùn 36 Bảng 3.7 Kết trình lưu giữ cá Chạch bùn 37 Bảng 3.8 Sự biến động yếu tố môi trường trình ni vỗ 39 Bảng 3.9 Kết nuôi vỗ cá Chạch bùn bố mẹ 41 Bảng 3.10 Kết thử nghiệm kích thích sinh sản cá Chạch bùn 42 Bảng 3.11 Kết sinh sản nhân tạo cá Chạch bùn HCG 45 Bảng 3.12 Kết sinh sản nhân tạo cá Chạch bùn liều tối ưu LRH-A3 + Dom HCG 47 Bảng 3.13 Kết ương nuôi từ cá bột lên cá hương 49 Bảng 3.14 Kết ương nuôi từ cá hương lên cá giống 50 vi 70 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ trục não - Tuyến yên – Nang trứng với hoạt chất tự nhiên …9 Hình 1.2 Sơ đồ chế hormon điều khiển tạo nỗn hồng cá 10 Hình 1.3 Thuốc LH-RHa + Dom 12 Hình 1.4 Thuốc HCG 13 Hình1.5 “a” – Cá Chạch bùn đực; “b” – Cá Chạch bùn 23 Hình 2.1 Cá Chạch bùn 26 vii 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết kích thích cá Chạch bùn sinh sản LRH-A3 + Dom 43 Biểu đồ 3.2 Kết suất cá bột kích thích LRH-A3 + Dom 44 Biểu đồ 3.3 Kết kích thích cá Chạch bùn sinh sản HCG 45 Biểu đồ 3.4 Kết suất cá bột kích thích HCG 46 Biểu đồ 3.5 Kết kích thích sinh sản liều tối ưu LRH-A3 + Dom HCG 47 viii 72 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GI (Gonado index): Hệ số thành thục sinh dục có nội quan CTV: Cộng tác viên TSD: Tuyến sinh dục NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản HCG: Human Chorionic Gonadotropin HSTT Hệ số thành thục LRH-A3 Lutenizing releasing hormone analog FSH Follicle Stimulating Hormone LH Luteinizing Stimulating Hormone KDT Kích dục tố TN Thí nghiệm DOM Domperidone DA Dopamin HTNC Huyết ngựa chữa GDP Tổng sản phẩm quốc nội 73 ... phố Huế + Các nghiên cứu sinh học sinh sản sản xuất giống tiến hành phịng thí nghiệm khoa Thủy Sản, Đại học Nông Lâm Huế 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh sản cá Chạch. .. sàng cho sinh sản (giai đoạn IV) Cá yếu bị sốc sinh lý cản trở cho trình kích thích sinh sản nhân tạo cá 16 1.3 Nghiên cứu cá Chạch bùn 1.3.1 Trên giới 1.3.1.1 Một số đặc điểm sinh học Cá Chạch. .. [16] Sản xuất cá giống đường sinh sản nhân tạo tác động người vào trình sinh sản cá, hướng trình sinh sản cá theo ý muốn người theo mục tiêu định Thông qua đặc điểm sinh học sinh sản nhiều loài cá,

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan