Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Sỹ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành cảm ơn: Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Phước tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Các thầy giáo, giáo Khoa Thủy sản – Trường Đại học Nông Lâm Huế giúp đỡ truyền dạy cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Ban giám đốc Trung tâm giống thủy sản Quảng Bình, anh chị, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập thực đề tài Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Sỹ iii TÓM TẮT Vi khuẩn quang hợp (Phototropic bacteria) nhóm vi sinh vật có khả phân giải NH3 H2S tác dụng ánh sáng mặt trời, điều kiện kỵ khí nên có thể sử dụng để xử lý ô nhiễm ao nuôi tôm Nghiên cứu phân lập chủng vi khuẩn quang hợp từ bùn ao nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Thừa Thiên Huế Sau q trình ni cấy mơi trường DSMZ 27 lỏng, điều kiện kỵ khí, chiếu sáng liên tục lựa chọn chủng có mức độ tích lũy sinh khối cao nhất, ký hiệu DL11, PH21 để tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh hoá, sinh lý khả chuyển hoá lưu huỳnh Quan sát đặc điểm hình thái, sinh lý sinh hố hai chủng vi khuẩn quang hợp cho thấy khuẩn lạc chủng DL11 có màu cam nâu khuẩn lạc chủng PH21 có màu vàng Cả hai chủng PH21 DL11 vi khuẩn Gram (-), có dạng hình que phản ứng âm tính (-) với oxidase Chủng vi khuẩn DL11 có khả lên men đường sucrose, chuyển hoá tốt với nguồn sulfide Chủng PH21 có thể sử dụng nguồn cacbon khác citrate, glucose, succose Kết định danh qua phân tích gen mã hóa 16S – rRNA chủng PH21 DL11 có thể khẳng định: chủng DL11 Allochromatium sp, chủng PH21 Marichromatium sp Khoảng nồng độ muối chủng Allochromatium sp Marichromatium sp tương đồng nhau: sinh trưởng phát triển tốt nồng độ 10‰ - 20‰ Nồng độ pH tối ưu cho chủng phát triển khoảng – Việc bổ sung nồng độ cao nấm men vào mơi trường ni cấy kích thích khả sinh trưởng chủng Allochromatium sp Marichromatium sp, điều thể nồng độ cao nấm men cao tăng sinh vi khuẩn cao Ở điều kiện chiếu sáng, nuôi kị khí, chủng có khả loại bỏ sulfide cao Các chủng vi khuẩn quang hợp tuyển chọn hoạt động tốt nồng độ sulfide từ 10 - 20 mg/L Kết nghiên cứu cho thấy hai chủng PH21 DL11 có khả làm giảm hàm lượng khí độc H2S ao ni tơm iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỬ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẺ, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vi khuẩn quang hợp 1.1.1 Vi khuẩn quang hợp tía 1.1.2 Ảnh hưởng nhân tố lý hóa đến sinh trưởng phát triển vi khuẩn tía 10 1.2 Tổng quan tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) 11 1.2.1 Hệ thống phân loại, phân bố 11 1.2.2 Tập tính sống, khả thích nghi với mơi trường sống 13 1.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng 14 1.2.4 Đặc điểm sinh trưởng 14 1.2.5 Đặc điểm sinh sản 16 1.3 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới Việt Nam 17 1.3.1 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng giới 17 1.3.2 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng Viêt Nam 19 v 1.3.3 Tình hình ni tơm thẻ chân trắng tỉnh Thừa Thiên Huế 22 1.4 Vấn đề ô nhiểm môi trường nước hoạt động thủy sản 23 1.4.1 Ơ nhiểm mơi trường nước hoạt động chế biến thủy sản 24 1.4.2 Ơ nhiễm mơi trường biển, ven bờ hoạt động hàng hải 25 1.4.3 Ô nhiểm nguồn nước tác động ni trồng thủy sản 25 1.4.4 Ơ nhiễm việc sử dụng thuốc hóa chất nuôi tôm 27 1.5 Một số nghiên cứu vi khuẩn quang hợp ứng dụng chúng nuôi trồng thủy sản 28 1.6 Một số ứng dụng khác vi khuẩn quang hợp tía 30 1.6.1 Sản xuất protein đơn bào 30 1.6.2 Sản xuất ubiquinone 30 1.6.3 Sản xuất hoocmon thực vật 31 1.6.4 Sản xuất chất kháng sinh 31 1.6.5 Sử dụng vi khuẩn quang hợp tía xử lý nước thải 31 1.7 Ảnh hưởng H2S nuôi trồng thủy sản 32 1.7.1 Bản chất khí H2S 32 1.7.2 Tác hại khí H2S 32 1.8 Giải pháp giảm ô nhiễm môi trường chế phẩm vi sinh 33 1.8.1 Phòng ngừa dịch bệnh 33 1.8.2 Kích thích tơm phát triển 34 1.8.3 Ngăn ngừa, làm giảm thiểu ô nhiễm chất độc ao 34 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 36 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Môi trường hóa chất 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu theo dõi tiêu 37 vi 2.3.1 Phương pháp thu mẩu bùn đáy ao nuôi tôm 37 2.3.2 Phương pháp pha loảng mẩu nuôi cấy vi khuẩn 38 2.3.3 Nuôi cấy vi khuẩn 38 2.3.4 Phương pháp làm giàu phân lập vi khuẩn quang hợp tía 39 2.3.5 Quan sát hình thái tế bào 40 2.3.6 Xác định khả sinh trưởng 40 2.3.7 Đánh giá ảnh hưởng pH nồng độ NaCl lên phát triển vi khuẩn quang hợp 40 2.3.8 Đánh giá ảnh hưởng cao nấm men đến sinh trưởng vi khuẩn quang hợp tía 42 2.3.9 Xác định khả khử sulfide 42 2.3.10 Phương pháp định danh vi khuẩn PCR 40 2.3.11 Phương pháp xử lý số liệu: 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Kết thu thập mẩu nuôi cấy phân lập vi khuẩn quang hợp tía 44 3.2 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh hóa chủng vi khuẩn chọn lọc 49 3.3 Kết định danh vi khuẩn 51 3.4 Ảnh hưởng nồng độ pH đến sinh trưởng chủng vi khuẩn 52 3.5 Ảnh hưởng NaCl đến sinh trưởng chủng vi khuẩn quang hợp chọn lọc 53 3.6 Ảnh hưởng cao nấm men đến sinh trưởng vi khuẩn quang hợp 54 3.7 Khả khử sulfide chủng vi khuẩn phân lập 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỬ VIẾT TẮT OD : Mật độ quang (Optical density) NTTS : Nuôi trồng thủy sản CPSH : chế phẩm sinh học VKQH : Vi khuẩn quang hợp [Na2S] : Nồng độ Na2S VSV : Vi sinh vật BChl : Bacteriochlorophyll BOD : Nhu cầu oxy sinh hoá (Biochemical Oxygen Demand) Cfu/ml : Đơn vị tế bào sống/ml (Colony form per unit) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại vi khuẩn lưu huỳnh màu tía Bảng 1.2 Bảng phân loại vi khuẩn khơng lưu huỳnh màu tía Bảng 1.3 Diện tích, sản lượng suất tôm thẻ chân trắng qua năm Việt Nam 21 Bảng 1.4 Diện tích, sản lượng ni trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế 23 Bảng 3.1 Kết nuôi cấy vi khuẩn quang hợp tía 45 Bảng 3.2 Kết phản ứng sinh hóa chủng DL11 PH21 50 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẺ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hình ảnh tế bào số vi khuẩn lưu huỳnh màu tía Hình 1.2 Hình ảnh tế bào số vi khuẩn khơng lưu huỳnh màu tía 10 Hình 1.3 Tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) 12 Hình 1.4 Sản lượng tơm thẻ chân trắng giới 19 Hình 3.1 Mẩu bùn đất ủ sau tuần nhiệt độ phòng 44 Hình 3.2 Khuẩn lạc vi khuẩn quang hợp sau ngày ni cấy 47 Hình 3.3 Khuẩn lạc chủng DL11 sau ngày nuôi cấy 47 Hình 3.4 Khuẩn lạc chủng PH21 sau ngày nuôi cấy 48 Hình 3.5 Hình thái tế bào chủng DL11 độ phóng đại 100 lần 48 Hình 3.6 Ni cấy tăng sinh vi khuẩn quang hợp tía 49 Hình 3.7 Vi khuẩn quang hợp nồng độ khác 49 Hình 3.8 Cây phả hệ chủng DL11 PH21 51 Biểu đồ 2.1 Đường chuẩn Na2S 43 Biểu đồ 3.1 Ảnh hưởng pH đến khả sinh trưởng chủng vi khuẩn tía 52 Biểu đồ 3.2 Khả sinh trưởng chủng vi khuẩn nồng độ muối khác 53 Biểu đồ 3.3 Ảnh hưởng cao nấm men đến sinh trưởng vi khuẩn 54 Biểu đồ 3.4 Sinh trưởng chủng vi khuẩn nồng độ sulfide khác nhau55 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Trong vòng 10 năm trở lại đây, giá trị xuất ngành thủy sản liên tục tăng trưởng mức 18%/năm Chiếm ưu sản phẩm thủy sản xuất nước ta thị trường quốc tế đối tượng tôm nuôi, đặc biệt tôm sú (Penaeus monodon) tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) (Tổng cục thủy sản, 2015) Năm 2015, diện tích ni tơm nước đạt 654 ngàn ha, đó, diện tích ni tơm sú đạt 570 ngàn ha, tơm thẻ chân trắng 84 ngàn Tuy diện tích ni khoảng 15% diện tích ni tơm sú, sản lượng tôm thẻ chân trắng lại cao tôm sú (sản lượng tôm sú 249,2 ngàn tấn, tôm thẻ chân trắng 344,6 ngàn tấn) chứng tỏ mức độ nuôi thâm canh đối tượng (Tổng cục thủy sản, 2015) Trong nuôi thâm canh thủy sản, lượng thức ăn dư thừa chất hữu thải môi trường lớn Các hợp chất hữu kích thích phát triển vi sinh vật, gây ô nhiễm ao nuôi, làm cân hệ sinh thái Mặt khác, q trình phân hủy khơng triệt để, hợp chất hữu điều kiện hiếu khí kỵ khí sản sinh chất độc sulfide, ammonia, methane… làm giảm chất lượng nước tăng khả nhiễm bệnh, tơm cá cịi cọc, tỷ lệ chết tăng cao (Trần Liên Hà cs, 2007) Ơ nhiễm mơi trường nước đặc biệt đáy ao nhiễm bẩn tác động trực tiếp tới đối tượng nuôi thủy sản, làm cho đối tượng nuôi bị căng thẳng, thể qua việc ăn, mức tăng trưởng giảm dễ bị mắc bệnh vi khuẩn gây nên, để giải vấn đề đó q trình ni người dân thường lạm dụng sử dụng loại hoá chất, kháng sinh gây suy thoái môi trường tạo nhiều chủng vi khuẩn kháng thuốc (Đỗ Thị Liên cs, 2008) Mặc dù chưa có nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng hố chất kháng sinh vùng nuôi tôm Thừa Thiên Huế, nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phước cs, 2010 cho thấy 90% chủng Vibrio phân lập từ ao nuôi tôm thẻ chân chắng tôm sú Huyện Phong Điền kháng lại loại kháng sinh phép sử dụng Oxytetraciline, Amoxiciline, Oxalic acid, Trimethoprim - sulphamethoxazole Để giải vấn đề cách triệt để, chế phẩm sinh học bao gồm chủng vi sinh vật có lợi nhóm Lactobaccilus, Bacillus,… nghiên cứu ứng 54 + Đối với chủng DL11: vi khuẩn phát triển tốt độ mặn 10 - 25‰ Ở mức độ mặn 30 - 35‰ vi khuẩn phát triển chậm Cả chủng vi khuẩn phân lập ao nuôi tôm nên khả chịu độ mặn chúng cao 3.6 Ảnh hưởng cao nấm men đến sinh trưởng vi khuẩn quang hợp Các chủng vi khuẩn quang hợp tía ni cấy mơi trường DSMZ27 lỏng, với nồng độ cao nấm men khác nhau: 0.2, 0.4, 0.6, 0.8, 1.0 (g/l) pH 6,8 -7,0, nhiệt độ 28 – 300C, kỵ khí, có ánh sáng, sau ngày nuôi cấy mật độ tế bào thể biểu đồ 3.3 Mật độ tế bào (OD 660nm) 1.4 1.2 0.8 0.6 PH21 DL11 0.4 0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 Nồng độ cao nấm men (g/L) Biểu đồ 3.3 Ảnh hưởng cao nấm men đến sinh trưởng vi khuẩn Kết từ biểu đồ 3.3 cho thấy: - Đối với chủng PH21 DL11 việc bổ sung nồng độ cao nấm men cao khả tăng sinh vi khuẩn cao Tốc độ tăng trưởng tốt bổ sung cao nấm men với hàm lượng Tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm nồng độ nấm men bổ sung 0,8-1g/L Chứng tỏ việc bổ sung cao nấm men có ảnh hưởng tốt đến tăng sinh chủng vi khuẩn 55 3.7 Khả sử dụng sulfide chủng vi khuẩn phân lập Để đánh giá khả sử dụng sulfide chủng vi khuẩn tuyển chọn, tiến hành bổ sung mức Na2S 2.5, 5, 10, 15, 20, 25, 30 mg/L vào môi trường nuôi cấy DSMZ Mật độ tế bào (OD660) – 27 lỏng, pH 6,8 - 7,0 Kết kiểm tra mật độ vi khuẩn sau ngày nuôi cấy điều kiện kỵ khí, có chiếu sáng nhiệt độ 28 – 30oC chủng thể biểu đồ 3.4 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 PH21 DL11 2.5 10 15 20 25 30 Biểu đồ 3.4 Sinh trưởng chủng vi khuẩn nồng độ sulfide khác Nồng độ sulfide (mg/l) Qua biểu đồ 3.4 có thể nhận thấy: - Tốc độ tăng trưởng chủng đạt cao nồng độ sunfide 20ml/L Khi nồng độ sunfide môi trường cao 20mg/L, tố độ sinh trưởng chủng vi khuẩn tuyển chọn giảm Đặc biệt, hai chủng PH21 DL11 mật độ vi khuẩn giảm xuống thấp hàm lượng sunfide tăng lên 30mg/L Từ biểu đồ có thể nhận thấy: Nồng độ sulfide thích hợp cho chủng vi khuẩn tuyển chọn phát triển mạnh 10 - 20 mg/L Nếu nồng độ sulfide cao hay thấp ức chế phần đến sinh trưởng chủng vi khuẩn chọn 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Từ 10 mẫu nước, mẫu bùn thu huyện: Phú Vang, Phú Lộc, Phong Điền, rừng ngập mặn Rú Chá phân lập chủng vi khuẩn quang hợp Trong chủng phân lập 02 chủng kí hiệu PH21, DL11 có khả sinh trưởng tốt môi trường nuôi cấy nên sử dụng cho nghiên cứu Khoảng nồng độ muối chủng PH21 DL11 tương đồng nhau: sinh trưởng phát triển tốt nồng độ 10‰ - 20‰ không sinh trưởng nồng độ 5‰ 35‰ Khoảng pH thích hợp cho chủng PH21 DL11 phát triển – Việc bổ sung nồng độ cao nấm men vào môi trường nuôi cấy kích thích khả sinh trưởng chủng PH21 DL11, điều thể nồng độ cao nấm men cao tăng sinh vi khuẩn cao Ở điều kiện chiếu sáng, nuôi kỵ khí, chủng có khả loại bỏ sulfide cao Các chủng vi khuẩn quang hợp tuyển chọn hoạt động tốt nồng độ sulfide từ 10 - 20 mg/L Kết phân tích gen mã hóa 16S – rRNA chủng PH21 DL11 có thể khẳng định: Chủng DL11 thuộc chi Allochromatium sp, Chủng PH21 thuộc chi Marichromatium sp Đề nghị: Vi khuẩn quang hợp có vai trò đặc biệt việc xử lý ô nhiểm hữu ao nuôi tôm cải thiện tốt môi trường ao nuôi Việc bổ sung vi khuẩn quang hợp thành phần vi sinh vật chế phẩm xử lý môi trường cần thiết, cần đẩy mạnh nghiên cứu chức năng, đặc tính sinh học định danh vi khuẩn quang hợp đề xuất chủng vi khuẩn quang hợp cho sản xuất chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu Cần có nghiên cứu chuyên sâu việc tối ưu hóa môi trường nuôi cấy vi khuẩn quang hợp 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2013), Hội nghị phòng chống dịch bệnh thủy sản năm 2013 xây dựng kế hoạch năm 2014, Cần Thơ, 2013 [2] Niên giám thống kê năm 2011, Tổng cục thống kê, Cục thống kê Thừa Thiên Huế [3] Niên giám thống kê năm 2013, Tổng cục thống kê, Cục thống kê Thừa Thiên Huế [4] Niên giám thống kê năm 2014, Tổng cục thống kê, Cục thống kê Thừa Thiên Huế [5] Niên giám thống kê năm 2015, Tổng cục thống kê, Cục thống kê Thừa Thiên Huế [6] Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2011 kế hoạch năm 2012, Huế [7] Tổng cục thủy sản (2014), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm 2014 triển khai kế hoạch năm 2015 Hà Nội [8] Tổng cục thủy sản (2015), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2015 triển khai kế hoạch năm 2016, Hà Nội [9] Dương Viết Phương Tuấn (2015), Sử dụng kỹ thuật PCR chẩn đoán bệnh tơm chết sớm đề xuất biện pháp phịng trị, luận văn thạc sĩ, Đại học Nông lâm Huế [10] Đinh Thị Thu Hằng, Đỗ Thị Tố Uyên, Văn Thị Như Ngọc, Trần Văn Nhị (2003), Sinh trưởng số chủng vi khuẩn quang hợp tía phân lập Việt Nam môi trường chứa benzoate phenol, Báo cáo khoa học Hội nghị Toàn quốc lần thứ 2, Nghiên cứu sinh học, nông nghiệp y học “ Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống ”, Huế 25, 26/07/2003 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 90 – 93 [11] Đỗ Thị Liên, Đỗ Thị Tố Uyên, Trần Văn Nhị (2008), Một số đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn quang hợp tía thuộc chi Rhodobacter có khả loại bỏ sulfide phân lập từ vùng biển Quảng Ninh, Tạp chí khoa học cơng nghệ số 6/2008 [12] Đỗ Thị Liên, Nguyễn Thị Diệu Phương, Nguyễn Thị Biên Thùy, Đỗ Thị Tố Uyên, Đinh Duy Kháng (2014), Ảnh hưởng chế phẩm vi khuẩn quang hợp tía đến 58 chất lượng môi trường ao nuôi cá rô phi thâm canh, Viện công nghệ sinh học, Tr 379 - 384 [13] Đỗ Thị Tố Uyên, Hoàng Thị Yến, Đỗ Thị Liên, Trần Văn Nhị (2009), Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn quang hợp tía làm thức ăn tươi sống sản xuất giống hải sản, Viện khoa học công nghệ Việt Nam Tr 107 – 117 [14] Đỗ Thị Tố Uyên, Trần Văn Nhị (2005), Nghiên cứu qui trình tách chiết ubiquinon từ sinh khối vi khuẩn quang hợp tía, Báo cáo Hội nghị khoa học Tồn quốc: Nghiên cứu Khoa học sống, định hướng Y dược học, Đại học Y Hà Nội, tháng 10/2005, tr 486 – 489 [15] Đỗ Thị Tố Uyên, Văn Thị Như Ngọc, Trần Văn Nhị (2003), Xử lý tái sử dụng nước thải chế biến tinh bột gạo vi khuẩn quang hợp, Báo cáo hội nghị Cơng nghệ sinh học Tồn quốc, Hà Nội 12/2003, tr 416 – 420 [16] Hoàng Thị Yến, Đỗ Thị Tố Uyên, Trần Văn Nhị (2006), Đặc điểm sinh học số chủng vi khuẩn quang hợp tía sử dụng làm thức ăn tươi sống nuôi trồng thủy sản, Tạp chí Cơng nghệ sinh học, tập 4/số 4/2006, tr 471 – 497 [17] Hoàng Thị Yến, Đỗ Thị Tố Uyên, Trần Văn Nhị (2008), Đặc điểm sinh học hai chủng vi khuẩn quang hợp tía thuộc chi Rhodobacter phân lập từ vùng biển Việt Nam, Viện công nghệ sinh học, Tr 111 – 118 [18] Lê Văn Bảo Duy, Nguyễn Ngọc Phước, Trương Thị Hoa, Nguyễn Đức Quỳnh Anh (2015), Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimal Inhibitory Concentration-MIC) số loại kháng sinh đến vi khuẩn phân lập từ cá Dìa (Siganus guttatus, Bloch, 1787) thương phẩm mắc bệnh lở loét, Tạp chí Khoa học Đại học Huế Tập: 104, Số: 5/2015, Trang: 39 - 51 [19] Lương Đức Phẩm (2003), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, Nhà xuất Giáo dục [20] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Tỵ (2005), Vi sinh vật học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [21] Nguyễn Ngọc Phước, Nguyễn Đức Quỳnh Anh, Lê Văn Bảo Duy, Trương Thị Hoa (2010), Nghiên cứu thành phần kháng khuẩn thử nghiệm khả kháng khuẩn tinh dầu Bokashi trầu, Nhà xuất Đại học Huế, Trang 57 – 63 59 [22] Nguyễn Ngọc Phước, Ngô Thị Hương Giang, Nguyễn Nam Quang, Nguyễn Quang Linh (2007), Sử dụng thảo dược chế phẩm từ thảo dược điều trị bệnh vi khuẩn cho động vật thủy sản, Kỷ yếu Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật Toàn quốc lần thứ 9, Trang: 275-277 [23] Nguyễn Trọng Nho, Tạ khắc Thường, Lục Minh Diệp (2006), Kỹ thuật nuôi giáp xác, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [24] Nguyễn Văn Chung, Đặng Ngọc Thanh, Phạm Thị Dự (2000), Động vật chí Việt Nam, nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [25] Phạm Văn Tình (2007), Ni tơm chân trắng hội thách thức, Thông tin khuyến ngư Việt Nam, số 06/2007 [26] Phạm Văn Ty, Vũ Nguyên Thành (2007), Công nghệ Sinh Học, tập5, Công nghệ vi sinh môi trường, Nhà xuất giáo dục, tr 129 – 146 [27] Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư (2006), Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [28] Thế Thị Xuân Hiệp (2011), Tình hình ni tơm thẻ chân trắng, Tài liệu-EBOOK [29] Trần Minh Anh (1998), Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tôm he, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh [30] Trần Liên Hà, Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thanh (2007), Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn Nitrat hóa để sử dụng nhiểm nước, Tạp chí khoa học cơng nghệ số 03/2007, Tr 95 - 100 [31] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2003), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [32] Trần Viết Mỹ (2009), Cẩm nang nuôi tôm chân trắng, Trung tâm Khuyến nông, Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn TP Hồ Chí Minh [33] Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phương, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân, Trần Thạnh Phong, Võ Minh Sơn, Lê Thị Thu Nga (2004), Kết khảo nghiệm chế phẩm Vem BIOII ao nuôi tôm sú, Nhà xuất Nông nghiệp [34] Vũ Thế Trụ (2000), Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 60 Tài liệu tiếng anh [35] FAO, 2010 The State of World Fisheries and Aquculture 2010 Rome 191 pp [36] Arunasri, K., Sasikala, C., Ramana, C.V., Süling, J., Imhoff, J.F., 2005 Marichromatium indicum sp nov., a novel purple sulfur gammaproteobacterium from mangrove soil of Goa, India International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology 55 (2), 673–679 [37] Browdy, C., Jory, D., 2001 The New Wave Proceedings of the Special Session on Sustainable Shrimp Culture Aquaculture 2001 The World Aquaculture Society, Baton Rouge, LA 1–19 [38] Blankenship RE, Madigan MT and Bauer CE (1995), Anoxygentic Photosynthetic Bacteria, Kluwer Academic Publishers Dordrecht/Boston/London, 1368 pp [39] Brigg M, Funge- Smith S, Subasinghe R, Phillips M, 2004 Introductions and movement of Penaeus vannamei and Penaeus Stylirostris in Asia and the Pacific FAO Fisheries Technical Paper, 476 [40] Buisman, C.J.N., Geraats, B.G., Ijspeert, P., Lettinga, G., 1990 Optimization of sulfur production in a biotechnological sulfide-removing reactor Biotechnology and Bioengineering 35 (1), 50–56 [41] Castenholz RW and Pierson BK (1995), Ecology of thermophilic anoxygenic phototrophs In: Blankenship RE, Madigan MT and Bauer CE (eds) Anoxygenic Phototrophic Bacteria, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, pp 87–103 [42] Chiu Liao, Yew - Hu Chien, 2011, The Pacific White Shrimp, Litopenaeus vannamei, in Asia: The World’s Most Widely Cultured Alien Crustacean [43] Crab, R., Avnimelech, Y., Defoirdt, T., Bossier, P., Verstraete, W., 2007 Nitrogen removal techniques in aquaculture for a sustainable production Aquaculture 270 (1–4), 1–14 [44] Ehrenreich A and Widdel F (1994), Anaerobic oxidation of ferrous iron by purple bacteria, a new type of phototrophic metabolism Appl Environ Microbiol 60: 4517–4526 61 [45] Hunter CN, Daldal F, Thurnauer MC and Beatty JT (2009) The Purple Phototrophic Bacteria, Chapter 1: An Overview of Purple Bacteria: Systematics, Physiology, and Habitats, pp - 15 [46] Imhoff JF, Truper HG and Pfenning N (1984), Rearrangment of the species and genera of the phototrophic purple nonsulfide bacteria In: Advances in Photosynthesis and Respiration Vol 28 Springer, Dordrecht, 1014 pp [47] Kobayshi M (1995), Waste remediation and treatment using anoxygenic phototrophic bacteria In: Blankenship RE, Madigan MT and Beaer CE (Eds), Anoxygenic phototrophic bacteria, Klwer Academic Puplishers, Netherlands [48] Kumar, P.A., Srinivas, T.N.R., Sasikala, C., Ramana, C.V., 2008 Allochromatium renukae sp nov International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology 58 (2), 404–407 [49] Lieffrig, F.J., 1985 The effects of hydrogen sulfide on aquaculture production Master’s Thesis, University of Sterling [51] Madigan MT (1988) Microbiology, physiology, and ecology of phototrophic bacteria In: AJB Zehnder (ed), Biology of Anaerobic Microorganisms, John Wiley & Sons, New York, pp 35 – 100 [52] Rehr, B., Klemme, J.H., (1986), Metabolic role and properties of nitrite reductase of nitrate - ammonifying marine Vibrio species FEMS Microbiology Letters 35 (2-3), 325–328 [53] Rosenberry B (2004), World shrimp farming 2002 Shrimp News International, 276 pp [54] Sasikala C and Ramana CV (1995) Biotechnological potentials of photosynthetic bacteria I: Production of single cellprotein, vitamins, ubiquinone, hormones, and enzymes and use in waste treatment Adv Appl Microbiol 41, pp175 – 220 [55] Simon Funge-Smith and Matthew Brigg (2002), Case studies The introduction of Penaeus vannamei and P stylirostris into the Asia-Pacific region [56] Smith, D., Scott, J., Steele, A., Cody, G., Ohara, S Fogel, M., (2014), Effects of metabolism and physiology on the production of okenone and bacteriochlorophyll a in purple sulfur bacteria, Geomicrobiology Journal 31 (2), 128–137 62 [57] Storelli, N., Peduzzi, S., Saad, M.M., Frigaard, N.U., Perret, X., Tonolla, M (2013), CO2 assimilation in the chemocline of Lake Cadagno is dominated by a few types of phototrophic purple sulfur bacteria, FEMS Microbiology Ecology 84 (2), 421–432 [58] Truper HG and Fischer U (1982), Anaerobic oxidation of sulphur compounds as electron donors for bacterial photosynthesis Phil Trans Roy Soc Lond B 298, pp 531–540 [59] Virgilia T Sulit Ma Eva T Aldon Isidro T Tendencia Anna Maria Josefa Ortiz Stephen B Alayon Arvee S Ledesma, 2005, Regional Technical Consultation on the Aquaculture of P vannamei and Other Exotic Shrimps in Southeast Asia, Aquaculture Department Southeast Asian Fisheries Development Center Tigbauan, Iloilo, Philippine [60] Zeyer J, Eicher P, Wakeham SG and Schwarzenbach RP (1987), Oxidation of Sulfide to Dimetyl Sulfoxide by Phototrophic Purple Bacteria Appl Environ Microbiol 53(9): 2026–2032 63 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình Thu mẩu bùn đáy ao ni tơm Hình Xử lý mẩu bùn đất, mẩu nước 64 Hình Thu mẩu xử lý mẩu Hình Mẩu bùn đất sau ủ tuần 65 Hình Mơi trường DSMZ-27 Hình Ni cấy vi khuẩn 66 Hình Khuẩn lạc vi khuẩn quang hợp sau 48h nuôi cấy mơi trường DSMZ-27 Hình Khuẩn lạc vi khuẩn quang hợp sau ngày ni cấy 67 Hình Khuẩn lạc vi khuẩn sau ngày nuôi cấy Hình 10 Hình thái tế bào chủng PH21 (100x) 68 Hình 11 Ni sinh khối vi khuẩn quang hợp tía Hình 12 Sinh khối vi khuẩn quang hợp tía ... kỵ khí nên có thể sử dụng để xử lý ô nhiễm ao nuôi tôm Nghiên cứu phân lập chủng vi khuẩn quang hợp từ bùn ao nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Thừa Thiên Huế Sau q trình ni cấy môi trường DSMZ 27... cứu Các chủng vi khuẩn quang hợp tía (Purple sulfur bacteria) 2.1.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo nội dung sau: - Phân lập số chủng vi khuẩn quang hợp tía từ ao nuôi tôm thẻ chân. .. trường ao nuôi khống chế sinh học phương pháp hiệu thân thiện mặt sinh thái môi trường Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài ? ?Phân lập số chủng vi khuẩn quang hợp từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus