Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HƯƠNG LIÊN NGHIÊN CỨU NHỮNG RỦI RO VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Chun ngành: Phát triển nơng thơn Mã số: 60.62.01.16 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VIẾT TUÂN HUẾ - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố tài liệu trước Huế, ngày 22 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Hương Liên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiều người Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Huế tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài, đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Viết Tuân, người trực tiếp hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo phịng, ban thuộc Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Bình, Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Bố Trạch, cán UBND thị trấn Nông trường Việt Trung, cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ kiến thức lực thân nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn đọc để đề tài hoàn thiện Huế, ngày 22 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Hương Liên iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSTĐ Cao su tiểu điền ĐVT Đơn vị tính NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn PTBV Phát triển bền vững PTNT Phát triển nông thôn TBKT Tiến kỹ thuật TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TTNT Thị trấn Nông trường UBND Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .2 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm rủi ro phân loại rủi ro 1.1.2 Mối quan hệ rủi ro tổn thất .5 1.1.3 Khái niệm nội dung phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.4 Khái niệm cao su tiểu điền điều kiện hình thành, phát triển mơ hình cao su tiểu điền 1.2 Đặc điểm, vai trò cao su phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Đặc điểm cao su tiểu điền .7 1.2.2 Vai trò giá trị kinh tế cao su 1.2.3 Phát triển cao su đại điền cao su tiểu điền 1.2.4 Ý nghĩa việc phát triển cao su tiểu điền 10 1.3 Một số nghiên cứu rủi ro sản xuất cao su 11 1.3.1 Tác động thiên tai đến cao su tiểu điền Quảng Trị 11 1.3.2 Tác động thiên tai đến cao su tiểu điền số địa phương khác 11 1.3.3 Rủi ro thiên tai địa bàn tỉnh Quảng Bình .12 1.4 Tình hình phát triển cao su Việt Nam diễn biến giá mủ cao su .13 1.4.1 Tình hình phát triển cao su Việt Nam 13 1.4.2 Tình hình biến động sản lượng cao su giới 15 1.4.3 Diện tích cao su địa bàn tỉnh Quảng Bình 15 1.4.4 Hình thức tổ chức, quản lý sản xuất cao su Quảng Bình 17 1.4.5 Tình hình phát triển mơ hình CSTĐ Quảng Bình 19 1.4.6 Đặc điểm đất trồng cao su tiểu điền Quảng Bình .21 v 1.4.7 Quy mô phát triển cao su tiểu điền tỉnh Quảng Bình .21 1.4.8 Một số giống cao su sử dụng 22 1.4.9 Định hướng quy hoạch phát triển cao su tỉnh Quảng Bình 23 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 26 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Bố Trạch 28 3.1.2 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội thị trấn Nông trường Việt Trung 37 3.2 Thực trạng sản xuất cao su tiểu điền địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 46 3.2.1 Diện tích, suất, sản lượng cao su qua năm huyện Bố Trạch 46 3.2.2 Tình hình phát triển cao su tiểu điền địa bàn thị trấn NT Việt Trung 48 3.2.3 Tình hình phát triển cao su tiểu điền hộ điều tra 49 3.3 Phân tích rủi ro sản xuất cao su tiểu điền nông hộ 61 3.3.1 Các loại rủi ro sản xuất cao su tiểu điền nông hộ 61 3.3.1 Rủi ro thị trường 62 3.3.2 Rủi ro thiên tai 65 3.3.3 Rủi ro sâu bệnh hại 69 3.3.4 Rủi ro địa hình 72 3.3.5 Rủi ro tổ chức quản lý sản xuất 73 3.4 Một số giải pháp phát triển bền vững cao su tiểu điền địa bàn huyện Bố Trạch .75 3.4.1 Một số thuận lợi, khó khăn q trình sản xuất cao su tiểu điền 75 vi 3.4.2 Các giải pháp phát triển bền vững cao su tiểu điền địa bàn nghiên cứu 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, sản lượng suất mủ cao su Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2014 14 Bảng 1.2: Tổng hợp diện tích cao su tồn tỉnh theo đơn vị quản lý đến năm 2014 16 Bảng 1.3: Diện tích, suất sản lượng CSTĐ tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010-2014 .19 Bảng 1.4 Đặc điểm đất trồng cao su tiểu điền Quảng Bình 21 Bảng 1.5 Quy mô phát triển, thâm canh cao su nông hộ Quảng Bình 21 Bảng 1.6: Cơ cấu giống cao su trồng địa bàn tỉnh Quảng Bình 22 Bảng 3.1 Nhiệt độ độ ẩm tương đối trung bình 30 Bảng 3.2 Một số yếu tố hậu khác 31 Bảng 3.3: Phân loại đất huyện Bố Trạch .33 Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2009 – 2014 .35 Bảng 3.5: Diễn biến cấu kinh tế năm giai đoạn 2009 -2014 35 Bảng 3.6 Dân số, diện tích, mật độ dân số Bố Trạch năm 2014 36 Bảng 3.7: Hộ nông thôn, nông nghiệp Bố Trạch theo ngành sản xuất 37 Bảng 3.8: Một số tiêu xã hội thị trấn Nơng trường Việt Trung 40 Bảng 3.9 Hiện trạng sử dụng đất TTNT Việt Trung năm 2013 41 Bảng 3.10 Diện tích đất trồng loại ngắn ngày TTNT Việt Trung 42 Bảng 3.11 Tình hình chăn ni TTNT Việt Trung từ năm 2012 đến 2014 43 Bảng 3.12 Diện tích trồng cao su tiểu điền qua năm huyện Bố Trạch 46 Bảng 3.13 Diện tích cao su tiểu điền theo đơn vị xã đến năm 2014 47 Bảng 3.14 Diện tích, suất sản lượng cao su huyện Bố Trạch qua năm 48 Bảng 3.15 Đặc điểm nguồn nhân lực hộ điều tra 50 Bảng 3.16 Tình hình sử dụng đất hộ điều tra 52 Bảng 3.17 Thống kê tình hình chăn ni hộ điều tra .53 Bảng 3.18 Diện tích trồng cao su hộ điều tra năm 2014 54 Bảng 3.19 Diện tích cao su phân theo loại đất 55 Bảng 3.20 Diện tích cao su phân nhóm theo quy mơ diện tích 55 viii Bảng 3.21 Diện tích cao su phân theo độ dốc đất 56 Bảng 3.22 Tình hình sử dụng giống cao su hộ điều tra 58 Bảng 3.23 Biến động giá mủ cao su khô năm trở lại 63 Bảng 3.24 Ảnh hưởng biến động giá lên doanh thu cao su KD .64 Bảng 3.25 Các loại thiên tai ảnh hưởng đến cao su tiểu điền nông hộ 67 Bảng 3.26 Thiệt hại bão số 10 năm 2013 lên cao su hộ điều tra 68 Bảng 3.27 Rủi ro sâu bệnh hại mà cao su hộ mắc phải 70 Bảng 3.28 Thống kê độ dốc đất trồng cao su hộ điều tra 72 Bảng 3.29 Cơ cấu sử dụng vốn đầu tư cho cao su hộ điều tra 74 Bảng 3.30 Các giải pháp nông hộ đề xuất nhằm phát triển CSTĐ bền vững .77 Bảng 3.31 Quy hoạch trồng cao su giai đoạn 2011 - 2020 tỉnh Quảng Bình 81 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sản lượng cao su toàn cầu qua năm 15 Hình 3.1: Vị trí địa lý thị trấn Nông trường Việt Trung 37 Hình 3.2: Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người TTNT Việt Trung từ năm 20122014 45 Hình 3.3: Sản lượng mủ cao su khơ bình qn qua năm hộ điều tra 56 Hình 3.4: Các loại rủi ro sản xuất cao su tiểu điền nơng hộ 61 Hình 3.5 Tình hình thiệt hại cao su huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình sau bão số 10 năm 2013 66 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình điều tra nghiên cứu tình hình phát triển cao su tiểu điền rủi ro giải pháp phát triển bền vững cao su tiểu điền địa bàn, tơi có số kết luận sơ sau: Bố Trạch huyện có diện tích trồng cao su tiểu điền lớn tồn tỉnh, chiếm 36,59% tổng diện tích trồng cao su tiểu điền tồn tỉnh Thị Trấn Nơng trường Việt Trung địa phương có diện tích trồng cao su lớn huyện, chiếm 27,27% tổng diện tích cao su tiểu điền toàn huyện Điều cho thấy nguời dân nhận thấy hiệu kinh tế cao su mang lại, phần kết q trình quan tâm khuyến khích quyền địa phương việc đầu tư mở rộng diện tích cao su, phủ xanh đất trống đồi trọc tăng hiệu sử dụng đất gò đồi lên hàng chục lần Trong trình trồng chăm sóc cao su tiểu điền, người dân phải đối mặt với nhiều rủi ro, rủi ro giá rủi ro lớn (50,35% số hộ điều tra lựa chọn), rủi ro thiên tai (44,78% số hộ lựa chọn), rủi ro sâu bệnh hại (2,85% số hộ lựa chọn), rủi ro tổ chức quản lý sản xuất (1,2%) rủi ro địa hình (0,82%) Đối với rủi ro giá, nghiên cứu rằng, năm (từ 2011 -2014) giá cao su giảm đến 60%, thu nhập bình quân hộ năm 2014 0,44 lần thu nhập bình quân vào năm giá đỉnh cao 2011 Đối với rủi ro thiên tai, sau bão số 10 năm 2013 60,23% số hộ bị thiệt hại 61,66% số hộ bị hại nặng (mức gây hại từ 30-70% diện tích) Đối với rủi ro giống, số hộ dân sử dụng giống không rõ nguồn gốc không theo khuyến cáo loại giống nên trồng địa phương nên ảnh hưởng đến suất khả chống chịu gió bão sâu bệnh Đối với rủi ro sâu bệnh hại, mức độ thiệt hại so với biến động giá thiên tai gây không đáng kể, chủ yếu ảnh hưởng trình sinh trưởng phát triển kiểm sốt Ngồi ra, lực quản lý vốn yếu nên trình đầu tư cho cao su, lượng vốn bị thất khơng sử dụng vào định mức chi phí cho cao su Để giảm thiểu đến mức thấp rủi ro cao su tiểu điền nêu cần áp dụng đồng nhiều giải pháp trình sản xuất Các giải pháp đưa rà soát lại quy hoạch đất trồng cao su địa bàn theo khuyến cáo Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn Quảng Bình, trồng vành đai chắn bão thiết kế lô trồng hợp lý, thay đổi kỹ thuật trồng, chăm sóc sử dụng giống theo khuyến cáo Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, áp dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ số sâu bệnh hại chủ yếu, đề cao phịng trừ Ngồi để phát triển bền vững cao su tiểu điền cần quan tâm giúp đỡ nhà nước 87 việc ổn định thị trường đầu cho mủ cao su cho hộ trồng cao su vay vốn với lãi suất thấp KIẾN NGHỊ Để mơ hình cao su tiểu điền nói chung mơ hình cao su tiểu điền Thị trấn Nơng trường Việt Trung nói riêng phát triển cách bền vững, dựa kết nghiên cứu đề xuất số kiến nghị sau: - Đối với Nhà nước: Nhà nước cần xem xét đến việc cấp bảo hiểm cho cao su để có thiên tai xảy người dân đỡ thiệt hại kinh tế, với Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam cần tiến hành nghiên cứu để tìm giống quy trình kỹ thuật phù hợp cao su khu vực Bắc Trung Bộ nói chung đặc thù Quảng Bình nói riêng - Đối với UBND tỉnh: UBND tỉnh cần đạo Ngân hàng địa bàn thời gian tới có sách khoanh nợ, giảm nợ, xóa nợ cho vay với lãi suất ưu đãi, thời gian từ - năm trả lãi, thủ tục vay vốn cần nhanh chóng, thuận tiện linh động để hộ dân có điều kiện trồng khắc phục lại diện tích cao su bị thiệt hại sau bão số 10 hoàn lưu bão số 11 năm 2013 Mặt khác có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vườn ươm giống cao su đảm bảo chất lượng, chủng loại phù hợp với với khí hậu địa bàn Thị trấn, tăng cường thu mua mủ cao su với giá hợp lý cho bà con, tăng cường cải tiến hệ thống sản xuất để cao chất lượng giá trị cho sản phẩm - Đối với UBND Thị trấn cán khuyến nông: Cần bố trí nguồn kinh phí khắc phục thiên tai tăng nguồn kinh phí hỗ trợ trồng cho bà con; Tăng cường đạo, tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, đào tạo, tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho bà tăng cường công tác quản lý, phòng trừ sâu bệnh hại cho cao su - Đối với hộ trồng cao su: Cần xác định rõ lợi ích lâu dài mang lại từ cao su để có phương án đầu tư phù hợp với gia đình, lấy ngắn ni dài, khơng nên đầu tư hấp tấp, bên cạnh cần phải xác định vai trị làm chủ thực diện tích cao su để chủ động nâng cao suất vườn Đối với vườn 12 năm tuổi nên xem xét việc trồng xen ngắn ngày với mật độ thưa, nơi gãy đổ nhiều trồng xen ăn Ngồi ra, hộ dân phải thường xuyên bổ sung cập nhật tin tức thị trường giá cả; kiến thức kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác áp dụng công nghệ vào sản xuất; tuân thủ khuyến cáo cán kỹ thuật chuyên mơn nhằm hạn chế thấp rủi ro xảy 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty TNHH MTV Lâm Công nghiệp Long Đại (2013), Thực trạng giải pháp trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác cao su tỉnh Quảng Bình Bùi Thế Dũng, Trần Tự Lực (2012), Phát triển mơ hình sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền tỉnh Quảng Bình Dự án đa dạng hố nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp PTNT (2004), Hướng dẫn phát triển cao su tiểu điền Dự án đa dạng hố nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Vĩnh Hà (2014), Đánh giá rủi ro tai biến trượt lở người tài sản thị xã Bắc Kạn, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, tập 30, số Hiệp hội quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên ANPRC, Báo cáo cập nhật ngành cao su thiên nhiên (2014) Nguyễn Thị Thanh Hoài (2012), Phát triển bền vững - Những vấn đề lý luận, Tạp chí nghiên cứu Tài Kế tốn, số 10 (111), trang 10 -20 Trương Quang Học, Phát triển bền vững - Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Quang Huân, Bài giảng quản trị rủi ro, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Dương Quang Nghĩa (2013), Một số ý tưởng thiết lập trì vườn cao su vùng gió, bão, tham luận hội thảo phát triển cao su tỉnh Bắc Trung Bộ 10 Trần Thị Nhung, Võ Dao Chi (2013), Phát triển bền vững - Lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Nam Bộ Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội số 1, trang 11-24 11 Serey Mardy, Nguyễn Phúc Thọ, Chu Thị Kim Loan (2013), Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững học cho phát triển nông nghiệp Campuchia, Tạp chí khoa học phát triển 2013, tập 11, số 3, trang 439 - 446 12 Sở NN PTNT Quảng Bình (2013), Thực trạng phát triển cao su địa bàn tỉnh Quảng Bình, thiệt hại bão số 10 định hướng phát triển thời gian tới 13 Võ Khắc Sơn (2013), Đánh giá thực trạng thực quy trình kỹ thuật cao su giải pháp phát triển bền vững cao su Quảng Bình 14 Bùi Xn Tín (2013), Phát triển cao su vùng có gió bão hàng năm tiềm rủi ro, tham luận hội thảo phát triển cao su tỉnh Bắc Trung Bộ 15 Thủ tướng phủ, Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Quyết định 750/QĐ-TTg 16 Trung tâm xúc tiến thương mại Bộ NN & PTNT (2013), Báo cáo mặt hàng cao su tháng 1/2013 89 17 Đinh Xuân Trường (2000), Nghiên cứu mô hình cao su tiểu điền Việt Nam, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam 18 UBND thị trấn Nông trường Việt Trung (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, kế hoạch 2015 19 UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Quy hoạch phát triển cao su tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 20 UBND tỉnh Quảng Bình, Quyết định số 1358/QĐ-UBND ngày 15/6/2011 Quy hoạch phát triển cao su tỉnh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 21 Lữ Bá Văn (2007), Rủi ro sản xuất xuất cà phê Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 22 Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam (2010), Thông tin KHCN cao su thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp 23 Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam (2011), Đề xuất cấu giống khuyến cáo giai đoạn 2011 – 2015 cho vùng trồng cao su Việt Nam 24 Nguyễn Xuân Vĩnh (2013), Một số giải pháp phát triển cao su tiểu điền thích ứng với biến đổi khí hậu Quảng Bình, Trường Trung cấp KTCNN Quảng Bình 90 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Mã phiếu: Địa điểm: I Thông tin chung hộ Tên chủ hộ:…………………………Tuổi:………Trình độ VH:………… 2.Giới tính: □ Nam □ Nữ Loại hộ: □ Khá , giàu □ Trung bình □ Nghèo Số khẩu……… Số lao động chính:…… LĐ nam: … LĐ Nữ…… Số lao động tham gia vào trồng cao su tiểu điền: ………………… …… Qui mô sản xuất hộ đến năm 2014 Qui mô sản xuất hộ I Tổng diện tích đất sử dụng Đất trồng lúa vụ Đất lúa vụ Đất màu Đất cao su Đất trồng lâm nghiệp khác II Hoạt động chăn ni Trâu Bị Lợn Gia cầm ĐV khác III Hoạt động phi nông nghiệp - - Đơn vị Số lượng Ghi 92 II Tình hình phát triển cao su tiểu điền nơng hộ Gia đình ơng/bà trồng cao su từ năm nào? Ơng/bà cho biết diện tích cao su tiểu điền trồng khai thác gia đình TT Trồng cao su Giá mủ Khai thác Năm Diện tích Năm khai Diện tích Sản lượng Trồng ( ha) thác khai thác khai thác 2.1 Diện tích cao su theo: - Diện tích cao su trồng theo qui hoạch cấp tỉnh có bìa đỏ:……… - Diện tích cao su mua thêm………………………………………………… - Diện tích cao su tự khai phá………………………………………………… - Diện tích cao su khác ……………………………………………………… 2.2 Độ dốc đất trồng cao su hộ theo qui hoạch : Chỉ tiêu Diện tích 0o-8o 9o-15o Đất Hơi dốc 16o -22o 23o >23o 93 2.3 Diện tích cao su đảm bảo an tồn: - Diện tích cao su có vành đai chắn gió bão…………ha,…………… - Khoảng cách từ nơi trồng đến bờ biển………… km…………………… Ông/bà sử dụng giống cao su nào? TT Loại giống Nơi mua giống Diện tích Khả cho suất Vốn đầu tư cho trồng 1ha cao su: Thời kỳ kiến thiết Năm Số tiền Thời kỳ kinh doanh Năm Số tiền 94 Những điều kiện vay vốn hộ trồng cao su: - Thế chấp sổ đỏ vườn cao su ………… ….……………………………… - Thế chấp nhà cửa………………………………………………………… - Thế chấp khác…………………………………………………………… Nguồn vốn từ trồng cao su Nguồn vay Số lượng Đáp ứng nhu cầu sản xuất (%) Lãi suất vay/tháng a Tự có b.Vay từ ngân hàng c Được ứng trước vốn công ty d Được ứng trước vốn thương lái e Được ứng trước vốn cửa hàng VTNN (mua chịu đến thu hoạch trả) f Nguồn khác Lượng mủ Ông/bà thường bán mủ cao su cho ai? Năm khai thác 2014 2013 2012 2011 2010 Giá bán TB thị trường Giá bán cho Thương lái Công ty Khác 95 Những thiệt hại gia đình trồng cao su năm gần đây: Yếu tố Tỷ lệ hại Số lượng Giảm gía cao su Do thiên tai Do lực cá nhân Do sâu bệnh hại Theo ông/bà nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất cao su tiểu điền gia đình? TT Yếu tố Chính sách Thị trường Cơ sở hạ tầng Quy mơ diện tích đất Vốn Trình độ sản xuất Khác Xếp thứ tự Mơ tả ảnh hưởng Trong trình sản xuất cao su tiểu điền, gia đình ơng/bà gặp phải thuận lợi gì? Trong trình sản xuất cao su tiểu điền, gia đình ơng/bà gặp phải khó khăn gì? 96 III Rủi ro sản xuất cao su tiểu điền Ông/bà gặp phải rủi ro trình sản xuất cao su tiểu điền từ trồng cao su: TT Loại rủi ro Thiên tai (Gió bão, sương muối….) Sâu bệnh hại Thị trường Quản lý yếu Rủi ro khác Mô tả rủi ro Gây thiệt hại cho gia đình Xếp loại mức độ trầm trọng 1.1 Mức độ rủi ro thiên tai: bão, sương muối, rét năm trở lại Loại thiên tai Ngày tháng Mức độ mạnh yếu Mức độ thiệt hại Rất nặng (Phải phá bỏ hoàn toàn) Nặng (gãy số Gãy cành (Gãy số cành) Không ảnh 97 1.2 Rủi ro thị trường năm trở lại đây: Năm Giá bán vườn Giá bán cho thương lái Bán cho công ty Giá bán thị trường Sự ép giá diễn nào…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trong trình sản xuất cao du tiểu điền, gia đình Ơng/bà có nhận hỗ trợ từ quyền địa phương ngành nơng nghiệp hay khơng? Có Khơng Nếu có tổ chức hỗ trợ nào? ……………….………………………………… …………………………… ………… Theo ông/bà để phát triển bền vững cao su tiểu điền cần có giải pháp gì? 98 PHỤ LỤC NHỮNG CƠN BÃO MẠNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ NƯỚC TA TỪ NĂM 1970 ĐẾN NAY Năm Cơn bão số Cấp bão Địa phương ảnh hưởng 1971 12 Nghệ An- Quảng Bình 1971 14 12 Quảng Trị- Quảng Ngãi 1973 12 Nghệ An- Quảng Bình 1983 11 12 Nghệ An- Quảng Bình 1984 10 12 Quảng Trị- Quảng Ngãi 1985 12 Quảng Trị- Quảng Ngãi 1989 13 Nghệ An- Quảng Bình 1995 11 12 Quảng Trị- Quảng Ngãi 2005 12 Nam Định -Thái Bình 2010 13 Quảng Trị - Quảng Ngãi 2013 10 13 Huế - Hà Tĩnh 2013 11 14 Quảng Trị - Quảng Bình (Nguồn: Bách khoa tồn thư – Thống kê bão ATNĐ ảnh hưởng tới nước ta) 99 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình Vườn cao su TTNTT Việt Trung bị thiệt hại sau bão số 10 năm 2013 Hình Cao su thời kỳ kinh doanh bị gãy ngang thân 100 Hình Cao su thời kỳ KTCB vun gốc chống đỡ Hình Khắc phục hậu cao su sau bão số 10 Bố Trạch ... xuất cao su tiểu điền Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng phát triển cao su tiểu điền địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu rủi ro giải pháp thích ứng với rủi ro phát triển cao su tiểu điền địa. .. ? ?Nghiên cứu rủi ro giải pháp phát triển bền vững cao su tiểu điền địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình? ?? Nghiên cứu nhằm xác định rủi ro sản xuất cao su tiểu điền, từ đề giải pháp nhằm giảm... cao su tiểu điền? Để góp phần nâng cao hiệu việc sản su? ??t cao su tiểu điền địa bàn, tìm rủi ro việc phát triển cao su tiểu điền giải pháp để khắc phục rủi ro đó, tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu rủi